1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC SĨ PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Đội Ngũ Doanh Nhân Trẻ Việt Nam Trong Hội Nhập Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOAH NHÂN TRẺ 7 1 1 Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ đã được công bố ở ngoài.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOAH NHÂN TRẺ 1.1 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ công bố nước 1.2 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ DNT công bố nước 1.3 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến doanh nhân trẻ Việt Nam vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 10 17 30 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ 2.1 Một số vấn đề đội ngũ doanh nhân trẻ 2.2 Vai trò đội ngũ doanh nhân trẻ phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Các nhân tố tác động đến đội ngũ doanh nhân trẻ hội nhập quốc tế 2.4 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ học kinh nghiệm Việt Nam 33 33 47 64 81 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quốc tế phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ 3.2 Thực trạng nước phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ 96 96 101 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Mục tiêu triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam hội nhập quốc tế 4.2 Giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 123 123 124 148 153 CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DNNN : DN nhà nước DNT : Doanh nhân trẻ DNVVN : DN vừa nhỏ KTTN : Kinh tế tư nhân KTTT : Kinh tế thị trường KT - XH : Kinh tế xã hội Nxb : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước SASAC : Ủy ban Quản lý Giám sát tài sản SXKD : Sản xuất kinh doanh TBCN : Tư chủ nghĩa TNCS : Thanh niên cộng sản VCCI : Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Cơ hội tiềm khởi kinh doanh theo nhóm 41 Bảng 2.1: tuổi Việt Nam năm 2015 Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh doanh DN, 52 Bảng 2.2: doanh nhân Việt Nam Những thuận lợi thách thức khả cạnh Hình 2.1: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: tranh doanh nhân Việt Nam Về kiến thức doanh nhân Việt Nam Mối quan hệ doanh nhân tăng trưởng kinh tế Môi trường vi mô ngành tác động 76 58 50 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến đội ngũ doanh nhân Việt Nam Ngay sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Bác có gặp mặt với giới công thương Hà Nội Ngày 13-10-1945, Bác viết thư kêu gọi giới doanh nhân ủng hộ tài cho quyền cách mạng non trẻ nước ta họ nhiệt tình tham gia Nối tiếp tư tưởng Bác, đồng thời nhận thức tầm quan trọng doanh nhân nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Chính phủ định lấy ngày 13-10 Ngày Doanh nhân Việt Nam Nghị số 09 Bộ Chính trị “Xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” ban hành, đó, lần lịch sử Đảng ta cơng nhận “doanh nhân đội ngũ” Tiếp đó, Hiến pháp năm 2013 hiến định vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thể quan tâm, ghi nhận đánh giá cao Đảng, Nhà nước lực lượng Điều tạo thêm niềm tin sức mạnh cho cộng đồng doanh nghiệp (DN), doanh nhân Việt Nam tiếp tục trụ vững, vượt qua khó khăn, trở ngại đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng, vị trí vai trị doanh nhân nói chung, doanh nhân trẻ (DNT) Việt Nam nói riêng ví người lính thời bình, người chiến sĩ xung kích mặt trận kinh tế, lực lượng góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, tạo công ăn việc làm cho xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh phát triển nhanh số lượng, chất lượng doanh nhân ngày nâng lên Những năm gần đây, số lượng doanh nhân có trình độ đại học, sau đại học đào tạo sâu chuyên mơn, nghiệp vụ có xu hướng tăng lên Độ tuổi trung bình doanh nhân từ 30-50 tuổi, số DNT tuổi (dưới 30 tuổi) phát triển nhanh Nhiều DNT nước ta thể rõ phẩm chất, lĩnh doanh nhân Việt Nam đại Đó sáng tạo, có tầm nhìn xa, dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro, vươn lên cạnh tranh thị trường quốc tế, có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, có tinh thần dân tộc ý chí kinh doanh Việt Nam có khoảng 10 nghìn DNT, đóng góp tích cực cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm, đưa sản phẩm Việt Nam giới Tính đến năm 2018, nước có khoảng 2,5 triệu doanh nhân, trực tiếp tổ chức quản lý, điều hành gần khoảng 700 nghìn DN (DN), 15 nghìn hợp tác xã, gần triệu hộ kinh tế gia đình Bên cạnh mặt tích cực, thực trạng DNT Việt Nam cho thấy, phận DNT Việt Nam chưa đào tạo bản, chưa có bề dày kinh nghiệm thương trường; thiếu tầm nhìn chiến lược dài hạn, thiếu tính liên kết, hợp tác bền vững để tạo sức mạnh, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Nhiều DNT thiếu kiến thức pháp luật, pháp luật kinh doanh quốc tế, thiếu lực quản trị DN, dẫn đến bị động cạnh tranh hội nhập Hiện nước ta chưa có nhiều DNT đủ lĩnh kinh nghiệm để tự tin đàm phán, ký kết hợp đồng hợp tác với đối tác nước ngồi Vẫn cịn phận DNT, DN làm ăn bất chính, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh; lừa đảo, gian lận, buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, hàng nhái gây hậu xấu cho người tiêu dùng xã hội Một số DN, DNT thiếu trách nhiệm với người lao động; nợ bảo hiểm xã hội, không ý đến an toàn toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm đời sống tinh thần người lao động… Khơng DNT cán lãnh đạo, quản lý DN nhà nước yếu trình độ, lực quản lý kinh tế, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, tham ô, tham nhũng; gây thất thoát nghiêm trọng tài sản, tiền bạc Nhà nước… Thực tiễn đòi hỏi cấp bách phải tạo hệ doanh nhân hội nhập có khát vọng chinh phục lực cạnh tranh tốt môi trường kinh doanh hội nhập toàn cầu Song song với việc hoàn thiện thể chế kinh tế, Nhà nước cần có sách đặc biệt hậu thuẫn cho doanh nhân có ý chí, khát vọng lực hội nhập để họ hội nhập thành cơng phát triển bền vững Qua đó, tạo niềm tin cảm hứng khởi nghiệp cho cộng đồng DN hệ trẻ noi theo DNT muốn góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh cần thực tốt gợi ý Chủ tịch nước Trương Tấn Sang buổi tiếp Đoàn đại biểu DNT Việt Nam chiều ngày 28-8-2014: DNT phải đầu, phải xung kích, phát triển đa ngành nghề chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm, thị trường, sử dụng sản phẩm nhau; muốn góp phần phát triển đất nước DNT phải tự tái cấu trúc Trong đó, Chủ tịch nước đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố đoàn kết DNT Việt Nam DNT cần gắn bó, chung lịng theo tinh thần cố kết thành công, kinh tế đất nước ngày hội nhập sâu rộng Với chuẩn bị kỹ lưỡng đầy đủ đồng bộ, cộng đồng DN đội ngũ DNT Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ thời gian tới, xứng đáng với vai trò “người lính” thời bình Thế hệ DNT hội nhập với tinh thần khát vọng dân tộc Việt Nam giàu mạnh, trở thành gương thành công truyền cảm hứng cho lớp hệ niên Việt Nam thời kỳ đổi Từ thực trạng đội ngũ DNT Việt Nam, với mong muốn nhằm góp phần thúc đẩy phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế theo hướng bền vững, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ hội nhập quốc tế” làm nội dung nghiên cứu luận án tiến sỹ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn đội ngũ DNT, luận án sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ DNT Việt Nam đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nhằm phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan kết nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án để kế thừa phát triển kết trình viết luận án Đồng thời xác định khoảng trống luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa, hồn thiện bổ sung sở lý luận DNT Việt Nam - Tìm hiểu kinh nghiệm số số quốc gia giới phát triển đội ngũ doanh nhân nói chung, DNT nói riêng rút học Việt Nam phát triển đội ngũ DNT Việt Nam nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế sở khung lý thuyết xây dựng - Dựa sở phân tích bối cảnh Việt Nam có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ DNT, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ DNT Việt nam bối cảnh Ðối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Ðối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phát triển đội ngũ DNT Việt nam hội nhập quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ở Việt Nam - Về thời gian: Nghiên cứu đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế từ cơng trình nghiên cứu công bố từ trước đến Nghiên cứu phát triển đội ngũ doanh nhân nói chung, DNT nói riêng quốc gia khu vực giới rút học kinh nghiệm phát triển DNT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Nghiên cứu vai trò DNT Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), giai đoạn từ 2013 - 2018 Nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ DNT Việt nam bối cảnh nay, từ 2013 - 2018 Đề xuất quan điểm, giải pháp trước mắt đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Về nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tiêu chí đánh giá phát triển DNT, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNT Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khu vực giới phát triển đội ngũ doanh nói chung, DNT nói riêng hội nhập quốc tế Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển đội ngũ DNT hội nhập quốc tế Nghiên cứu nội dung vai trò doanh nhân phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Từ đó, làm rõ vị doanh nhân hội nhập quốc tế, thúc đẩy khởi nghiệp niên Nghiên cứu làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo Thanh niên, khởi nghiệp sáng tạo khác với khởi nghiệp nói chung Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; kết hợp phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, dự báo, mơ hình hóa nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu Trong đó, tiếp cận phương pháp đặc thù Kinh tế phát triển Cụ thể: - Phương pháp dự báo: Kết hợp phương pháp dự báo định tính dự báo định lượng nhằm dự báo xu hướng vận động phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế tầm nhìn đến năm 2030 - Phương pháp điều tra xã hội học: Để thu thập liệu sơ cấp, tác giả luận án tiến hành điều tra xã hội học Quy trình mơ tả sau: + Xác định mẫu khảo sát: Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn số DNT tiêu biểu phạm vi nước, có tính đến tính đại diện lĩnh vực hoạt động, quy mô để thực khảo sát + Thu thập liệu sơ cấp qua vấn: Tác giả tiến hành vấn xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực như: nhà quản trị DN, lãnh đạo DN, trưởng phòng nhân sự, nhà chuyên môn, đại diện quan quản lý nhà nước DN cho vấn đề nghiên cứu luận án Trên sở số liệu trên, tác giả kết hợp với ý kiến chuyên gia để đưa kết luận giải pháp cho vấn đề + Xử lý liệu Với liệu thu thập từ nhóm phương pháp nêu tác giả luận án sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phương pháp phân tích theo thang điểm đánh giá lượng hóa để tiến hành phân tích, tổng hợp Từ đó, đưa nhận xét kết luận làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ DNT Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo; phần Nội dung chia thành bốn chương chính: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Chương 3: Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp phát triển doanh nhân trẻ Việt Nam hội nhập quốc tế Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Ở NGỒI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ doanh nhân Ở nước, vấn đề phát triển doanh nhân nhà khoa học, nhà quản lí doanh nhân quan tâm Trong đó, có cơng trình đáng ý sau đây: - Về khái niệm doanh nhân: Khái niệm doanh nhân thức đề cập vào kỉ 18 tác giả người Pháp Richard Cantillon (năm 1755) “Essai sur la nature de commerce en general” (tiểu luận chất thương mại nói chung) Cho đến nay, nước ngồi có nhóm quan niệm phổ biến doanh nhân Nhóm quan niệm thứ nhấn mạnh chức khởi xướng Theo Richard Cantillon, doanh nhân gắn liền với lợi nhuận rủi ro A Schumpeter quan niệm “doanh nhân người kết hợp yếu tố đầu vào theo cách thức sáng tạo để tạo giá trị cho khách hàng với kì vọng giá trị lớn chi phí yếu tố đầu vào, tạo siêu lợi nhuận” [Joseph A Schumpeter (1911), The theory of economic development], tức gắn liền với đổi sáng tạo Còn OECD tác phẩm “Đẩy mạnh tinh thần kinh doanh” lại cho doanh nhân tác nhân thay đổi tăng trưởng kinh tế thị trường họ hành động để thúc đẩy việc tạo ra, truyền bá ứng dụng ý tưởng sáng tạo doanh nhân khơng tìm kiếm xác định hội kinh tế, lợi nhuận tiềm mà sẵn sàng chấp nhận rủi ro kì vọng họ” [OECD (1998), Fostering entrepreneurship], tức không nhấn mạnh động tìm kiếm lợi nhuận, tinh thần sẵn sàng chịu rủi ro doanh nhân mà nhấn mạnh vai trò doanh nhân tăng trưởng phát triển kinh tế Nhóm quan niệm thứ hai nhấn mạnh chức quản lí, tiêu biểu Carton R.B, Hofer C.W Meek M.D, cho “doanh nhân cá nhân hay nhóm người xác định hội, tập hợp nguồn lực cần thiết, sáng tạo chịu trách nhiệm cao hoạt động tổ chức doanh nhân theo đuổi tìm kiếm hội, tham gia vào việc thành lập tổ chức với kì vọng tạo giá trị cho người tham gia” [Carton R.B, Hofer C.W and Meek M.D, The entrepreneur and entrepreneurship - Operational definitions of their role in society Paper presented at the annual International Council for small business conference, Singapore] Như vậy, nhà nghiên cứu nước chưa tìm thống quan niệm doanh nhân - Về điều kiện để khởi nghiệp kinh doanh trở thành doanh nhân thành đạt: Các nghiên cứu theo hướng cho rằng, để khởi nghiệp kinh doanh phải hội tụ đủ nguồn lực cần thiết Đó là: (1) Có đủ tố chất cần thiết doanh nhân (“4 D”) (4 tố chất bắt đầu chữ D tiếng Anh), bao gồm Khát vọng (Desire), Động lực (Drive), Kỉ luật (Discipline) Quyết tâm (Determination); (2) Có đủ kiến thức cần thiết kinh doanh; (3) Huy động đủ nguồn vốn cho việc mở vận hành kinh doanh (4) Có nguồn lực hỗ trợ kinh doanh cần thiết nguồn động viên tinh thần ý tưởng lời khuyên hoạt động kinh 10 46 thông tin, xúc tiến thương mại Năm là, nâng cao chất lượng hoạt động Hội DNT theo hướng chuyên nghiệp hoá nhằm nâng cao khả cạnh tranh phát triển bền vững Sáu là, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa thể thao trách nhiệm xã hội DNT với cộng đồng 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Một đất nước khơng có đội ngũ doanh nhân giỏi, khơng có lực hội nhập hội nhập thành công, đất nước thất bại phát triển kinh tế Sự thành bại kinh tế hội nhập có vai trị lớn đội ngũ doanh nhân, đặc biệt đội ngũ DNT Họ tự hào đội qn xung kích góp phần đưa Việt Nam từ nước nghèo trở thành nước có thu nhập trung bình giới Trong thời gian qua, mơi trường kinh doanh diễn bối cảnh đầy khó khăn, thách thức Tuy nhiên, quan tâm định hướng tạo điều kiện Đảng, Nhà nước với ý chí, nhiệt huyết tuổi trẻ nên năm qua đội ngũ DNT Việt Nam đạt nhiều thành quan trọng DNT Việt Nam khẳng định ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm mục tiêu xây dựng kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, toàn xã hội đánh giá cao Thông qua hoạt động thực tiễn, DNT góp phần xây dựng thương hiệu cho DN Việt Nam, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh hiệu cho DN DNT Việt Nam ln gắn bó, chung lịng theo tinh thần cố kết dành nhiều tâm huyết, tài đóng góp cho cơng tác xã hội, sống cộng đồng, góp phần thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn Để góp phần thúc đẩy phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế theo hướng bền vững, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ hội nhập quốc tế” làm nội dung nghiên cứu luận án rút kết luận: Thứ nhất, sở cơng trình nghiên cứu đội ngũ DNT cơng bố ngồi nước, luận án sâu phân tích đánh giá nội dung nghiên cứu đội ngũ DNT hội nhập quốc tế Từ đó, luận án tìm khoảng trống tiếp tục nghiên cứu nhằm phát triển đội ngũ DNT 48 Việt Nam hội nhập quốc tế Các vấn đề nghiên cứu cách lơ gíc khoa học, tạo điều kiện cho việc nâng cao nhận thức lý luận phát triển đội ngũ DNT Việt Nam Thứ hai, sở nghiên sở lý luận thực tiễn đội ngũ doanh nhân nói chung, DNT nói riêng, luận án sâu nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm phát triển đội ngũ doanh nhân DNT quốc gia khu vực giới Từ đó, rút học kinh nghiệm cho việc phát triển đội ngũ doanh nhân nói chung DNT Việt Nam nói riêng hội nhập quốc tế Thứ ba, luận án sâu phân tích vai trị doanh nhân phát triển KT-XH, luận án rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nhân Thứ tư, việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế, sở khung lý thuyết xây dựng Luận án đưa giải pháp nhằm phát triển đội ngũ DNT Việt nam bối cảnh Tuy nhiên, trình hội nhập thời gian tới trận tuyến đầy cam go thách thức DNT Việt Nam DNT Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ trí tuệ, lực, phẩm chất để hội nhập thành công, hun đúc tinh thần doanh nhân, tinh thần khởi nghiệp, khát vọng chinh phục Tinh thần DNT thể thái độ dám chấp nhận rủi ro, có đầu óc sáng tạo, có tính độc lập, có lĩnh đốn, khơng cam chịu số phận ln muốn thay đổi hồn cảnh Chỉ thơng qua giáo dục giáo dục thường xuyên tinh thần doanh nhân hy vọng có đội ngũ DNT, sáng tạo, có phong cách ứng xử quốc tế, giữ tính truyền thống văn hóa cha ơng, có tinh thần cộng đồng, dân tộc Hơn Việt Nam cần có chương trình quốc gia khởi nghiệp để thúc đẩy khát vọng kinh doanh, khát vọng chinh phục DNT Việt Nam Khởi nghiệp thành cơng góp phần phát triển đội ngũ DNT ngày lớn 49 mạnh, tạo nên sức sống cho kinh tế Đồng thời, cần xây dựng triển khai thực chương trình quốc gia đào tạo DNT, bước tiếp cận chuẩn mực quốc tế để rèn luyện hệ DNT “vừa hồng vừa chuyên” cho tương lai KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Nhà nước Việt Nam Một là, tiếp tục tạo môi trường vĩ mô ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế, từ tạo động lực cho phát triển đội ngũ doanh nhân Phải xây dựng hệ thống pháp lý bền vững đủ chi tiết để điều chỉnh hành vi kinh doanh Muốn vậy, Nhà nước phải hình thành sở nghiên cứu để hoạch định sách kinh tế vĩ mô cách chuyên nghiệp Trên thực tế nay, tình trạng sách thay đổi nhiều mâu thuẫn khiến doanh nhân khó để trở nên chuyên nghiệp Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo mơi trường sản xuất, kinh doanh bình đẳng thuận lợi để doanh nhân phát huy ý chí kinh doanh Theo cần cơng khai minh bạch định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sách hỗ trợ, để bảo đảm quyền lợi đầu tư giảm rủi ro kinh doanh cho doanh nhân Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh, tạo lập đồng thị trường, thuế, tài nguyên môi trường, bảo vệ người tiêu dùng Nâng cao hiệu lực xét xử tòa án, trọng tài Tiếp tục cải cách hành chính, quan quản lý nhà nước người thi hành công vụ đồng hành doanh nhân Việc thực công khai minh bạch định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sách hỗ trợ, đặc biệt địa phương nhân tố quan trọng để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế, đặc biệt tiếp cận nguồn lực sản xuất, tiếp cận thị trường Chẳng hạn cần có sách bình đẳng việc tiếp cận nguồn tín dụng DN hộ kinh doanh 50 đổi sách đất đai theo hướng công sử dụng hiệu Ba là, xây dựng hệ thống biện pháp hỗ trợ doanh nhân tham gia khu vực kinh doanh thức, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu DN, trọng phát triển doanh nhân khu vực nông thơn Thực có hiệu sách hỗ trợ DN, quan tâm hỗ trợ khu vực hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi thành DN, trợ giúp nâng cao khả tiếp cận thị trường nước cho doanh nhân Triển khai biện pháp hỗ trợ doanh nhân đầu tư nghiên cứu phát triển, đổi công nghệ, đổi sản phẩm dịch vụ tăng cường liên kết DN Bốn là, xây dựng thực chương trình quốc gia đào tạo doanh nhân, triển khai rộng khắp chương trình đào tạo khởi DN Phát triển sở đào tạo, tổ chức thường xuyên khóa đào tạo nâng cao cập nhật kiến thức cho doanh nhân, thúc đẩy nhanh việc đưa số chuyên đề không bắt buộc tinh thần kinh doanh, DN vào trường học Xây dựng chuẩn mực doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN, hướng tới phẩm chất quan trọng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, có khát vọng kinh doanh, trách nhiệm với người lao động, với cộng đồng xã hội, có văn hóa tuân thủ pháp luật Năm là, cơng khai, minh bạch hóa thơng tin theo tiêu chí thị trường để giảm quan hệ bất minh ngăn chặn tình trạng “đi đêm”, xóa bỏ mối liên kết lợi ích nhóm, bắt tay doanh nhân số nhà hoạch định sách nhằm thao túng sách quốc gia phục vụ cho lợi ích cá nhân Đặc biệt, Việt Nam nên có cơng cụ để hóa giải kiểu làm ăn bất chính, việc nên có Luật Vận động hành lang, cho phép doanh nhân tiếp xúc công khai với nhà trị Ngồi ra, cơng chức, nhà trị nên tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nhân, không tạo hệ thống thân hữu chất chế 2.2 Đối với Hội doanh nhân trẻ Việt Nam 51 Hội DNT Việt Nam cần tiếp tục nâng cao trình độ kỹ quản lý để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao/hỗ trợ hội viên việc lập kế hoạch công việc, phân tích cơng việc, tuyển dụng đào tạo để đáp ứng nhu cầu hoạt động cơng ty, góp phần trì, ổn định thu thập cho lao động Hội DNT Việt Nam nên tiếp tục áp dụng sách trả lương cho nhân viên dựa kết phân tích cơng việc cho vị trí, kết phân tích hiệu cơng việc sở cho việc tính tốn tiền lương lợi ích cho vị trí cơng việc phù hợp Hội DNT Việt Nam nên tiếp tục hỗ trợ phần kinh phí cho DN trẻ nâng cao trình độ kỹ quản lý để giúp họ phát triển giữ chân người tài 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Báo Diễn đàn DN, Báo Thời báo Tài (2005), “Hội thảo tính cộng đồng doanh nhân Việt Nam”, ngày 31/3/2005 Hà Nội Becker, Gary S (1964), Nguồn vốn người: Phân tích lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Đại học Columbia, New York Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Báo cáo hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư (11/2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật DN, Hội nghị Chính phủ tổng kết năm thi hành Luật DN, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (MPI), quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Trung tâm hỗ trợ kĩ thuật DNNVV Hà Nội (TAC-HN) (2006), Kết khảo sát DN năm 2005 30 tỉnh, thành phố phía Bắc, Nxb Bưu điện, Hà Nội Câu lạc Doanh nhân (2003), Tọa đàm "Phác thảo chân dung DNT Việt Nam thời nay", Thành phố Hồ Chí Minh Câu lạc Doanh nhân Việt Nam (2004), Doanh nhân Việt Nam xưa nay, Nxb Thống kê CIEM (2001), Quản lí tinh thần kinh doanh CIEM (2001), Tinh thần kinh doanh doanh nhân Việt Nam sách, biện pháp nhằm phát huy tinh thần kinh doanh nghiệp phát triển đất nước 10 CIEM (8/2002), Kinh nghiệm phát triển DN vừa nhỏ CHLB Đức, Hà Nội 11 CIEM-GTZ (2006), năm thi hành Luật DN - Những vấn đề bật học kinh nghiệm, Hà Nội 12 CIEM-UNDP (2005), Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ 53 DN công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Cuốn sách “Doanh nhân, DN thành phố Hồ Chí Minh hội nhập kinh tế” Nxb Thông ấn hành năm 2004 14 Chung Ju Yung (2004), Không thất bại, tất thử thách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Diêu Dương, Hạ Tiểu Lâm, Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc: Chính sách, q trình phát triển trở ngại trước mắt, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 287 - tháng 4/2002 16 Dương Thị Liễu (chủ biên) (2006), Bài giảng Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Dương Trung Quốc (10/2004), Tôi nhà buôn, Hội thảo "Xây dựng đội ngũ doanh nhân thời kì CNH, HĐH đất nước" VCCI, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh tổ chức 10/2004 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 -2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban 54 Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X: "Về tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 21/12/2008 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đào Xuân Sâm (2001), Tìm hiểu thái độ xã hội thị trường kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Đỗ Minh Cương (2009), “Bàn khái niệm doanh nhân Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội ĐHQGHN, số 4, 2009 30 Hà Huy Thành (Chủ biên), Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nhà XB CTQG, 2006, tr 90 31 Hà Văn Tuấn (2009),“Phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại nước ta nay”, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Hồng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, tr 218; xuất tháng 4/2007 33 Hoàng Văn Hải (2006), "Phát triển tinh thần DN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 34 Hoàng Văn Hải, Nguyễn Phương Mai, Nguyễn Đăng Minh, Nguyễn Lan Phương (2014), “Áp dụng sản xuất tinh gọn thực trách nhiệm xã hội DN DN nhỏ vừa Việt Nam”, Hội thảo quốc gia “Quản trị tinh gọn DN nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Hội DNT Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động Hội DNT Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2014-2017 36 Hội DNT Việt Nam, Phương hướng hoạt động hội DNT Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2018-2021; 55 37 Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (12/2005), Báo cáo phát triển Việt Nam 2006: Kinh doanh¸ Hà Nội 38 IFC, MPI, WB (2008), Diễn đàn DN Việt Nam, tháng 12/2008 39 Kim Woo Choong (1995), Bạn muốn thành công sống, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Lê Quân, Nghiên cứu định khởi nghiệp DNT Việt Nam”, Trường Đại học Thương mại Hà Nội 42 Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội DN bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Matsushita K (1998), Quyết đoán kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Matsushita K (1998), Quyết đoán kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 MPDF (1997), Khu vực tư nhân lên nghiệp cơng nghiệp hóa Việt Nam 46 Nghiêm Xn Đạt, Nguyễn Minh Phong (ch.b) (2002), Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Nghiêm Xuân Đạt, Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (ch.b) (2003), Phát triển quản lí DN ngồi quốc doanh, Nxb Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội 48 Nguyễn Anh Tuấn, Dương Hồi An (2017), “Vai trị đội ngũ doanh nhân phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội”, Tạp chí Lý luận Chính trị số 11-2017 49 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DN nhỏ vừa Việt Nam đến năm 2005, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Nguyễn Diệu Hương (2017), “Nhận thức doanh nhân trẻ Việt Nam 56 tính cộng đồng qua đánh giá vai trò trách nhiệm xã hội doanh nhân”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 4/2017, tr.118-126 52 Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức (2009), Trách nhiệm xã hội DN - (CSR): Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam 53 Nguyễn Hữu Lam (2010), Phát triển nhân lực DN Việt Nam, tháng 11/2011 54 Nguyễn Hữu Thắng (2009), “Nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia 55 Nguyễn Minh Đường (năm 2013), Đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh 56 Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Tú (2012), Nhân lực chất lượng cao Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Quốc Khánh (2011), Thấu hiểu người tổ chức, Nxb Tài 59 Nguyễn Thị Ánh (2017), “Văn hóa kinh doanh doanh nhân Việt Nam đầu kỷ XX”, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Trần Bạt (2006), Trạng thái doanh nhân, Tạp chí Doanh nhân, ngày 23-1-2006 61 Nguyễn Thị Kim Phương (2004), Giám đốc DN tư nhân hoạt động KTTT định hướng XHCN nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Phân viện Hà Nội - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới”, Tạp chí Cộng sản điện tử 63 Nguyễn Trần Bạt, Vai trò Doanh nhân: Cần phải nhìn thẳng, Tạp chí ngày 11/10/2008 57 64 Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (chủ biên) (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 PGS.TS Phạm Văn Đức (2010) Trách nhiệm xã hội DN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách - Tạp chí Triết học 66 Phạm Minh Hạc (2001); “Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Phạm Văn Sáng (2002), Lộ trình tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) sản phẩm công nghiệp chủ yếu địa bàn Đồng Nai, Đồng Nai 68 Phạm Vũ Luận (2003), Những giải pháp nhằm tăng cường quản lí nhà nước thương nhân giai đoạn nước ta, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 69 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), Hội thảo "Xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Hà Nội ngày 12/10/2004 70 Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (2004), Khảo sát doanh nhân địa bàn TP Hồ Chí Minh 71 Tơ Phán (2005), Cơng với doanh nhân, Báo Lao Động 72 Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (ch.b) (2003), Cơ chế sách đặc thù phát triển thủ đô Hà Nội - Một số định hướng bản, Nxb Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội 73 Tổng cục Thống kê, Thực trạng DN qua kết điều tra năm 20012007, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 74 Thái Quang Sa (1999), Cạnh tranh cho tương lai, Trung tâm Thông tin khoa học - kĩ thuật hóa chất, Hà Nội 75 Thielen D (1999), 12 bí thành cơng cơng ti Microsoft, Nxb Thống kê, Hà Nội 76 Trần Bạch Đằng, Vấn đề bóc lột kinh tế tư tư nhân đảng viên làm kinh tế nay, Tạp chí Phát triển kinh tế 3/2003 58 77 Trần Đức Nguyên, Doanh nhân vai trị doanh nhân, Tạp chí số ngày 22/10/2009 78 Trần Quốc Dân (2008), DN, doanh nhân văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 79 Trịnh Thị Mai Hoa (2006), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 80 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà XB Chính trị quốc gia, H, 2006, tr 119 81 VCCI (2003), Bác Hồ với DN doanh nhân Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 82 VCCI (2004), Kỉ yếu hội thảo ngày doanh nhân 83 VCCI (2005), Kỉ yếu hội thảo tính cộng đồng doanh nhân Việt Nam 84 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2005), Doanh nhân Việt Nam địa bàn TPHCM - Hiện trạng giải pháp phát triển (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố) 85 Vũ Đăng Minh (2004), "Xây dựng phát triển đội ngũ giám đốc DN nhà nước Việt Nam", Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 86 Vũ Đăng Minh (2004), Xây dựng phát triển đội ngũ giám đốc DN nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 87 Vũ Quốc Tuấn (2001), "DN, doanh nhân chế thị trường", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Vũ Quốc Tuấn, Doanh nhân - góc nhìn, Báo Doanh nhân Sài Gịn cuối tuần, ngày 13/10/2007 89 Vũ Tiến Dũng (2009), Tầng lớp doanh nhân Việt Nam kết cấu xã hội - giai cấp thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ triết học 90 Vũ Tiến Lộc (2011), “Xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ CNH, HÐH hội nhập quốc tế”, đăng tạp chí nhandan.com.vn, ngày 30-11-2011 59 91 Vũ Tiến Lộc: Doanh nhân Việt Nam ngày lớn mạnh, http://bizlive.vn 92 Vũ Thanh Sơn, (2011)“Cạnh tranh tuyển chọn nhân lực”; Nxb Thông tin & Truyền thông 93 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 94 Bill Aulet (2016), Disciplined Entrepreneurship - 24 Steps to a Successful Startup (Kinh điển khởi nghiệp - 24 bước khởi kinh doanh thành công), Giang Lâm Hoàng Anh dịch; NXB Lao động, Hà Nội; 95 Davidsson (2005), với cơng trình Entrepreneurial spirit of young entrepreneurs in Slovakia” (Tinh thần kinh doanh DNT tuổi Slovakia) 96 Daron Acemoglu James A Robinson Nguồn gốc quyền lực, thịnh vượng, nghèo đói Tại quốc gia thất bại Nxb Trẻ 2013 tr 108 97 James Robinson Daron Acemoglu, “The origins of power, prosperity and powerty: why nations fail” (Nguồn gốc quyền lực, thịnh vượng nghèo đói: Tại quốc gia thất bại) 98 Kenichi Ohmae, “Tư chiến lược gia - Nghệ thuật kinh doanh Nhật Bản”, Nxb Lao Động Xã Hội; 99 Warren Blank (2008), “108 kỹ nhà lãnh đạo bẩm sinh”, Nxb Tri thức, Hà Nội phát hành 100 Dale Carnegie, "How to Win Friends and Influence People" (Đắc nhân tâm), Nxb văn hóa thông tin phát hành 101 Jim Erickson, James Wallace “Bill Gates - Tham Vọng Lớn Lao & Quá Trình Hình Thành Đế Chế Microsoft” Nguyễn Tố Uyên biên dịch, Nxb Thế giới 60 102 Richard Branson, “Kinh Doanh Như Một Cuộc chơi”, Nxb Thế giới Alphabooks; 103 Adam Smith (1997), "Của cải dân tộc", Đỗ Trọng Hợp dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 104 Joseph A Schumpeter, "Lí thuyết phát triển kinh tế" ; 105 OECD, "Đẩy mạnh tinh thần kinh doanh"; 106 Ed McLaughlin,"The purpose is profit" (Mục đích lợi nhuận) 107 Tony Grundy (1997); Human resource management-a strategic approach, Long Range Planning, Volume 30, Issue 4, 8/ 108 Alan Price (2007); Human Resource Management in a Business Context 109 W.B Werther & K Davis (1996); Human Resources and Personnel Management (tái lần thứ 5, năm 1996 110 Jim Stewart, Graham Beave (2004), Phát triển nhân lực tổ chức quy mô nhỏ - nghiên cứu thực tiễn 111 Kristine Sydhagen Peter Cunningham (2007), Human Resource Developtment International 112 Walter W McMahon, “Education and Development: Measuring the Social Benefits” (Giáo dục phát triển: Đo lường lợi ích xã hội) 113 Tony Buzan; “Bản đồ tư công việc” (Mind Maps at work) 114 Stokey, Nancy; Robert Lucas and Edward Prescott (1989), Recursive Methods in Economic Dynamics ... phát triển doanh nhân trẻ Việt Nam hội nhập quốc tế Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ... liên quan đến phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Chương 3: Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam Chương 4: Quan... điểm, vai trò phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế - Phân tích làm sáng tỏ nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển đội ngũ DNT Việt Nam hội nhập quốc tế Phân tích, làm sáng rõ nhân tố ảnh

Ngày đăng: 13/10/2022, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cơ hội và tiềm năng khởi sự kinh doanh theo nhóm tuổi ở Việt Nam năm 2015 - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 2.1. Cơ hội và tiềm năng khởi sự kinh doanh theo nhóm tuổi ở Việt Nam năm 2015 (Trang 40)
phát triển kinh tế. Trong khuôn khổ chuyên đề này, chúng tơi giới thiệu mơ hình của Thurik và Wennekers (1999), được trình bày trong Hình 1 - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
ph át triển kinh tế. Trong khuôn khổ chuyên đề này, chúng tơi giới thiệu mơ hình của Thurik và Wennekers (1999), được trình bày trong Hình 1 (Trang 48)
Bảng 2.1: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của các DN, doanh nhân Việt Nam  - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của các DN, doanh nhân Việt Nam (Trang 50)
9 Cạnh tranh của các doanh nhân SL 29 338 473 840 - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
9 Cạnh tranh của các doanh nhân SL 29 338 473 840 (Trang 72)
Bảng 2.2: Những thuận lợi và thách thức đối với khả năng cạnh tranh của doanh nhân Việt Nam - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 2.2 Những thuận lợi và thách thức đối với khả năng cạnh tranh của doanh nhân Việt Nam (Trang 72)
Hình 2. Vốn đăng ký mới của các doanh nghiệp qua các năm 600000000 500000000 400000000 300000000 200000000 100000000 0 - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Hình 2. Vốn đăng ký mới của các doanh nghiệp qua các năm 600000000 500000000 400000000 300000000 200000000 100000000 0 (Trang 97)
Hình 3.1. Số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm (2010-2019) 90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0  2010-2019 - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Hình 3.1. Số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm (2010-2019) 90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 2010-2019 (Trang 97)
Hình 3.2. Số lượng chi nhánh các CSSX kinh doanh được - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Hình 3.2. Số lượng chi nhánh các CSSX kinh doanh được (Trang 99)
Bảng 3.3: Cơ cấu việc làm của doanh nhân trước khi tham gia vào công việc kinh doanh - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 3.3 Cơ cấu việc làm của doanh nhân trước khi tham gia vào công việc kinh doanh (Trang 100)
Bảng 3. 4: Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của các doanh nhân đối với khu vực doanh nghiệp có đăng ký - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 3. 4: Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của các doanh nhân đối với khu vực doanh nghiệp có đăng ký (Trang 101)
Bảng 3.5: Trình độ học vấn của doanh nhân được điều tra phân theo loại hình doanh nhiệp - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 3.5 Trình độ học vấn của doanh nhân được điều tra phân theo loại hình doanh nhiệp (Trang 103)
Bảng 3.6: Cơ cấu các nhóm tuổi và chức vụ của doanh nhân - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 3.6 Cơ cấu các nhóm tuổi và chức vụ của doanh nhân (Trang 104)
Bảng 3.8: Số lượng và cơ cấu doanh nhân được điều tra theo thâm niên công tác tại doanh nghiệp - LUẬN văn THẠC SĨ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 3.8 Số lượng và cơ cấu doanh nhân được điều tra theo thâm niên công tác tại doanh nghiệp (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w