- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm:
d. Cuối cựng dẫu xút xa đến mấy, cuộc chia biệt cũng phải xảy ra Để Bỏc nằm
lại với giấc ngủ bỡnh yờn vĩnh viễn, với ỏnh trăng trường cửu trong lăng, mỗi người phải bước đi, với cảm giỏc thật sự về nỗi đau mất Bỏc:
Một tiếng “thương” của miền Nam là trọn vẹn tỡnh cảm của người miền Nam đối với Bỏc. “Thương”, ấy là yờu, là kớnh yờu, là quý trọng cả cuộc đời cao thượng và vĩ đại của Bỏc đó dành hết cho nước, cho dõn; ấy là cảm động đến xút xa vỡ đời sống của Bỏc sao khiờm nhường đến vậy, giản đơn hi sinh đến vậy; ấy là xút đau vỡ nỗi đau mất Bỏc. Thương, thương đến trào nước mắt, thật đỳng là tỡnh thương của nhõn dõn Việt Nam, nhõn dõn miền Nam đối với Bỏc trong giõy phỳt này, giõy phỳt đứng lặng trước sự vĩ đại, sự cao thượng, lũng tận tụy, hi sinh vụ bờ bến kết tinh cụ thể đằng sau lớp thủy tỉnh trong suốt kia.
Cựng với niềm thương trào nước mắt ấy, những lời lẽ tự nguyện cũng trựng điệp dõng lờn đầy ắp tõm trớ:
“Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc Muốn làm đúa hoa tỏa hương đõu đõy
Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này”.
Chõn bước đi mà mặt cũn ngoảnh lại, khụng muốn rời xa, khụng muốn cỏch chia. Một sức mạnh vụ hỡnh nhưng mónh liệt nớu kộo lũng ta ở lại. ễi, giỏ cú được phộp lạ thần kỡ để
ta vĩnh viễn khụng mất Bỏc. Ước chi ta cú thể biến hỡnh thành những gỡ thõn yờu quanh nơi Bỏc ngủ để mói được chiờm ngưỡng Bỏc, cuộc đời và tõm hồn của Bỏc, để bày tỏ lũng
ta với Bỏc. Một con chim nhỏ gúp tiếng hút làm vui những bỡnh minh của Bỏc. Một đúa
hoa gúp mựi hương làm thơm khụng gian quanh Bỏc. Một cõy tre trong hàng tre xanh xanh Việt Nam tỏa búng mỏt dịu dàng của quờ hương bờn Bỏc. Nhưng nhà thơ khụng thể mong ước gỡ hơn. Sự thật là cuộc chia li phải xảy ra, đó xảy ra. Cõu thơ trầm xuống để kết thỳc, ngừng lặng hồn tồn. Bài thơ từ đõy đó kết thỳc nhưng tõm sự nhà thơ từ đõy lại vỳt cao lờn. Một nỗi thương tiếc khụn nguụi, những nỗi niềm tự nguyện về cuộc đời mỡnh để xứng đỏng với Con Người khiờm nhường và vĩ đại, người thầy, người cha, người bỏc, vị lónh tụ đó sống cuộc đời tột bậc vẻ vang của Con Người, cho Con Người.
3. Kết bài
“Viếng Lăng Bỏc” là một trong những bài thơ viết muộn màng rất lõu sau ngày Chủ tịch Hồ Chớ Minh qua đời, sau hàng nghỡn bài thơ đó viết về nỗi đau mất Bỏc. Thế mà bài thơ
vẫn tỡm cho mỡnh một tiếng núi mới. Cỏi mới ấy xuất phỏt từ tấm lũng chõn thành của nhà thơ. Nguyờn nhõn chủ yếu tạo nờn thành cụng của bài thơ cũng chớnh là điều đú. Thế đấy, văn chương là chữ nghĩa, nhưng trước hết là tấm lũng.