Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
865,24 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ VĂN CƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9310105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS L HÀ NỘI - 2021 QUỐC L MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ 10 1.1 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ cơng bố ngồi nước 10 1.2 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ công bố nước 20 1.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến doanh nhân doanh nhân trẻ 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ 29 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ 29 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ 53 2.3 Mơ hình định lượng đo lường phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ 71 2.4 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ học kinh nghiệm Việt Nam 77 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 83 3.1 Quá trình phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ t i Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 83 3.2 Đánh giá phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam thời gian g n 103 3.3 Đánh giá chung phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam thời gian qua 129 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ NH NG NĂM S P TỚI 133 4.1 Phư ng hướng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam hội nhập quốc tế nh ng n m s p tới 133 4.2 Giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam đến n m 2025 t m nhìn đến n m 2030 138 4.3 Một số kiến nghị 162 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 179 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LI N QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Ở NGOÀI NƢỚC Trên giới, chủ đề doanh nhân (DN), đặc điểm thường thấy doanh nhân thành đ t hay bí để trở thành doanh nhân thành đ t, v.v chủ đề thảo luận sôi n i giới học thuật, gi a nhà quản lý với ph m vi tồn xã hội nói đến DN nói đến thành cơng, giàu có, tài n ng nhiều đặc trưng cá nhân khác n a Tư ng tự vậy, đứng góc độ khoa học, khái niệm vấn đề liên quan tới đội ngũ doanh nhân nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ đa d ng phong phú 1.1.1 Các nghiên cứu đội ngũ doanh nhân nhƣ chủ thể quan trọng kinh tế - xã hội Thứ nhất, khái niệm doanh nhân, so với nhiều ph m trù kinh tế khác có lịch s đời tư ng đồng, l nói đến ho t động kinh tế thường g n với nh ng người thực ho t động sản xuất - kinh doanh (SX - KD), cung cấp hàng hóa dịch v cho thị trường, mà điển hình DN Khái niệm doanh nhân nhà kinh tế học người Pháp Richard Cantillon đề cập l n đ u tiên vào gi a kỷ XVIII tác phẩm “Essay on the Nature of Trade in General” ông viết khoảng nh ng n m 1730 xuất l n đ u n m 1755 Khi thảo luận khái niệm “doanh nhân”, ông đặt DN mối quan hệ đối lập với nh ng người làm việc để nhận khoản thu nhập cố định, định ngh a doanh nhân nh ng người chấp nhận chi trả nh ng khoản chi phí tính tốn cho ho t động sản xuất thu nh ng khoản thu nhập không cố định hay biết trước, thông qua việc dự 11 báo nhu c u thị trường sản phẩm họ sản xuất ra, theo Cantillon (1755) [52] Với quan điểm vâỵ, ông kh ng định doanh nhân đóng vai trị quan trọng việc đưa thị trường đ t đến điểm cân b ng thơng qua việc dự đốn xác nhu c u người tiêu dùng Cantillon không ch người đ u tiên đưa khái niệm doanh nhân mà cịn người khởi xướng nhóm nhà nghiên cứu coi DN nh ng người g n liền với lợi nhuận rủi ro Các nhà nghiên cứu khác có quan điểm có Joseph A Schumpeterkhi ông cho r ng doanh nhân nh ng người có khả n ng kết hợp yếu tố đ u vào theo cách thức phù hợp sáng t o để t o giá trị cho khách hàng với kì vọng r ng giá trị s lớn h n chi phí yếu tố đ u vào, s t o siêu lợi nhuận, theo Schumpeter (1934) [101] Quan điểm Schumpeter b t đ u thể quan tâm tới khía c nh sáng t o ho t động DN Quan điểm T chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) tư ng đồng với Schumpeter xác định doanh nhân đóng vai trị tác nhân nh ng thay đ i t ng trưởng kinh tế thị trường họ hành động để th c đẩy việc t o ra, truyền bá ứng d ng ý tưởng sáng t o, v.v [89] Chính vây, ho t động DN không ch nh m m c tiêu tìm kiếm c hội kinh doanh, xác định lợi nhuận tiềm n ng mà sẵn sàng chấp nhận rủi ro k vọng họ Cùng có quan điểm tư ng tự, ách khoa thư Oxford buôn bán định ngh a: Doanh nhân người đảm nhiệm việc cung cấp lo i hàng hoá hay dịch v định cho thị trường để thu lợi nhuận cá nhân, thường họ đ u tư vốn cá nhân vào việc kinh doanh, chấp nhận rủi ro liên quan đến số đ u tư đó” Như vậy, nh ng quan điểm doanh nhân theo trường phái thường nhấn m nh vào yếu tố c bản: (i) lợi nhuận; (ii) rủi ro; (iii) k vọng ý tưởng sáng t o Nhóm quan niệm thứ hai nhấn m nh chức n ng quản lí điều hành 12 doanh nhân doanh nghiệp; tiêu biểu Carton cộng (1998) [51], Gibson cộng 1976 [65] James L.Gibson, nhà kinh tế trị học đ i người M đưa định ngh a ng n gọn doanh nhân người sáng lập quản trị doanh nghiệp; tức là, doanh nhân người b vốn vào kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý số vốn [65] Cùng với quan điểm tư ng tự, [51] cho r ng, doanh nhân cá nhân hay nhóm người xác định c hội, tập hợp nguồn lực c n thiết, chịu trách nhiệm cao ho t động t chức, theo đu i, tìm kiếm c hội, tham gia vào việc thành lập t chức với k vọng t o giá trị cho nh ng người tham gia Các nhà nghiên cứu theo quan niệm nhấn m nh vai trò DN nội doanh nghiệp, với chức n ng chủ yếu nhà quản lý Như vậy, tùy theo m c tiêu nghiên cứu khác nhau, học giả xác định khái niệm, ph m vi ho t động vai trò DN khơng hồn tồn tư ng đồng Đối với nh ng nghiên cứu mang tính hướng nội, nhà nghiên cứu xác định doanh nhân đóng vai trị qua trọng việc quản lý, điều hành doanh nghiệp; ngược l i, xem xét nh ng đóng góp DN thành viên quan trọng kinh tế, họ l i nhấn m nh m c tiêu lợi nhuận khả n ng chấp nhận rủi ro nh ng doanh nhân Một điều thú vị là, quan điểm đ y đủ doanh nhân với vai trò v a người điều hành doanh nghiệp, v a nhân tố quan trọng t ng trưởng phát triển kinh tế Adam Smith đưa t sớm Trong tác phẩm “Của cải dân tộc”, Smith (1776) [102] mở rộng khái niệm doanh nhân Cantillon với chức n ng c bao gồm: (i) chủ sở h u, (ii) nhà quản lý iii người chấp nhận rủi ro Thứ hai, nghiên cứu tố chất bí thành đ t DN tập trung nghiên cứu đến yếu tố thuộc tính cách, khả n ng cá nhân xác định đóng vai trị định tới thành công doanh nhân Các nghiên cứu theo hướng cho r ng, để đảm bảo thành công khởi 13 nghiệp kinh doanh, doanh nhân thường hội t đủ bốn nhóm nhân tố, bao gồm: Một à, doanh nhân có tiềm n ng đ t nh ng thành cơng kinh doanh thường có đ y đủ tố chất liên quan đến i khát vọng, ii động lực; iii kỷ luật; iv tâm Để r t đặc trưng chung tính cách đặc điểm cá nhân có tiềm n ng trở thành doanh nhân thành đ t, đa ph n tác giả dành thời gian để nghiên cứu doanh nhân thành đ t Jack Welch - Chủ tịch General Electronic, Morita - chủ tich Sony, Kunê - nguyên Chủ tịch Nissan, ill Gate, Warrant uffett, v.v Điển hình cho nh ng nghiên cứu t ng kết Warren lank (2001) [45] Trong nghiên cứu mình, Warren chia k n ng c n thiết nhà lãnh đ o thành nhóm: (i) nhóm k n ng tảng, (ii) nhóm k n ng định hướng (iii) nhóm k n ng t o ảnh hưởng Trong nhóm k n ng thứ gi p cá nhân nhận khát vọng, động lực tâm thân để đ t thành cơng nói chung bước vào gây dựng nghiệp kinh doanh doanh nhân nói riêng Hai nhóm k n ng l i nh m gi p doanh nhân gây dựng phẩm chất gi p lôi người xung quanh hưởng ứng theo đường cá nhân người lãnh đ o chọn Với mối quan tâm sâu s c tới đội ngũ DN thành đ t kinh tế châu Á n i, chuyên gia kinh tế thuộc t p chí Nihon Keizai Nhật ản đặt trọng tâm nghiên cứu vào đối tượng t ng lớp doanh nhân thành đ t Trung Quốc Thông qua nghiên cứu hành vi kinh doanh, phư ng thức định sống cá nhân nh ng DN này, nhà nghiên cứu đưa công thức t ng quát cho đặc điểm cá nhân đóng vai trị quan trọng thành cơng DN bao gồm: Cách nhìn mẻ, m nh b o kinh doanh; Cẩn trọng hiệu quản lý; Giàu có khơng hoang phí; Phải có khả n ng suy tính phán đoán; Coi trọng nội lực nh ng giá trị truyền thống; Quan tâm đ ng mức đến giải trí ngồi cơng sở Nh ng t ng kết v a nhấn m nh nh ng đặc điểm c 14 mà DN dù thời k nào, bối cảnh nào, quốc gia c n có táo b o, khả n ng phán đoán định, tâm m nh m kỷ luật khơng hoang phí lo i kỷ luật, đặc biệt với nh ng người giàu có; đồng thời nêu lên nh ng đặc điểm mang tính đặc thù v n hóa châu giá trị truyền thống, hay thời gian c n thiết dành riêng cho m i người để khơi ph c thể lực trí lực sau thời gian làm việc Hai là, doanh nhân c n có đủ nh ng kiến thức bí riêng kinh doanh để tồn t i phát triển thư ng trường ên c nh nh ng tố chất cá nhân gi p doanh nhân có đủ v ng vàng nghiệp kinh doanh, kiến thức vấn đề thứ hai học giả đề cao nghiên cứu bí thành cơng doanh nhân Vấn đề MacLaughlin cộng (2016) [76] phân tích trả lời thơng qua nh ng kinh nghiệm kinh doanh thân tác giả, xây dựng lộ trình khởi nghiệp gồm 16 bước Trong tác giả nhấn m nh r ng, DN c n xác định nh ng khó kh n, thách thức s phải đối mặt, đồng thời biết tận d ng n ng lực thân để giảm thiểu rủi ro lập kế ho ch kinh doanh cách linh ho t để kịp thời điều ch nh với nh ng thay đ i t phía thị trường Khơng ch thế, hướng dẫn khởi nghiệp, Aulet (2013) [40] nhấn m nh việc doanh nhân c n phải xây dựng chiến lược kinh doanh có kiến thức đ y đủ khách hàng thị trường C thể, DN c n xác định rõ đối tượng khách hàng doanh nghiệp mình, giá trị sản phẩm doanh nghiệp mang l i cho khách hàng, phư ng thức tiếp cận khách hàng nh m cung cấp sản phẩm đồng thời l ng nghe nhu c u khách hàng để không ng ng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm nh m đáp ứng tốt h n nhu c u khách hàng Còn nghiên cứu chiến lược kinh doanh tập đoàn lớn t i Nhật ản Sony, Toyota, Panasonic, Honda,…, Ohmae K.(2002) [88] nhấn m nh vai trò học tập suốt đời đội ngũ doanh nhân Ơng cho r ng việc khơng ng ng trau dồi thêm k n ng, phát 15 huy sức sáng t o s gi p doanh nhân nhà lãnh đ o doanh nghiệp khám phá nhiều giải pháp quản lý doanh nghiệp H n n a, ông đưa t ng kết kết nghiên cứu k thuật quy trình lập kế ho ch kinh doanh tập đoàn lớn thành công Nhật ản Như vậy, nghiên cứu liên quan tới kiến thức chuyên môn DN thành đ t chủ yếu nhấn vào khía c nh quản lý điều hành Nói cách khác, nghiên cứu nhấn m nh vai trò k n ng gi p DN xác định đ ng vị trí doanh nghiệp thị trường làm c n để ho ch định dược chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp Cùng với đó, tác giả đề cập đến k n ng tự học tập, trau đồi thân DN, hình thức b sung kiến thức, khám phá phát triển k n ng t ng cá nhân ho t động quản lý, điều hành doanh nghiệp Ba là, doanh nhân c n có khả n ng huy động đủ nguồn vốn cho việc mở vận hành kinh doanh Cũng nghiên cứu khởi nghiệp, bên c nh việc đề cao khả n ng xác định vị sản phẩm doanh nghiệp trình bày trên, Aulet (2013) [40] nhấn m nh vai trò khả n ng kêu gọi vốn đ u tư DN kh ng định r ng, nhờ khả n ng mà doanh nghiệp thành công mở rộng quy mô kinh doanh nhanh chóng ên c nh đó, ơng nhấn m nh đến khả n ng s d ng nguồn vốn người DN thành đ t thông qua k n ng nhận diện nh ng nhân viên c n thiết cho doanh nghiệp, đặc biệt giai đo n đ u thành lập Cũng liên quan tới huy động nguồn vốn người, Carnegie (1936) [53] khai thác khía c nh khác khả n ng thu ph c nhân viên doanh nhân thành đ t Ông nhấn m nh khả n ng kh i gợi nh ng tiềm n ng tiềm ẩn nhân viên quyền doanh nhân, t o điều kiện để nh ng người phát triển tối đa n ng lực cống hiến tốt h n 16 Như vậy, khía c nh này, nghiên cứu doanh nhân chủ yếu tập trung vào vấn đề thu h t nguồn lực tài vốn người bí thành công doanh nhân B n à, doanh nhân cịn c n có h trợ phi tài khác nguồn động viên tinh th n nh ng ý tưởng lời khuyên ho t động kinh doanh t gia đình, b n bè doanh nhân khác Điển hình nhóm nội dung t kết nghiên cứu Nihon Kezai với việc nhấn m nh vai trò yếu tố truyền thống mơi trường giải trí ngồi cơng sở tác động lên thành công doanh nhân Mặt khác, Branson (2012) [46] t kết t nh ng kinh nghiệm hiểu biết gi p ông trở thành nh ng DN ngưỡng mộ giới đề cao vai trò say mê lòng tự hào mà doanh nhân đ t công việc làm động lực cho sáng t o khác biệt kinh doanh Tư ng tự, McLaughlin cộng l i nhấn m nh khả n ng tự làm cho thân cảm thấy h nh ph c hài lòng khám phá phát triển thân doanh nhân [76] Ơng nhấn m nh thành công vượt lên thân s mở đường cho thành công kinh doanh Nh ng phân tích t ng kết khía c nh khơng ch đánh giá cao vai trị mơi trường xung quanh gia đình, b n bè, hay đối thủ c nh tranh, mà khả n ng tự t o niềm vui động lực DN thành đ t Như vậy, nghiên cứu doanh nhân cho ch ng ta thấy để đ t thành công với vị trí cơng việc người xây dựng, quản lý điều hành c sở SX - KD, người DN khơng ch c n có tri thức, hiểu biết kinh nghiệm kinh doanh hay đoán, táo b o, nh ng phẩm chất thường nh c đến thường xuyên, mà c n đến n ng lực lôi thu h t người khác theo mình, khả n ng tự phát triển thân việc tìm thấy niềm vui cơng việc Tuy nhiên, ch yếu tố bên t ng cá nhân Sự thành cơng doanh nhân cịn bị tác động yếu tố đến t môi trường bên 17 1.1.2 Các nghiên cứu tác động yếu tố mơi trƣờng sách lên thành công doanh nhân Sự thành công DN, bên c nh tố chất tự nhiên nh ng n lực rèn luyện t ng cá nhân nh m chuẩn bị đ y đủ tri thức, nguồn lực ủng hộ người xung quanh t giai đo n hình thành doanh nghiệp t ng bước mở rộng phát triển sau doanh nghiệp, yếu tố bên mơi trường kinh doanh hay sách khuyến khích, t o điều kiện Nhà nước đóng vai trị quan trọng khơng k m Các báo cáo kết nghiên cứu Hàn Quốc nh ng thành công khởi nghiệp giới trẻ ph n t o điều kiện t phía phủ mà c thể nhà ho ch định sách giáo d c Ko An (2019) [70] Sau nhận diện hai rào cản quan trọng mà niên Hàn Quốc thường gặp phải là bối cảnh v n hóa ngơn ng ; nhà ho ch định sách khuyến khích xây dựng đưa vào chư ng trình đào t o nghề nh ng nội dung liên quan tới v n hóa doanh nghiệp, đặc biệt liên quan tới t o dựng hình ảnh doanh nghiệp thơng qua dịch v cung cấp cho khách hàng Mở rộng đối tượng nghiên cứu sang l nh vực ho ch định sách khuyến khích ni dưỡng tinh th n khởi nghiệp phát triển đội ngũ DN, công trình nghiên cứu theo hướng Melcher (2007) [77], Strauss (2012) [100], Geneen Bower (1997) [66], Morita cộng 1986 [78], Matsushita (2015) [79], Acemoglu Robinson (2012) [41] nhấn m nh r ng, để phát triển đội ngũ doanh nhân điều quan trọng phủ phải th c đẩy phát triển doanh nghiệp thơng qua sách cải cách hành chính, lo i b nh ng thủ t c pháp lý không c n thiết, x lý triệt để tệ quan liêu Trực tiếp h n tới thị trường, nghiên cứu đề xuất phủ c n t o điều kiện để doanh nghiệp d dàng tiếp cận nguồn vốn, điều ch nh sách thuế phù hợp với t ng điều kiện v mô c thể t ng cường bảo hộ quyền sở h u trí tuệ Mặt khác, để khuyến khích DNT khởi nghiệp tham 169 Lê Thị Việt Hà 2017 , Văn hóa doanh nhân Hàn Qu c kinh nghi m i v i Vi t Nam, Luận án tiến s , Đ i học Kinh tế, Đ i học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Hải 2019 , Tr ch nhi m xã hội c a doanh nghi p Vi t Nam b i c nh hội nhập qu c t , t i trang http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-viet-nam- trong-boi-canhhoi-nhap-quoc-te-310809.html, [truy cập ngày 3/1/2021] 11 Hoàng V n Hoa 2010 , Ph t tri n ội ng doanh nhân Vi t Nam giai oạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguy n Chí Hải 2020 , Nhận di n ội ng doanh nhân Vi t Nam th kỷ XXI, t i trang https://doanhnhansaigon.vn/chan-dung-doanhnhan/nhan-dien-doi-ngu-doanh-nhan-viet-nam-the-ky-xxi- 1096743.html, [truy cập ngày 13 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phư ng chi u, NxbV n học, Hà Nội 14 Thuận H u 2004), Doanh nhân Vi t Nam cơng “ ch q dân, Phịng Thư ng m i Côn 15 Hội đồng Quốc gia ch đ o biên so n T Từ i n b ch khoa Vi t Nam, Nxb 16 Nguy n Diệu Hư ng 2017 , T nh cộng ồng c a doanh nhân tr Nam, Luận án tiến s , Trường Đ Đ 17 i học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Tiến Lộc 2010 , Doanh nhân ại di n cho sức s n xuất m i, Di n đàn Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Tiến Lộc 2011 , Xây dựng ội ng doanh nhân Vi t Nam thời kỳ Cơng nghi p hóa, Hi n ại hóa hội nhập qu c t , Báo Nhân dân (3), tr.5-7 19 Nguy n Viết Lộc, Đinh V n Toàn, Kim Ngọc Anh cộng 2015 , 170 Doanh nhân văn hóa doanh nhân Vi t Nam, Nxb Đ i học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Võ V n Lợi 2019 , Ph t tri n ội ng doanh nhân Vi t Nam thời kỳ ẩy mạnh hội nhập kinh t qu c t , t i trang http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/phat-trien-doi-ngu-doanh-nhan-viet-nam-thoi-ky-day-manhhoi-nhap-kinh-te-quoc-te-313441.html, [truy cập ngày 9/1/2021] 21 Ngọc Linh 2020 , doanh nhân trẻ Vi t Nam c Forbes vinh danh top 30 Under 30 châu Á, t i trang https://thoidai.com.vn/6-doanhnhan-tre-viet-nam-duoc-forbes-vinh-danh-trong-top-30-under-30chau-a-104540.html, [truy cập ngày 7/1/2021] 22 Dư ng Thị Li u 2006 , Bài gi ng văn hóa kinh doanh, Nxb Đ i học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Vũ Đ ng Minh 2004 , Xây dựng ph t tri n ội ng gi m c doanh nghi p nhà nư c Vi t Nam, Luận án Tiến s , Đ i học ách khoa Hà Nội, Hà Nội 24 C Mác Ăng-ghen F (1995), C M c F Ăng-ghen tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nhóm PV Kinh tế 2016 , Vai trò Doanh nhân trẻ Vi t Nam ph t tri n kinh t hội nhập, Di n đàn Doanh nghiệp, Hà Nội 26 Phan Ngọc 1998 , B n sắc văn hóa Vi t Nam, Nxb V n hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Phịng Thư ng m i Công nghiệp Việt Nam (2019), S i u c a năm 2019 c cơng b vào năm 2021, Hà Nội 28 Phịng Cơng nghiệp Thư ng m i Việt Nam 2013 - 2018), B o c o khởi kinh doanh c a VCCI c c năm 2013/2014 2017/2018, Hà Nội 29 Lê Quân (2010), Nghi n cứu quy t nh khởi nghi p c a Doanh nhân trẻ Vi t Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Đ i học Thư ng m i Hà Nội, Hà Nội 30 Trư ng H u Quýnh 1998 , Hà Nội 31 Nguy n Thị Kim Phượng ộng kinh t th trường hi n nay, Đề tài khoa học cấp Minh, Hà Nội 32 Nguy n Thanh S n 2019 , Hội nhập qu c t - C v i c c doanh nghi p tư nhân http://tapchicongthuong.vn/bai-v thuc-doi-voi-cac-doanh-nghiep- 63816.htm, [truy cập ngày 25/2 33 Vũ Quốc Tuấn 2004 , Tăng cường gi o dục cho tầng nhận thức sâu sắc th 34 Vũ Quốc Tuấn 2007 , “Doanh nhân - góc nhìn”, Báo Doanh nhân Sài gòn cu i tuần, (5), tr.5-6 35 Vũ Quốc Tuấn 2011 , Doanh nghi p, doanh nhân c ch th trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguy n Anh Tuấn Dư ng Hoài An 2017 , “Vai trò đội ngũ doanh nhân phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội”, Tạp Ch L Luận Ch nh Tr , (11), tr.11-13 37 Tr n Ngọc Thêm 2006 , Văn hóa doanh nhân văn hóa doanh nhân 38 Vũ Th tỉ 39 Vũ Th xã hội, từ thi nm t i trang https://thanhnien.vn/gioi-tre/doanh-nhan-treung-ho-hang-tram-ti-dong-cho-hoat-dong-xa-hoi-tu-thien1165646.html, [truy cập ngày 25/6/2021] ồng, Nxb 172 Tài liệu tiếng Anh 40 Aulet B (2013), Disciplined Enterpreneurship: 24 Steps to a Successful Startup, John Wiley & Son Inc., New Jersey, USA 41 Acemoglu D Robinson J.A (2012), Why Nations Fail: The Origin of Power, Prosperity, and Poverty, Crown Publishing Group, USA 42 Azoulay P., Jones B.F., Kim J.D (2018), Research: The Average Age of a Successful Startup Founder Is 45 Havard Business Review, https://hbr.org/2018/07/research-the-average-age-of-a-successfulstartup-founder-is-45 43 Andersson F.O (2020), A Desire for Growth? An Exploratory Study of Growth Aspirations Among Nascent Nonprofit Entrepreneurs 44 Azoulay P., Jones F., Kim J.D cộng 2020 Age and High-Growth Entrepreneurship Am Econ Rev Insights, 2(1), 65-82 45 Blank W (2001), 108 skills of Natural Born Leaders, AMACOM, New York, USA 46 Branson R (2012), Like a Virgin: Secrets They Won’t Teach You at Business School, Virgin, USA 47 Baron R (2004), The cognitive perspective: A valuable tool for answering entrepreneurship’s basic “why” questions J Bus Ventur, 19, 221-239 48 radley S.W., McMullen J.S., Artz K cộng 2012 , Capital Is Not Enough: Innovation in Developing Economies: Innovation in Developing Economies J Manag Stud, 49(4), 684-717 49 Baltar F Icart I.B (2013), Entrepreneurial gain, cultural similarity and transnational entrepreneurship Glob Netw, 13(2), 200-220 50 Bhasin B.B (2007), Fostering Entrepreneurship: Developing a Risktaking Culture in Singapore N Engl J Entrep, 10(2), 1-12 51 Carton R.B., Hofer C.W., Meek M.D (1998), The entrepreneur and entrepreneurship - Operational definitions of their role in society ICSB Singapore Conference, Singapore 173 52 Cantillon R (1755), Essay on the Nature of Trade in General, France 53 Carnegie D (1936), How to Win Friends and Influence People, Simon and Schuster, USA 54 Carbonell J., Hernandez J., Lara F (2011), Business creation by immigrant entrepreneurs in the valencian community The influence of education Int Entrep Manag J, 10 55 Canestrino R., Ćwiklicki M., Magliocca P cộng 2020 , Understanding social entrepreneurship: A cultural perspective in business research J Bus Res, 110, 132-143 56 Chetty S Campbell-Hunt C (2004), A strategic approach to internationalization: a traditional versus a “born-global” approach J Int Mark, 12(1), 57-81 57 Delmar F Davidson P (2000), Where they come from? Prevalence and characteristics of nascent entrepreneurs Entrep Reg Dev, 12, 1-23 58 Driessen M.P Zwart P.S (2006), The Entrepreneur Scan Measuring Characteristics and Traits of Entrepreneurs, 59 Dorobantescu C (2016), 10 Advantages and 10 disadvantages of young entrepreneurs Entrepreneurship Interviews, https://www entrepreneurship-interviews.com/10-advantages-and-10disadvantages-of-young-entrepreneurs 60 Denicolai S., Hagen B., Pisoni A (2015), Be international or be innovative? Be both? The role of the entrepreneurial profile J Int Entrep, 13(4), 390-417 61 Dahl M.S Sorenson O (2012), Home Sweet Home: Entrepreneurs’ Location Choices and the Performance of Their Ventures Manag Sci, 58(6), 1059-1071 62 Europeam Commission (2019), Promotion of Entrepreneurship culture in Germany https://eacea.ec.europa.eu/national-policies/en/content/ youthwiki/310-promotion-entrepreneurship-culture-germany 63 EDECU (2002), Research on the Impact of EMPRETEC in Brazil, 174 Educational and Development of an Entrepreneurial Culture Unit (EDECU), Brazil 64 Fuerlinger G., Fandl U., Funke T (2015), The role of the state in the entrepreneurship ecosystem: insights from Germany Triple Helix, 2(1), 65 Gibson J.L., Ivanceuich J.M., Donnelly J.H (1976), Organizations: Behavior, Structure, Processes, Business Publications 66 Geneen H Bowers B (1997), The Synergy Myth: And Other Ailments Of Business Today, St Martin’s Press, the US 67 Greene F.J (2021), Stimulating Youth Entrepreneurship The Palgrave Handbook of Minority Entrepreneurship Palgrave Macmillan, Switzerland 68 Hamilton L.C (2012), Statistics with STATA: Version 12, Cengage Learning 69 Holienka M (2014), Youth Enterpreneurship in Slovakia: a GEM based Perspective Comenius Manag Rev, 70 Ko C.-R An J.-I (2019) Success Factors of Student Startups in Korea: From Employment Measures to Market Success Asian J Innov Policy, 8(1), 97-121 71 Kautonen T., Down S., Minniti M (2014), Ageing and entrepreneurial preferences Small Bus Econ, 42(3), 579-594 72 Loane S., Bell J.D., McNaughton R (2007), A cross-national study on the impact of management teams on the rapid internationalization of small firms J World Bus, 42(4), 489-504 73 Laanti R., Gabrielsson M., Gabrielsson P (2007), The globalization strategies of business-to-business born global firms in the wireless technology industry Ind Mark Manag, 36(8), 1104-1117 74 Lombardi R., Tiscini R., Trequattrini R cộng 2020 , Strategic entrepreneurship: Personal values and characteristics influencing SMEs’ decision-making and outcomes The Gemar Balloons case Manag Decis, ahead-of-print 175 75 Long J.S Freese J (2001), Regression models for categorical dependent variables using Stata, Stata Press, College Station, Tex 76 McLaughlin E., McLaughlin P., Lydecker W (2016), The Purpose is Profit: the Truth about Starting and Building Your Own Business, Greenleaf Book Group Press 77 Melcher M.F (2007), The Creative Lawyer: A Practical Guide to Authentic Professional Satisfaction, American Bar Association, the US 78 Morita A., Reingold E.M., Shimomura M (1986), Made in Japan: Akio Morita and Sony, E P Dutton, the US 79 Matsushita K (2015), The Path, McGraw-Hill Education, the US 80 McClelland D.C (1961), The Achieving Society, Princeton, New Jersey, USA 81 Medal A (2016), Advantages Young Entrepreneurs Have Over Older Counterparts Entrepreneur, 82 Madsen T.K Servais P (1997), The internationalization of Born Globals: An evolutionary process? Int Bus Rev, 6(6), 561-583 83 McDougall P.P., Shane S., Oviatt B.M (1994) Explaining the formation of international new ventures: The limits of theories from international business research J Bus Ventur, 9(6), 469-487 84 Miner J.B (1990), Entrepreneurs, high growth entrepreneurs, and managers: Contrasting and overlapping motivational patterns J Bus Ventur, 5(4), 221-234 85 Mishra C.S Zachary R.K (2015), The Theory of Entrepreneurship Entrep Res J, 5(4), 251-268 86 McMullen J.S Dimov D (2013), Time and the Entrepreneurial Journey: The Problems and Promise of Studying Entrepreneurship as a Process J Manag Stud, 50(8), 1481-1512 87 Nguyen A.T (2019), Factors affecting entrepreneurial intentions among youths in Vietnam Child Youth Serv Rev, 99, 186-193 176 88 Ohmae K (2002), The Mind of the Strategist, McGraw-Hill Education (India) Pvt Limited, India 89 OECD (1998), Fostering Enterpreneurship, 90 OECD (2005), Entrepreneurship and economic development: The EMPRETEC showcase 91 Pettersen I.B Tobiassen A.E (2012), Are born globals really born globals? The case of academic spin-offs with long development periods J Int Entrep, 10(2), 117-141 92 Presutti M., Boari C., Fratocchi L (2011), Knowledge Acquisition and the Foreign Development of High-Tech Start-Ups: A Social Capital Approach Int Bus Rev, 16, 23-46 93 Robinson P.B (1987), Prediction of entrepreneurship based on attitude consistency model, PhD Dissertation, Brigham Young University, Utah, USA 94 Ralston D.A., Egri C.P., Stewart S cộng 1999 , Doing Business in the 21st Century with the New Generation of Chinese Managers: A Study of Generational Shifts in Work Values in China J Int Bus Stud, 30(2), 415-427 95 Reynolds P.D (1997), Who starts new firms? Small Bus Econ, 9, 449-462 96 Reich R.B (1987), Entrepreneurship Reconsidered: The Team as Hero Havard Business Review, https://hbr.org/1987/05/entrepreneurshipreconsidered-the-team-as-hero 97 Steers R.M (1998), Made in Korea: Chung Ju Yung and the Rise of Hyundai, Routledge, the US 98 Stogdill R.M (1948), Personal Factors Associated with Leadership: a Survey of the Literature J Psychol 99 Stogdill R.M (1974), Handbook of leadership: A survey of theory and research, Free Press 100 Strauss S.D (2012), The Small Business Bible: Everything You Need to Know to Succeed in Your Small Business, Wiley, the US 177 101 Schumpeter J.A (1934), The Theory of Economic Development, 102 Smith A (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, W Strahan and T Cadell, London, UK 103 Shane S Venkataraman S (2000), The Promise of Entrepreneurship as a Field of Research Acad Manage Rev, 25(1), 217-226 104 Sánchez J.C., Carballo T., Gutiérrez A (2011), The entrepreneur from a cognitive approach Psicothema, 23(3), 433-438 105 Sanchez J.J (2012), Entrepreneurial Intentions: The Role of the Cognitive Variables Entrepreneurship: Born, made and educated 2750 106 Spinelli S., Timmons J.A., Adams R (2012), New venture creation: entrepreneurship for the 21st century, McGraw-Hill/Irwin, New York, NY 107 Schwens C Kabst R (2011), Internationalization of young technology firms: A complementary perspective on antecedents of foreign market familiarity Int Bus Rev, 20(1), 60-74 108 Spring Singapore (2016), Entrepreneurship in Singapore: Spring Singapore Focus, http://focus.fccsingapore.com/2016/04/21/ entrepreneurship-in-singapore 109 Tien D.N (2014), Developing Innovative Training for Business Managers: I-SME Project Between Finland and Vietnam Springer 110 Thurik R Wennekers S (1999), Linking Entrepreneurship and Economic Growth Small Bus Econ, 13, 27-55 111 United Nation Statistics Divisions Country Profile of Singapore https://unstats.un.org/unsd/dnss/docViewer.aspx?docID=656#start 112 Ucbasaran D., Westhead P., Wright M (2001), The Focus of Entrepreneurial Research: Contextual and Process Issues Entrep Theory Pract, 25 113 Wadhwa V., Freeman R., Rissing B (2010) Education and Tech Entrepreneurship Innov Technol Gov Glob, 5(2), 141-153 178 114 Wadeson N (2009), Cognitive Aspects of Entrepreneurship: DecisionMaking and Attitudes to Risk, Oxford University Press 115 Wright R Dana L.-P (2003) Changing Paradigms of International Entrepreneurship Strategy J Int Entrep, 1, 135-152 116 Young S., Dimitratos P., Dana L.-P (2003) International Entrepreneurship Research: What Scope for International Business Theories? J Int Entrep, 1(1), 31-42 117 Zahra S., Gedajlovic E., Neubaum D cộng 2009 A Typology of Social Entrepreneurs: Motives, Search Processes and Ethical Challenges J Bus Ventur, 24, 519-532 118 Zain M Ng S.I (2006) The impacts of network relationships on SMEs’ internationalization process Thunderbird Int Bus Rev, 48(2), 183-205 179 PHỤ LỤC CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA GEM GEM t i Việt Nam thực điều tra chọn mẫu đ i diện quốc gia sáu t nh đ i diện cho sáu vùng nước với thông tin sau: - N m 2013/2014: Vùng Trung du miền n i phía c, t nh Thái Nguyên với 249 người tham gia; Vùng Đồng b ng sông Hồng, thành phố Hà Nội với 463 người tham gia; Vùng c Trung duyên hải miền Trung, thành phố Đà Nẵng với 412 người tham gia; Vùng Tây Nguyên, t nh Lâm Đồng với 107 người tham gia; Vùng Nam ộ, thành phố Hồ Chí Minh với 358 người tham gia; Vùng Đồng b ng sông C u Long, Thành phố C n Th với 411 người tham gia T ng số có 2000 người tham gia điều tra GEM n m độ tu i t 18 đến 64 tu i - N m 2017/2018: Vùng Trung du miền n i phía c, t nh Thái Nguyên với 249 người tham gia; Vùng Đồng b ng sông Hồng, thành phố Hà Nội với 500 người tham gia; Vùng c trung duyên hải miền Trung, thành phố Đà Nẵng với 412 người tham gia; Vùng Tây Nguyên, t nh Lâm Đồng với 107 người tham gia; Vùng Nam ộ, thành phố Hồ Chí Minh với 400 người tham gia; Vùng Đồng b ng sông C u Long, t nh An Giang với 450 người tham gia T ng số có 2118 người tham gia điều tra GEM n m độ tu i t 18 đến 64 tu i Sự khác gi a hai mẫu nghiên cứu n m 2013/2014 2017/2018 số lượng mẫu t nh đ i diện Vùng Đồng b ng sông C u Long Mặt khác, người tham gia điều tra gi a hai điều tra khác nên NCS thực đánh giá thay đ i theo thời gian phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ mẫu nghiên cưus Thay vào đó, ch nghiên cứu thay đ i mẫu đ i diện đội ngũ doanh nhân trẻ nghiên cứu 180 Chỉ số Thái độ nh n thức inh doanh Nhận hội kinh doanh Nhận thức n ng kinh doanh Ý định kinh doanh Tỷ lệ sợ thất b i kinh doanh Kinh doanh lựa chọn nghề nghiệp mong muốn Địa vị cao doanh công Sự ch thông doanh Hoạt động inh doanh Tỷ lệ khởi kinh doanh với 181 Chỉ số Tỷ lệ sở h u kinh doanh Tỷ lệ ho t động kinh doanh đo n khởi Tỷ lệ sở h u ho t động kinh doanh n định Tỷ lệ ng ng ho t động kinh doanh Tỷ lệ ho t động kinh doanh c n thiết Tỷ lệ ho t động kinh doanh d ng chội thiện Triển vọng K vọng 182 Chỉ số trưởng giai cao đo n nghiệp ho t kinh doanh Định hướng giai đo n khởi nghiệp động kinh doanh Định hướng quốc tế ho t động kinh doanh Khung h trợ Tài nghiệp Chính sách phủ Chư ng trình h phủ Giáo doanh dc 183 Chỉ số Chuyển nghệ Dịch v doanh Quy định gia nhập C sở h V n hoá chuẩn mực xã hội ... TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 83 3.1 Quá trình phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ t i Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 83 3.2 Đánh giá phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam. .. đội ngũ doanh nhân trẻ 71 2.4 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ học kinh nghiệm Việt Nam 77 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ TẠI VIỆT NAM TRONG. .. Đánh giá chung phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam thời gian qua 129 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ