Kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng (Trang 60)

ĐVT:Triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) ST TL(%)

Dƣ nợ bình quân 263,883 100 421,301 100 591,131 100 157,418 59.65 169,830 40.31

Mua ôtô-SeACar 59,512 22.55 89,350 21.21 118,758 20.09 29,838 50.14 29,408 32.91 Mua sửa chữa nhà-

SeAHome 131,052 49.66 220,478 52.33 315,309 53.34 89,426 68.24 94,831 43.01 Du học-SeAStudy 49,876 18.9 68,931 16.36 99,842 16.89 19,055 38.20 30,911 44.84 Cho vay tiêu dùng khác 23,443 8.88 42,542 10.1 57,222 9.68 19,099 81.47 14,680 34.51

Nợ xấu 1,152 100 1,120 100 965 100 (32) -2.78 (155) -13.83

Mua ôtô-SeACar 320 27.78 309 27.59 259 26.84 -11 -3.44 -50 -16.18 Mua sửa chữa nhà-

SeAHome 487 42.27 490 43.75 450 46.63 3 0.62 -40 -8.16

Du học-SeAStudy 258 22.40 250 22.32 223 23.11 -8 -3.10 -27 -10.80 Cho vay tiêu dùng khác 87 7.55 71 6.34 53 5.49 -16 18.39- -18 -25.35

Tỷ lệ nợ xấu 0.44 0.27 0.16

Mua ôtô-SeACar 0.54 0.35 0.22

Mua sửa chữa nhà-

SeAHome 0.37 0.22 0.14

Du học-SeAStudy 0.52 0.36 0.22

Cho vay tiêu dùng khác 0.37 0.17 0.09

Nhận xét :

Sự phát triển của nền kinh tế làm mức sống của người dân ngày càng được cải thiện, do đó nhu cầu của họ ngày càng tăng. Qua bảng số liệu cho thấy:

Dư nợ bình quân của cho vay mua, sửa chữa nhà và cho vay khác đều tăng qua ba năm. Cụ thể DNBQ của cho vay mua, sửa chữa nhà tăng mạnh trong năm 2010 với mức tăng là 89.426 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 68.24% so với năm 2009; sang năm 2011 DNBQ vẫn tiếp tục tăng với tốc độ tăng nhẹ là 43.01%; cịn DNBQ của cho vay mua ơtơ, đi du học và tiêu dùng khác cũng có xu hướng tăng qua ba năm. Nhìn chung DNBQ năm 2011 gia tăng nhẹ so với năm 2010; nguyên nhân của việc này là do Ngân hàng mở rộng thêm các loại hình cho vay mới ở các mục đích vay nên phát sinh dư nợ mới, đồng thời cho vay tiêu dùng chủ yếu là vay với thời hạn dài và những khách hàng vay vẫn chưa thanh toán hợp đồng nên DNBQ tăng đều qua các năm.

Tương ứng với sự gia tăng của doanh số cho vay và dư nợ, nợ xấu ở mục đích cho vay mua, sữa chữa nhà cũng tăng lên. Ở năm 2009 là 487 triệu đồng, sang năm 2010 là 490 triệu đồng, tăng ở mức 3 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,62%. Nhưng qua năm 2011 lại giảm với tỷ lệ 8.16%. Cho thấy nhờ sự nổ lực của cán bộ tín dụng và một phần nguồn kinh tế của người dân cũng đang phục hồi cùng với nợ xấu của mục đích mua sữa chữa nhà thì nợ xấu của khoản vay phục vụ mục đích khác điều giảm nhẹ trong năm 2010 và giảm năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm như vậy là cán bộ tín dụng đã chủ động ngăn chặn nợ xấu mới phát sinh, phát hiện nợ có tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp chủ động để xử lý nợ xấu cịn tồn đọng.

2.3.2.3 Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay

Thời hạn vay ở đây chúng ta có thể hiểu là thời hạn tín dụng chung, là khoảng thời gian kể từ khi vốn vay được giải ngân lần đàu tiên cho đến khi hoàn trả xong khoản tín dụng đó. Bao gồm 3 thời kì: thời kì cấp phát – thời kì ân hạn – thời kì hồn trả. Dựa vào thịi hạn tín dụng, nhân viên tín dụng có thể theo dõi các khoản nợ dễ dàng hơn, để từ đó có kế hoạch thu nợ định kì đúng hạn và đầy đủ. Những thời hạn cho vay khác nhau này được dựa trên sự thỏa thuận giữa Ngân hàng với khách hàng; căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, nguồn trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng.

Cho vay tiêu dùng là thể loại vay với hình thức đảm bảo là tiền lương hay thu nhập hàng tháng của người lao động nên thời hạn vay có ảnh hưởng gián tiếp đến việc chi trả món nợ này. Tùy thu nhập hàng tháng của người lao động cao hay thấp mà họ quyết định vay với thời hạn dài hay ngắn nhằm đảm bảo sau khi trích thu nhập để trả số tiền gốc và lãi mỗi tháng, người lao động vẫn còn lại một khoản tiền đủ để chi tiêu cuộc sống hàng ngày. Chính vì thế, thời hạn vay đều được khách hàng và ngân hàng quan tâm. Đối với tín dụng tiêu dùng, SeABank đã quy định thời hạn vay bao gồm cả Ngắn hạn – Trung hạn – Dài hạn.

Xác định đúng thời hạn vay có ý nghĩa rất quan trọng với một Ngân hàng cũng như đối với khách hàng. Không những giúp Ngân hàng thu nợ đúng thời hạn mà còn tránh được việc sử dụng vốn khơng đúng mục đích của khách hàng. Thời hạn trả nợ q ngắn thì khả năng có thể khơng đủ để thanh toán kịp thời và mức độ rủi ro sẽ cao hơn.

ảng 6: Kết quả cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay

ĐVT: triệu đồng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011 của SeABank-CN ĐN)

Nhận xét:

Nhìn vào bảng trên, ta thấy được rằng cho vay trung, dài hạn chiếm ưu thế trong cho vay tiêu dùng. Ngược lại cho vay ngắn hạn chiếm một phần nhỏ. Vì người dân vay phục vụ cho những mục đích tiêu dùng thì nguồn trả nợ thường là thu nhập hàng tháng. Hiện nay thu nhập của người đi vay tiêu dùng chỉ ở mức trung bình khá, cộng thêm món vay lớn nên họ có xu hướng chọn vay với thời hạn dài để chủ động trong việc chi trả với nguyện vọng đó ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho trung dài hạn lớn hơn ngắn hạn.

Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn của chi nhánh tăng qua các năm. Cùng với sự gia tăng của tổng dư nợ, tỷ lệ biến động về dư nợ cho vay của từng loại cũng khác nhau, cụ thể là năm 2009 tổng dư nợ cho vay trung,dài hạn là 194.349,4 triệu đồng thì sang năm 2010 là 285.620,6 triệu đồng, tăng ở số tuyệt đối là 91.271,2 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 46,96%. Sang năm 2011 tỷ lệ dư nợ giảm nhẹ vì năm nay cho vay ngắn hạn tăng lên đáng kể. Qua đó ta thấy cơ cấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn của chi nhánh đang chiếm ưu thế ở cho vay trung, dài hạn. Sở dĩ mức cho vay trung, dài hạn chiếm phần lớn của ngân hàng, mặt khác tỷ lệ dư nợ này cũng do một phần dư nợ của các năm trước chuyển sang và việc cho vay ở Ngân hàng tăng lên nhiều.

Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2010/2009 2011/2010 ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) ST TL(%) Dƣ nợ 263,883 100 421,301 100 591,131 100 157,418 59.65 169,830 40.31 Vay ngắn hạn 69,533.6 26.35 135,680.4 32.21 195,071 32.99 66,146.8 95.13 59,391 43.77 Vay trung,dài hạn 194,349.4 73.65 285,620.6 67.79 396,060 67.00 91,271.2 46.96 110,439 38.67 Nợ quá hạn 1,152 100 1,120 100 965 100 -32 -2.78 -154.89 -13.83 Vay ngắn hạn 188 16.32 191 17.05 164 16.99 3 1.60 -27 -14.14 Vay trung,dài hạn 964 83.68 929 82.95 801 83 -35 -3.63 -128 -13.78 Tỷ lệ nợ quá hạn 0.44 0.27 0.16 Vay ngắn hạn 0.27 0.14 0.08 Vay trung,dài hạn 0.50 0.33 0.20

Xem xét nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ của cho vay theo thời hạn ta thấy hình thức gây ra nợ xấu lớn nhất cho ngân hàng SeABank là các khoản cho vay trung, dài hạn.Tuy nhiên nhờ sự cố gắng trong cơng tác thu nợ qua thì nợ xấu có phần giảm xuống. Năm 2009 nợ xấu trong cho vay trung,dài hạn là 964 triệu đồng chiếm 83.68% trong tổng số nợ và nó giảm nhẹ xuống 929 triệu đồng ở năm 2010 tương ứng với mức giảm 13.78%. Và qua năm 2011 thì nợ xấu đã giảm cịn 801 triệu đồng. Bên cạnh đó nợ xấu của khoản cho vay ngắn hạn cũng tăng nhẹ từ 188 triệu đồng năm 2009 lên 191 triệu đồng năm 2010, ứng với tỷ lệ tăng 1.6%. Nhưng qua năm 2011 tỷ lệ này đã giảm 14.14% so với năm 2010. Để có được kết quả trên nhờ vào sự cố gắng cũng như kinh nghiệm của CBTD trong việc đôn đốc và thu hồi các khoản nợ khó địi. Cùng với những kết quả đạt được trên góp phần làm cho tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cũng thu được những kết quả đáng mừng.

2.3.2.4 Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo

Bên cạnh cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn thì cũng có một số người dân khác có cuộc sống, mức lương thấp như: giáo viên, cán bộ…không đủ tiền để mua sắm những vật dụng có giá trị lớn như: tủ lạnh, máy giặt… nên để đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng cho gia đình thì phải vay tín chấp thơng qua sự bảo lãnh của cơ quan mà người đó làm việc hoặc là thế chấp TSĐB hoặc là cầm cố GTCG.

Dưới đây là bảng cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo

ảng 7: Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo

ĐVT:Triệu Đồng Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) ST TL(%) Dƣ nợ 263,883 100 421,301 100 591,131 100 157,418 59.65 169,830 40.31 Tín chấp-SeABuy 35,619 13.50 58,240 13.82 82,758 13.99 22,621 63.51 24,518 42.1 Có TSĐB-SeAMore 145,373 55.09 245,818 58.35 345,811 58.5 100,445 69.09 99,993 40.68 Cầm cố GTCG- SeAValue 82,841 31.39 117,243 27.83 162,562 27.5 34,402 41.53 45,319 38.65 Nợ quá hạn 1,152 100 1,120 100 965 100 -32 -2.78 -154.89 -13.83 Tín chấp-SeABuy 98.7 8.57 90.5 8.08 81.3 8.42 -8.2 -8.31 -9.2 -10.17 Có TSĐB-SeAMore 769 66.75 753.4 67.27 748.2 77.52 -15.6 -2.03 -5.2 -0.69 Cầm cố GTCG- SeAValue 284.3 24.68 276.1 24.65 135.5 14.04 -8.2 -2.88 -140.6 -50.92 Tỷ lệ nợ quá hạn 0.44 0.27 0.16 Tín chấp-SeABuy 0.28 0.16 0.10 Có TSĐB-SeAMore 0.53 0.31 0.22 Cầm cố GTCG- SeAValue 0.34 0.24 0.08

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011 của SeABank-CN ĐN)

SVTH: Lê Huỳnh Ngọc

SVTH: Lê Huỳnh Ngọc

Nhận xét :

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: dư nợ bình quân và nợ xấu bình qn của Ngân hàng cũng có nhiều chuyển biến tốt. Cùng với việc mở rộng cho vay ở các đối tượng khách hàng, Ngân hàng cũng luôn đề ra mục tiêu tăng trưởng dư nợ đồng thời xác định mục tiêu tăng cường thu nợ giảm để giảm thiểu nợ xấu. Năm 2010 dư nợ vay tín chấp tăng lên 22.621 triệu đồng so với năm 2009, đến năm 2011 thì chỉ tăng 24.518 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 42,1% so với năm 2010. Đối với hình thức cho vay có tài sản đảm bảo dư nợ năm 2010 so với 2009 tăng 69,09%, đến năm 2011 thì tăng nhẹ 99.993 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 40,68%. Với những quy luật chặt chẽ hơn trong việc thẩm định tài sản thế chấp cùng với dư nợ của mấy năm trước để lại nên dư nợ tăng nhiều qua các năm.

Với kết quả trong công tác thu nợ cho thấy chất lượng cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo của chi nhánh tốt. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ở mức an tồn và giảm theo các năm. Đối với hình thức cho vay tín chấp năm 2009 là 0,28%; năm 2010 là 0,16%; đến năm 2011 giảm còn 0,10%, còn đối với hình thức cho vay có tài sản đảm bảo và cầm cố GTCG cũng giảm mạnh qua các năm. Mặc dù vieecj cho vay của Ngân hàng tăng qua các năm nhưng nợ xấu của những hình thức này thì giảm mạnh, điều này chứng tỏ hoạt động ngân hàng rất hiệu quả. Đây là một xu hướng tốt để Ngân hàng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng.

2.4 Những kết quả đạt đƣợc, những mặt hạn chế của NH trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng

2.4.1. Những kết quả đạt được

Trong thời gian qua, SeABank đã đạt được nhiều thành quả lớn trong mọi mặt, hoàn thành các chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch, trở thành một trong 8 ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất và có tốc độ tăng trưởng cao nhất Việt Nam. SeABank – Đà Nẵng cũng vậy, tiếp tục giữ vững, duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, bền vững và đạt được nhều kết quả kinh doanh hết sức khả quan. Sau khi cơ cấu lại bộ máy tổ chức vào năm 2009 và chun mơn hóa các khối nghiệp vụ nhằm tập trung vào từng đối tượng và phân khúc khách hàng khác nhau để mang lại hiệu quả cao trong năm 2010. Sự thay đổi này bước đầu mang lại thành công lớn qua kết quả kinh doanh của chi nhánh.

So với các đối thủ cạnh tranh là các ngân hàng khác trên địa bàn TP.Đà Nẵng thì thời gian qua chi nhánh đã rất tích cực tiến hành hoạt động truyền thông cổ động, các chương trình khuyến mãi, quảng cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao…

Về sự đa dạng sản phẩm thì ngân hàng dường như bắt kịp với những sản phẩm hiện có của các ngân hàng khác trên thị bàn. Đây chính là sự đa dạng, phong phú trong việc phát triển sản phẩm, giúp ngân hàng dễ tiếp cận hơn với khách hàng.

SeABank – Đà Nẵng là một chi nhánh mới thành lập không lâu nên đã được trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật mới, hiện đại, địa điểm giao dịch khang trang, thuận tiện về không gian, thời gian giao dịch từ 7h30-11h30 sáng và từ 13h đến 17h30 tối, nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ đến tay khách hàng. Ngoài ra, chi nhánh được sự ủng hộ của Cấp Ủy, chính quyền, các đồn thể xã hội ở địa phương. Đây là yếu tố quan trọng trong hoạt động ngân hàng, hoạt động chủ yếu dựa trên chữ “Tín”.

Hệ thống kênh phân phối của chi nhánh trên địa bàn hoạt động khá rộng lớn với 5 phòng giao dịch và 2 chi nhánh cùng với hệ thống máy ATM với 17 máy phục vụ khách hàng trên địa bàn, điều này ảnh hưởng khá tốt đến việc huy động vốn và cho vay nói chung cũng như cho vay tiêu dùng của chi nhánh nói riêng. Bên cạnh đó, chi nhánh có đội ngũ nhân viên đào tạo tốt, có kỹ năng làm việc, điều này đã góp phần lớn vào sự thành cơng trong kinh doanh của chi nhánh .

2.4.2. Những mặt hạn chế

Ngân hàng đã đi vào hoạt động được 5 năm dù so với các ngân hàng đây không phải là một thời gian dài, nhưng cũng không phải là ngắn đối với hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên hiện nay cùng với sự phát triển của kinh tế Đà Nẵng thì sự phổ biến của ngân hàng trong doanh nghiệp còn hạn chế thương hiệu SeABank trên thị trường Đà Nẵng chưa trở nên phổ biến rộng đến khách hàng.

Hình thức quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền còn chưa thu hút được khách hàng. Chi nhánh cũng chưa chủ động sáng tạo trong công tác truyền thông cổ động, vì vậy vẫn cịn khá lớn bộ phận khách hàng chưa tiếp cận, chưa biết sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.

Ngân hàng đang sử dụng phần mềm T24 temenos, đây là công cụ hiện đại giúp cho sự luân chuyển trong công việc nhanh hơn. Tuy nhiên, công nghệ này cũng khơng tránh khỏi nhược diểm của nó là: nếu máy bị treo hoặc mất điện sẽ ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc khách hàng và đây là điều mà ngân hàng không muốn xảy ra.

Hiện nay chi nhánh SeABank – Đà Nẵng có phịng PR khách hàng nhưng vì mới thành lập nên vấn đề nhận dạng các nhu cầu, thu thập thông tin của khách hàng, của đối thủ cạnh tranh còn hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng thì chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đến xu hướng nhu cầu thay đổi, mong muốn của khách hàng để ngày càng có nhiều khách hàng đến với chi nhánh hơn.

Bên cạnh đó, thủ tục cho vay phải làm theo nhiều bước, nếu cùng một lúc mà có nhiều khách hàng đến xin vay thì việc giải quyết cho từng người thì khơng

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN đà nẵng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w