TèM HIỂU CHUNG 1 Tỏc giả:

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 30 - 32)

- Thành phần biệt lập( tỡnh thỏi): phải chăng

A. TèM HIỂU CHUNG 1 Tỏc giả:

1. Tỏc giả:

–Viễn Phương (1928 – 2005), tờn khai sinh là Phan Thanh Viễn, quờ ở tỉnh An Giang.

–Trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ, ụng hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cõy bỳt cú mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phúng ở miền Nam thời kỡ chống Mĩ cứu nước.

–Thơ ụng thường nhỏ nhẹ, giàu tỡnh cảm, giàu chất mộng mơ ngay trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến trường.

–Tỏc phẩm tiờu biểu: Mắt sỏng học trũ (1970); Như mõy mựa xuõn (1978); Phự sa quờ mẹ (1991);…

2.Tỏc phẩm:

a. Hoàn cảnh sỏng tỏc:

– Bài thơ được viết vào thỏng 4 năm 1976, một năm sau ngày giải phúng miền Nam, đất

nước vừa được thống nhất. Đú cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh vừa được khỏnh thành, đỏp ứng nguyện vọng tha thiết của nhõn dõn cả nước là được đến viếng lăng Bỏc.

Tỏc giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến

trường Nam Bộ xa xụi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bỏc và chỉ đến lỳc này, khi đất nước đó thống nhất, ụng mới cú thể thực hiện được ước nguyện ấy. Tỡnh cảm đối với Bỏc trở thành nguồn cảm hứng để ụng sỏng tỏc bài thơ này.

– In trong tập thơ “Như mõy mựa xuõn” (1978) b. Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ. –Khổ 1: Cảm xỳc của nhà thơ khi đến lăng Bỏc

–Khổ 2: Cảm xỳc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bỏc –Khổ 3: Cảm xỳc của nhà thơ khi vào trong lăng

–Khổ 4: Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bỏc.

=> Mạch vận động của cảm xỳc trong bài theo trỡnh tự của một cuộc viếng thăm, thời gian kết hợp với khụng gian.

c. Cảm xỳc bao trựm: Niềm xỳc động thiờng liờng, thành kớnh, niềm tự hào, đau xút của

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(74 trang)