1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 196,94 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Phương Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠN G I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 / Ngân hàng thương mại 1.1.1 / Khái niệm NHTM 1.1.2 ./ Chức năng: 1.1.2.1 / Chức trung gian tài 1.1.2.2 / Chức trung gian toán 1.1.2.3 / Chức tạo tiền 1.1.3 ./ Nghiệp vụ NHTM 1.1.3.1 / Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.3.2 ./ Nghiệp vụ cho vay 1.1.3.3/ Nghiệp vụ trung gian toán nghiệp vụ khác NHTM.6 1.2/ Hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM 1.2.1 / Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.2.2 ./ Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.2.3 ./ Phân loại cho vay tiêu dùng 1.2.3.1 ./ Căn vào thời hạn tín dụng .7 1.2.3.2 / Căn vào mục đích sử dụng vốn vay .7 1.2.3.3 / Căn vào chủ thể vay hình thức đảm bảo .7 1.2.3.4 / Căn vào nghiệp vụ cho vay .8 1.2.3.5 ./ Căn vào phương thức cho vay .8 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Duyên Chuyên đề tốt GVHD: ThS Lê Phương nghiệp Dung 1.2.4 / Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng NHTM 1.2.4.1 / Nhân tố khách quan .8 1.2.4.2 ./ Nhân tố chủ quan 10 1.2.5 ./ Sự cần thiết cho vay tiêu dùng 11 1.2.6 ./ Quy trình cho vay tiêu dùng 12 1.2.7 ./ Những tiêu dùng để phân tích cho vay tiêu dùng 13 CHƢƠN G 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 14 2.1 Giới thiệu chung NHTMCP Đông Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng 14 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 16 2.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 16 2.1.2.2 Nhiệm vụ phòng ban 16 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Duyên 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ NHTMCP Đông Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng: 19 2.2 Hoạt động chung NHTMCP Đông Nam Á - chi nhánh Đà Nẵng năm qua(2008-2010) 20 Để biết rõ điều trên, ta đánh giá hoạt động ngân hàng qua việc xem xét tiêu tài NH năm vừa qua: 20 2.2.1 Tình hình huy động vốn NHTMCP Đơng Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng: 20 2.2.2 Tình hình cho vay NHTMCP Đơng Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng: 22 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Đông Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng: 23 2.3 Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng NHTMCP Đơng Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng 25 2.3.1 Những quy định chung nghiệp vụ cho vay tiêu dùng áp dụng SeABank – Đà Nẵng 25 2.3.2 Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng NHTMCP Đông Nam Á – chi nhánh Đà Nẵng qua năm 2009-2011 .28 2.3.2.1 Tình hình cho vay tiêu dùng cho vay chung ngân hàng 28 2.3.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay .29 2.3.2.3 Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay .30 2.3.2.4 Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo .32 2.4 Những kết đạt được, mặt hạn chế NH hoạt động cho vay tiêu dùng NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng .33 2.4.1 Những kết đạt .33 2.4.2 Những mặt hạn chế .34 2.5 Thuận lợi khó khăn hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – CN Đà Nẵng .35 2.5.1 Thuận lợi .35 2.5.2 Khó khăn .35 2.5.3 Các giải pháp giải khó khăn 36 CHƢƠN G 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .38 3.1 Phương hướng nâng cao hoạt động 38 3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng SeABank 38 3.2.1 Giải pháp sản phẩm dịch vụ 38 3.2.1.1 Hoàn thiện sản phẩm có 38 3.2.1.2 Triển khai sản phẩm 39 3.2.2 Hạn chế phòng ngừa rủi ro hoạt động CVTD 40 3.2.3 Không ngừng đại hố cơng nghệ ngân hàng 41 3.2.4 Phát triển thương hiệu SeABank – ĐN thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng 42 3.2.5 Cải cách quy trình nghiệp vụ, thủ tục cho vay tiêu dùng 42 3.2.6 Đa dang hoá danh mục cho vay tiêu dùng 42 3.2.7 Tăng cường công tác thẩm định, điều tra tái xét 43 3.2.8 Tăng cường giám sát vốn vay 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua năm 2009 – 2011 21 Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay 23 Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh 24 Bảng 4: Kết cho vay tiêu dùng SeABank 28 Bảng 5: Kết cho vay tiêu dùng theo mục đích vay 29 Bảng 6: Kết cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay 31 Bảng 7: Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo .32 PHẦN MỞ ĐẦU Lý ch on đề t ài Ngân hàng trung gian tài chính, kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, việc hoàn thiện mở rộng hoạt động (nhất hoạt động tín dụng) hướng phương châm cho ngân hàng tồn tai phát triển Với định hướng phát triển ngân hàng bán lẻ, phục vụ chủ yếu cho khách hàng cá nhân nhỏ lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần ĐÔNG NAM Á (SEABANK) bước cải thiện, nâng cao đẩy mạnh sản phẩm tín dụng cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện nay, sản phẩm mang lại thu nhập cao cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á , ban lãnh đạo SeABank trọng chất lượng định hướng phát triển mạnh thời gian tới sản phẩm cho vay tiêu dùng Nếu nói đến tín dụng nói đến chuyển giao vốn chủ thể với tín dụng tiêu dùng làm người ta nghĩ đến mục đích việc giao tiếp Có thể nói mảng nghiệp vụ ngân hàng tiếp cận gần với sống người lao động nhằm hỗ trợ họ việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhu cầu người ngày tăng lên với phát triển kinh tế xã hội, kèm theo địi hỏi cần thỏa mãn Khả tài trở thành yếu tố quan trọng để tài trợ cho nhu cầu nhu cầu tiêu dùng thường xuất trước quỹ đầu tư cá nhân hình thành Tức có khác biệt yếu tố thời gian với nhu cầu tiêu dùng khả tài người Khi người ta sử dụng tín dụng tiêu dùng ứng trước quỹ đầu tư cá nhân để thỏa mãn nhu cầu Chính mục đích đó, ngân hàng Nhà Nước đưa chủ trương kích cầu việc cho vay tiêu dùng thực ngân hàng thương mại loại hình nhận hưởng ứng tích cực từ người lao động Tín dụng tiêu dùng khơng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống người lao động với quan, doanh nghiệp nơi họ làm việc, từ tăng suất lao động khả cống hiến cho xã hội Hơn nữa, với xu đa dạng hóa hoạt động ngân hàng thương mại kết hợp với cạnh tranh việc giải đầu cho nguồn vốn ngân hàng mảng tín dụng tiêu dùng ngân hàng sử dụng nghiệp vụ nhằm hướng đến thị trường mẻ đầy tiềm mà trước chưa khai thác Xuất phát từ vấn đề với mong muốn tìm hiểu tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng SeABank – Đà Nẵng năm qua qua SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Duyên - Trang - đưa biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh chi nhánh tương lai nên em chọn đề tài “Thực SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Duyên - Trang 10 - 3.2.2 Hạn chế phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay tiêu dùng * Trường hợp xảy rủi ro dẫn đến giảm sút thu nhập hay việc làm người vay vốn - Khi thu nhập người lao động bị giảm sút làm khả trả nợ người vay bị ảnh hưởng, cán NH làm việc trực tiếp với cá nhân cụ thể Dựa mức thu nhập điều chỉnh, kết hợp với nguồn thu nhập khác có, cán tín dụng xây dựng phương án trả nợ phù hợp cho người Tạo điều kiện để họ tiếp tục trả nợ cho NH, đảm bảo cho sống - Khi người lao động bị việc làm khả thu nợ ngân hàng thấp nguồn đảm bảo cho việc trả nợ Trong trường hợp lương, người vay cịn có khoản thu nhập thường xun khác đủ khả trả nợ cho NH CBTD làm việc với người để họ trì việc trả nợ cho NH, bên cạnh bắt buộc thực biện pháp đảm bảo tài sản cam kết hợp đồng tín dụng Nếu người lao động khơng cịn nguồn thu nhập khác ngồi lương q trình đóng BHXH trước nên người lao động nghỉ việc hưởng khoản trợ cấp từ quỹ BHXH Quỹ trợ cấp thất nghiệp, trở thành nguồn để ngân hàng thu hồi nợ vay * Trường hợp xảy rủi ro khách quan dẫn đến ốm đau, tai nạn, hay thiệt hại đến tính mạng người vay vốn Trong trường hợp tầm quan trọng lãnh đạo doanh nghiệp thể rõ nhất, họ người nắm thơng tin đầy đủ lao động làm việc cho Chính biên thoả thuận NH người đại diện doanh nghiệp phải có điều khoản trách nhiệm doanh nghiệp việc cung cấp thơng tin có liên quan đến tình hình vay tiêu dùng cách kịp thời cho NH biết để xử lý có rủi ro xảy - Nếu người vay bị ốm đau, tai nạn mức nhẹ CBTD khơng cần điều chỉnh lại phương án trả nợ cân tài xảy thời gian ngắn, họ có 75% lương làm nguồn trả nợ nên khơng ảnh hưởng nhiều đến khả thu hồi nợ NH Trong trường hợp tai nạn, bệnh nghề nghiệp xảy làm ảnh hưởng đến khả lao động, thu nhập người vay thời gian dài NH phải có phương án điều chỉnh kỳ hạn số tiền trả nợ cho phù hợp dựa thu nhập thực tế doanh nghiệp cụ thể số tiền trợ cấp từ Quỹ bảo hiểm - Trường hợp thiệt hại tính mạng người lao động rủi ro khách quan đem lại, nguồn thu nợ chủ yếu ngân hàng từ Quỹ BH người đó, ngồi số doanh nghiệp cịn có quỹ doanh nghiệp khác hình thành từ thâm niên, tiền thưởng người lao động, nguồn thu nợ ngân hàng trường hợp có rủi ro xảy * Trường hợp xảy rủi ro từ phía chủ quan người vay - Trường hợp người vay cố tình khơng trả nợ: lúc doanh nghiệp với tư cách người đại diện chấp nhận cho CBCNV vay vốn phải có qui định cụ thể việc xử lý hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng tiêu dùng người vay với ngân hàng có chấp nhận từ phía người vay như: cắt thưởng, cắt thi đua quý năm đó; hay “giam lương” người họ thực nghĩa vụ trả nợ Đây hình thức nói phù hợp việc xử lý loại rủi ro - Nếu trường hợp người vay tiêu dùng nghỉ việc doanh nghiệp chuyển sang làm việc đơn vị doanh nghiệp phải có trách nhiệm thơng báo với NH danh sách số người này, đồng thời doanh nghiệp ký chấp nhận đơn xin chuyển công tác người chứng minh hồn thành xong việc trả nợ cho ngân hàng - Trong trường hợp người vay nghỉ hay bỏ việc bất thường, khơng có đồng ý lãnh đạo doanh nghiệp người đại diện doanh nghiệp phải có trách nhiệm với vay Người đại diện cho đơn vị hồn tồn có quyền ký chấp nhận để trích quỹ bảo hiểm người mang nợ trả nợ cho ngân hàng * Trường hợp xảy rủi ro tình hình biến động kinh tế Khi nguyên nhân khách quan biến động bất động sản, làm cho giá tài sản mà người vay chấp cho ngân hàng vay giảm thấp so với thời điểm ngân hàng định giá tài sản Và vào lúc người vay khơng trả nợ cho ngân hàng phát mại tài sản không thu hồi đủ nợ người Đây rủi ro xảy ra, để tránh trường hợp xảy ngân hàng phải làm tốt công tác thẩm định trước định cho vay như: xem xét giấy tờ sở hữu tài sản người vay, tình hình tài người bảo lãnh, định giá tài sản Nhưng trường hợp xảy tiền thu phát mại tài sản chấp toán theo thứ tự sau: Trả nợ gốc lãi vay, trả chi phí bảo quản, phát mại, tố tụng; phần thiếu mà ngân hàng chưa thu đủ tiếp tục tìm nguồn khác để trả nợ 3.2.3 Khơng ngừng đại hố cơng nghệ ngân hàng Để cạnh tranh thắng lợi điều kiện hội nhập ngân hàng khơng ngừng đẩy mạnh cơng tác đại hố cơng nghệ ngân hàng Chỉ có cơng nghệ đại, tiên tiến thiết kế nhiều sản phẩm có chất lượng cao, đa tiện ích, tiết kiệm chi phí… để đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngồi ra, việc ứng dụng mơ hình quản lý đại nhân tố quan trọng, tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng Đối với mảng cho vay tiêu dùng SeABank nói chung chi nhánh Đà Nẵng nói riêng đựoc trang bị phần mềm dành riêng cho SPDV cho vay T24 Điều giúp tăng suất cho vay, tăng tính động cho cán tín dụng rút ngắn thời gian giao dịch với khách hàng Trong thời gian tới ngân hàng nổ lực để sử dụng triệt để tiện ích mà phần mềm T24 mang lại như: quản lý rủi ro, ứng dụng Internet giao dịch với khách hàng… để hoàn thiện công tác cho vay tiêu dùng chi nhánh 3.2.4 Phát triển thương hiệu SeABank – ĐN thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng Hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh triển khai lâu tiện ích mà hoạt động mang lại lớn Thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng giúp cho SeABank địa bàn hoạt động ngày lan toả nhiều người biết đến Tuy nhiên, để thương hiệu SeABank định vị khách hàng chi nhánh cần cố gắng việc quảng bá thương hiệu thông qua hoạt động PR ngân hàng đặc biệt hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua việc đa dạng danh mục sản phẩm dịch vụ cơng tác chăm sóc khách hàng cách tốt Ngồi ra, cần giới thiệu chi nhánh thơng qua việc tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng mà ngân hàng cung ứng để giúp phát triển thương hiệu SeABank lòng khách hàng ngày nhiều thêm 3.2.5 Cải cách quy trình nghiệp vụ, thủ tục cho vay tiêu dùng Cải cách theo hướng nhanh gọn, đơn giản, hợp pháp yêu cầu cấp thiết môi trường cạnh tranh khốc liệt Chi nhánh xem xét, cắt bớt thủ tục giấy tờ không cần thiết để đơn giản, bớt chi phí thời gian cho khách hàng Cán tín dụng nên trực tiếp xếp kế hoạch làm việc khoa học, lịch đón tiếp khách hàng cụ thể hàng ngày, không để khách hàng đợi lâu, nhất khách hàng đến vay lần đầu gây ấn tượng không tốt 3.2.6 Đa dang hoá danh mục cho vay tiêu dùng Xu hướng ngày ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ mà KH cần có Hiện tại, danh mục sản phẩm tín dụng tiêu dùng chi nhánh tương đối đa dạng so với nhu cầu thị trường Tuy nhiên, chi nhánh tích cực chủ động tìm hiểu thị trường, nhu cầu KH vừa quan sát đối thủ cạnh tranh để đưa danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng vừa đa dạng vừa khác biệt Chi nhánh cần phối hợp với Ngân hàng Hội sở, NHNN Tổng cục thống kê việc xây dựng danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng theo tiêu chuẩn quốc tế, làm sở để xây dựng hệ thống báo cáo định kỳ sản phẩm cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng quản trị, điều hành dịch vụ cho vay tiêu dùng chuyên nghiệp Với danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng tại, chi nhánh cần tích cực phát triển sản phẩm khách hàng là: cán nhân viên, cán quản lý điều hành đơn vị Mở rộng hình thức cấp tín dụng: chi nhánh cần theo đối tượng khách hàng mục đích vay vốn để xem xét đưa nhiều hình thức cấp tín dụng phù hợp với khách hàng, nhu cầu triển khai hình thức cấp tín dụng gián tiếp 3.2.7 Tăng cường công tác thẩm định, điều tra tái xét Hoạt động cho vay tiêu dùng xem thị trường đầy tiềm chứa đựng nhiều thách thức bất cập So với sản phẩm cho vay khác sản phẩm cho vay tiêu dùng mang lại lợi nhuận chiếm tỉ lệ cao ngân hàng, ngược lại sản phẩm chứa đựng rủi ro cao rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường… vấn đề trọng tâm chi nhánh phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro chặt chẽ hiệu Tăng cường công tác thẩm định kiểm tra nội dung giữ vị trí quan trọng định đến 90% chất lượng tín dụng tiêu dùng phịng ngừa rủi ro Đối với công tác cho vay tiêu dùng ngân hàng, tất bước thẩm định bước quan trọng trước định cho khách hàng vay, cơng tác thẩm định khơng xác, đầy đủ rủi ro ngân hàng khơng thể tránh khỏi Khi rủi ro tín dụng nảy sinh làm đồng vốn kinh doanh mà Ngân hàng bỏ không mang lại hiệu quả, làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Chính điều mà trước cho vay, cán tín dụng phải nắm bắt thông tin, đánh giá khả tài cách xác Cơng tác thẩm định khó khăn đánh giá tư cách khách hàng vay tiêu dùng Để hạn chế rủi ro tín dụng tiêu dùng cần thiết thực số cơng việc sau: + Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ vay vốn, hợp đồng chấp, giấy ủy quyền… phải có chữ ký thể đồng tình chịu trách nhiệm tiền vay người đứng vay vốn + Tính hợp pháp tài sản chấp Đặc biệt phải ý đến tinh thần trách nhiệm thành viên có liên quan vay Bởi yếu tố tài sản chấp biện pháp cuối để xử lý khoảng nợ vay khó địi, cịn nguồn trả nợ vay khoản thu nhập hay tiền lương khách hàng, sẵn lòng trả nowjmowis yếu tố định khả thu hồi vốn Ngân hàng + Thường xuyên tiến hành kiểm tra tái thẩm định trước sau cho khách hàng vay Kiểm soát cho vay phải từ khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến thu hết nợ gốc lãi Trong Ngân hàng cần tập trung kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước vay kiểm tra khả trả nợ khách hàng từ ban dầu 3.2.8 Tăng cường giám sát vốn vay Thông thường Ngân hàng thực quy trình giám sát vốn vay qua ba giai đoạn: trước – sau vay Tuy trước ngân hàng cho vay thẩm định kỹ điều kiện tín dung, đầy đủ tiến hành xét duyệt cho vay Xét duyệt cho vay xong khơng có nghĩa hồn tất mà cán tín dụng cần phải thường xuyên theo dõi giám sát khoản vay đến lúc khoản vay trả gốc lãi hoàn thành Giám sát khoản vay trước hết kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích hay khơng khách hàng sử dụng sai mục đích rủi ro Ngân hàng lớn Vì việc giám sát kiểm tra thực tế xem vốn vay có sử dụng mục đích hay khơng cần thiết Về việc kiểm tra sau cho vay: cho vay xây nhà, cán tín dụng cần xem xét tiến độ thi cơng ngơi nhà sao, có trường hợp thi cơng phần bị gián đoạn, bỏ bê; tài sản tài sản chấp nên dễ dẫn đến rủi ro Nếu phát bỏ dỡ chừng phải tìm hiểu nguyên nhân, thương lượng với khách hàng để đưa biện pháp khắc phục kịp thời Nhân viên tín dụng cần kiểm tra thu nhập định kì khách hàng, nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn Việc cần thiết cán tín dụng biết khả trả nợ gốc lãi khách hàng đồng thời sớm phát vấn đề phát sinh để có biện pháp xử lí nhắc nhở khách hàng để chuẩn bị nguồn trả nợ đủ hạn KẾT LUẬN Với tư cách tổ chức trung gian tài chính, chi nhánh ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Đà Nẵng có đóng góp với phát triển chung cho kinh tế địa bàn thông qua việc cung ứng vốn Trong hoạt động cho vay tiêu dùng hoạt động góp phần tham gia cung ứng vốn ngân hàng, đồng thời tham gia thực sách phát triển xã hội nhà nước Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng vấn đề quan tâm ngân hàng thương mại nói chung Chi nhánh TMCP Đơng Nam Á nói riêng Vì chất lượng khoản cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp việc kích thích kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước cách tạo điều kiện giúp doanh nghiệp hoạt động ngày có hiệu Hoạt động tín dụng ngân hàng vấn đề mang tính định đến hoạt động ngân hàng sau năm thành lập, Chi nhánh TMCP Đông Nam Á nỗ lực đổi mới, hoàn thiện kịp thời để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng khoản tín dụng nói chung khoản tín dụng cá nhân nói riêng, đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh khơng tránh khỏi tồn thiếu sót mà Chi nhánh cần tập trung giải để nâng cao uy tín vị thị trường Trong thời gian tới với đạo sát hội sở nỗ lực thân, Chi nhánh hồn thành suất sắc nhiệm vụ giao, nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đồng thời đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế đất nước Do cịn hạn chế kiến thức, lý luận thực tiễn đồng thời thời gian nghiên cứu có hạn, nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, nhận xét thầy giáo khoa Tài – Ngân hàng Một lần em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn anh chị đơn vị thực tập giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  “Ngân hàng thương mại đại”, TS Võ Thúy Anh, ThS Lê Phương Dung – NXB Tài Chính Báo cáo tài chính, tín dụng ngân hàng SeABank Đà nẵng qua năm 2009, 2010 2011 Báo cáo thường niên Ngân hàng SeABank năm 2009, 2010 2011 Thông tin internet trang: www.SeABank.com.vn www.danang.gov.vn www.vneconomy.com.vn www.sbv.gov.vn ... NHTM hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM Chƣơng 2: Phân tích tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng SeABankCN Đà Nẵng qua năm 2009-2011 Chƣơng 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng SeABank- Đà. .. - trạng hoạt động cho vay tiêu dùng SeA ank – CN Đà Nẵng? ?? làm báo cáo thực tập 2, Mục tiê u ngh iên u Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thuận lợi khó khăn hoạt động cho vay tiêu dùng SeABank. .. Quy trình cho vay tiêu dùng 12 1.2.7 ./ Những tiêu dùng để phân tích cho vay tiêu dùng 13 CHƢƠN G 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ảng 1: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2009 – 2011 ĐVT: triệu đồng - Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng
ng 1: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2009 – 2011 ĐVT: triệu đồng (Trang 45)
Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh là rất khả quan qua 3 năm 2009, 2010 và 2011 - Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng
ua bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh là rất khả quan qua 3 năm 2009, 2010 và 2011 (Trang 51)
2.3.2. Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTMCP Đông Nam Á– chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2009-2011 - Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng
2.3.2. Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTMCP Đông Nam Á– chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2009-2011 (Trang 58)
2.3.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay. - Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng
2.3.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay (Trang 60)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy được rằng cho vay trung,dài hạn chiếm ưu thế trong cho vay tiêu dùng - Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng
h ìn vào bảng trên, ta thấy được rằng cho vay trung,dài hạn chiếm ưu thế trong cho vay tiêu dùng (Trang 64)
2.3.2.4 Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo - Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng
2.3.2.4 Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w