TMCP Đông Nam Á – CN Đà Nẵng.
2.5.1 Thuận lợi
Với mức sống của người dân hiện nay ngày càng được nâng cao và phát triển thì nhu cầu của con người về các sản phẩm cho vay cá nhân càng tăng thêm. Chính sách Pháp luật của Nhà nước đã thơng thống, hợp lý hơn nên góp phần rất lớn vào việc giúp thị trường tín dụng càng trở nên sôi động, hấp dẫn. Chuyển đổi cơ chế điều hành lãi suất sang cơ chế lãi suất thỏa thuận, chính sách mới bổ sung đồng bộ, điều này khiến cho các ngân hàng nói chung và SeABank nói riêng đã xây dựng cho mình một chính sách thích hợp, linh hoạt với từng thời kỳ của nền kinh tế. Lãi suất là công cụ hiệu quả về việc đánh vào tâm lý khách hàng nên nó trở thành yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn ngân hàng của các khách hàng. Trong lĩnh vực cho vay cá nhân, khách hàng có nhiều thành phần nhưng chủ yếu là những người có thu nhập trung bình nên họ ln muốn mức lãi suất ở mức vừa phải, đủ khả năng chi trả vì thế nên SeABank cũng đã xây dựng mức lãi suất hợp lý để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu vay vốn khách hàng.
So với các NH mới thành lập trong thời gian qua thì SeABank đã tạo dựng được uy tín và lịng tin với người dân Đã Nẵng. Đặc biệt là, đối với khách hàng từng hoặc đang có quan hệ vay vốn tại chi nhánh, chắc hẳn sẽ cảm thấy hài lòng với chất lượng dịch vụ mà SeABank cung cấp. Những khách hàng hiện tại này chính là chiếc cầu nối vơ hình giữa chi nhánh với những khách hàng tương lai, góp phần quảng bá hình ảnh chi nhánh đến với khách hàng tiềm năng. Đây là một lợi thế hết sức quan trọng cho sự phát triển của chi nhánh cũng như sự mở rộng hơn nữa về cho vay tiêu dùng trong thời gian tới. Tuy nhiên, uy tín sẽ dễ dàng mất đi nếu bản thân chi nhánh không nổ lực hồn thiện hơn nữa hoạt động của mình.
Ngồi ra, ban lãnh đạo của SeABank cũng đã mạnh dạn đầu tư thay đổi toàn diện từ chiến lược kinh doanh cho đến hình ảnh thương hiệu của mình. Cùng với đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, có chun mơn, phong cách làm việc cởi mở, nhanh chóng đã góp phần giúp cho Ngân hàng tạo được ấn tượng và niềm tin trong lòng khách hàng.
Đà Nẵng là thị trường tiềm năng, khơng chỉ có SeABank mà các ngân hàng khác đều nhận ra điều này. Việc mở rộng mạng lưới hoạt động cũng là một kênh
hữu hiệu để nâng cao thị phần. Để mở rộng mạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, SeABank buộc phải phấn đấu đảm bảo đủ các chỉ tiêu yêu cầu. Việc thu hút khách hàng trở nên khó khăn đối với tất cả các ngân hàng trên địa bàn hoạt động.
Việc quảng bá hình ảnh của SeABank cho tất cả khách hàng chưa thực sự nổi bật nên có phần hạn chế trong thị trường cho vay cá nhân.
Nhu cầu vay vốn của khách hàng cao nhưng nhiều khách hàng khơng có đủ tài sản thế chấp, cầm cố hay TS không hợp pháp, hợp lệ, khơng đủ uy tín… Nếu cơ chế cho vay thơng thống thì sẽ khó khăn trong việc thu hồi nợ, nợ q hạn thành nợ xấu. Đó là điều mà khơng ngân hàng nào mong muốn gặp phải.
Thêm vào đó, chất lượng thẩm định tín dụng là vấn đề đáng cảnh báo cho ngân hàng. Giả sử, đối với cho vay tín chấp khơng có TSĐB chủ yếu dựa vào uy tín của khách hàng, nếu chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng có thể gây khó khăn trong việc kiểm tra, quản lý nợ vay hoặc nó sẽ trở thành nợ quá hạn, nợ xấu.
Như vậy, trước những thách thức khơng nhỏ đối với hệ thống ngân hàng hiện nay thì việc đổi mới và cải thiện chất lượng dịch vụ đang là nhu cầu cần thiết, ảnh hưởng tới không chỉ một vài cá thể kinh doanh mà là toàn bộ nền kinh tế.
2.5.3 Các giải pháp giải quyết khó khăn
- Thường xuyên rà soát, phân tích, đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh từng khách hàng, từ đó để xây dựng hạn mức tín dụng cho từng khách hàng tạo thế ổn định tăng trưởng dự nợ. Xác định mức vốn đầu tư phù hợp với trình độ quản lý của từng khách hàng và đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng.
- Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của từng hợp đồng tín dụng để tiếp tục có chính sách cho vay hoặc thu hồi vốn tín dụng kịp thời. Kiên quyết khơng hạ thấp, nới lỏng các điều kiện tín dụng để mở rộng dư nợ, giảm dần và cương quyết không cho vay đối với khách hàng có tình hình kinh tế khơng ổn định, tình hình tài chính yếu kém, nợ nhiều ngân hàng… Việc thẩm định, tái thẩm định các hợp đồng tín dụng phải được tiến hành độc lập của từng thành viên sau đó đưa ra hội đồng tín dụng bàn bạc để thống nhất quyết định cho vay.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn, cử cán bộ cho vay tham gia các khóa học nghiệp vụ tín dụng do ngân hàng tổ chức để khơng ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng.
Thực hiện quyết định 149 của Chính phủ về xử lý nợ tồn đọng và các văn bản hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, liên Bộ… Ngân hàng đã xác
định công tác trọng tâm xuyên suốt trong năm kế hoạch là tập trung xử lý nợ xấu theo đề án xử lý nợ của NHNN.
Ngoài ra, Ngân hàng cịn quan tâm đến cơng tác xét duyệt xử lý khoản nợ tồn đọng bằng nguồn dự phòng rủi ro và xét duyệt miễn giảm lãi vay đối với khách hàng vay vốn mà ngân hàng cho vay theo quy chế ban hành.
CHƢƠN G 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1Phƣơng hƣớng nâng cao hoạt động
Để đạt được các chỉ tiêu, ngân hàng SeABank đã đề ra các phương hướng hoạt động và một số biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, về hoạt động kinh doanh: SeABank xác định tiếp tục chiến lược bán lẻ, chú trọng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ (trong đó DN nhỏ là chủ yếu), khách hàng là cá nhân thuộc tầng lớp trung lưu.
Thứ hai, đẩy mạnh huy động vốn thông qua nhiều sản phẩm huy động mới, cho vay và các hoạt động lành mạnh khác nhằm củng cố và gia tăng thị phần, tăng lợi nhuận.
Thứ ba, tăng cường công tác phát triển khách hàng và quảng bá thương hiệu hình ảnh của ngân hàng trên các phương tiện thơng tin đại chúng nhằm thu hút nhiều hơn nữa lượng khách hàng về giao dịch với ngân hàng.
Thứ tư, củng cố tổ chức và phát triển một cách chắc chắn mạng lưới hoạt động của mình vừa theo hướng phát triển thêm một số chi nhánh mới tại các địa phương
có kinh tế phát triển, vừa mở thêm các điểm giao dịch mới tại các địa bàn hoạt động hiện có.
Thứ năm, tích cực nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, nhất là các sản phẩm có ứng dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại như sản phẩm thẻ, thanh toán điện tử…
Thứ sáu, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn với định hướng đào tạo nâng cao cho các cán bộ lãnh đạo các cấp, bổ túc nghiệp vụ chuyên sâu cho nhân viên nghiệp vụ, đào tạo cho sinh viên mới ra trường để được nhận vào làm việc tại SeABank.
3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeA ank
3.2.1 Giải pháp về sản phẩm dịch vụ
3.2.1.1Hồn thiện các sản phẩm hiện có
Một danh mục sản phẩm dịch vụ phong phú, đa dạng là một danh mục sản phẩm mà ở đó nó thỏa mãn tối đa mọi nhu cầu của khách hàng. Thực tế tại ngân hàng cho thấy rằng, danh mục sản phẩm về cho vay tiêu dùng chưa phong phú, đa dạng, chủ yếu là cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay mua ôtô, sửa chữa nhà cửa…Tại các ngân hàng thương mại khác thì danh mục sản phẩm của họ rất đa dạng, ngoài những danh mục sản phẩm kể trên thì cịn có: cho vay xuất khẩu lao động, cho vay sinh viên… rất phát triển thì ngân hàng lại chưa xuất hiện, gây rất nhiều khó khăn, khơng đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường đầy khốc liệt. Điển
hình như Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng của họ rất đa dạng:
+ Cho vay học phí + Gia đình trẻ + Nhà mới
+ Vay nhanh bằng cầm cố chứng từ có giá và vàng + Hổ trợ kinh doanh cá thể
+ Vay bảo đảm bằng chứng khống niêm yết
Thơng qua việc xây dựng một danh mục sản phẩm đa dạng, phong phú sẽ đáp ứng đầy đủ hơn và tốt hơn nhu cầu chi tiêu đa dạng, phức tạp của dân cư. Cùng với đó là ưu thế của người đi sau, ngân hàng phải xây dựng và hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng của mình, những sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng chưa có như: vay bảo đảm bằng chứng khoán niêm yết, hổ trợ kinh doanh cá thể… thì mới có thể cạnh tranh được với các NHTM khác. Hơn nữa, việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm về cho vay tiêu dùng sẽ giúp ngân hàng tăng thêm thu nhập từ nguồn thu phí dịch vụ thông qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ hổ trợ cho vay tiêu dùng như: dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ ngân hàng tại nhà (home banking) … và giảm thiểu được rủi ro nhờ đa dạng hóa sản phẩm.
3.2.1.2Triển khai các sản phẩm mới.
Sản phẩm mà ngân hàng cần triển khai hiện nay chính là cho vay để đổi nhà. Đây là một sản phẩm mà ACB đã triển khai và thu được nhiều thành cơng. Vì hiện nay, nhu cầu đổi ngơi nhà hiện tại để có ngơi nhà tốt hơn đang có xu hướng gia
tăng. Hơn thế, SeABank hồn tồn có thể cung cấp dịch vụ này. Vì tài sản mới được hình thành nếu ngân hàng tài trợ cho khách hàng chính là ngơi nhà mới tốt hơn, giá trị sẽ cao hơn và ngân hàng có thể xem nó như là tài sản đảm bảo cho khoản vay của khách hàng. Hơn nữa căn nhà cũ cũng có giá trị, ngân hàng chỉ tài trợ thêm một phần của phần thiếu hụt khi khách hàng tiến hành đổi nhà. Như vậy mục tiêu an toàn của hoạt động ngân hàng vẫn được đảm bảo, thu nhập của ngân hàng sẽ tăng lên, danh mục sản phẩm được phát triển.
Hiện nay, có rất nhiều NHTM đã và đang triển khai hoạt động cho vay mua ơtơ đã qua sử dụng, đây cũng có thể là một sản phẩm mà ngân hàng có thể cung cấp. Nhưng vì là ơtơ đã qua sử dụng nên giá trị cịn lại của ơtơ nhiều khi khơng cao cho nên khi tiến hành hoạt động này SeABank đã chú ý cao tới khâu thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản – chính là ơtơ đã qua sử dụng, mức cho vay phải hợp lý và cần phải có những quy định chặt chẽ khác về hình thức cho vay để nhằm đảm bảo an tồn, hạn chế rủi rocho khoản vay (loại ơtơ đã qua sử dụng bao lâu, giá trị
3.2.2 Hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng
* Trường hợp xảy ra những rủi ro dẫn đến giảm sút thu nhập hay mất việc làm của người vay vốn
- Khi thu nhập người lao động bị giảm sút làm khả năng trả nợ của người vay bị ảnh hưởng, cán bộ NH sẽ làm việc trực tiếp với từng cá nhân cụ thể. Dựa trên mức thu nhập đã điều chỉnh, kết hợp với các nguồn thu nhập khác nếu có, cán bộ tín dụng sẽ xây dựng phương án trả nợ mới phù hợp cho người đó. Tạo điều kiện để họ có thể tiếp tục trả nợ cho NH, nhưng vẫn đảm bảo cho cuộc sống.
- Khi người lao động bị mất việc làm thì khả năng thu nợ của ngân hàng là rất thấp chính vì nguồn đảm bảo cho việc trả nợ đã mất. Trong trường hợp ngồi lương, người vay cịn có những khoản thu nhập thường xun khác đủ khả năng trả nợ cho NH thì CBTD làm việc với người đó để họ vẫn duy trì việc trả nợ cho NH, bên cạnh đó bắt buộc thực hiện các biện pháp đảm bảo bằng tài sản như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nếu người lao động khơng cịn nguồn thu nhập nào khác ngồi lương thì do q trình đóng BHXH trước đó nên khi người lao động nghỉ việc sẽ được hưởng một khoản trợ cấp từ quỹ BHXH hoặc Quỹ trợ cấp thất nghiệp, đây sẽ trở thành nguồn để ngân hàng có thể thu hồi được món nợ vay đó.
* Trường hợp xảy ra các rủi ro khách quan dẫn đến ốm đau, tai nạn, hay thiệt hại đến tính mạng của người vay vốn
Trong trường hợp này tầm quan trọng của lãnh đạo doanh nghiệp được thể hiện rõ nhất, vì chính họ là những người nắm thông tin đầy đủ nhất về lao động làm việc cho mình. Chính vì vậy trong biên bản thoả thuận giữa NH và người đại diện doanh nghiệp phải có điều khoản về trách nhiệm doanh nghiệp trong việc cung cấp các thơng tin có liên quan đến tình hình vay tiêu dùng một cách kịp thời cho NH biết để xử lý nếu có rủi ro xảy ra.
- Nếu người vay bị ốm đau, tai nạn ở mức nhẹ thì CBTD khơng cần điều chỉnh lại phương án trả nợ vì sự mất cân bằng về tài chính này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn, và họ đã có 75% lương làm nguồn trả nợ nên không ảnh hưởng nhiều đến khả năng thu hồi nợ của NH. Trong trường hợp tai nạn, bệnh nghề nghiệp xảy ra làm ảnh hưởng đến khả năng lao động, thu nhập của người vay trong thời gian dài thì NH phải có phương án điều chỉnh kỳ hạn cũng như số tiền trả nợ cho phù hợp dựa trên thu nhập thực tế tại doanh nghiệp và cụ thể số tiền trợ cấp từ Quỹ bảo hiểm.
- Trường hợp thiệt hại tính mạng người lao động do rủi ro khách quan đem lại, thì nguồn thu nợ chủ yếu của ngân hàng là từ Quỹ BH của người đó, ngồi ra ở một số doanh nghiệp cịn có các quỹ tại doanh nghiệp khác hình thành từ thâm niên, tiền thưởng của người lao động, đây là nguồn thu nợ của ngân hàng trong trường hợp có rủi ro xảy ra.
- Trường hợp người vay cố tình khơng trả nợ: lúc này doanh nghiệp với tư cách là người đại diện chấp nhận cho CBCNV của mình vay vốn phải có những qui định cụ thể về việc xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng tiêu dùng giữa người vay với ngân hàng và đã có sự chấp nhận từ phía người vay như: cắt thưởng, cắt thi đua của quý hoặc năm đó; hay “giam lương” của người đó cho đến khi họ thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình. Đây là hình thức có thể nói phù hợp nhất trong việc xử lý các loại rủi ro như thế này.
- Nếu trường hợp người vay tiêu dùng nghỉ việc tại doanh nghiệp đó và chuyển sang làm việc tại đơn vị mới thì doanh nghiệp đó phải có trách nhiệm thơng báo với NH về danh sách số người này, đồng thời doanh nghiệp chỉ ký chấp nhận đơn xin chuyển cơng tác nếu người đó chứng minh được là đã hồn thành xong việc trả nợ cho ngân hàng.
- Trong trường hợp người vay nghỉ hay bỏ việc bất thường, khơng có sự đồng ý của lãnh đạo doanh nghiệp thì người đại diện doanh nghiệp phải có trách nhiệm với món vay đó. Người đại diện cho đơn vị hồn tồn có quyền ký chấp nhận để