Thị trường liên ngân hàng là một bộ phận của thị trường tiền tệ và là bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Thị trường liên ngân hàng là thị trường mà ở đó phát sinh quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng. Sự phát triển của thị trường liên ngân hàng phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của hệ thống ngân hàng.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường liên ngân hàng là một bộ phận của thị trường tiền tệ và là
bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường Thị trường liên ngânhàng là thị trường mà ở đó phát sinh quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng Sựphát triển của thị trường liên ngân hàng phụ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế và sự phát triển của hệ thống ngân hàng Thị trường liên ngân hàngphát triển tác động đến sự phát triển của thị trường tiền tệ và ảnh hưởng đếnhiệu quả của chính sách tiền tệ, đồng thời tác động đến việc khai thác và sửdụng vốn giữa các ngân hàng một cách có hiệu quả Thị trường liên ngânhàng bao gồm thị trường ngoại tệ và thị trường nội tệ Ở Việt Nam, thị trườngliên ngân hàng được thành lập từ năm 1993 nhưng rất sơ khai và hoạt động chưađúng nghĩa của nó Cơ chế điều hòa vốn từ ngân hàng thừa sang ngân hàng thiếucòn đơn điệu, áp đặt, một chiều Vì vậy, chưa thể phát huy hết vai trò của thịtrường tới các tổ chức tín dụng cũng như nền kinh tế Qua quá trình đổi mới
và phát triển đến nay các ngân hàng Việt Nam rất cần sự phát triển của thịtrường, nhằm trao đổi vốn từ ngân hàng thừa sang ngân hàng thiếu, góp phần
ổn định nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn hiệu quả mang lại lợi ích cho ngânhàng
Mặt khác, thị trường liên ngân hàng có ý nghĩa quan trọng không chỉđối với các Ngân hàng thương mại (NHTM), mà còn có ý nghĩa với Ngânhàng Nhà nước (NHNN) và với Chính phủ trong điều hành chính sách kinh
tế Thông qua thị trường liên ngân hàng, NHNN sử dụng các công cụ chínhsách tiền tệ để điều tiết nền kinh tế Do vậy, việc đưa ra các giải pháp để xâydựng và phát triển thị trường liên ngân hàng, hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn
Trang 2trên thị trường liên ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với thịtrường tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài Để cóđược thị trường liên ngân hàng phát triển và cơ chế điều hòa vốn hiệu quả,phù hợp với Việt Nam thì việc học tập kinh nghiệm về tổ chức vận hành vàđiều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng của các nước trên thế giới cũng
là vấn đề cần thiết, để Việt Nam có bước đi thận trọng hơn trong việc hoàn
thiện và phát triển thị trường, nên việc chọn và nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng" là hoàn toàn cần
thiết
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Về thực chất, mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ lý luận
về thị trường liên ngân hàng bao gồm thị trường ngoại tệ và nội tệ; phân tíchđược vai trò quan trọng của thị trường trong việc phân phối và điều chuyển vốngiữa các ngân hàng, đồng thời lý giải được tại sao điều hòa vốn trong thị trườngliên ngân hàng lại áp dụng hai cơ chế: cơ chế điều hòa vốn thị trường và cơ chếđiều hòa vốn có sự điều tiết của Ngân hàng Trung ương; phân tích thực trạngthị trường liên ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua; đánh giá các mặt tồntại và nguyên nhân ảnh hưởng; nêu được kinh nghiệm tổ chức hoạt động của thịtrường liên ngân hàng một số quốc gia trên thế giới để có thể học tập và ứngdụng vào Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường vàhoàn thiện cơ chế điều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn trong thị
trường liên ngân hàng đồng thời với việc hoàn thiện cơ chế hoạt động của thịtrường liên ngân hàng Đây là hai bộ phận có quan hệ mật thiết, hỗ trợ nhau
mà không thể tách rời, vì vậy, muốn hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn trong thị
Trang 3trường liên ngân hàng thì đồng thời phải hoàn thiện cơ chế hoạt động của thịtrường liên ngân hàng
Phạm vi nghiên cứu: Thị trường liên ngân hàng Việt Nam.
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Về lý luận: Luận án đã khái quát có hệ thống về lý luận toàn cảnh thị
trường liên ngân hàng Luận án cũng đã phân tích được những đặc điểm cơbản về cơ chế hoạt động, cơ chế điều hòa vốn trong thị trường nội tệ và ngoại
tệ liên ngân hàng
Về thực tiễn: Luận án đã đánh giá thực trạng thị trường liên ngân hàng
ở Việt Nam trong thời gian qua; đánh giá được cơ chế điều hòa vốn trong thịtrường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam; đã tập hợp được một số tàiliệu và phân tích hoạt động thị trường liên ngân hàng của một số nước trên thếgiới Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế điều hòa vốntrong thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam
Hy vọng rằng, luận án sẽ là tài liệu tham khảo cho NHNN Việt Namban hành các quy chế, văn bản củng cố và phát triển thị trường liên ngân hàngtrong thời gian tới
5 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của luận án gồm ba chương:
Chương 1: Thị trường liên ngân hàng và cơ chế điều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng thị trường liên ngân hàng và cơ chế điều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam, kinh nghiệm của các nước
Trang 4Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng ở việt Nam.
Trang 5Chương 1
THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN TRONG THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG
1.1 THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG
1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển thị trường liên Ngân hàng
1.1.1.1 Khái quát những hoạt động cơ bản của các tổ chức tín dụng
Các tổ chức kinh doanh tiền tệ được thành lập dưới nhiều hình thứckhác nhau như:
- Ngân hàng thương mại: Hoạt động chủ yếu của ngân hàng này làhuy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng vốn đó để đầu tư cho vay
- Ngân hàng và các TCTD mang tính xã hội
- Tổ chức thuê mua tiết kiệm
Mặc dù hình thành bằng nhiều hình thức khác nhau song chúng đều thựchiện kinh doanh tiền tệ với mục đích kiếm lời Hoạt động chủ yếu là huy độngnguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau và sử dụngnguồn tiền đó để thực hiện chức năng kinh doanh của mình như đầu tư cho vay,chi trả bảo hiểm Tùy theo loại hình tổ chức mà có cơ cấu nguồn vốn và sử dụng
Trang 6vốn khác nhau, trong đó hoạt động đặc trưng là NHTM Vì vậy, để hiểu hoạtđộng cụ thể của một TCTD ta tiến hành nghiên cứu hoạt động của một NHTM.
"Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán" [40, tr 6]
Ngân hàng thương mại có các hoạt động cơ bản sau:
- Hoạt động huy động vốn
- Hoạt động cho vay và đầu tư
- Hoạt động trung gian thanh toán và các loại hình dịch vụ khác
Các hoạt động trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau
và cùng nhau quyết định đến kết quả kinh doanh của một ngân hàng
Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động nhằm tạo nên nguồn vốn chongân hàng, ngân hàng áp dụng các biện pháp nhằm thu hút tối đa các nguồnvốn nhàn rỗi trong nền kinh tế như: Huy động tiền gửi bao gồm các loại tiềngửi như tiền gửi thanh toán; tiền gửi tiết kiệm; bán các kỳ phiếu, trái phiếu;tiền nhận ủy thác đầu tư; tiền góp vốn liên doanh; tiền vay từ NHNN, vay trênthị trường liên ngân hàng, vay trên thị trường quốc tế Hoạt động huy độngvốn tạo nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động khác của ngân hàng
Hoạt động cho vay và đầu tư
Đây là hoạt động cấp vốn cho nền kinh tế dưới hình thức cho vay, đầu
tư và bằng các hình thức kinh doanh tiền tệ khác Hoạt động này mang lại thunhập chủ yếu cho ngân hàng song chứa đựng nhiều rủi ro nên chất lượng củanghiệp vụ này được các ngân hàng rất coi trọng
Trang 7Hoạt động trung gian thanh toán và các dịch vụ khác
Các ngân hàng làm trung gian thực hiện các hoạt động theo yêu cầu củakhách hàng như các nghiệp vụ thanh toán: Thu hộ, chi hộ, chuyển tiền, ủy thác
Ngoài ra, ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ cho khách hàng như tưvấn, mua bán hộ, giữ két, bảo lãnh, Hoạt động trung gian thanh toán và các dịch
vụ cũng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng đồng thời ít rủi ro vàgóp phần mở rộng cho hai hoạt động trên, do đó đã được các ngân hàng coitrọng
1.1.1.2 Sự ra đời và phát triển thị trường liên ngân hàng
Một là, nhu cầu vay vốn giữa các ngân hàng.
Quá trình hoạt động huy động vốn và cho vay đã phát sinh nhu cầuvay và cho vay giữa các ngân hàng Trong trường hợp nguồn vốn huy độngkhông đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn thì một trong các cách giải quyết làvay vốn của các ngân hàng khác Ngược lại, có ngân hàng nguồn vốn dư thừachưa sử dụng hết có thể cho vay Như vậy, chính từ hoạt động kinh doanh tiền
tệ đã dẫn đến tất yếu xảy ra quan hệ vay mượn giữa các ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường với môi trường cạnh tranh gay gắt thìviệc cân đối thường xuyên giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng
là một vấn đề vô cùng quan trọng trong kinh doanh, nhằm đáp ứng nhucầu rút tiền gửi của người gửi tiền và thỏa mãn nhu cầu vay tiền củangười vay hoặc cần phải bù đắp số thiếu hụt quỹ dự trữ bắt buộc tại ngânhàng Trung ương (NHTW) Thực tế các ngân hàng đã giải quyết các hiệntượng mất cân đối trên bằng cách vay hoặc gửi vốn lẫn nhau Quan hệ vay
và gửi giữa các ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Căn cứ vào nhu cầu vốn về thời hạn ngắn hay dài hạn
Trang 8- Có đảm bảo hay không?
- Các điều kiện khác
Như vậy quan hệ gửi và vay vốn lẫn nhau giữa các TCTD là tất yếu,đây chính là nguyên nhân xuất hiện thị trường giữa các ngân hàng gọi tắt làthị trường liên ngân hàng (Interbank Market)
Hai là, đặc điểm quan hệ thanh toán giữa các NHTM
Trong quá trình thực hiện chức năng trung gian thanh toán, các ngânhàng đã tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt cho các khách hàng trongnền kinh tế Khi các khách hàng có tài khoản tiền gửi tại các NHTM khácnhau mà có nhu cầu thanh toán chi trả cho nhau đã xuất hiện quan hệ thanhtoán giữa các ngân hàng
Quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng được phát triển từ thấp đếncao bằng nhiều hình thức, mới đầu chỉ là các quan hệ tự phát và đơn giản, cácngân hàng tự thỏa thuận mở tài khoản cho nhau để tập hợp tất cả các khoảngiao dịch thanh toán, số dư tiền trên tài khoản đó là căn cứ để các ngân hàngthanh toán với nhau, ngân hàng này dư có nghĩa là được thu tiền về và đươngnhiên ngân hàng khác dư nợ sẽ là ngân hàng phải trả
Hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển với sự phát triển của côngnghệ ngân hàng, quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng được thực hiện bởicông nghệ thanh toán ngày càng hiện đại, quan hệ thanh toán không còn đơngiản giữa hai ngân hàng mà có nhiều ngân hàng cùng tham gia
Khi NHTW ra đời thực hiện chức năng là ngân hàng của các ngânhàng với vai trò là trung tâm thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng, các ngânhàng có quan hệ chi trả lẫn nhau được thanh toán qua NHTW Để đáp ứngđược yêu cầu thanh toán nhanh chóng, thuận lợi, chính xác, an toàn, bảo vệ
Trang 9quyền lợi của các ngân hàng và khách hàng của họ, NHTW đã đứng ra chịutrách nhiệm thống nhất tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng từ việc banhành chế độ quy chế thành viên, đưa ra các điều kiện thành viên tham giathanh toán đến quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, cụ thể như: Mở tài khoản theodõi thanh toán, hướng dẫn hạch toán, lập bảng kê,
Để tổ chức thanh toán thì một trong những yêu cầu quan trọng là cácngân hàng thành viên phải có tài khoản tiền gửi tại NHTW, nơi tổ chức thanhtoán bù trừ và trên tài khoản phải thường xuyên có tiền để chi trả cho cácngân hàng khác khi khách hàng của họ có quan hệ chi trả cho nhau Quá trìnhthanh toán giữa các ngân hàng có thể xảy ra trường hợp đồng thời có ngânhàng trên tài khoản tiền gửi tại NHTW có nhiều tiền nhưng cũng có ngânhàng trên tài khoản số dư không đủ để chi trả số tiền chênh lệch phải trả trongphiên giao dịch bù trừ Trường hợp ngân hàng có chênh lệch được thu thìđược NHTW hạch toán ngay số chênh lệch được thu đó vào tài khoản tiền gửitại NHTW Còn ngân hàng thiếu tiền chi trả thì xử lý số chênh lệch thiếu nhưsau:
- Vay của các ngân hàng khác trên thị trường liên ngân hàng
- Vay của NHTW nếu không được các ngân hàng khác cho vay màđược NHTW chấp nhận
- Như vậy quá trình thanh toán giữa các ngân hàng đã phát sinh quan
hệ vay mượn vốn tạm thời giữa các ngân hàng và quá trình thực hiện vaymượn lẫn nhau đó gọi là thị trường liên ngân hàng
Ba là, nhu cầu thanh khoản làm xuất hiện nhu cầu vay vốn giữa các ngân hàng.
Trang 10Nguồn vốn hoạt động của các NHTM là huy động vốn bằng tiền tạmthời nhàn rỗi của các tầng lớp khác nhau trong xã hội và sử dụng nguồn vốn
đó để cho vay, đầu tư cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vốn để phát triểnsản xuất và kinh doanh Điều đó yêu cầu các NHTM luôn phải sử dụng nguồnvốn như thế nào để đảm bảo kinh doanh có lãi nhưng phải hạn chế rủi ro.Ngoài việc cho vay, các NHTM giữ tài sản dưới nhiều hình thức như: Tiềnmặt, tín phiếu kho bạc hoặc các chứng từ có giá ngắn hạn, ngoại tệ, vàng, đáquý, Để thỏa mãn nhu cầu rút tiền gửi của người gửi tiền hoặc chi trả theoyêu cầu của khách hàng, các ngân hàng luôn phải có một lượng tiền mặt tạiquỹ hoặc dưới dạng tiền gửi tại NHTW Trong trường hợp lượng tiền trênkhông đủ để đáp ứng kịp thời khả năng thanh toán nhanh thì chính tài sản màngân hàng nắm giữ là các chứng từ có giá có thể dùng làm vật thế chấp vaymượn các ngân hàng khác trên thị trường liên ngân hàng Có thể nói thịtruờng liên ngân hàng là nơi bổ sung vốn khả dụng nhằm đảm bảo khả năngthanh khoản cho các NHTM
Như vậy, từ đặc điểm kinh doanh tiền tệ, thị trường liên ngân hàng rađời và tồn tại khách quan, thông qua thị trường, các ngân hàng có cung, cầuvốn gặp nhau để thực hiện chuyển vốn từ ngân hàng thừa vốn tạm thời sangngân hàng thiếu vốn tạm thời Thị trường liên ngân hàng rất phù hợp với đặcđiểm cung cầu vốn ngắn hạn của các ngân hàng
1.1.2 Khái niệm thị trường liên ngân hàng
Trong nền kinh tế tiền tệ, quá trình sản xuất kinh doanh xuất hiện cóngười dư thừa vốn và có người thiếu vốn Đồng thời các trung gian tài chính rađời đã xuất hiện thị trường tài chính Thị trường tài chính là thị trường dẫn vốn
từ người thừa vốn sang người thiếu vốn Hay có thể nói thị trường tài chính là thị
Trang 11trường diễn ra các hoạt động mua bán vốn Có nhiều cách phân loại thị trườngtài chính
Căn cứ vào phương thức chuyển giao vốn, thị trường tài chính đượcchia thành thị trường tài chính trực tiếp và thị trường tài chính gián tiếp
Thị trường tài chính trực tiếp là các chủ thể thừa vốn giao vốn trựctiếp cho chủ thể thiếu vốn sử dụng
Thị trường tài chính gián tiếp là các chủ thể thừa vốn giao vốn cho các
tổ chức trung gian tài chính, từ các tổ chức trung gian tài chính chuyển vốntới các chủ chủ thể thiếu vốn bằng các hình thức như cho vay hoặc mua báncác công cụ nợ
Căn cứ vào thời gian, thị trường tài chính được chia thành thị trườngtiền tệ và thị trường vốn
Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mà mọi chủ thể kinh
tế đều có thể tham gia giao dịch vay mượn các khoẳn vốn ngắn hạn hoặc muabán các công cụ nợ ngắn hạn theo cơ chế thị trường Hay nói cách khác thịtrường tiền tệ là một bộ phận của thị trường tài chính, ở đó những công cụ nợngắn hạn (thông thường dưới một năm) được mua - bán
Các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ bao gồm: tín phiếukho bạc, tín phiếu Ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi (CDs), các khoẳn vay giữacác ngân hàng chúng có độ rủi ro thấp tính lỏng cao và được giao dịch vớithời hạn từ 1 năm trở xuống cho đến qua đêm (cũng có nước quy định tới 2 -
3 năm trở xuống, nhưng phổ biến là dưới một năm) nó luôn luôn đổi mới vớinhững công cụ nợ ngắn hạn mới, có hiệu quả
Thị trường tiền tệ là giai đoạn phát triển cao hơn thị trường tiền gửi ngắnhạn (hay thị trường tín dụng ngắn hạn trưyền thống) giữa các ngân hàng với
Trang 12khách hàng của họ Thị trường tiền tệ có tính đa biên và công khai hơn so vớithị trường tín dụng, nơi quan hệ giữa các ngân hàng và khách hàng là songbiên, riêng biệt và khép kín (không thể chuyển nhượng) Theo nghĩa rộng nhấtthị trường tiền tệ bao gồm cả thị trường tín dụng ngắn hạn
Thị trường vốn là thị trường mua bán các chứng khoán trung dài hạn
có thời hạn trên một năm Thị trường vốn còn gọi là thị trường chứng khoán
Căn cứ vào phạm vi của đối tượng giao dịch, thị trường tiền tệ đượcchia thành hai bộ phận: thị trường tiền tệ liên ngân hàng (thị trường liên ngânhàng) và thị trường tiền tệ mở rộng (thị trường mở)
Thị trường liên ngân hàng là thị trường vốn ngắn hạn, do ngân hàngTrung ương tổ chức để giải quyết nhu cầu của các NHTM muốn trao đổi vớinhau các khoản vốn tạm thời thừa ở một số ngân hàng này, với các khoẳn vốntạm thời thiếu ở một số ngân hàng khác thông qua các tài khoẳn của họ ởngân hàng Trung ương, nhằm bù đắp số thiếu hụt quỹ dự trữ bắt buộc, đápứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bùtrừ giữa các ngân hàng Nói cách khác, thị trường liên ngân hàng là nơi traođổi vốn khả dụng giữa các tổ chức tài chính trung gian, nhất là giữa cácNHTM với nhau Hay, thị trường liên ngân hàng là thị trường mà ở đó diễn raquan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các ngân hàng
Thị trường mở là thị trường mà các chủ thể tham gia được mở rộnghơn so với thị trường liên ngân hàng, bao gồm các ngân hàng, các công tykinh doanh, môi giới và công chúng Đặc trưng của thị trường là mua bánqua trung gian môi giới tiền tệ
- Quan hệ thị trường liên ngân hàng với thị trường mở.
Trang 13Thị trường liên ngân hàng và thị trường mở đều là bộ phận thị trườngtiền tệ và đều là các quan hệ mua bán vốn ngắn hạn Các thành viên thị trườngliên ngân hàng cũng là thành viên thị trường mở Các thành viên thị trường
mở sau khi mua giấy tờ có giá ngắn hạn nếu có nhu cầu vốn mà chưa muốnbán giấy tờ đó thì có thể vay vốn tại thị trường liên ngân hàng và ngược lại,thành viên thị trường liên ngân hàng khi thừa vốn có thể mua giấy tờ có giá ởthị trường mở Như vậy, hai thị trường này có mối quan hệ điều tiết vốn chonhau
Những điểm giống và khác nhau giữa thị trường liên ngân hàng và thị trường mở
* Về hình thức: Thị trường liên ngân hàng là thị trường giao dịch các
công cụ nợ ngắn hạn mà các công cụ này cũng có thể được giao dịch ở thịtrường mở Tuy nhiên, ở thị trường mở còn có các công cụ trung và dài hạnnhư trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, nên công cụgiao dịch trên thị trường mở rộng hơn
* Về bản chất: Thị trường liên ngân hàng là thị trường mà các thành
viên giao dịch là các TCTD, ngoài ra còn có NHTW Còn thị trường mở thìngoài các thành viên là TCTD, NHTW, có thể có các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh lớn, các hộ gia đình,
* Về lịch sử phát triển: Th trị trường liên ngân hàng phát triển trước ường liên ngân hàng phát triển trướcng liên ngân h ng phát tri n tràng phát triển trước ển trước ướcccòn th trị trường liên ngân hàng phát triển trước ường liên ngân hàng phát triển trướcng m phát tri n sau, khi th trở phát triển sau, khi thị trường mở ra đời đối tượng tham ển trước ị trường liên ngân hàng phát triển trước ường liên ngân hàng phát triển trướcng m ra ở phát triển sau, khi thị trường mở ra đời đối tượng tham đờng liên ngân hàng phát triển trước đối tượng tham ượng thami i t ng tham
d ã m r ng không ch có các ngân h ng m có nhi u th nh viên khác đ ở phát triển sau, khi thị trường mở ra đời đối tượng tham ộng không chỉ có các ngân hàng mà có nhiều thành viên khác ỉ có các ngân hàng mà có nhiều thành viên khác àng phát triển trước àng phát triển trước ều thành viên khác àng phát triển trước
THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG
(Các tổ chức tài chính được phép)
THỊ TRƯỜNG MỞ
(Các chủ thể kinh tế)
Trang 14Sơ đồ 1.1: Mô tả thị trường tiền tệ
Căn cứ vào đồng tiền giao dịch trên thị trường mà phân chia thịtrường nội tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Thị trường ngoại tệ là thị trường chuyên môn hóa việc mua, bán, trao đổicác loại ngoại tệ và các hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ, trên cơ
sở đó xác định tỷ giá cho từng loại ngoại tệ theo cung, cầu của loại ngoại tệ đó
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường thực hiện các quan hệmua, bán ngoại tệ giữa các ngân hàng Thị trường này cho phép các ngânhàng có nguồn cung về ngoại tệ gặp các ngân hàng có nhu cầu về ngoại tệ đểthỏa mãn quan hệ cung, cầu ngoại tệ trong kinh doanh, trong thanh toán, trả
nợ hoặc cho vay bằng ngoại tệ Thực chất thị trường này là quan hệ giữa cácngân hàng hoạt động trên thị trường hối đoái nhằm thực hiện các lệnh giaodịch của khách hàng và thực hiện yêu cầu kinh doanh ngoại tệ của các ngânhàng
Thị trường nội tệ liên ngân hàng là thị trường mà ở đó phát sinh cácquan hệ tín dụng bằng vốn nội tệ giữa các ngân hàng với nhau Tại thị trườngnày, các ngân hàng có vốn nội tệ thừa cho các ngân hàng thiếu vốn nội tệ vay.Thị trường nội tệ liên ngân hàng ra đời xuất phát từ yêu cầu cân bằng cung,cầu vốn nội tệ giữa các ngân hàng Thông qua quan hệ vay mượn này đã hìnhthành lãi suất tín dụng giữa các ngân hàng
Như vậy thị trường nội tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại tệ liênngân hàng đều là thị trường giao dịch vốn giữa các ngân hàng Các chủ thểtham gia thị trường đều là các ngân hàng, các nhà kinh doanh tiền tệ và
Trang 15NHTW Các giao dịch đều có thời hạn ngắn, nhưng mỗi thị trường có cơ chếhoạt động riêng phù hợp với đặc điểm của đồng tiền giao dịch.
1.1.3 Đặc điểm của thị trường liên ngân hàng
1.1.3.1 Đặc điểm chung
a) Là thị trường vốn ngắn hạn
Thị trường liên ngân hàng là thị trường trao đổi vốn ngắn hạn, là quan
hệ vay và cho vay lẫn nhau giữa các thành viên nên thời hạn vay ngắn hạn,cho vay theo ngày, tháng, và dưới một năm Do với tính chất luân chuyển vốngiữa các ngân hàng là bổ sung vốn khả dụng nên có thời hạn ngắn
b) Chủ thể tham gia thị trường
Chủ thể tham gia thị trường là các ngân hàng, các tổ chức trung giantài chính, các nhà môi giới, do đặc điểm kinh doanh tiền tệ mà các nhà kinhdoanh tiền tệ thường có nhu cầu vốn nhanh nên đã phát sinh quan hệ vaymượn lẫn nhau Ngoài ra còn có NHTW tham gia với hai tư cách vừa là thànhviên, là người cho vay theo mục tiêu của chính sách tiền tệ đồng thời là cơquan quản lý và cũng có thể là người tổ chức thị trường
c) Công cụ giao dịch có thời hạn ngắn, tính thanh khoẳn cao
Các công cụ giao dịch trên thị trường mặc dù có tên gọi khác nhaunhưng đều là công cụ tài chính ngắn hạn và dễ chuyển nhượng như tín phiếu,thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng giao dịch, Vì đây là thị trườngtrao đổi vốn ngắn hạn, các hàng hóa tham gia trao đổi phải là các công cụ cóthời hạn ngắn, có tính thanh khoản cao với mục đích là bổ sung kịp thời vốnkhả dụng nên đòi hỏi thủ tục vay nhanh, ngân hàng cho vay tín nhiệm ngânhàng đi vay thậm chí không cần đảm bảo nên các công cụ phải dễ chuyển
Trang 16nhượng, khi cần có thể được bán ngay trên thị trường để thu tiền nhằm đảmbảo an toàn cho các ngân hàng tham gia giao dịch.
d) Đồng tiền giao dịch trên thị trường liên ngân hàng là nội tệ và ngoại tệ
Quan hệ vay và cho vay giữa các ngân hàng trên thị trường liên ngânhàng có thể bằng nội tệ hoặc bằng ngoại tệ tùy theo nhu cầu vốn khả dụng cần
bổ sung là nội tệ hay ngoại tệ Quan hệ vay, mua, bán nội tệ hình thành thịtrường nội tệ liên ngân hàng Quan hệ mua, bán ngoại tệ hình thành thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng
e) Các hình thức giao dịch trong thị trường liên ngân hàng
Giao dịch trên thị trường bằng hai hình thức:
Thứ nhất, quan hệ vay vốn giữa các ngân hàng.
Ngân hàng có vốn thừa tạm thời cho ngân hàng thiếu vốn tạm thời vaytrong một thời gian thỏa thuận, hết hạn vay ngân hàng vay phải thanh toán tiềnvay cho ngân hàng cho vay Thực hiện quan hệ cho vay bằng cách người đivay và người cho vay ký với nhau hợp đồng vay vốn, thị trường liên ngânhàng thường vay không cần thế chấp là chủ yếu
Thứ hai, quan hệ gửi vốn giữa các ngân hàng
Ngân hàng cho vay gửi vốn vào ngân hàng vay, ngân hàng vay mởcho ngân hàng cho vay một tài khoản tiền gửi, số dư trên tài khoản đó là sốtiền cho vay Ngân hàng nhận tiền gửi được phép sử dụng tiền trên tài khoản
đó, Trường hợp cho vay bằng hình thức gửi tiền lẫn nhau thủ tục đơn giản sovới cho vay Khi cho vay phải lập hợp đồng vay có thể phải có tài sản thếchấp nhưng hợp đồng gửi thì không cần tài sản thế chấp
Thứ ba, Nghiệp vụ về các giấy tờ có giá ngắn hạn.
Trang 17Nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá, Hợp đồng mualại (Repurchase Agreement)
1.1.3.2 Đặc điểm thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
- Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường vốn ngắn hạn
Quan hệ mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng thực chất là luân chuyểnvốn ngoại tệ ngắn hạn giữa các ngân hàng
- Đặc điểm về tổ chức:
* Về hình thức, thị trường ngoại tệ giữa các ngân hàng có hai hình
thức tổ chức: Thị trường có tổ chức và thị trường không có tổ chức (thị trườngkhông chính thức)
* Căn cứ vào giao dịch, gồm thị trường giao ngay (Spot market), thị
trường có kỳ hạn (Forward market), thị trường giao sau (Future market), thịtrường quyền lựa chọn (Options market), thị trường hoán đổi ngoại tệ(Swaps) Ngoài ra còn có thể phân tách thị trường sơ cấp và thị trường thứcấp
Thị trường có tổ chức là thị trường hoạt động chịu sự quản lý, điều tiết
và giám sát của nhà nước mà cụ thể là NHTW Ở thị trường có tổ chức, thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng có vị trí chủ yếu trong đó các NHTM là chủthể quan trọng thực hiện kinh doanh, NHTW là người tổ chức, quản lý, điềutiết nhằm tác động vào cung, cầu ngoại tệ trên thị trường để đạt được mục tiêucủa chính sách tiền tệ
Thị trường không chính thức là thị trường chợ đen, nằm ngoài sự quản
lý của NHTW Thị trường này ra đời chủ yếu do nhu cầu giao dịch của các cánhân, hộ gia đình, một số tổ chức nhỏ không có điều kiện giao dịch trên thịtrường chính thức, vì vậy, thị trường này thường tồn tại trong điều kiện nền
Trang 18kinh tế thị trường kém phát triển, thị trường ngoại tệ mới chỉ bó hẹp trong hệthống ngân hàng, cơ chế quản lý ngoại hối không linh hoạt, không đủ điềukiện thỏa mãn một cách thuận lợi nhu cầu ngoại tệ cho các tổ chức cá nhân.
Vì vậy, khi nền kinh tế thị trường phát triển, thị trường này sẽ không tồn tại
- Địa điểm của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường không có địa điểm vềđịa lý, do vậy, trên thế giới chỉ có một thị trường hối đoái duy nhất Các giaodịch về một ngoại tệ được tiến hành đồng thời ở tất cả các thị trường các nước vídụ: cùng một thời điểm có thể đồng thời có giao dịch tại Paris, London, NewYork,
- Phương tiện thông tin sử dụng trong giao dịch
Xuất phát từ thị trường không có địa điểm cụ thể nên các thành viênthị trường khi giao dịch thường sử dụng các phương tiện truyền tin hiện đạinhư: điện thoại, telex kèm theo các mạng tin chuyên ngành (Reuters, Telerate)thông qua hệ thống computer nối mạng để thực hiện nhanh chóng các giao
dịch giữa các thành viên
- Thời gian giao dịch.
Thị trường hoạt động không ngừng và diễn ra hầu khắp tất cả các châulục, tỷ giá các loại ngoại tệ được yết 24/24 giờ trong các ngày làm việc trong
tuần
1.1.3.3 Đặc điểm của thị trường nội tệ liên ngân hàng
- Địa điểm giao dịch của thị trường
Thị trường nội tệ liên ngân hàng còn gọi là thị trường vô hình do không
có một địa điểm cụ thể Khác với thị trường chứng khoán hay thị trường vàng,
sự gặp nhau giữa cung và cầu trên thị trường giữa các ngân hàng không diễn
Trang 19ra ở một điểm xác định Nghĩa là không có chợ mua, bán cụ thể về không giannhư siêu thị, quầy hàng mà là chợ mua, bán dưới dạng vô hình Tại trụ sở củamình, các thành viên có thể thông báo cho thành viên khác biết về các thôngtin chào mua vốn hoặc chào bán vốn Căn cứ vào nhu cầu thiếu vốn hoặc thừavốn cùng với các thông tin đã được cung cấp, các thành viên thỏa thuận thốngnhất về lượng vốn, thời hạn vay, lãi suất vay và các điều kiện khác để thựchiện vay và cho vay
- Phương tiện truyền tin.
Các thành viên giao dịch trên thị trường sử dụng các phương tiệnthông tin như điện thoại, Telex, hệ thống thanh toán điện tử liên hàng nối mạng(nếu có)
- Thời gian giao dịch.
Các giao dịch trên thị trường được thực hiện trong giờ làm việc củacác thành viên Các thành viên thực hiện các hoạt động kinh doanh đều phải
tự cân đối vốn khả dụng của mình, nếu xảy ra hiện tượng vốn khả dụng dưthiếu cần phải vay để bổ sung ngay số vốn thiếu đó bằng cách thông qua phươngtiện thông tin của thị trường, thông báo ngay cho các thành viên khác biết làmình cần vay bao nhiêu vốn? Thời hạn vay là bao lâu? Lãi suất ở mức nào?Trong cùng thời gian đó, các thành viên khác đang trong tình trạng dư thừavốn khả dụng có nguyện vọng cho vay thì có thể thỏa thuận cụ thể với thànhviên vay, sau khi thỏa thuận, hai bên nhất trí thì coi như quan hệ vay mượnđược thực hiện Thông thường, vay mượn giữa các thành viên xảy ra vào cuốingày làm việc vì khi đó các ngân hàng đều phải thực hiện kiểm tra tình trạngvốn khả dụng của mình để phục vụ cho giao dịch vào giờ mở cửa của ngàyhôm sau Tuy nhiên, quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng cũng cóthể diễn ra bất cứ lúc nào trong giờ làm việc của các ngân hàng vì tại một thời
Trang 20điểm cụ thể, các giao dịch trong kinh doanh làm phát sinh nhu cầu vay và chovay để kịp thời bổ sung vốn khả dụng nhằm duy trì hoạt động của ngân hàngmột cách bình thường
Phần lớn quan hệ tín dụng giữa các thành viên đều có thời hạn ngắnnhư: Cho vay qua đêm, một vài ngày, hai hoặc ba tháng Các ngân hàng cóthể cho vay với thời hạn dài do thực hiện nhiều chu kỳ giao dịch Nhưng cábiệt có khoản vay kéo dài trên một năm hoặc có thể lên tới năm năm
1.1.4 Mối quan hệ giữa các thị trường liên ngân hàng
Thị trường ngoại tệ và thị trường nội tệ liên ngân hàng có mối quan hệmật thiết với nhau, thực chất hai thị trường này đều thực hiện trao đổi vốnngắn hạn giữa các ngân hàng Các chủ thể tham gia hai thị trường đều nhằmmục đích tìm kiếm các nguồn vốn ngắn hạn để bổ sung vốn khả dụng tạm thờithiếu hụt trong kinh doanh, hoặc tìm nơi để điều chỉnh vốn dư thừa ngắn hạnvừa mang lại thu nhập nhưng với chi phí thấp Trong hoạt động kinh doanh,các ngân hàng có thể thừa, thiếu vốn ngoại tệ và nội tệ, có thể tại một thờiđiểm có hiện tượng thừa vốn ngoại tệ nhưng lại thiếu vốn nội tệ và ngược lại,khi thì thừa vốn nội tệ nhưng lại thiếu vốn ngoại tệ nên có thể xảy ra sự traođổi vốn lẫn nhau giữa hai thị trường Chính sự phát triển của thị trường nội tệ
đã tạo điều kiện để thị trường ngoại tệ phát triển, trong trường hợp phòngtránh rủi ro, các ngân hàng có thể áp dụng các giao dịch kỳ hạn, giao dịchSwap, hoặc hợp đồng quyền lựa chọn để hoán đổi từ ngoại tệ sang nội tệ hoặcngược lại Như vậy, giao lưu vốn giữa hai thị trường được coi là một nghệthuật giảm thiểu rủi ro trong hoạt động liên ngân hàng của các NHTM
Quan hệ giữa hai thị trường còn được thể hiện thông qua mối quan hệgiữa lãi suất và tỷ giá, diễn biến lãi suất của thị trường này sẽ ảnh hưởng đếnlãi suất của thị trường kia Khi lãi suất thực của đồng nội tệ tăng lên, lợi tức
Trang 21dự tính đầu tư vào đồng nội tệ tăng, dẫn đến khả năng các ngân hàng dichuyển vốn từ ngoại tệ sang nội tệ thông qua thị trường hối đoái giao ngay.Ngược lại, nếu trên thị trường đồng nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại
tệ, các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào ngoại tệ, có thể xảy ra tiền gửi nội
tệ tại các ngân hàng giảm, nhu cầu vay nội tệ tăng, để cân bằng các ngân hàngthường phải tăng lãi suất nội tệ nhằm hạn chế việc đầu tư vào ngoại tệ Nhưvậy, một sự thay đổi về lãi suất nội tệ đều ảnh hưởng đến hoạt động của haithị trường này Sự biến động của tỷ giá cũng làm ảnh hưởng đến cung cầu vốnnội tệ và vốn ngoại tệ giữa hai thị trường Tỷ giá tăng (giá ngoại tệ tăng) cóthể xảy ra xu hướng nội tệ chuyển sang ngoại tệ và ngược lại
Sự chuyển hóa vốn giữa hai thị trường làm thay đổi cung, cầu ngoại tệ
và nội tệ, do vậy, hoạt động của hai thị trường luôn có mối quan hệ lẫn nhau
và chính mối quan hệ đó đã tạo điều kiện để hai thị trường hoạt động hiệuquả, thông suốt và có nhiều sự đồng nhất Hai thị trường hoạt động như haibình thông nhau với cơ chế hoạt động do chính các thành viên tham gia haithị trường quyết định
1.2 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VÀ
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN TRONG THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG
1.2.1 Tổng quan về cơ chế hoạt động (Mechanism)
Trong kỹ thuật, cơ chế là một thuật ngữ được dùng để chỉ một kết cấuchặt chẽ về mặt tổ chức của nhiều bộ phận khác nhau và những quy trình, quytắc để vận hành toàn bộ kết cấu ấy nhằm đạt tới một mục tiêu nhất định haynói cách khác, cơ chế chính là cách thức theo đó một quá trình thực hiện.Trong tiếng Anh "Mechanism" nghĩa là "a method or procedure", "method"được hiểu là phương pháp hay cách thức làm, "procedure" nghĩa là thủ tục
Trang 22Trong lĩnh vực kinh tế, cơ chế kinh tế là toàn bộ những cách thức vàphương pháp điều tiết nền kinh tế Văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng sảnViệt Nam đã phân tích: "Cơ chế kinh tế" là thuật ngữ phản ảnh tổng thể cácyếu tố có mối quan hệ chế ước và tác động qua lại lẫn nhau giữa các bộ phậncấu thành của hệ thống kinh tế, tạo thành động lực điều tiết dẫn dắt nền kinh
tế phát triển
Cơ chế hoạt động của thị trường liên ngân hàng là quá trình tổ chứcvận hành thị trường liên ngân hàng trong đó các yếu tố cấu thành thị trườnggiữa các ngân hàng được thực hiện theo các yêu cầu nhất định, bao gồm yếu
tố thành viên, yếu tố về cơ chế chuyển nhượng vốn, cơ chế hình thành lãi suấtcho vay và các quy trình cụ thể để thị trường vận hành nhằm đáp ứng sự pháttriển hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong nền kinh tế
Cơ chế điều hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng là cơ chế làm chovốn được vận động từ ngân hàng thừa vốn sang ngân hàng thiếu vốn, thôngqua môi giới, NHTW
* Các NHTM tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là do hoạtđộng kinh doanh tiền tệ họ phải cung cấp một khối lượng lớn các dịch vụ tài chính cho khách hàng của họ Các hoạt động trên thị trường ngoại hối
là một bộ phận khăng khít không thể tách rời khỏi hoạt động kinh doanh củacác ngân hàng và giờ đây thị trường ngoại hối còn mang lại một lượng lợinhuận đáng kể cho ngân hàng, họ vừa là người tạo giá trên thị trường, vừa lànhà cung cấp dịch vụ tư vấn như cung cấp các thông tin thường xuyên chokhách hàng về tỷ giá, như lời khuyên kinh doanh, vì vậy, tất yếu các NHTMphải tham gia thị trường liên ngân hàng với mục đích là làm thế nào để thựchiện tỷ giá có lợi nhất, ở thời điểm thích hợp nhất, vừa đảm bảo phục vụ tốtcác yêu cầu của khách hàng đồng thời lại mang lại nguồn lợi cho ngân hàng
Trang 23mình Chính vì vậy, các NHTM hoạt động rất tích cực trên thị trường liênngân hàng.
* Thành viên tham gia thị trường là nhà môi giới
Nhà môi giới là người cung cấp dịch vụ trên thị trường liên ngânhàng Khi thực hiện cung cấp dịch vụ, nhà môi giới đóng vai trò là ngườinhận thông tin yết giá và các điều kiện của người mua, người bán cung cấp vàđưa người có nhu cầu mua gặp người có nhu cầu bán, họ không mua vào hoặcbán ngoại tệ ra cho chính mình và cũng không chịu trách nhiệm về tiến trìnhgiao dịch giữa hai ngân hàng mà đơn thuần chỉ cung cấp dịch vụ trên thị
trường liên ngân hàng Nhà môi giới cũng có thể đóng vai trò kinh doanh
ngoại tệ bằng cách mua ngoại tệ của người chào bán và bán ngoại tệ chongười chào mua
* NHTW tham gia thị trường với tư cách là người can thiệp, khi tỷ giábiến động vượt quá quy định thì NHTW tiến hành mua hoặc bán ngoại tệ đểđiều tiết tỷ giá nhằm đạt được mục tiêu của chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường bằng các phương thức sau:+ Trực tiếp với các ngân hàng
+ Thông qua nhà môi giới
+ Thông qua các thị trường giao dịch tương lai
+ Thông qua các NHTW khác
Ngân hàng trung ương mua ngoại tệ trên thị trường làm tăng tiền trungương (MB), bán ngoại tệ trên thị trường làm giảm MB, sự thay đổi đó còn ảnhhưởng đến lãi suất thị trường và từ đó tác động vào nền kinh tế Ngoài ra,thông qua can thiệp nhằm duy trì trật tự của thị trường hoặc điều chỉnh thịtrường theo mục tiêu mong muốn bằng khối lượng can thiệp, phương pháp
Trang 24can thiệp tác động vào trạng thái của thị trường mà NHTW xác định đượchiệu quả can thiệp Vai trò can thiệp của NHTW còn gây ảnh hưởng về mặttâm lý đối với thành viên tham gia thị trường, nhiều khi yếu tố tâm lý ảnhhưởng nhiều hơn là can thiệp về quy mô, vì thế NHTW phải hết sức thậntrọng khi đưa ra quyết định can thiệp thị trường
Mặc dù các thành viên tham gia thị trường với mục đích và yêu cầukhác nhau song đều phải chấp hành cơ chế thành viên của thị trường, thốngnhất quy chế hoạt động, có đơn gia nhập, quyền lợi và nghĩa vụ các thànhviên thực hiện
- Cơ chế hình thức giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng:
* Giao dịch ngoại hối giao ngay (SPOT)
+ Giao dịch ngoại hối giao ngay bằng tiền mặt (giao dịch ngoại tệbằng tiền mặt) gồm ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng.Giao dịch ngoại tệ bằng tiền mặt chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong thị trường ngoạihối vì do phải có chi phí quản lý, bảo quản và các chi phí giao dịch khác
+ Giao dịch ngoại hối chuyển khoản giao ngay còn gọi là giao dịchgiao ngay (The Spot Foreign Exchange Transactions) là việc trao đổi hai đồngtiền trên các tài khoản khác nhau tại ngân hàng, giao dịch này chiếm tỷ trọnglớn hơn giao dịch tiền mặt rất nhiều
Giao dịch ngoại hối giao ngay không diễn ra trên sở giao dịch mà do cácNHTM lớn, nhà môi giới liên hệ với nhau bằng điện thoại, telex, và hệ thốngSWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications).Thông qua SWIFT, các NHTM, nhà môi giới ở tất cả các trung tâm tài chínhliên kết với nhau để mua, bán, trao đổi ngoại hối, các trung tâm tài chính lớnhầu như hoạt động 24 giờ/ngày Đây là thị trường hoạt động sôi động, với tốc
Trang 25độ nhanh nhằm tận dụng những cơ hội chênh lệch tỷ giá dù là rất nhỏ nên làthị trường hoạt động có hiệu quả.
Giao dịch ngoại hối giao ngay có thể thực hiện giao dịch trực tiếp (gọi
là thị trường liên ngân hàng trực tiếp) nghĩa là các ngân hàng trực tiếp giaodịch với nhau Ngân hàng này yết giá mua vào và bán ra trực tiếp cho ngânhàng kia và ngược lại, vì vậy, đây là thị trường phi tập trung, liên tục, đấu giá
mở và giao dịch hai chiều
Giao dịch ngoại hối giao ngay còn thực hiện giao dịch gián tiếp quangười môi giới nghĩa là các ngân hàng mua, bán đặt các lệnh giới hạn vớikhối lượng và giá cả cho các nhà môi giới, nhà môi giới ghi nhận lệnh nàyvào sổ và tìm ghép các lệnh mua với các lệnh bán từ các ngân hàng khác nhau
để tìm ra giá tốt nhất cho khách hàng gọi là giá tay trong Người môi giới sẽđược hưởng hoa hồng do người mua và người bán trả Thị trường qua ngườimôi giới là thị trường bán tập trung, đặt lệnh có giới hạn và thông qua phươngthức đấu giá một chiều So với giao dịch trực tiếp, giao dịch qua môi giới cónhiều ưu điểm hơn:
- Các lệnh đặt mua và bán được chuyển nhanh và rộng khắp
- Tỷ giá được yết một chiều hoặc mua, hoặc bán
- Cho phép ngân hàng yết giá không phải xưng danh mình là ai, nhưvậy, họ sẽ giữ được bí mật ý định giao dịch
- Tạo cho thị trường có độ thanh khoản cao
- Được nhà môi giới cung cấp giá tốt nhất
Tỷ giá giao dịch giữa các ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng là
tỷ giá bán buôn còn tỷ giá do các ngân hàng đưa ra cho khách hàng của họ là
tỷ giá bán lẻ Tỷ giá bán buôn là cơ sở cho các ngân hàng xác định tỷ giá bán
Trang 26lẻ trên nguyên tắc mua của khách hàng rẻ hơn và bán cho khách hàng đắt hơn
so với giao dịch trên thị trường liên ngân hàng
Thủ tục giao dịch hối đoái giao ngay là khi thực hiện mua hoặc bánngoại tệ thì thời hạn thực hiện giao vốn là sau hai ngày làm việc kể từ khi kýhợp đồng Nếu ta gọi J là ngày giao dịch (ngày ký hợp đồng) thì việc trả tiềnđược thực hiện vào ngày J+2 tức là tại ngày này, tiền sẽ được giao trả theo giá
đã thỏa thuận Nghiệp vụ hối đoái giao ngay thực chất là mua một số ngoại tệ
A đối ứng với việc bán một số lượng ngoại tệ B với một tỷ giá cho biết cầnphải trả bao nhiêu ngoại tệ B để có một lượng ngoại tệ A Nhưng việc thựchiện thanh toán tiền là sau 2 ngày làm việc kể từ khi ký hợp đồng Sở dĩ cóthời gian thanh toán tiền sau 48 giờ là vì thời gian đó có thể đủ thực hiện cáccông việc hoàn tất các thủ tục hành chính trên các tài khoản để giao dịch đượcthực hiện đúng theo quy định của hợp đồng
* Giao dịch hối đoái có kỳ hạn (Forward Exchange)
Giao dịch hối đoái có kỳ hạn: Là nghiệp vụ kinh doanh mua hoặc bánđồng tiền này lấy đồng tiền khác mà thời hạn trả tiền được xác định vào mộtngày cụ thể trong tương lai đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng Hay nóicách khác, giao dịch có kỳ hạn nghĩa là hai bên ký hợp đồng mua (hoặc bán)ngoại tệ vào ngày (J) và đồng thời họ phải thỏa thuận với nhau việc giaongoại tệ và trả tiền vào ngày (J+n) nhưng tỷ giá đã được xác định tại thờiđiểm ký hợp đồng (J) còn n là thời gian đã được thỏa thuận có thể là 5, 7, 10ngày hoặc 1, 2, 3 tháng Loại giao dịch này mặc dù thanh toán tiền vào mộtthời gian đã xác định nhưng phải thực hiện tỷ giá tại thời điểm tiến hành kýhợp đồng mà không được áp dụng tỷ giá tại thời điểm thanh toán tiền Đểtránh thiệt hại trong giao dịch có kỳ hạn thì việc xác định tỷ giá thanh toán khitiến hành ký hợp đồng tại ngày (J) được các thành viên giao dịch dựa vào tỷ giá
Trang 27thực tế tại ngày (J) và chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền trao đổi với nhau trên
số ngày của kỳ hạn kể từ ngày (J) đến ngày (J+n) Tỷ giá kỳ hạn được xác địnhtheo công thức sau:
Điểm kỳ hạn
P(a/b) =
Tỷ giá giao ngay x chênh lệch lãi suất giữa b/a x thời hạn
Cơ sở lãi suất (365)
Nguồn: Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối
Trong đó: a là đồng tiền định giá; b là đồng tiền yết giá
Cụ thể cho biết: 1b = bao nhiêu a
F (a/b): tỷ giá có kỳ hạn giữa đồng tiền a và b
S (a/b): Tỷ giá giao ngay
P (a/b): Điểm kỳ hạn
P (a/b) = F(a/b) - S (a/b)
Điểm kỳ hạn dương (+) gọi là điểm gia tăng còn nếu điểm kỳ hạn âm(-) gọi là điểm khấu trừ
Trường hợp một đồng tiền có điểm gia tăng so với đồng tiền khác khilãi suất của nó thấp hơn lãi suất của đồng tiền kia và một đồng tiền được yếtgiá với điểm gia tăng thì tỷ giá có kỳ hạn cao hơn tỷ giá trao ngay Trái lại,một đồng tiền có điểm khấu trừ so với đồng tiền khác khi lãi suất của nó caohơn lãi suất của đồng tiền kia và một đồng tiền có điểm yết giá khấu trừ khi tỷgiá có kỳ hạn của nó thấp hơn tỷ giá giao ngay Tại thị trường ngoại tệ liênngân hàng, các điểm gia tăng hay khấu trừ đều được tính sẵn trong bảng Barem
do các hãng tin Reuters và Telerate xác định và công bố Việc tính toán đóđược dựa trên cơ sở lãi suất của các đồng tiền giao dịch
Trang 28Thông thường, trên thực tế, các ngân hàng không thông báo qua hệthống thông tin tỷ giá có kỳ hạn một cách đầy đủ mà chỉ thông báo chênh lệchlãi suất giữa hai đồng tiền đã được quy về hiện tại, tức là căn cứ vào tỷ giá và
số ngày để tính ra kết quả chênh lệch lãi suất (còn gọi là điểm kỳ hạn)
* Kinh doanh SWAP: Là hợp đồng tại thời điểm (t) hai ngân hàngcam kết cho nhau vay một lượng ngoại tệ sau đó đến ngày (t+n) đã được thỏathuận sẽ trả lại cho nhau Sự cam kết này giúp cho cả hai ngân hàng cùng cólợi vì qua quan hệ vay mượn lẫn nhau, họ sẽ tránh được rủi ro không trả được
nợ Thực chất ở đây chỉ có sự hoán đổi đồng tiền chứ không phải là khoảnvay hay cho vay SWAP giúp cho ngân hàng mua và ngân hàng bán chủ độnggiải quyết nhu cầu ngoại tệ vì chỉ hoán đổi quyền sử dụng ngoại tệ trong mộtthời gian, sau đó ngân hàng mua, ngân hàng bán lại được sử dụng ngoại tệ màmình đã bán hoặc đã mua Sự trao đổi này mang lại lợi ích đầy đủ cho cả haibên tham gia giao dịch, họ đều đạt được mục đích về mặt tài chính Giao dịchnày mang lại hiệu quả cao hơn rất nhiều so với việc họ tiến hành giao dịchriêng lẻ trên thị trường tiền gửi Vì giao dịch trên thị trường tiền gửi phải diễn
ra hai nghiệp vụ mua bán riêng rẽ tách rời và có khoảng cách về mặt thờigian, do đó, sẽ dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro hối đoái cộng với chi phí giaodịch hai lần cũng là vấn đề phức tạp cho các thành viên giao dịch Thực chấtgiao dịch SWAP là nghiệp vụ hối đoái kép, một mặt là giao dịch giao ngay,một mặt là giao dịch có kỳ hạn vì đồng thời xảy ra mua, bán cùng ngoại tệ vớicùng một thành viên và một thời gian sau việc mua, bán lại thực hiện ngượcchiều
Ưu điểm của giao dịch SWAP:
- Giao dịch SWAP là một sự cam kết song phương nên đã cho phépcác thành viên giao dịch bỏ qua những thủ tục xem xét về khả năng vay và trả
Trang 29nợ Ở đây, vốn thanh toán được đảm bảo bằng đồng tiền được hoán đổi tronggiao dịch, vì thế, các nhà kinh doanh ngoại hối thông qua SWAP để tìm cáchkiếm lời từ chênh lệch lãi suất.
- Các khoản vay và cho vay được ghi ngoài bảng cân đối nên khônglàm cho bảng cân đối của ngân hàng tăng hơn
- Khi cho vay các khoản ngoại tệ dư thừa cũng như đi vay các khoảnngoại tệ có nhu cầu thì chỉ phải giao dịch với một khách hàng nên hạn chếđược rủi ro và đơn giản thủ tục tìm hiểu bạn hàng trong kinh doanh
- Hoạt động giao dịch SWAP không xuất hiện các khoản lãi suất tồnđọng Vì khác với quan hệ vay mượn thông thường, khi thực hiện các hợp đồngvay và cho vay thì sẽ phát sinh các khoản lãi suất phải trả của người đi vay và lãisuất người cho vay nhận được, nhưng khoản lãi suất đó không được tính vàocác khoản vốn cho vay với khách hàng tức là trong hợp đồng bao gồm tiềngốc vay riêng và lãi phải trả riêng nên đến khi hợp đồng tín dụng hết hạnkhách hàng có thể trả gốc, còn lãi chưa trả hết ngay Tuy nhiên, giao dịchSWAP đã giải quyết được những khó khăn trong việc tính toán lãi suất nêutrên Chi phí của giao dịch SWAP dựa vào chênh lệch lãi suất được tính theo
số ngày hoán đổi và tỷ giá giao ngay có sẵn theo quy ước tính điểm gia tănghoặc điểm khấu trừ, do đó, trong hợp đồng hoán đổi không tách bạch vốn gốc
và lãi mà chỉ thanh toán một lần toàn bộ số tiền ghi trong hợp đồng vào ngàyhết hạn
* Nghiệp vụ Option (Quyền lựa chọn)
Quyền lựa chọn là sự thỏa thuận về phí cho phép người mua Option
có quyền (không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán các đồng tiền hoặc các công
cụ tài chính, hàng hóa, một hợp đồng tương lai vào một giai đoạn cụ thể haymột ngày nhất định
Trang 30Hợp đồng quyền lựa chọn tiền tệ (currency option contract) là hợpđồng cho phép người quản lý có quyền lựa chọn không phải thực hiện hợpđồng nếu thấy tỷ giá không có lợi cho họ khi hợp đồng đến hạn Hợp đồngquyền lựa chọn tạo điều kiện cho người quản lý ngân quỹ chốt được mức trần
và mức sàn về giá ngoại tệ tương tự như với hợp đồng tương lai hoặc hợpđồng kỳ hạn Khác với hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn, hai hợp đồngnày thể hiện nghĩa vụ phải mua hoặc bán theo giá hợp đồng đã thỏa thuận.Còn nghiệp vụ option là quyền lựa chọn mua hay bán theo giá thực hiện
Có hai loại hợp đồng quyền lựa chọn: Quyền lựa chọn mua, quyền lựachọn bán
- Quyền lựa chọn mua (Call-option) là quyền mua một ngoại tệ với tỷgiá xác định trong một thời hạn nhất định, thời hạn của quyền lựa chọnthường ngắn dưới chín tháng (270 ngày) Người mua quyền lựa chọn phải mấtmột khoản phí gọi là điểm gia tăng (Premium)
- Quyền lựa chọn bán (Put-option) là quyền bán một ngoại tệ với tỷgiá xác định trong một thời hạn nhất định Người mua quyền lựa chọn bánphải trả một khoản phí gọi là điểm khấu trừ (discount)
Trong thời hạn của quyền lựa chọn, người mua option có thể muahoặc bán ngoại tệ nếu tỷ giá trên thị trường có lợi cho họ nếu không có lợi họ
sẽ không thực hiện hợp đồng cho đến khi quyền lựa chọn hết hạn và khi đóngười mua quyền lựa chọn phải mất khoản chi phí đã ứng trước Phương thứcgiao dịch này được các nhà giao dịch cũng như các nhà quản lý sử dụng phổbiến vì tính linh hoạt của nó đã giúp cho họ tránh rủi ro và mang lại lợi nhuận
- Cơ chế về thanh toán.
Trang 31* Thanh toán chuyển khoản: Thanh toán tiền trong giao dịch liên ngânhàng được thực hiện bằng hạch toán trao đổi số dư trên các tài khoản mà haiđồng tiền đó là đối tượng giao dịch, gọi là hối đoái ghi sổ Trong giao dịch hốiđoái thì hình thức thanh toán chuyển khoản này có ưu thế hơn, thực tế chiếmmột khối lượng trao đổi rất lớn Thanh toán chuyển khoản được tiến hànhdưới hình thức thanh toán bù trừ thông qua trung tâm thanh toán bù trừ (Clearinghouse) hoặc thanh toán qua CHIPS CHIPS là hệ thống được vi tính hóa thôngqua đó các ngân hàng có tài sản là USD sẽ thanh toán cho nhau khi mua hay bánngoại hối Chủ sở hữu của CHIPS là các ngân hàng thanh toán bù trừ lớn ởNew York bao gồm trên 150 thành viên và nhiều chi nhánh của các ngân hàngnước ngoài CHIPS xử lý hơn 150.000 giao dịch với doanh số hàng trăm tỷ USDmỗi ngày vì giao dịch USD chiếm tỷ trọng lớn trong giao dịch quốc tế [42, tr.175].
* Thanh toán bằng tiền mặt: Thanh toán liên ngân hàng cũng có thểđược thực hiện bằng tiền mặt dưới hình thức trao tay: giấy bạc ngân hàng, séc
lữ hành, thẻ tín dụng
Thực hiện thanh toán liên ngân hàng là căn cứ vào các giao dịch đượcthực hiện thông qua truyền thông tin và nhận thông tin về chào bán và xinmua Việc mua, bán đều được thực hiện thông qua điện thoại theo ký hiệugiao dịch đã được thỏa thuận và đã trở thành quy tắc Các thông tin đều đượcghi trên băng từ, nếu xảy ra tranh chấp thì được gỡ băng ghi cuộc đàm thoại
để cùng nghe lại, vì vậy, dựa vào các thông tin giao dịch giữa các thành viên
để làm căn cứ thanh toán
Ví dụ: Ở một đầu điện thoại thông báo "đôla/Paris cho 1" thông tin đó
có nghĩa là giá mua và giá bán ''bằng Franc'' là bao nhiêu cho một triệu đôla?nhà kinh doanh hối đoái trả lời: "40/45" có nghĩa là giá mua là 5,5540 và giá
Trang 32bán là 5,5545 vì ba số đầu được coi là số cố định hay còn gọi là "số mặt" và
sẽ được đáp lại là "ở giá 45, tôi mua một triệu đôla", sau đó người bán nêu tàikhoản của mình để người mua chuyển trả Franc vào tài khoản đó đồng thờiđôla sẽ được chuyển cho người mua
- Cơ chế tỷ giá
Tỷ giá được xác định trên căn cứ cung, cầu ngoại tệ, vì vậy tỷ giá xácđịnh là tỷ giá cân bằng thị trường khi cung USD/FRF gặp cầu USD/FRF Cácthông tin về tỷ giá được hãng tin Reuter, Telerate thông báo thường xuyêncho các nhà giao dịch khắp thế giới một cách tức thời qua các màn hình vitính về các thông tin yết giá tại các địa điểm khác nhau Khi phát hiện ra sựchênh lệch tỷ giá giữa các địa điểm, các giao dịch viên lợi dụng chênh lệch đó
để kinh doanh kiếm lời, đồng thời cũng là để thực hiện tốt các yêu cầu củakhách hàng của ngân hàng mình Hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngânhàng đã xác định được tỷ giá thị trường của ngoại tệ so với nội tệ, tỷ giá đó cóảnh hưởng rất lớn đến quan hệ xuất, nhập khẩu trong nước với thị trườngquốc tế và ảnh hưởng đến giá trị (sức mua) của đồng tiền nội địa Thị trườngnày có quan hệ mật thiết với các thị trường nước ngoài nhất là các nước áp dụngchính sách mở cửa, từ đó, ảnh hưởng đến lãi suất ngoại tệ, đến thu hút vốnđầu tư,
- Cơ chế về phương thức giao dịch.
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng áp dụng hai phương thức giao dịchtrực tiếp và giao dịch gián tiếp
* Giao dịch trực tiếp
Là giao dịch mà các thành viên trực tiếp thông báo cho nhau biết cácthông tin cần mua hoặc bán: loại ngoại tệ, số lượng, thời hạn, lãi suất, nghiệp
Trang 33vụ giao dịch, phương thức trả tiền, tất cả được thỏa thuận trực tiếp giữa haithành viên mua và bán.
* Giao dịch gián tiếp
Là giao dịch mua, bán giữa các thành viên thông qua người môi giới.Người môi giới nhận các thông tin cần mua, cần bán của các thành viên cungcấp Người môi giới sẽ tiến hành theo hai cách sau:
- Người môi giới tham gia kinh doanh bằng cách mua của người cóvốn thừa và bán cho người thiếu vốn cần vay để hưởng chênh lệch lãi
- Người môi giới thực hiện trung gian thông báo hoặc ghép nối thôngtin giữa thành viên có cung vốn với thành viên có cầu vốn, còn thực hiện giaodịch là do các thành viên tự thỏa thuận với nhau, trong trường hợp này, ngườimôi giới chỉ được phí hay hoa hồng môi giới
1.2.2 Cơ chế điều hòa vốn trong thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng không đơn thuần hoạt động trongmột quốc gia mà trong phạm vi quốc tế, giao dịch không phải một đồng tiền
mà nhiều đồng tiền Vì vậy, việc tuân thủ nguyên tắc thị trường là vấn đề rấtquan trọng, quyết định đến cơ chế điều hòa vốn trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng Hoạt động của thị trường có thể tạo thành hai cơ chế điều hòa vốn:
a) Cơ chế điều hòa vốn thị trường
Cơ chế điều hoà vốn thị trường là cơ chế điều hòa vốn theo quan hệcung, cầu ngoại tệ giữa các ngân hàng Thực hiện cơ chế này, vốn được vậnđộng giữa các ngân hàng hoàn toàn do quan hệ cung, cầu ngoại tệ giữa cácngân hàng quyết định Trên thị trường, các thành viên thừa vốn ngoại tệ sẽchào bán ngoại tệ khi đó cung ngoại tệ tăng, thành viên thiếu vốn ngoại tệ sẽchào mua ngoại tệ khi đó cầu ngoại tệ tăng Thị trường giao dịch ngoại tệ giữa
Trang 34các ngân hàng bị chi phối bởi quan hệ cung cầu vốn ngoại tệ và tỷ giá do thịtrường quyết định Nếu cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ thì tỷ giá giảm,ngược lại, nếu cầu ngoại tệ mà lớn hơn cung thì tỷ giá tăng Tương tự như vậycũng xảy ra đối với quan hệ vay vốn ngoại tệ giữa các ngân hàng Nếu nhucầu vay nhiều hơn cho vay thì lãi suất vay sẽ tăng, ngược lại, nhu cầu vay nhỏhơn thì lãi suất sẽ giảm Thị trường hoàn toàn quyết định đến vận động củavốn ngoại tệ giữa các ngân hàng Mặt khác, thời gian cần vốn sẽ quyết địnhđến thời gian giao dịch
Cơ chế điều hòa vốn thị trường được thực hiện bằng hai hình thức giaodịch:
* Giao dịch trực tiếp
Trong giao dịch trực tiếp có hai cách giao dịch: giao dịch thông quađiện thoại, Fax, ngân hàng có nhu cầu ngoại tệ điện thoại hoặc Fax trực tiếptới các ngân hàng xin mua hoặc vay gặp được ngân hàng đồng ý thỏa mãnđược yêu cầu của mình thì hai bên làm thủ tục mua bán trao đổi ngoại tệ tệchuyển từ người bán sang người mua, ngược lại ngoại tệ được chuyển từ ngânhàng bán, cho vay sang ngân hàng mua hoặc đi vay
Giao dịch trực tiếp có thể thực hiện thông qua mạng điện tử, khác vớigiao dịch bằng điện thoại, Fax, các ngân hàng có thể giao dịch ngoại tệ trên
cơ sở cung cấp thông tin và tiếp nhận thông tin trên mạng điện tử sau khi lựachọn thông tin phù hợp đáp ứng nhu cầu của mình thì sẽ tiến hành thoả thuận
và làm thủ tục chuyển tiền, lập hợp đồng vay, mua, bán
Ngoài giao dịch trực tiếp còn có giao dịch qua môi giới tiền tệ
Có hai cách giao dịch qua môi giới tiền tệ:
Trang 35Thứ nhất, Môi giới tiền tệ chỉ tiếp nhận thông tin từ ngân hàng mua
và ngân hàng bán và thông báo cho các ngân hàng các thông tin đó để họ tựgiao dịch với nhau Cụ thể ngân hàng thừa vốn ngoại tệ có thể chào bán vốnbằng cách cung cấp thông tin cho tổ chức môi giới tiền tệ, ngân hàng chàomua ngoại tệ cũng cung cấp thông tin cho môi giới tiền tệ về lượng vốn, thờihạn, lãi suất và các điều kiện khác Môi giới tiền tệ sau khi nhận được cácthông tin từ các ngân hàng họ sẽ lựa chọn, ghép các thông tin phù hợp với nhucầu và cung ứng ngoại tệ, rồi tiến hành thông báo cho các ngân hàng biết để
họ tự thoả thuận giao dịch với nhau Tổ chức môi giới được hưởng phí cungcấp thông tin
Thứ hai, Tổ chức môi giới tiền tệ đứng ra kinh doanh bằng cách nhận
mua ngoại tệ hoặc vay của ngân hàng chào bán, rồi bán hoặc cho vay ngoại tệvới ngân hàng chào mua, qua đó được hưởng chênh lệch lãi suất giữa muahoặc vay và bán hoặc cho vay
Hình thức giao dịch qua môi giới tiền tệ vốn cũng được vận động trựctiếp giữa các ngân hàng hoặc giữa ngân hàng với tổ chức môi giới tiền tệ vàhoàn toàn do quan hệ cung cầu vốn ngoại tệ trong thị trường điều tiết Tỷ giáđược hình thành và biến động do quan hệ cung cầu gọi là tỷ giá thị trường
Trường hợp trong thị trường cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ tỷ giá
hạ giá ngoại tệ giảm hơn so với trước và ngược lại cầu ngoại tệ lớn hơn cung
tỷ giá tăng giá ngoại tệ tăng so với trước
Cơ chế điều hoà vốn thị trường tạo điều kiện để các ngân hàng cạnh tranhlựa chọn tỷ giá tốt nhất cho mình Nhưng cũng có hạn chế dễ xảy ra hiệntượng độc quyền, ép giá, nếu ngân hàng nào chiếm thị phần lớn trong giaodịch liên ngân hàng thì tỷ giá của họ sẽ quyết định tỷ giá trong thị trường liênngân hàng
Trang 36Vai trò của NHTW đối với cơ chế điều hoà vốn thị trường:
NHTW có thể không theo dõi, kiểm soát được diễn biến của thị trường.Song cũng có thể kiểm soát theo dõi bằng việc quy định chế độ báo cáo đầy đủkịp thời các giao dịch liên ngân hàng của các ngân hàng thành viên cho NHTW.Hoặc NHTW thông qua mạng thông tin điện tử liên ngân hàng để khai thácđược các thông tin về thị trường về các giao dịch trong thị trường, diễn biến tỷgiá
Dựa vào việc tập hợp theo dõi nắm bắt các thông tin NHTW có thểbiết được xu thế của thị trường trên cơ sở đó hoặc định chính sách tỷ giánhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ
Cơ chế này thích ứng với nền kinh tế thị trường
b) Cơ chế điều hòa vốn có sự điều tiết của NHTW
Cơ chế điều hòa vốn trong thị trường ngoại tệ liên ngân hàng có sựđiều tiết của NHTW là cơ chế điều hòa vốn mà NHTW tham gia can thiệp,điều tiết cung cầu vốn ngoại tệ trên thị trường Trong trường hợp cần thiếtcung vốn lớn hơn cầu vốn, nếu không muốn cho tỷ giá biến động bất lợi chonền kinh tế thì NHTW phải can thiệp thị trường bằng cách mua ngoại tệ vàonhằm ổn định tỷ giá Ngược lại, trong trường hợp nhu cầu vốn lớn hơn cungvốn ảnh hưởng đến tỷ giá có khả năng làm tăng tỷ giá gây ảnh hưởng đến nềnkinh tế, muốn hạn chế quá trình ảnh hưởng đó, NHTW can thiệp bằng cáchbán ngoại tệ ra để điều tiết nhằm ổn định tỷ giá Mặt khác, NHTW còn điềutiết thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng cách ấn định tỷ giá giao dịch củathị trường, hoặc đưa ra một giới hạn biên độ giao dịch của tỷ giá, với cáchquy định như vậy sẽ giới hạn và quản lý được các giao dịch trên thị trường.Tuy nhiên, mức độ điều tiết như thế nào phụ thuộc vào khả năng can thiệpcủa NHTW Tỷ giá giao dịch không phản ánh được tỷ giá thị trường thường
Trang 37có khoẳng cách cao hơn hoặc thấp hơn Cơ chế này thích ứng nền kinh tế thịtrường có điều tiết của nhà nước
NHTW có thể can thiệp trực tiếp với các NHTM như mua, bán hoánđổi, hoặc có thể can thiệp gián tiếp bằng cách mua hoặc bán với tổ chứcmôi giới tiền tệ
Sự điều tiết của NHTW nhiều hay ít phụ thuộc vào mục tiêu của chínhsách tiền tệ và mục tiêu tỷ giá
Cơ chế điều hoà vốn có sự điều tiết của NHTW có ưu điểm do đượcNHTW can thiệp nên thị trường ngoại tệ tỷ giá ổn định không có sự biếnđộng lớn, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu làm tăngtrưởng kinh tế Song vẫn có hạn chế là không khuyến khích cạnh tranh, dễ tạo
ra tâm lý ỷ lại trông đợi sự bao cấp của NHTW
Tóm lại, hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thực hiệntheo cơ chế các thành viên tự thỏa thuận, thống nhất rồi đặt ra các quy tắc hợppháp để cùng nhau chấp hành và tự kiểm soát nhằm đảm bảo quyền lợi chocác thành viên tham gia Bên cạnh đó còn có NHTW tham gia nhằm thực hiệnchính sách tiền tệ quốc gia Xu hướng phát triển của thị trường là thực hiện cơchế điều hòa vốn theo quan hệ cung, cầu, có như vậy sẽ tạo điều kiện cho cácthành viên chủ động linh hoạt trong kinh doanh, tỷ giá phản ảnh quan hệ cungcầu vốn trong thị trường do đó khuyến khích sử dụng ngoại tệ tiết kiệm manglại nguồn lợi cho bản thân ngân hàng và cho quốc gia
1.2.3 Cơ chế hoạt động và cơ chế điều hòa vốn trong thị trường nội tệ liên ngân hàng
1.2.3.1 Cơ chế hoạt động của thị trường nội tệ liên ngân hàng
- Cơ chế thành viên tham gia.
Trang 38* Các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại là thành viên chủ yếu và quan trọng, NHTM làtrung gian tài chính hoạt động chính trên thị trường liên ngân hàng Với chứcnăng huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng vốn đó để cho các tổ chứckinh tế và các cá nhân vay Sự không trùng khớp về thời hạn và số lượng củavốn trong kinh doanh của ngân hàng đã dẫn đến các ngân hàng khi thì tạmthời thừa vốn khi thì tạm thời thiếu vốn Hiện tượng thừa và thiếu vốn đó diễn
ra từng giờ, hàng ngày dẫn đến các NHTM luôn phải khắc phục tình trạng dưthừa và dư thiếu vốn Thị trường liên ngân hàng là nơi các ngân hàng thamgia nhằm trao đổi vốn ngắn hạn với mục đích: Tận dụng vốn nhàn rỗi để kiếmlời ở mức tối đa, và chịu mức phí thấp nhất phải trả cho khoản tiền vay Dođặc điểm kinh doanh tiền tệ nên các NHTM là thành viên chủ yếu tham giathị trường liên ngân hàng và chính sự tham gia của NHTM đã trở thành độnglực thúc đẩy thị trường phát triển
Căn cứ vào trạng thái ngân quỹ của mình, NHTM có thể can thiệp trênthị trường với tư cách cho vay hoặc đi vay Trong trường hợp ngân quỹ dưthừa, tùy theo mức độ dư thừa và thời hạn tính chất của các khoản phải trả màngân hàng A quyết định chào bán vốn trên thị trường theo các tiêu thức đãquy định Ví dụ, bán một lượng là 30 tỷ, thời hạn 10 ngày, lãi suất0,75%/tháng Cùng thời gian đó, có ngân hàng B cân đối vốn của mình thấythiếu vốn và đã chào mua lượng vốn là 25 tỷ, thời hạn là 10 ngày, lãi suất0,75%/tháng Như vậy, dựa vào các thông tin trên có thể thực hiện nghiệp vụgiao dịch ngân hàng A cho ngân hàng B vay 25 tỷ, thời hạn 10 ngày với lãisuất 0,75%/tháng Xuất phát từ nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và tính chất, thờihạn của các khoản vốn thừa hoặc thiếu, các thành viên tham gia không chỉ làngười cho vay hoặc là người đi vay, khi các thành viên dự đoán xu hướng
Trang 39thay đổi của lãi suất họ có thể là người đi vay để có vốn cho vay do chênhlệch về các kỳ hạn lãi suất khác nhau, với nhiều kỳ vay ngắn hạn họ có thể sửdụng được vốn với một thời gian dài hơn, hoặc một kỳ hạn dài có thể chia ranhiều kỳ hạn ngắn để tính linh hoạt của vốn cao hơn Thực tế các tổ chứcthường xuyên cho vay với số tiền lớn tại thị trường thường là các NHTM lớn.
* Các nhà môi giới (công ty môi giới)
Nhà môi giới tham gia thị trường nội tệ liên ngân hàng với chức năngtrung gian thực hiện ghép nối các nhu cầu thiếu vốn và thừa vốn của cácthành viên tham gia thị trường và giải quyết các điều kiện, các yêu cầu củacác thành viên đưa ra đối với nhu cầu vay và cho vay nhằm giúp đỡ các thànhviên của thị trường thực hiện các giao dịch nhanh chóng an toàn và hiệu quả.Nếu để các thành viên của thị trường tự tìm kiếm bằng cách tự liên hệ trựctiếp với nhau thì sẽ gặp khó khăn trong việc ghép nối các thông tin và khó có
sự trùng khớp về lượng vốn vay, thời gian vay, và đảm bảo tiền vay, vì vậy,xuất hiện người môi giới là thành viên của thị trường thực sự là cần thiết Đặcbiệt, khi thị trường có phạm vi và quy mô lớn, có số lượng thành viên thamgia nhiều, các giao dịch có tính linh hoạt cao nên phải có người chuyênnghiệp làm trung gian Người môi giới có thể làm trung gian giới thiệu chothành viên thiếu vốn biết được thành viên nào thừa vốn để họ gặp nhau thỏathuận cho nhau vay, khi đó cung, cầu vốn sẽ được thỏa mãn Với cách này,các thành viên không phải mất công tìm kiếm đối tác mà chỉ cần thông quangười môi giới Thành viên nào cần vay hay cần cho vay thông báo cho ngườimôi giới Người môi giới có thể thực hiện môi giới, cung cấp thông tin chocác bên, cũng có thể thực hiện kinh doanh vay và cho vay
* Ngân hàng Trung ương
Trang 40Ngân hàng Trung ương tham gia thị trường nội tệ liên ngân hàng với
tư cách là người đưa ra các chính sách, quy chế, thống nhất các quy trìnhnhằm đảm bảo môi trường hoạt động an toàn, hiệu quả, đồng thời là ngườikiểm tra, theo dõi, tháo gỡ nhằm đảm bảo quá trình vận hành của thị trườngđược thông suốt Khi cần thiết, NHTW cũng tham gia vào việc mua hoặc bánvốn với mục đích can thiệp vào thị trường nhằm thực hiện chính sách tiền tệ.Thông qua việc mua bán vốn, NHTW làm thay đổi tiền trung ương và qua đólàm thay đổi vốn khả dụng của các thành viên, tác động vào lãi suất thịtrường, ảnh hưởng đến cung, cầu tiền, tác động vào các mục tiêu của chínhsách kinh tế từ đó phát huy vai trò quản lý của NHTW
- Cơ chế về hình thức giao dịch trên thị trường nội tệ liên ngân hàng.
Ở mỗi nước khác nhau có cách phân loại giao dịch trên thị trườngkhác nhau song nhìn chung có thể phân loại các hình thức giao dịch trên thịtrường nội tệ liên ngân hàng như sau:
* Giao dịch dưới hình thức tiền gửi
Các ngân hàng có thể cho nhau vay dưới hình thức gửi tiền bằng cáchngân hàng cho vay gửi một khoản tiền vào ngân hàng đi vay, số dư trên tàikhoản coi như số tiền mà ngân hàng gửi cho ngân hàng nhận gửi vay, hai bênlập hợp đồng tiền gửi để tiện theo dõi việc trả nợ khi hết hạn sử dụng tiền gửi
Sử dụng tài khoản tiền gửi giữa các ngân hàng cũng được coi là hình thức tíndụng trên thị trường liên ngân hàng
* Giao dịch dưới hình thức vay
` Vay không thế chấp
Đây là hình thức chuyển giao vốn đơn thuần không kèm theo cácchứng phiếu để làm đảm bảo, hay còn gọi là thị trường vay "trơn" Loại giao