1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ HOÀN THIỆN QUẢN lý NHÀ nước về vốn hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) tại VIỆT NAM

177 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong những năm qua đã góp phần không nhỏ cho sự thành công bước đầu của nền kinh tế Việt Nam. Các hoạt động triển khai đầu tư từ nguồn vốn này đã và đang trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế. Hoạt động này vừa là tiền đề, vừa là động lực giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn đổi phát triển toàn diện, từ nước nhiều năm thực chế quản lý tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) năm qua góp phần không nhỏ cho thành công bước đầu kinh tế Việt Nam Các hoạt động triển khai đầu tư từ nguồn vốn trở thành phận thiếu kinh tế Hoạt động vừa tiền đề, vừa động lực giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng, hội nhập với kinh tế khu vực giới Vấn đề quản lý nhà nước vốn ODA Đảng Nhà nước ta quan tâm hướng tới hoàn thiện quản lý Các thành tựu ghi nhận với xác lập hệ thống văn pháp lý cho môi trường thu hút triển khai vốn ODA Việt Nam, có phối hợp quan quản lý nhà nước để hình thành nên máy quản lý việc thu hút triển khai vốn ODA năm vừa qua Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động thu hút triển khai vốn ODA nảy sinh vấn đề bất cập, yếu cần phải khắc phục Các vấn đề là: - Quản lý nhà nước vốn ODA thông qua máy hành hiệu quả: Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan chồng chéo, chưa phát huy tác dụng quản lý cách triệt để tính hiệu không cao - Hệ thống văn pháp quy quản lý nhà nước hoạt động thu hút triển khai vốn ODA khác biệt luật pháp Việt Nam với luật pháp thông lệ quốc tế - Hoạt động giải ngân chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA nhiều bất cập - Trình độ quản lý đội ngũ công chức nhiều hạn chế kể lý luận thực tế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước nói chung, hoạt động thu hút sử dụng vốn ODA nói riêng - Hoạt động quy hoạch theo vùng, ngành, lĩnh vực nhận vốn, hình thức nhận vốn, tốc độ giải ngân, số lượng, chất lượng dự án đầu tư từ nguồn vốn ODA chưa đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam" mang tính thiết thực cấp bách Tình hình nghiên cứu nước Vốn ODA nguồn vốn quan trọng thị trường tài giới ODA xuất hầu phát triển phát triển Ở quốc gia khác vốn ODA phát huy vai trò khác nhau, tích cực tiêu cực lại quốc gia phát triển tìm cách thu hút nguồn vốn để tận dụng ưu đãi đồng thời hạn chế tối đa mặt tiêu cực Vì vậy, quốc gia, tổ chức tài quốc tế tổ chức phi phủ quan tâm nghiên cứu vốn ODA, Thể hiện: - Các quốc gia chủ yếu nghiên cứu làm thu hút nhiều vốn ODA sử dụng có hiệu vốn để từ đề hàng loạt sách cụ thể Ví dụ nghiên cứu Philippin, Kenya trình bày tài liệu Thực trạng viện trợ 1998-1999 Ngân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - Hàng năm nhà tài trợ ODA WB, ADB, IMF, Nhật Bản, Mỹ thường tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng, tác động vốn ODA họ quốc gia tiếp nhận ODA Thể qua tài liệu: Thực trạng viện trợ 1996-1997; Thực trạng viện trợ 1998-1999; Thực trạng viện trợ 2000; Aid reform in Africa (2001) Ngân hàng Thế giới Từ đó, họ đưa sách, đưa khuyến cáo - Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu vốn ODA quan tâm đặc biệt, thể hiện: Chính phủ, có liên quan thường xuyên có chuyên đề, đề tài cấp nghiên cứu, đánh giá kết vướng mắc trình thu hút sử dụng vốn ODA Các nhà tài trợ UNDP, ADB, WB, Nhật Bản hàng năm có nghiên cứu đánh giá hiệu dự án họ tài trợ Cụ thể qua tài liệu: Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam UNDP; Báo cáo đánh giá tác động kinh tế - xã hội dự án tín dụng nông thôn ADB Có nhiều tác giả Việt Nam nghiên cứu ODA, thể hiện: ThS Vũ Duy Nguyên với đề tài "Một số giải pháp đổi quản lý việc sử dụng vốn vay ODA Việt Nam giai đoạn 2003-2010" Tác giả chủ yếu phân tích trình quản lý vốn vay ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2001 ThS Tôn Thanh Tâm với đề tài "Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước dự án Nhà nước sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án tín dụng quốc tế ngân hàng Nhà nước Việt Nam" Tác giả chủ yếu phân tích trình quản lý vốn vay ODA thuộc lĩnh vực tín dụng Lưu Ngọc Trinh với đề tài "Vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần thực trạng, vấn đề giải pháp - trường hợp Nhật Bản" Tác giả chủ yếu phân tích vai trò vốn ODA trình cấp vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1993-2001 PTS Huỳnh Xuân Hoàng với đề tài "Tăng cường quản lý vốn đầu tư nước lĩnh vực nông nghiệp" Tác giả chủ yếu nghiên cứu dự án sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1993-1999 Tuy nhiên, chưa có công trình cấp tiến sĩ vào nghiên cứu công tác quản lý nhà nước vốn ODA, để khái quát mặt sở lý luận quản lý nhà nước vốn ODA phân tích, đánh giá thực trạng trình quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận án Đề tài "Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam" tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Cơ sở lý luận vốn ODA quản lý nhà nước vốn ODA - Phân tích thực trạng thu hút triển khai dự án sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1996 - 2003; thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA để thấy rõ thành tựu hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng xác định hạn chế quản lý nhà nước việc thu hút triển khai vốn ODA, mục đích nghiên cứu luận án đưa phương hướng biện pháp khắc phục nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước thu hút triển khai vốn ODA để phát huy hiệu vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận án có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Là tài liệu có giá trị hệ thống sở lý luận vốn ODA quản lý nhà nước vốn ODA Ngoài tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, viện nghiên cứu quan quản lý nhà nước việc đưa sách quản lý có liên quan tới vốn ODA Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận án - Luận án lấy thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận án: + Về mặt nội dung: Nghiên cứu quản lý nhà nước trình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam + Về mặt không gian: Nghiên cứu quản lý nhà nước vốn ODA Việt Nam bình diện tổng thể ngành vùng kinh tế + Về mặt thời gian: Nghiên cứu đối tượng giai đoạn từ 1996 đến 2003 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo - Sử dụng phương pháp hệ thống, mô hình hóa, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa để nghiên cứu nội dung cụ thể Đóng góp luận án - Luận án góp phần khẳng định mặt lý luận thực tiễn vai trò quan trọng vốn ODA để phát triển kinh tế - xã hội đất nước nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng - Tổng kết tình hình thực tế Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia để rút học vận dụng vào Việt Nam - Luận án xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu dự án sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu là: + Hiệu kinh tế - xã hội thông qua việc so sánh với hệ số hiệu quốc gia Iam mức lãi suất thu dự án cao số hiệu quốc gia dự án xem đạt hiệu cần thiết + Giá trị gia tăng (NNVA) hiệu gián tiếp như: tác động việc làm, tác động điều tiết phân phối thu nhập, nâng cao chất lượng sống + Phải phân tích hiệu tài (NPV > có hiệu quả) thời gian dài hạn, đặc biệt dự án điện lực, sở hạ tầng - Đưa số giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vốn ODA Việt Nam - Luận án tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu học tập, đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho quan, công chức quản lý nhà nước vốn ODA Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vốn hỗ trợ phát triển thức quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam giai đoạn 1996 - 2003 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương TỔNG QUAN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1.1 Khái niệm vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1.1 Định nghĩa vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Ở nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, vốn ODA phận cấu vốn đầu tư toàn xã hội ngày khẳng định vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo Vậy vốn ODA gì? ODA ba chữ cụm từ: Official Development Assistance, dịch sang tiếng Việt hỗ trợ hay giúp đỡ (assistance) phát triển thức Vậy, vốn ODA vốn trợ giúp (hỗ trợ) phát triển thức Cho tới nay, có nhiều quan điểm khác định nghĩa vốn hỗ trợ phát triển thức, thể hiện: Nếu theo Ngân hàng Thế giới (WB) thì: Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn bao gồm khoản viện trợ không hoàn lại cộng với khoản vay ưu đãi có thời gian dài lãi suất thấp so với mức lãi suất thị trường tài quốc tế Mức độ ưu đãi khoản vay đo lường yếu tố cho không Một khoản tài trợ hoàn trả có yếu tố cho không 100% (gọi khoản viện trợ không hoàn lại) Một khoản vay ưu đãi coi ODA phải có yếu tố cho không không 25% [24], [44] Theo quan điểm (WB) định nghĩa vốn ODA họ đứng góc độ chất tài để xem xét mà chưa rõ chủ thể quan hệ với vốn ODA ý nghĩa vốn ODA - Nếu theo UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) thì: Vốn ODA hay vốn hỗ trợ phát triển thức bao gồm khoản cho không khoản vay nước phát triển, nguồn vốn phận thức cam kết (nhà tài trợ thức), nhằm mục đích phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cung cấp điều khoản tài ưu đãi (nếu khoản vay, có yếu tố cho không không 25%) [38] - Nếu theo quan điểm GS.TS Tô Xuân Dân thì: Vốn ODA hình thức đầu tư gián tiếp Nhà nước, tổ chức tài quốc tế vào nước phát triển Nó thường kèm với điều kiện ưu đãi (lợi nhuận thấp 0), tập trung vào dự án có mức vốn đầu tư tương đối lớn, thời gian dài gắn chặt với thái độ trị Nhà nước tổ chức kinh tế, tài có liên quan [21, tr 98] Như vậy, có nhiều quan điểm khác định nghĩa vốn ODA Trong luận án tác giả đưa định nghĩa sau: Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viện trợ không hoàn lại khoản cho vay với điều kiện ưu đãi hỗn hợp khoản quan tài thuộc tổ chức quốc tế, nhà nước tổ chức phi phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển thịnh vượng nước chậm phát triển (không tính đến khoản viện trợ cho mục đích quân túy) Trong đó: Các điều kiện ưu đãi, thể hiện: + Có khoản không hoàn lại chiếm 25% + Lãi suất thấp (dưới 3%) năm + Thời gian ân hạn (không trả lãi trả lãi suất thấp) dài từ đến 10 năm + Thời gian trả nợ dài, thường từ 25 đến 40 năm Các tổ chức kinh tế, tài gồm: + Các tổ chức Ngân hàng quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); Ngân hàng Phát triển Châu Phi (FDB) + Ủy ban Hỗ trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) Các nhà nước (chính phủ) cung cấp vốn ODA gồm: + Các nước thành viên nhóm G8 (Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Ý, Canada, Đức Nga) + Các nước thành viên Tổ chức nước xuất dầu lửa OPEC (Organization of Petrolium Exporting Countries) + Một số nước công nghiệp phát triển: Ở Bắc Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ nước công nghiệp NICs Các nước nhận vốn ODA: Chủ yếu nước thuộc giới thứ ba gồm nước chậm phát triển nước phát triển [19], [37] 1.1.1.2 Đặc điểm vốn ODA a) Tính chất ưu đãi vốn ODA Thể hiện: 10 - Phần vốn vay hoàn trả với lãi suất ưu đãi thông thường 3%/năm Trong lãi suất vay thị trường tài quốc tế từ 7% đến 7,5%/năm hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất hai bên - Thời gian sử dụng vốn dài: Thông thường thời gian từ 25 – 40, cá biệt có khoản viện trợ ODA thời gian 50 năm Thời gian gồm hai giai đoạn chính: Thời gian ân hạn (là thời gian trả lãi suất thấp trả lãi) từ đến 10 năm Thời gian giải ngân, trả nợ lãi chia nhỏ thành thời kỳ - Những khoản hoàn lại vốn ODA phải tuân thủ nguyên tắc tín dụng + Cho vay có hoàn trả vốn lãi sau khoảng thời gian định + Cho vay phải có giá trị làm đảm bảo + Cho vay theo kế hoạch thỏa thuận từ trước (Văn thỏa thuận cho vay phủ nước nhận vốn ODA đối tác tài trợ) [51] b) Vốn ODA thường kèm điều kiện ràng buộc - Vốn ODA thường kèm với chương trình, dự án đầu tư có chủ đích định nhà tài trợ Danh mục dự án phải có thỏa thuận với nhà tài trợ, thông thường dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng: giao thông vận tải, y tế, cải cách hành chính, cải cách pháp luật - Các nhà tài trợ không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành chương trình, dự án tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Dự án ODA phải trả tiền thuê chuyên gia với phía chuyên gia chấp nhận - Các giá trị vật khoản viện trợ ODA phần lớn cung cấp theo đề nghị nhà tài trợ, nước tiếp nhận ODA đồng thời phải chấp nhận giá trị vật kèm theo 163 nhà tài trợ, hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý điều hành dự án vốn vay ODA [50] - Nội dung khóa học gồm kiến thức về: • Quản lý nhà nước lĩnh vực vốn ODA • Quản lý trình dự án, phối hợp quan liên quan trách nhiệm, quyền hạn quan giai đoạn chu trình dự án • Xác định chuẩn bị dự án • Xét duyệt thầu Thời gian tiến hành khóa bồi dưỡng khoảng từ đến ngày Đối tượng tập trung để đào tạo bồi dưỡng cán cấp Tỉnh, Thành phố (Sở Kế hoạch Đầu tư) Hiện nay, đội ngũ chưa tốt, mặt khác Chính phủ thực phân cấp phê duyệt, quản lý số loại dự án vay ODA cho Tỉnh, Thành phố Vì thế, việc tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cho đối tượng lãnh đạo ban quản lý dự án tạo điều kiện tốt để công tác tổ chức thực vốn vay ODA đạt hiệu cao - Nội dung khóa học gồm kiến thức về: • Ngoại • ngữ Các kiến thức kinh tế thị trường, phương pháp phân tích sách kinh tế, đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế • Những kiến thức ngoại giao, luật pháp quốc tế, tin học văn phòng • Theo dõi, đánh giá trình tổ chức thực dự án cách thức sử dụng công nghệ thông tin tổ chức thực dự án • dự án Cơ cấu tổ chức ban quản lý dự án, vai trò nhiệm vụ giám đốc 164 • Lập kế hoạch tiến độ quản lý việc thực kế hoạch tiến độ • Quản lý mua sắm hàng hóa (bao gồm quản lý hợp đồng) • Quản lý tài kế toán dự án Thời gian tiến hành khóa bồi dưỡng khoảng từ đến tuần - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng: + Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài cần kết hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo nhanh chóng hình thành Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho Ban quản lý dự án nói chung Ban quản lý dự án ODA nói riêng mang tính dài hạn chuyên nghiệp Trung tâm đóng vai trò đầu mối điều phối đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho Ban quản lý dự án Trung tâm có chức đào tạo, bồi dưỡng dài hạn (tư tháng đến 12 tháng) chương trình đào tạo sở kiến thức chuyên sâu trang bị kỹ năng, phổ biến kinh nghiệm quản lý dự án tăng cường khảo sát thực địa Với vai trò đầu mối Trung tâm đầu mối liên kết sở đào tạo có thành mạng lưới đào tạo hiệu sở phát huy mạnh sở đào tạo tăng cường hoạt động chia sẻ, phổ biến rộng rãi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm quản lý dự án sở với Đồng thời đầu mối liên hệ với Bộ, Ban ngành Ban quản lý dự án ODA để có thông tin thực tiễn quản lý dự án Với vai trò điều phối Trung tâm địa tiếp nhận nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Ban quản lý dự án ODA từ kết hợp với sở đào tạo mở khóa đào tạo thích hợp 165 Trên sở chức quản lý nguồn vốn ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định Nghị định 17/2001/NĐ-CP Chính phủ trung tâm đào tạo trực thuộc Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư thích hợp hiệu Các trường đại học như: Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Tài chính, Đại học Quản trị Kinh doanh Hà Nội trung tâm đào tạo cử nhân dài hạn quản lý dự án nên tăng cường công tác đưa giáo viên sinh viên thực địa dự án, tiếp cận mạng thông tin theo dõi dự án ODA chia sẻ thông tin, kinh nghiệm liên quan tới quản lý dự án với sở khác; nhà tài trợ nên kết hợp chặt chẽ với trung tâm đào tạo để mở khóa đào tạo tìm kiếm cán phiên dịch, giảng viên trợ giảng giỏi tham gia vào đào tạo; Các trung tâm nên lựa chọn số vấn đề quản lý dự án ODA mang tính đặc thù để nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu Nhanh chóng xây dựng hệ thống tài liệu, giáo trình thống QLDA Việt Nam sở tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm nước, phù hợp với thực tế Việt Nam mang tính chuyên nghiệp cao Muốn cần đẩy nhanh trình hài hòa thủ tục giải ngân vốn ODA Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ tạo mối liên kết chặt chẽ, thống sở đào tạo, bồi dưỡng với Chính phủ nên quy định rõ mức kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tất dự án ODA chiếm tỷ lệ định vốn đối ứng (có thể từ 15% đến 20% vốn đối ứng) Nhà nước nên có giải pháp hỗ trợ tài để nhanh chóng giải ngân kinh phí cho đào tạo, ví dự án ODA mà nhà nước cho doanh nghiệp vay lại doanh nghiệp gặp khó khăn vốn đối ứng, nhà nước hỗ trợ lãi suất vay cho doanh nghiệp phần vốn đối ứng dành cho đào tạo, bồi dưỡng Công tác điều phối, bố trí sử dụng cán tham gia vào quản lý dự án vốn vay ODA cần có đổi Đây yếu tố định 166 đến thành công dự án Hiện nay, công tác bố trí sử dụng cán tình trạng sử dụng người không đào tạo chuyên môn, cán lớn tuổi, cán trình độ thân quen mà vào Vì thế, cần có đổi mới, lựa chọn cán phải có lực tốt, trình độ chuyên môn phù hợp phải tạo đội ngũ cán trẻ, khỏe, động, sáng tạo công việc sử dụng không nên thay nửa chừng làm chậm tiến độ dự án Đồng thời phải có chế đánh giá đãi ngộ đắn với cán [14] Tóm lại, Đảng Nhà nước khẳng định, Việt Nam muốn trì tốc độ tăng trưởng liên tục, tạo sở tiền đề quan trọng cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2001 - 2010 cần tiếp tục thu hút sử dụng vốn ODA Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 - 2010 cần có biện pháp kịp thời có tính khả thi Qua nghiên cứu chương này, luận án đề xuất số biện pháp sau: Nâng cao nhận thức nguồn vốn ODA Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến QLNN vốn ODA Xây dựng quy hoạch tổng thể để thu hút sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chuẩn bị tốt vốn đối ứng để tiếp nhận ODA Xác nhận nhà tài trợ linh hoạt hình thức tiếp nhận ODA Nâng cao lực tổ chức Hội nghị nhà đầu tư vốn, nhà tài trợ ODA cho Việt Nam Mở rộng danh mục dự án thu hút sử dụng vốn ODA Nâng cao lực xây dựng dự án giải ngân sử dụng vốn ODA 167 Tiếp tục cải cách thủ tục hành thu hút sử dụng vốn ODA 10 Thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ cán quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA 168 KẾT LUẬN Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam thu nhiều thành tựu việc phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt hoạt động thu hút vốn nước để phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thông qua hoạt động thu hút sử dụng vốn ODA, Việt Nam triển khai nhiều dự án xây dựng sở hạ tầng, thực nhiều công trình kinh tế lớn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tối ưu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bật tồn vấn đề thực tiễn cần phải sớm giải Các tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân có hoạt động quản lý nhà nước Vì vậy, để Việt Nam thu hút sử dụng hiệu vốn ODA quản lý nhà nước cần có phương hướng biện pháp để hướng tới hoàn thiện Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận án đã: - Khái quát hóa lý luận thu hút sử dụng vốn ODA Khẳng định vai trò quan trọng nguồn vốn ODA nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước - Khái quát hóa lý luận quản lý nhà nước vốn ODA - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA số quốc gia, rút kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1996 - 2003, tìm nguyên nhân thành tựu đạt nguyên nhân hạn chế cần khắc phục 169 - Luận án khẳng định cần thiết phải quán triệt quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại hoàn thiện quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA - Luận án xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu dự án sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu là: + Hiệu kinh tế - xã hội thông qua việc so sánh với hệ số hiệu quốc gia Iam mức lãi suất thu dự án cao số hiệu quốc gia dự án xem đạt hiệu cần thiết + Giá trị gia tăng (NNVA) hiệu gián tiếp như: tác động việc làm, tác động điều tiết phân phối thu nhập, nâng cao chất lượng sống + Phải phân tích hiệu tài (NPV > có hiệu quả) thời gian dài hạn, đặc biệt dự án điện lực, sở hạ tầng - "Cơ cấu máy quản lý nhà nước vốn ODA" tác giả mô hình hóa theo sơ đồ 2.1 Qua đó, thấy rõ mối quan hệ Chính phủ với nhà tài trợ, Chính phủ với quan cấp bộ, địa phương quan hệ nhà tài trợ với Ban quản lý dự án - Để hoàn thiện quản lý nhà nước vốn ODA cần: + Phải có nghị định thay Nghị định 22/1998/NĐ-CP giải phóng mặt bằng, đền bù tái định cư có nhiều điểm bất cập không phù hợp với thực tiễn (khung giá đền bù, điều kiện sống cho hộ tái định cư ) + Phải chỉnh sửa Nghị định 88/1998/NĐ-CP nghị định chủ yếu đề cập đến chế tài với nhà thầu chủ đầu tư bên giám sát thi công không đề cập tới Trong đó, trình thực dự án vốn ODA có liên quan chặt chẽ nhà thầu, chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế 170 + Tuyên truyền tập huấn cho lãnh đạo cấp quyền địa phương nhằm nâng cao nhận thức họ ưu đãi hạn chế (bất lợi) vốn vay ODA để từ họ quan tâm tới việc bố trí ngân sách địa phương đáp ứng nhu cầu vốn đối ứng ngân sách địa phương cho dự án + Để nâng cao lực nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý vốn ODA, luận án đề xuất nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức để phục vụ cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu (QLNN ODA, quản lý dự án, xét duyệt thầu ) Hơn nữa, luận án xác định phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA, đồng thời đề xuất số biện pháp lớn nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước thu hút sử dụng có hiệu vốn ODA Vấn đề mà luận án nghiên cứu đề tài rộng, nghiên cứu sinh có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song tránh khỏi thiếu sót Nghiên cứu sinh trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, thầy cô giáo 171 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ThS Lê Ngọc Mỹ (2001), "Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Thành tựu hạn chế", Kinh tế phát triển, (43) ThS Lê Ngọc Mỹ (2002), "Những ưu điểm nhược điểm quản lý nhà nước ODA"- Tiểu mục mục III thuộc chương I đề tài cấp Bộ: Phương hướng biện pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nước ta, PGS.TS Bùi Tiến Quý làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu ngày 28-6, đề tài Hội đồng đánh giá xuất sắc ThS Lê Ngọc Mỹ (2003), "Kinh nghiệm số quốc gia thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn viện trợ phát triển thức vận dụng vào điều kiện Việt Nam", Kinh tế phát triển, (76) ThS Lê Ngọc Mỹ (2003), "Tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA", Ngân hàng, (13) ThS Lê Ngọc Mỹ (2004), "Quản lý nhà nước vốn ODA", Du lịch Việt Nam, (10) ThS Lê Ngọc Mỹ (2004), "Tầm quan trọng quản lý nhà nước vốn ODA", Công nghiệp, (19) 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh, (2001), "Đừng để lãng phí nguồn vốn tài trợ, cần đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay ODA cho Thủy Lợi", Kinh tế - Đầu tư, (15), tr Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), Báo cáo tình hình vay, quản lý sử dụng khoản nợ từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn vay ODA thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), Kế hoạch giải ngân chương trình, dự án vay ODA năm 2000, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), Theo dõi giải vướng mắc dự án ODA, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), Thông tư số 6/2001 quản lý sử dụng vốn ODA, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), VIE/98/007: Xây dựng lực quản lý nợ nước cách hiệu bền vững, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), "Tăng cường tổ chức, nâng cao lực quản lý thực dự án ODA lĩnh vực giao thông vận tải", Thông tin kinh tế, (12), tr 12-16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), "Tổng quan tình hình quản lý thực dự án ODA", Thông tin kinh tế, (12), tr 6-12 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), "Một số kinh nghiệm quản lý dự án ODA", Thông tin kinh tế, (15), tr 9-14 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2001), "Tình hình theo dõi đánh giá dự án ODA", Thông tin kinh tế, (20), tr 20-25 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2003), Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội nghị CG kỳ 2003, SaPa- Lào Cai ngày 20/6/2003, "Những 173 thách thức phân cấp cho Tỉnh, Thành phố trình phát triển, đặc biệt tỉnh miền núi sở kinh nghiệm dự án WB ADB" 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2003), "Nhìn lại ba năm (2001-2003) thu hút sử dụng vốn ODA phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội", Kinh tế Dự báo, (11) 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), "Hội nghị nhóm Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 11", Kinh tế Dự báo, (12) 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngân hàng Thế giới - UNDP - Vương quốc Anh (1999), Hội thảo quan hệ đối tác hiệu viện trợ ODA, Hà Nội, ngày 26-4 16 Mai Văn Bưu (Chủ biên), (2001), Giáo trình hiệu quản lý dự án Nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến (Chủ biên), (2002), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Chính phủ (2001), Nghị định 90/1998/NĐ-CP việc ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước 19 Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA 20 Dương Đăng Chinh (Chủ biên) (2000), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 Tô Xuân Dân (Chủ biên) (1995), Giáo trình Kinh tế học quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Diệu (Chủ biên) (1999), Giáo trình Tài quốc tế, NxbThành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Bích Đạt (2004), "10 kiện bật đầu tư nước năm 2003", Kinh tế Dự báo, (1) 24 Đánh giá viện trợ có tác dụng - không, - Ngân hàng giới (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 174 25 "Đầu tư theo hình thức BOT - doanh nghiệp Nhà nước có lợi" (2002), Thời báo Tài Việt Nam, (96), tr 26 Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Chủ biên) (2000), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Hành trình dự án phát triển (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Chí Hiếu (2001), "Khắc phục tồn giải phóng mặt bằng", Thời báo Kinh tế Việt Nam, (35), tr 29 Huỳnh Xuân Hoàng (1998), Tăng cường quản lý vốn đầu tư nước lĩnh vực nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 N.Grygory Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Phan Duy Minh (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Kết hợp nguồn vốn ODA FDI phát triển xã hội Việt Nam, Học viện Tài chính, Hà Nội, 11/2003 32 Ngân hàng Thế giới (2000), Việt Nam chuẩn bị cất cánh, Hà Nội 33 Ngân hàng Thế giới - Ngân hàng phát triển Châu Á (2002), Việt Nam thực cam kết 34 Ngân hàng Phát triển Châu Á (1998), Sách hướng dẫn quản lý thực dự án, Hà Nội 35 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2000), Báo cáo đánh giá tác động kinh tếxã hội dự án tín dụng nông thôn ADB, Hà Nội 36 Ngân hàng Phát triển Châu Á - Bộ Tài (8/2003), Sổ tay hướng dẫn Bộ Tài vấn đề tài dự án tài trợ hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Hà Nội 37 Vũ Duy Nguyên (2002), Một số giải pháp đổi quản lý việc sử dụng vốn vay ODA Việt Nam giai đoạn 2003-2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân 175 38 Tôn Thanh Tâm (2001), Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước dự án Nhà nước sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án tín dụng quốc tế ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 39 Tôn Thanh Tâm (2003): "Giải ngân vốn ODA chậm, thiệt hại xảy ra?", Ngân hàng, (11) 40 Chí Tín (2001), "Nhọc nhằn giải phóng mặt bằng", Thời báo Kinh tế Việt Nam, (35), tr 41 Anh Thi (2001), "Sửa đổi luật đất đai", Thời báo Kinh tế Việt Nam, (36), tr 42 Võ Thanh Thu (2004): "Một năm nhìn lại hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam", Phát triển kinh tế, (1) 43 Thực trạng viện trợ 1998 - 1999, Ngân hàng Thế giới (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Thực trạng viện trợ 1994, Ngân hàng giới (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Thực trạng viện trợ 2000, Ngân hàng giới (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đỗ Hoàng Toàn (Chủ biên) (1997), Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Chủ biên) (2000), Giáo trình Các phương pháp lượng quản lý kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Michel P Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lưu Ngọc Trinh (Chủ biên) (2002), Vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần thực trạng, vấn đề giải pháp - trường hợp Nhật Bản, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 176 50 Lê Huy Trọng - Đỗ Đình Thu (2003), "Tăng cường huy động vốn vay nước đầu tư phát triển", Kinh tế Phát triển, (12) 51 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Ngân hàng (1993), Lý thuyết tài tiền tệ, Hà Nội 52 Vũ Thị Bạch Tuyết (1996), Những giải pháp quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA nước ta, Hà Nội 53 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đức Vương (2001), "Chất lượng công trình giao thông", Thời báo kinh tế Việt Nam, (112), tr 55 Đức Vương (2001), "Đường xuyên Á chậm tiến độ", Thời báo kinh tế Việt Nam, (109), tr 56 Đức Vương (2000), "Nhanh chóng hoàn thành quốc lộ 1", Thời báo kinh tế Việt Nam, (99), tr 57 Đức Vương (2001), "Hạ giá để thắng thầu", Thời báo kinh tế Việt Nam, (81), tr 58 Đức Vương (2001), "Vì tiến độ dự án chậm", Thời báo kinh tế Việt Nam, (47), tr 59 UNDP (2000), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội 60 UNDP (2001), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội 61 UNDP (2002): Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội TIẾNG ANH 62 Aid, Policies, and Growth (1997), by Gaig Burntide and Daivd Dollar - Internet 63 Analytical Approaches to aid Effectiveness (1999) RPO 68019, project supervisor David Dollar - Internet 177 64 Asian Development Bank (1997), Guidelines for the economic Analysis of Projects, HaNoi, February 1997 65 Council on ODA reforms for the 21st Centery Final Report (1998) Internet 66 EAST ASIA: The Road to recovery (1998) - NXB the world Bank 67 Foreign Aid and the Composition of Public Spendeng - (1999) RRO679 76, project supervisor Vinaya Swaroop - Internet 68 Lyn Squire and Swati Basu (1998) Does Economic Analysis Improve the Quality of Foreign Assistance? - Internet 69 Measuring Aid Flows: a New Approach by Charles (1999) C Chany, Eduardo Fernadez - Arias - Internet 70 Paul Collier and Ja Dehn (2001) - Aid, Shocks and Growth - Internet 71 Shantayanan Deverajon (2001), Aid reform in Agrica NXB the world Bank 72 Vinaya swaroop and Minazhu (1996), foreign Aid’s impact on Public Spending

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:13

Xem thêm: LUẬN án TIẾN sĩ HOÀN THIỆN QUẢN lý NHÀ nước về vốn hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) tại VIỆT NAM

Mục lục

    Bảng số 1.2: Tỷ lệ cấp vốn ODA bằng hàng hóa của các nước

    Bảng số 1.4: Phân bổ vốn ODA trên thế giới theo vùng lãnh thổ (1995-2003)

    Bảng số 1.9: Một số nhà tài trợ chính cho Philippin (giai đoạn 1990-1996)

    Bảng số 2.1: Tỷ lệ % thâm hụt ngân sách của Việt Nam (giai đoạn 1996 - 2003)

    Bảng số 2.2: Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam (giai đoạn 1996 - 2003)

    Bảng số 2.9: Giá trị giải ngân của 10 nhà tài trợ hàng đầu (giai đoạn 1993- 2000)

    Bảng số 2.10: Cơ cấu vốn ODA giải ngân trong tổng đầu tư toàn xã hội (giai đoạn 1996-2003)

    3.3.1. Nâng cao nhận thức về nguồn vốn ODA

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w