luận án tiến sĩ phát triển đội ngũ trí thức nữ trong nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay

194 72 1
luận án tiến sĩ phát triển đội ngũ trí thức nữ trong nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả luận án Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thành Chung MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu nước ngồi liên quan đến đề tài ḷn án 1.2 Các cơng trình khoa học tiêu biểu nước liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết quả chủ yếu của cơng trình khoa học đa tổng quan liên quan đến đề tài luận án những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Quan niệm, đặc điểm vai trò của đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2 Quan niệm những vấn đề có tính quy ḷt phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2 Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Định hướng bản phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 4.2 Giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 14 24 30 30 55 76 76 99 119 119 132 161 163 164 177 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Giáo dục đào tạo Nhà trường quân đội Phụ nữ quân đội Quân đội nhân dân Trí thức quân đội Chữ viết tắt GD&ĐT NTQĐ PNQĐ QĐND TTQĐ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong thời đại, tri thức tảng của tiến xa hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ở Việt Nam, trí thức đa, ngày thể rõ vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhất bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ Đảng ta rõ: “Trí thức Việt Nam lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc” [27, tr.90] Vì vậy, phát triển đội ngũ trí thức lớn mạnh, có chất lượng cao vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đội ngũ trí thức nữ NTQĐ phận của đội ngũ TTQĐ của quốc gia, lực lượng trực tiếp tham gia hoạt động của NTQĐ theo chức trách, nhiệm vụ phân cơng, có vai trị quan trọng nghiệp GD&ĐT, nghiên cứu khoa học xây dựng NTQĐ vững mạnh tồn diện, góp phần xây dựng QĐND Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Những năm qua, việc phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ triển khai tích cực đa đạt những thành tựu quan trọng Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, cấp ủy, huy NTQĐ đa thường xuyên quan tâm phát triển đội ngũ trí thức nữ tồn diện cả số lượng, chất lượng cấu Nội dung, phương thức phát triển phù hợp với đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của NTQĐ chức trách, nhiệm vụ của trí thức nữ Trí thức nữ tích cực tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động quân sự; thường xuyên trau dồi phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; tự giác học tập, nghiên cứu, rèn luyện để nâng cao trình độ lực chun mơn, phát triển nhân cách, đáp ứng yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ cương vị, bước vươn lên hoàn thiện tiến của phụ nữ thực bình đẳng giới Quân đội Tuy nhiên, q trình phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ những hạn chế nhất định Trách nhiệm của số chủ thể phát triển đội ngũ trí thức nữ số nội dung, khâu, bước chưa cao Số lượng trí thức nữ số trường chưa nhiều, cấu của đội ngũ số ngành, lĩnh vực chưa thật cân đối Phẩm chất trị, đạo đức, trình độ học vấn, chun mơn, lực cơng tác của phận trí thức nữ có chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của NTQĐ tình hình Vì thế, phát huy vai trị của đội ngũ trí thức nữ phát triển của NTQĐ hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác GD&ĐT, đến thực bình đẳng giới tiến của PNQĐ Những hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu Hiện nay, trước những tác động của tình hình giới, khu vực nước, QĐND Việt Nam lực lượng nòng cốt nghiệp bảo vệ Tổ quốc Trong những năm tới, việc điều chỉnh tổ chức biên chế của Quân đội theo hướng tinh, gọn, mạnh, xây dựng Quân đội đại tất yếu Theo đó, nhiều u cầu đặt cơng tác nhà trường Quân đội, bật tập trung nâng cao chất lượng GD&ĐT, nghiên cứu khoa học; xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhà khoa học, có đội ngũ trí thức nữ tương xứng với cơng việc, ngành đào tạo Địi hỏi trí thức nữ phải phát triển tồn diện cả phẩm chất trị, đạo đức, tình u nghề nghiệp, trình độ chun mơn, lực cơng tác, có số lượng đủ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo cán Quân đội Hơn nữa, những nội dung, phương thức thực bình đẳng giới tiến của PNQĐ Từ những luận trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam, đề xuất định hướng số giải pháp phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài, xác định những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam những vấn đề đặt Đề xuất định hướng giải pháp phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: từ góc độ triết học trị - xa hội, nghiên cứu hoạt động của chủ thể phát triển phát triển của đội ngũ trí thức nữ NTQĐ Phạm vi không gian: nghiên cứu, khảo sát hoạt động phát triển đội ngũ trí thức nữ số học viện, trường sĩ quan đào tạo trình độ đại học trở lên như: Học viện Chính trị, Học viện Quân y, Học viện Khoa học quân sự, Học viện Hậu cần, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội Phạm vi thời gian: tư liệu, số liệu sử dụng từ năm 2012 đến (từ Quân ủy Trung ương ban hành Nghị “Về xây dựng đội ngũ cán quân đội giai đoạn 2013 - 2020 những năm tiếp theo”) Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam người phát huy nguồn lực người q trình xây dựng chủ nghĩa xa hội; trí thức, trí thức nữ xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức, trí thức nữ Việt Nam; xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ nhà giáo Quân đội; bình đẳng giới tiến của phụ nữ Cơ sở thực tiễn Thực tiễn hoạt động phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam; luận án kế thừa báo cáo tổng kết của quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, NTQĐ; kết quả điều tra, khảo sát xa hội học của tác giả số NTQĐ Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; đồng thời, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu của khoa học xa hội nhân văn: kết hợp lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn, phương pháp chuyên gia nghiên cứu nội dung của luận án; sử dụng phương pháp điều tra xa hội học để phân tích thực trạng, luận giải làm rõ vấn đề nghiên cứu của luận án Những đóng góp luận án Luận án làm rõ quan niệm những vấn đề có tính quy ḷt phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam những vấn đề cần giải Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường QĐND Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong phú lý luận trí thức nữ phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ, bổ sung phát triển lý luận phát triển đội ngũ trí thức nữ Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp luận để Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, lanh đạo, huy NTQĐ hoạch định chủ trương, sách phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Ḷn án dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, vận dụng vào giảng dạy NTQĐ Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu, chương (9 tiết), kết ḷn, danh mục cơng trình khoa học của tác giả đa công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình khoa học tiêu biểu nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình khoa học tiêu biểu nước ngồi nghiên cứu về trí thức Peter F.Ducker (1959), “The Landmarks of Tomorrow” (Cột mốc ngày mai) [137] Cuốn sách đa nghiên cứu làm rõ quan niệm những người “áo cổ trắng” thông qua thuật ngữ “lao động trí thức” Theo Peter F.Ducker, hiểu trí thức “lao động trí thức” hay “kỹ tḥt viên trí thức” ơng nêu khái niệm “lao động trí thức” “người cơng nhân trí thức” Dưới góc độ trị - xa hội, Peter F.Ducker cho rằng: giới dịch chuyển từ kinh tế hàng hóa sang kinh tế tri thức, khơng phải tất cả giai cấp công nhân mà phận số họ trở thành trí thức Daniel Bell (1973), “The Coming of Post - industrial Society: A Venture in Social Forecasting” (Sự xuất của xa hội hậu cơng nghiệp: Hướng dẫn dự đốn xa hội) [136] Tác giả đa đưa khái niệm “xa hội hậu công nghiệp” lao động “áo cổ trắng” Theo Daniel Bell, xa hội hậu cơng nghiệp, trí thức lao động “áo cổ trắng” có vai trị đặc biệt quan trọng, định đến phát triển của xa hội Tuy nhiên, cách lập luận của Daniel Bell có chiều hướng đề cao vai trị của tư bản lao động “áo cổ trắng” Okuhina Yasuhiro (1994), “Chính trị kinh tế Nhật Bản” [134] Cuốn sách đa đề cập đến vấn đề nhân tài phát triển nhân tài Nhật Bản Là đất nước có kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ hàng đầu giới, Nhật Bản quan tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với quan điểm trọng dụng người tài Từ phân tích những kinh nghiệm cơng tác cán bộ, phát 11 triển nhân tài, tác giả đa cho thấy Nhật Bản coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán bộ; xây dựng những phẩm chất tốt đẹp đặc biệt quan tâm đến chế độ đai ngộ cho đội ngũ cán nhằm phát huy vai trò của họ phát triển kinh tế - xa hội của đất nước Ngô Quý Tùng (2000), “Kinh tế tri thức - xu xã hội kỷ XXI” [127] Trong cơng trình này, tác giả đa làm rõ quan niệm kinh tế tri thức, đồng thời khẳng định vai trò ngày quan trọng của tri thức, coi chìa khóa của sản x́t Tác giả phân tích đặc điểm của trí thức, những yếu tố tác động của thời đại, dự báo xu phát triển của kinh tế giới thời đại toàn cầu hóa hội nhập quốc tế những năm đầu kỷ XXI kinh tế tri thức Vì vậy, theo tác giả cần phải chuẩn bị hành trang tri thức từ để tiếp cận kịp với phát triển của thời đại Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (2008), “Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” [46] Cuốn sách gồm chương, 333 trang, đa đề cập đến tư tưởng của Đặng Tiểu Bình số vấn đề như: nhân tài, nguồn gốc lý luận, nội dung chủ yếu công tác cán bộ, tuyển chọn, bố trí, sử dụng đai ngộ chiến lược xây dựng nhân tài Trung Quốc Theo Đặng Tiểu Bình, để chấn hưng đất nước, nhất thiết cần phát triển đội ngũ trí thức, nhân tài, tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, coi kế sách lớn của đất nước Theo đó, tác giả đa đề xuất số giải pháp việc tuyển chọn nhân tài ưu tú; sử dụng bố trí nhân tài khoa học nhằm phát huy cao nhất tiềm của lực lượng này; tạo môi trường thuận lợi cho nhân tài phát triển, cống hiến; đồng thời cải cách chế độ nhân việc sử dụng nhân tài La Thành, Phạm Nguyên Trường (2009), “Về trí thức Nga” [113] Cuốn sách gồm tập hợp 12 viết của tác giả Nga đề tài trí thức giai đoạn trước, sau Cách mạng Tháng Mười Các tác giả đa bàn nhiều 181 TT 11 12 13 Nội dung Tổng số Tỷ lệ % - Quan tâm 243 60,8 - Chưa quan tâm mức 22 5,5 - Khó trả lời 1,3 Ý kiến điều kiện, mơi trường làm việc đội ngũ trí thức nữ NTQĐ nay: - Rất tốt 45 11,3 - Tốt 265 66,3 - Chưa tốt 82 20,5 - Khó trả lời Ý kiến chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức nữ NTQĐ thời gian qua: - Đạt chất lượng, hiệu quả mong muốn 345 86,3 - Còn nhiều hạn chế 55 13,8 - Ý kiến khác 0 Ý kiến hạn chế phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ thời gian qua: - - Ý thức trị số đồng chí chưa cao 15 3,8 - Trình độ học vấn cịn thấp 324 81 - Thiếu kiến thức khoa học tảng 189 47,3 - Hạn chế trình độ ngoại ngữ 254 63,5 - Hạn chế trình độ tin học 25 6,3 - - Hạn chế lực huy, quản lý 276 69 - Hạn chế lực chuyên môn 122 30,5 - Thiếu kỹ mềm 245 61,3 - - Hạn chế khác 35 8,8 14 Ý kiến nguyên nhân hạn chế phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ nay: - Nhận thức của chủ thể phát triển hạn chế - - Trách nhiệm của lanh đạo, huy cấp - Trình độ tri thức, lực chun mơn của đội ngũ 400 186 282 100 46,5 70,5 trí thức nữ cịn nhiều hạn chế - Mơi trường, điều kiện đảm bảo chưa thuận lợi - - Hạn chế tuyển dụng, tuyển chọn trí thức nữ - Hạn chế của việc thực bình đẳng giới 112 42 195 28 10,5 48,8 182 TT Nội dung Tổng số tiến của phụ nữ - Cơ chế, sách trí thức nữ cịn nhiều bất cập - Một phận trí thức nữ thiếu tích cực học tập, phấn 132 278 Tỷ lệ % 33 69,5 đấu - - Nguyên nhân khác 18 4,5 15 Ý kiến giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ nay: - Nâng cao nhận thức của chủ thể phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ - Nâng cao chất lượng công tác tạo nguồn, tuyển 400 100 dụng, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội 400 100 400 100 400 100 0 ngũ trí thức nữ NTQĐ - Đổi thực tốt sách đai ngộ, tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức nữ NTQĐ cống hiến phát triển - Phát huy tính tích cực, tự giác, tự phát triển của đội ngũ trí thức nữ NTQĐ - - Giải pháp khác 183 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng điều tra: sĩ quan nữ, quân nhân chuyên nghiệp nữ, cơng nhân viên quốc phịng nữ số nhà trường: Học viện Chính trị, Học viện Quân y, Học viện Khoa học quân sự, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trường Sĩ quan Chính trị Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội Số lượng: 350 đồng chí Thời gian: từ tháng đến tháng 12 năm 2019 TT Nội dung Tổng Tỷ lệ số % Ý kiến vai trị phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ nay: - Rất quan trọng 285 81,4 - Quan trọng 65 18,6 - Không quan trọng 0 - Khó trả lời 0 Ý kiến phát huy vai trị, trách nhiệm đội ngũ trí thức nữ NTQĐ nay: - Đa phát huy tốt vai trò, trách nhiệm 135 38,6 - Cơ bản phát huy vai trò, trách nhiệm 155 44,3 - Chưa phát huy vai trò, trách nhiệm 42 12 - Khó trả lời 18 5,1 Ý kiến nội dung phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ bao gồm: - - Phát triển số lượng 274 78,3 - Phát triển chất lượng 342 97,7 - Phát triển cấu 289 82,6 Ý kiến yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ trí thức nữ NTQĐ nay: - Mặt trái kinh tế thị trường 274 - Yếu tố giới 342 - Yếu tố gia đình 289 - Mơi trường qn 325 Ý kiến vấn đề cần khắc phục đội ngũ trí thức nữ 78,3 97,7 82,6 92,9 184 TT Nội dung Tổng Tỷ lệ số % NTQĐ nay: - Hạn chế nhận thức trị 186 53,1 - Hạn chế trình độ học vấn 275 78,6 - Hạn chế tri thức khoa học 268 76,6 - Hạn chế lực 190 54,3 - Hạn chế kỹ mềm 178 50,9 Ý kiến điều kiện, môi trường làm việc đội ngũ trí thức nữ NTQĐ nay: - Bảo đảm tốt 62 - Đáp ứng yêu cầu 247 - Chưa đáp ứng yêu cầu 41 - Khó trả lời Ý kiến sách đai ngộ đội ngũ trí thức nữ 17,7 70,6 11,7 NTQĐ nay: - Bảo đảm tốt - Cịn có mặt hạn chế, bất cập - Chưa thỏa đáng - Khó trả lời 53,1 39,4 7,4 - 186 138 26 184 Phụ lục THỐNG KÊ Sĩ quan nữ, quân nhân chuyên nghiệp nữ, công nhân viên quốc phòng nữ số nhà trường quân đội TT Tên trường Tổng quân số nữ Đối tượng Học hàm, học vị, trình độ (Đơn vị tính % so với tổng quân số nữ) (Đơn vị tính % so với tổng quân số nữ) SQ QNCN CNVCQ P Cộng 11,5 10,0 81,8 8,2 15,3 13,5 80,4 HVKHQS HVQY 13,6 56,4 16,4 TSQLQ1 TSQLQ2 HVQP HVCT TSQCT ĐHVHNTQĐ Bình quân (Đơn vị tính % so với tổng quân số) GS, PGS ThS ĐH 15,5 5,5 10 6,1 55,2 3,9 51,3 40,5 3,1 80,4 5,5 50,3 18,4 52,3 43,7 4,1 89,3 2,5 63,5 22,8 11,8 16,3 81,4 2,3 26,1 0,3 14,0 11,7 17,3 11,9 69,5 18,6 10,8 9,4 1,4 11,4 16,5 74,7 8,8 24,2 10,5 8,4 13,1 14,0 57,1 2,6 12,4 66,0 30,5 10,4 73,3 37,8 33,3 19,6 28,6 15,5 0,5 0,1 TS 1,9 0,9 Nguồn: Học viện Quốc phòng, Học viện Chính trị, Học viện Khoa học quân sự, Học viện Quân y, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội (4/2019) Ghi 185 Phụ lục THỐNG KÊ Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục số nhà trường quân đội (Đơn vị tính % số lượng thực tế tổng số có) Tên trường TT Nội dung HVQP T.số Nhu cầu Hiện có Số Sĩ quan lượng QNCN VCQP Dưới 30 Từ 31 đến 45 Độ tuổi Từ 46 đến 53 Từ 54 đến 57 Trên 57 Chức Trợ giảng danh Giảng viên G.viên Nữ HVCT T.số Nữ 100 100 100 100 86,3 4,3 102,5 HVQY T.số Nữ HVKHQS TSQLQ1 TSQLQ2 T.số T.số Nữ T.số 100 100 100 100 100 7,9 100,0 21,4 131,3 43,9 84,7 Nữ Nữ TSQCT T.số Nữ ĐHVHNTQĐ T.số Nữ Cộng T.số 100 100 100 100 100 100 100 5,9 78,5 4,3 98,9 34,9 90,9 11,6 9,6 93,5 100 Nữ 100 100 81,3 101,6 90,9 99,3 84,3 61,9 93,4 98,8 81,3 93,9 88,6 98,5 92,6 92,4 93,8 94,8 88,6 18,8 0,9 9,1 0,7 15,7 1,2 1,1 0,2 8,4 9,1 13,1 10,7 10,1 6,6 18,8 1,5 11,4 1,2 0,3 1,2 5,1 33,4 10,0 25,9 7,4 4,3 3,8 6,2 0,8 11,4 0,7 9,1 15,9 14,8 16,8 23,1 19,5 10,1 30,5 62,5 56,0 79,5 41,0 62,8 54,1 68,4 43,0 61,3 47,0 72,0 60,9 74,1 60,9 49,2 48,1 66,0 38,0 37,5 17,5 11,4 25,4 26,4 21,9 26,5 18,1 28,8 19,9 18,9 17,1 11,1 17,9 27,7 20,8 23,8 20,2 9,6 9,7 12,5 2,9 6,1 4,9 3,8 7,4 13,1 8,4 9,2 1,0 0,2 1,3 1,2 1,1 3,5 11,4 16,6 51,4 0,1 7,8 9,8 10,5 28,8 70,5 42,4 73,6 39,3 69,9 47,5 78,8 50,4 83,3 34,3 66,7 38,0 80,0 39,6 73,8 50,2 7,9 11,4 8,0 7,4 7,9 8,8 9,9 12,5 4,4 9,8 4,4 11,1 11,4 7,7 10,1 9,2 186 Tên trường TT Nội dung HVQP T.số G.viên Trình độ chun mơn Ngoại ngữ Trình độ ngoại ngữ cao cấp Phó Giáo sư Giáo sư Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Khác Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng khác Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Đại học Nữ HVCT T.số Nữ HVQY T.số Nữ HVKHQS TSQLQ1 TSQLQ2 T.số T.số Nữ T.số Nữ 0,4 8,7 Nữ TSQCT T.số Nữ ĐHVHNTQĐ T.số 0,3 4,7 17,8 1,2 0,2 1,6 0,2 0,2 0,5 0,4 Nữ Cộng T.số 0,1 1,8 1,0 3,9 0,0 0,2 0,2 0,1 31,8 68,8 43,5 79,5 14,7 28,9 35,6 22,1 48,9 45,0 57,9 Nữ 6,1 62,9 55,6 47,3 46,2 45,7 32,2 43,9 37,5 37,2 20,5 44,2 76,9 55,0 60,3 49,2 53,8 36,8 39,4 31,1 44,4 38,0 53,8 42,0 53,5 26,2 20,0 40,6 6,6 9,3 6,6 1,9 1,3 4,8 5,8 4,9 12,0 0,3 0,2 8,7 0,4 2,2 1,5 50,9 47,3 50,8 106,3 46,7 61,4 69,8 53,7 18,4 11,0 58,9 81,3 58,8 65,9 44,7 63,0 11,2 1,9 2,3 5,3 8,1 13,2 12,0 11,3 8,3 12,3 2,9 9,1 5,1 0,1 43,3 87,5 74,2 20,5 9,7 31,3 17,7 31,8 51,7 51,7 46,0 0,5 8,7 1,2 1,6 10,0 20,5 0,1 1,6 58,1 18,2 27,9 8,4 18,2 17,5 12,9 14,2 65,9 40,0 10,2 12,9 9,1 31,2 7,4 29,9 43,8 50,0 5,9 5,5 7,4 42,5 5,0 42,5 14,0 2,8 0,5 20,7 22,7 15,6 44,4 2,5 2,0 6,4 0,5 3,8 1,4 9,8 25,9 3,0 10,7 6,1 3,1 2,7 18,4 10,5 21,9 12,1 9,1 59,1 40,7 29,3 0,8 2,9 2,2 1,5 42,5 12,6 4,6 42,2 35,0 33,2 0,2 1,2 0,5 0,5 3,9 11,1 1,1 6,7 3,2 6,4 187 Tên trường TT Nội dung HVQP T.số Chứng Q.tế 43,6 Nữ HVCT T.số 11,4 Nữ HVQY T.số Nữ HVKHQS TSQLQ1 TSQLQ2 T.số T.số Nữ T.số 0,2 Nữ 20,3 Nữ TSQCT T.số 5,2 Nữ ĐHVHNTQĐ T.số Nữ 0,5 Nguồn: Phòng Quản lý nhà giáo, Bộ Tổng Tham mưu, Quân đội nhân dân Việt Nam (10/2019) Cộng T.số 9,4 Nữ 188 Phụ lục THỐNG KÊ Số lượng học hàm, học vị, trình độ học vấn, chun mơn trí thức nữ quân đội TT NĂM Tổng số 2008 3.800 2018 8.681 So sánh (%) Học hàm, học vị, trình độ học vấn GS PGS TSKH TS ThS CK cấp I CK cấp II CN/KS 11 37 267 91 37 3.357 21 104 1.120 138 50 7.248 - Tăng: 128,5 - 90,9 - 181,1 319,5 51,7 35,1 115,9 - Giảm: - - - - - - - - - Nguồn: Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (6/2018) 189 Phụ lục THỐNG KÊ Số lượng, chất lượng cán bộ, hội viên phụ nữ quân đội TT Nội dung Tổng số cán hội, hội viên Sĩ quan Số lượng Năm 2011 Năm 2016 (Người) (Người) 90.168 92.532 1.241 3.035 Quân nhân chuyên nghiệp 28.915 32.396 Công nhân viên quốc phòng 15.936 11.132 Hạ sĩ quan - chiến sĩ 3.402 12.725 Lao động hợp đồng 40.674 34.292 Trình độ đại học 1.010 2.406 Trình độ đại học 20.405 21.902 Số đảng viên nữ kết nạp năm (2006-2011) 9.376 8.587 10 Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm khoa 192 396 11 Viện trưởng, Phó Viện trưởng 12 34 So sánh Tăng (%) Giảm (%) 2,6 144,6 12 30,2 274 15,7 138,2 7,3 8,4 106,3 183,3 190 12 Trưởng, Phó phịng, ban 13 Phó Giáo sư 14 874 729 19 Tiến sĩ 70 85 15 Thạc sĩ 645 1.253 16 Nhà giáo ưu tú 13 21 17 Quân hàm cấp tướng 16,6 375 21,4 99,8 61,5 300 Nguồn: Ban Phụ nữ quân đội, Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (02/2019) 191 Phụ lục THỐNG KÊ Số lượng phụ nữ quân đội đào tạo TT Nội dung Số lượng Từ 2006 đến 2011 Từ 2011 đến 2016 (Người) Trên đại học (Người) So sánh Tăng Giảm (%) (%) 629 830 32,0 Đại học 3.553 4.510 26,9 Cao đẳng 6.230 813 87,0 Trung cấp 12.762 2.368 81,4 Đào tạo nghề, đào tạo lại 33.718 15.284 54,8 685.263 852.975 Cộng 24,5 Nguồn: Ban Phụ nữ quân đội, Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (02/2019) 74,4 192 Phụ lục THỐNG KÊ Kết nghiên cứu khoa học phụ nữ quân đội Số lượng TT Nội dung Từ 2006 đến 2011 Từ 2011 đến 2016 1.655 1.927 So sánh Tăng Giảm (%) (%) 16 I Số đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Nhà nước 24 125 Cấp Bộ Quốc phòng 93 70 24,7 Cấp đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng 255 230 9,8 Cấp sở 1.313 1.502 II Sáng kiến cải tiến kỹ tḥt 3.684 3.211 III Cơng trình, sản phẩm của phụ nữ 1.215 1.597 31,4 8.239 9.182 11,4 Cộng 420,8 14,4 12,8 Nguồn: Ban Phụ nữ quân đội, Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (02/2019) 15,8 193 Phụ lục THỐNG KÊ Số lượng giảng viên trường đại học nước từ 2010 đến 2017 TT Giới tính Nam Nữ Tổng số Tỉ lệ nữ/tổng số 2010 Số lượng 2013 Số Chỉ số 2014 Số Chỉ số Năm 2015 Số Chỉ số 2016 Số Chỉ số 2017 Số Chỉ số lượng phát lượng phát lượng phát lượng phát lượng phát (người (người triển (người triển (người triển (người triển (người triển ) ) 27.700 33.900 23.300 31.300 51.000 65.200 (%) ) 104,3 30.000 107,3 35.700 15,7 65.700 (%) ) 100,4 36.900 102,1 32.700 100,7 69.600 (%) ) 109,0 37.400 104,3 34.900 106,7 72.300 (%) ) 101,3 38.400 107,0 36.400 104,0 75.000 54,3 47,0 48,3 48,5 45,7 48,0 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê (10/2018) Phụ lục 10 THỐNG KÊ (%) 101,9 104,2 103,0 Ghi 194 Trình độ chuyên môn giảng viên trường đại học nước Năm 2010 TT Trình độ 2013 2014 2015 2016 2017 Chỉ số Ghi lượng lượng phát lượng phát lượng phát lượng phát lượng phát Số Số Chỉ số Số Chỉ số Số Chỉ số Số Chỉ số Số (người (người triển (người triển (người triển (người triển (người triển Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác Tổng số ) ) (%) ) (%) ) (%) ) (%) ) (%) 30.637 44.124 115,1 48.007 109,0 54.644 113,7 59.736 109,3 65.460 108,8 20.059 21.006 91,3 17.215 82,1 14.897 86,4 12.461 83,6 9.495 75,8 255 76 23,2 336 442,1 50 14,9 149 298,0 32 29,4 50.951 62.206 105,7 65.664 100,7 69.591 106,0 72.346 104,0 74.987 103,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê (10/2018) ... ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 2.1.2.1 Đặc điểm đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Một là, đội ngũ trí thức nữ nhà trường quân đội vừa phụ nữ, vừa... THỨC NỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Định hướng bản phát triển đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 4.2 Giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Quan niệm, đặc điểm vai trị đội ngũ trí thức nữ nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 2.1.1 Quan

Ngày đăng: 24/12/2020, 06:47

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 2.1. Quan niệm, đặc điểm và vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam

    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NỮ

    • TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

    • VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan