Cõu 4: Viết đoạn văn 12 cõu theo phương thức quy nạp làm rừ cảm xỳc lưu luyến khụng muốn rời của tỏc giả đối với Bỏc Đoạn văn cú sử dụng lời dẫn trực tiếp và thành phần biệt

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 27 - 29)

- Thành phần phụ chỳ: ( xưng “con”).

Cõu 4: Viết đoạn văn 12 cõu theo phương thức quy nạp làm rừ cảm xỳc lưu luyến khụng muốn rời của tỏc giả đối với Bỏc Đoạn văn cú sử dụng lời dẫn trực tiếp và thành phần biệt

muốn rời của tỏc giả đối với Bỏc. Đoạn văn cú sử dụng lời dẫn trực tiếp và thành phần biệt lập.

Hướng dẫn làm bài:

Cõu 1:

Ở đõy, hỡnh ảnh cõy tre đó mang nột nghĩa mới so với hỡnh ảnh cõy tre ở khổ thơ thứ nhất. Trong phần mở đầu, hỡnh ảnh hàng tre xuất hiện với dỏng đứng thẳng cho dự phải đương đầu với bóo tỏp mưa sa. Thỡ tới cuối bài thơ tỏc giả lại khao khỏt trở thành cõy tre trung hiếu để cú thể được đứng canh gỏc cho Người, đõy chớnh là ước nguyện chõn thành, tha thiết của tỏc giả Viễn Phương.

Cõu 2:

Tỏc phẩm "Mựa xuõn nho nhỏ" của Thanh Hải cú nhắc tới hỡnh ảnh con chim và nhành hoa, trong khổ thơ: Ta làm con chim hút

Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hũa ca

Một nốt trầm xao xuyến

Khổ thơ này diễn tả khỏt vọng chõn thành, giản dị của tỏc giả Thanh Hải, muốn được đúng gúp, cống hiến cho đời õm thanh, hương thơm vào cuộc sống kỡ diệu, muụn màu muụn vẻ ngoài kia. Ở phần mở bài, tỏc giả phỏc họa hỡnh ảnh mựa xuõn bằng chi tiết bụng hoa và tiếng chim, tới khổ thơ thứ 4 hỡnh ảnh con chim, nhành hoa tạo sự đối ứng chặt chẽ về ý thơ.

Cõu 3:

Giọng điệu của bài thơ vừa trang nghiờm, sõu lắng vừa tha thiết, đau xút, tự hào, thể hiện tõm trạng xỳc động khi tỏc giả vào lăng viếng Bỏc.

Giọng điệu được tạo nờn bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hỡnh ảnh. Thể thơ 8 chữ nhưng cú đan xen những dũng thơ 7 chữ hoặc 9 chữ. Cỏch gieo vần bằng, vần trắc.

Những vần bằng liờn tiếp diễn tả dũng cảm xỳc dõng trào, cỏc vần trắc thể hiện nỗi tiếc thương, đau xút. Nhịp cỏc khổ thơ nhỡn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiờm, thành kớnh.

Riờng khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn với điệp từ muốn làm được lặp lại ba lần, thể hiện mong ước thiết tha và nỗi lũng lưu luyến của tỏc giả.

Cõu 4:

(1) Tõm trạng tiếc nuối lưu luyến của nhà thơ trong giõy phỳt chia li thật xỳc động, mónh liệt: Mai về miền Nam thương trào nước mắt

(2) Từ ngữ chỉ thời gian "mai" đi liền với địa danh "miền Nam" gợi sự chia xa, gợi khoảng cỏch, gợi cả tấm lũng, tỡnh cảm của những người con miền Nam.

(3) Dũng cảm xỳc “thương trào nước mắt” được diễn tả giản dị mà sõu lắng đó cụ thể húa nỗi nhớ thương da diết, gợi chiều sõu của sự gắn bú với miền Bắc, với Bỏc Hồ của những người miền Nam.

(4) Ước nguyện thành kớnh của nhà thơ được giói bày qua khao khỏt: Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc

Muốn làm đúa hoa tỏa hương đõu đõy Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này

(5) Điệp từ “muốn làm” nhấn mạnh khao khỏt tới chỏy bỏng, được ở cạnh, được đứng canh giấc ngủ yờn bỡnh cho Bỏc đó thụi thỳc nhà thơ muốn húa thõn thành cảnh vật, sự sống xung quanh lăng Người.

(6) Tỏc giả vừa bộc lộ trực tiếp, vừa bộc lộ giỏn tiếp tỡnh cảm chõn thành dành cho Bỏc.

(7) Điều đặc biệt là hỡnh ảnh cõy tre được lặp lại trong khổ thơ cuối cú nhiều nột mới. (8) Hỡnh ảnh cõy tre lỳc này ẩn dụ cho lũng thành kớnh, sự trung thành với lý tưởng cỏch mạng và Bỏc.

(9) Bài thơ khộp lại bằng hỡnh ảnh "cõy tre trung hiếu", tạo nờn một kết cấu đầu cuối tương ứng, nhằm bày tỏ khỏt vọng và tấm lũng nhà thơ dành cho Bỏc.

(10) “Cõy tre trung hiếu” phải chăng cũng chớnh là phẩm chất của con người Việt Nam, mói mói kiờn trung với Bỏc và lý tưởng cỏch mạng.

(11) Khổ thơ đó diễn tả tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mói bờn lăng Bỏc, đú cũng là tỡnh cảm chung của nhõn dõn Việt Nam dành cho Bỏc.

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 27 - 29)