1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC SĨ chính sách đông nam á của hoa kỳ trong nhiệm kỳ tổng thống donald trump

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Đông Nam Á Của Hoa Kỳ Trong Nhiệm Kỳ Tổng Thống Donald Trump
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chính trị Quốc tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 165,97 KB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết dầy đủ Chữ viết tắt Châu Á Thái Bình Dương CA TBD Chủ nghĩa tư bản CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Đông Nam Á ĐNA Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN Khoa học công nghệ KH.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết dầy đủ Chữ viết tắt Châu Á - Thái Bình Dương CA-TBD Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Đông Nam Á ĐNA Hiệp hội Quốc gia Đông ASEAN Nam Á Khoa học công nghệ KHCN Kinh tế - xã hội KT-XH Liên minh châu Âu EU Tổ chức thương mại giới WTO Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Chương Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD 1.1 TRUMP Bối cảnh tình hình giới 1.2 Tình hình khu vực Đơng Nam Á 1.3 Tình hình nước Hoa Kỳ 1.4 Vai trị cá nhân Donald Trump NỘI DUNG VÀ SỰ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH Chương 2.1 2.2 ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP Nội dung sách Đơng Nam Á quyền tổng thống Donald Trump Sự triển khai sách Đơng Nam Á quyền tổng thống Donald Trump Chương TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Tác động 3.2 Triển vọng 3.3 Kiến nghị cho Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau sụp đổ CNXH Đông Âu Liên Xô, tương quan lực lượng giới nói chung khu vực ĐNA diễn thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đại ĐNA khu vực phát triển động khu vực có lợi ích chiến lược quan trọng nhiều nước lớn Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định đặc điểm: Khu vực CA-TBD phát triển động tiếp tục phát triển với tốc độ cao Đồng thời, khu vực tiềm ẩn số nhân tố gây ổn định Với kết thúc chiến tranh lạnh, tan rã Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, hai cực giới chấm dứt, trước thay đổi sâu sắc tình hình quốc tế so sánh lực lượng nước giới ngày nay, chiến lược toàn cầu “ngăn chặn” “vượt ngăn chặn” Hoa Kỳ áp dụng bốn thập kỷ qua trở nên lỗi thời Chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh “Sau Liên Xô” vạch định hướng lớn hoàn chỉnh cho thấy Hoa Kỳ tìm cách thực tham vọng “lãnh đạo tồn cầu” tình hình mới, thiết lập trật tự giới Hoa Kỳ điều khiển, áp đặt PAX AMERICAN - hồ bình kiểu Hoa Kỳ lên đầu dân tộc Âm mưu đe doạ hồ bình độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh ổn định nhân dân nước giới, có Việt Nam khu vực ĐNA Tuy thời kỳ, đời Tổng thống Hoa Kỳ có điều chỉnh chiến lược mang dấu ấn cá nhân bản, nội dung sách đối ngoại Hoa Kỳ hoạch định sở lợi ích chiến lược quốc gia Các quyền Hoa Kỳ xác định có ba nhóm lợi ích quốc gia với ba cấp độ quan trọng khác nhau, là: Các lợi ích quốc gia mang tính sống cịn; lợi ích quốc gia quan trọng; lợi ích nhân đạo lợi ích khác Trên sở xác định rõ lợi ích quốc gia mối đe dọa lợi ích đó, quyền Hoa Kỳ khẳng định sẵn sàng sử dụng cơng cụ thích hợp để ngăn chặn hành động ngược lại lợi ích chiến lược Hoa Kỳ Trở thành Tổng thống thứ 45 lịch sử 240 năm nước Hoa Kỳ vào ngày 20.01.2017, Donald Trump trở thành tượng khác thường với xuất thân từ tỷ phú, có kinh nghiệm hoạt động trị vị Tổng thống gây nhiều tranh cãi lịch sử nước Hoa Kỳ Khẩu hiệu tranh cử ông Donald Trump “phục hưng nước Hoa Kỳ”, mang đậm màu sắc dân túy, coi trọng bảo vệ lợi ích người lao động, khôi phục chủ nghĩa bảo hộ thương mại, siết chặt mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương xun Thái Bình Dương, cố nước ĐNA Trong diễn văn nhậm chức, Tổng thống Donald Trump tuyên bố, “Từ hôm trở đi, nước Hoa Kỳ đặt hết (American first)” “Tất định thương mại, thuế khóa, di dân đối ngoại đưa dựa lợi ích tầng lớp lao động gia đình Hoa Kỳ Chúng ta phải bảo vệ biên giới khỏi cướp bóc nước giành sản xuất hàng hóa phá hủy cơng ăn việc làm chúng ta” Tổng thống Donald Trump cho “Sự bảo hộ mang đến thịnh vượng sức mạnh” mục tiêu cao “Đưa nước Hoa Kỳ vĩ đại trở lại” Do đó, Chính quyền Donald Trump có thay đổi bản, chí trái ngược với quyền đời Tổng thống trước Tìm hiểu, nghiên cứu chiến lược tồn cầu Hoa Kỳ, đặc biệt sách ĐNA Tổng thống Donald Trump, làm rõ chất, mục tiêu sách, chủ trương biện pháp chủ yếu sách… Hoa Kỳ mâu thuẫn, khó khăn, hạn chế có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, có tính thời nóng bỏng để vạch chủ trương, sách lược thích hợp đấu tranh hồ bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội nhân dân ta Những tình hình cho thấy tính chất quan trọng cấp bách việc nghiên cứu chiến lược tồn cầu Hoa Kỳ nói chung sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump nói riêng, từ có chủ trương sách đối nội, đối ngoại cần thiết, tranh thủ hội mới, đối phó có hiệu thách thức mới, làm thất bại âm mưu “diễn biến hồ bình” thủ đoạn lực thù địch, giữ vững độc lập tự do, xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN to đẹp hơn, đàng hồng Bác Hồ kính u hàng mong ước Do vậy, nghiên cứu “Chính sách Đơng Nam Á Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thập kỷ qua, giới có nhiều nhà hoạt động trị, nhà nghiên cứu khoa học viết nhiều tác phẩm chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ, từ luận điểm George F Kennan, nhà lý thuyết chiến lược “ngăn chặn”, đến tác phẩm, nghiên cứu tác giả Liên Xô (cũ), Trung Quốc phương Tây Ở Việt Nam năm qua có số tác giả nghiên cứu viết chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ, vào số vấn đề chủ yếu chiến lược Từ ngày quyền Oasinhtơn vạch định hướng lớn chiến lược toàn cầu mới, có nhiều báo, luận văn nghiên cứu, phân tích mục tiêu, nội dung, trọng điểm, biện pháp lớn chiến lược Một số tác viết, công trình khoa học biểu đề cập đến sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump như: Các điểm sách Hoa Kỳ ĐNA tác giả Nguyễn Thị Thanh vân; Fazeed Zakaria (2009) (Diệu Ngọc dịch), Thế giới hậu Hoa Kỳ; Thomas Friedman (2012), Nóng, phẳng, chật; Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020; Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020; Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Chính sách quyền Obama Trung Quốc lĩnh vực an ninh - quân sự; Trương Tấn Sang (2013), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Châu Á - Thái Bình Dương động thịnh vượng; Lê Đình Tĩnh - Bùi Quốc Khánh (2013), ĐNA chiến lược “Tái cân bằng” Hoa Kỳ; Nguyễn Đức Hùng (2013), Quá trình hội nhập liên kết ASEAN Thực trạng triển vọng; An Nhiên, 2016 Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN: hợp tác tương lai; Phạm Cao Cường, 2005, Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ ĐNA từ sau kiện 11/9; Đặng Đình Q, 2013 Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan; Nguyễn Văn Lan, 2005, Nhân tố địa trị chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ khu vực ĐNA… Những cơng nhiều đề cập đến sách tồn cầu Hoa Kỳ nước giới, có khu vực ĐNA Nội dung cơng trình rõ: Những năm trở lại đây, Hoa Kỳ không khỏi lo lắng trước sức mạnh ngày gia tăng Trung Quốc Châu Á Sự lớn mạnh với tốc độ vũ bão, tham vọng kinh tế, lãnh thổ không giới hạn Trung Quốc, khiến uy tín, quyền lợi ảnh hưởng Hoa Kỳ giới, khu vực CA - TBD bị đe dọa nghiêm trọng nhiều lĩnh vực Nếu trì sách đối ngoại với trọng tâm khu vực Trung Đông hay Châu Âu, khơng sớm muộn Hoa Kỳ hồn tồn bị lép vế với Trung Quốc đua cạnh tranh ảnh hưởng khu vực khác, có ĐNA Do vậy, thời Tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ thực loạt sách khu vực ĐNA Tuy nhiên chưa có tác giả có cơng trình nghiên cứu tồn diện Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump Vì vậy, đề tài khơng trùng lắp với cơng trình trước Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục tiêu Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump đề tác động, kiến nghị cho Việt Nam thực sách đối nội, đối ngoại phù hợp * Nhiệm vụ - Phân tích, luận giải vấn đề lý luận sở hình thành Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump - Đánh giá nội dung triển khai Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump - Chỉ tác động, triển vọng kiến nghị cho Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump Về thời gian: Từ Donald Trump đắc cử tổng thống Hoa Kỳ Cơ sở lý luận, thực tiễn * Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước sách đối ngoại, quan điểm xử lý vấn đề quốc tế * Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn đề tài kết Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump; số liệu điều tra, khảo sát thu thập Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, trọng phương pháp lơgíc - lịch sử, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, thống kê điều tra xã hội học, xin ý kiến chuyên gia, trao đổi, nghiên cứu tài liệu để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần mở đầu; chương (9 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương Cơ sở hình thành sách Đơng Nam Á quyền tổng thống Donald Trump Chương Nội dung triển khai sách Đơng Nam Á quyền tổng thống Donald Trump Chương Tác động, triển vọng kiến nghị Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP 1.1 Bối cảnh tình hình giới 1.1.1 Tình hình trị giới có thay đổi lớn Sự sụp đổ nước XHCN phạm vi toàn giới Hệ thống XHCN khơng cịn, phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế gặp khó khăn lớn Đây bắt nguồn từ học thuyết Mác - Lênin mà từ nhiều nguyên nhân, có sai lầm việc vận dụng học thuyết Cục diện trị giới có nhiều biến động lớn, từ cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX “Chiến tranh lạnh” kết thúc “Chiến tranh lạnh” kết thúc hịa bình giới lại đứng trước thách thức lớn Đó chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, lực khủng bố quốc tế gây khủng bố đẫm máu Đó âm mưu hành động lực phản động can thiệp thô bạo độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhiều nước giới bất chấp chế định hành xử luật pháp quốc tế nguyên tắc Liên hợp quốc Sự kết thúc “Chiến tranh lạnh” khơng mở kỷ ngun hịa bình thịnh vượng nhân loại tiến mong đợi xung đột sắc tộc, mâu thuẫn tôn giáo chiến tranh cục nhiều khu vực diễn triền miên, song tạo điều kiện khiến cho xu hịa dịu, hịa hỗn trở nên chiếm ưu quan hệ quốc gia, dân tộc giới; tạo tiền đề cho đa cực hóa mối quan hệ - điều kiện quan trọng dẫn đến hình thành xu đa dạng hóa, đa phương hóa, hội nhập khu vực quốc tế quan hệ quốc tế Thế giới diễn hai tình hình tưởng mâu thuẫn lại thống chỉnh thể Đó đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp diễn gay gắt phức tạp với nhiều hình thức, đồng thời giới diễn trình hợp tác xu tồn cầu hóa Vừa hợp tác vừa đấu tranh, luôn phải cạnh tranh để tồn phát triển xu toàn cầu hóa, khu vực hóa nét chủ đạo tình hình giới Chủ nghĩa tư tiếp tục có điều chỉnh để phát triển Trong tình hình nay, nước tư sử dụng ngày tốt hơn, nhanh thành tựu cách mạng khoa học công nghệ Đồng thời với q trình đó, CNTB tiếp tục có khó khăn khơng thể khắc phục mâu thuẫn vốn có trước Thế giới chuyển từ đơn cực sang đa cực Cuộc tranh giành quyền lực, địa vị bàn cờ quốc tế diễn liệt Hoa Kỳ có nhiều ưu Nhưng trật tự giới cực Hoa Kỳ không đủ sức lấp tất khoảng trống quyền lực trật tự giới cũ để lại Vì để bảo đảm quyền lợi tham vọng mà nước lớn giới không dễ dàng chịu chi phối Hoa Kỳ vấn đề quốc tế trước Tây Âu Nhật Bản ngày muốn có vai trò, địa vị lớn trường quốc tế họ có kinh tế lớn mạnh nhanh chóng Họ đóng góp ngày nhiều tài lẫn lực lượng quân vào việc giải vấn đề quốc tế lục địa Đóng góp nhiều mà vai trị, địa vị lại lu mờ điều họ chấp nhận Nước Nga, sau “choáng váng”, nhận sức mạnh vật chất họ có giảm sút tan rã Liên Xô, Nga cường quốc quân mà Hoa Kỳ coi thường Vì vậy, họ trở lại tham gia ngày tích cực vào cơng việc quốc tế không châu Âu mà CA-TBD, nhằm lấy lại cân nước lớn “Âu-Á” Trung Quốc, nhiều yếu kinh tế, quân so với Hoa Kỳ, có tốc độ phát triển nhanh chóng vào bậc giới sau thực sách cải cách, mở cửa Họ tham gia ngày tích cực vào 10 Bốn là, nằm vị trí địa chiến lược tồn mâu thuẫn, xung đột lịch sử để lại, nên Việt Nam nước chịu nhiều thách thức từ trình Về an ninh, việc Trung Quốc riết thực “Giấc mộng Trung Hoa”, hành động đoán áp đặt chủ quyền họ Biển Đông đe dọa đến không gian sinh tồn Việt Nam Cịn Hoa Kỳ nước khơng từ bỏ âm mưu xóa bỏ chế độ trị Việt Nam Tuy nhiên, mục tiêu chiến lược rộng lớn hơn, kìm chế Trung Quốc, Hoa Kỳ ‘lơi là”, tạm gác vấn đề dân chủ, nhân quyền để tiếp tục phát triển quan hệ với Việt Nam Về phát triển kinh tế vị thế, Trung Quốc thách thức lớn cạnh tranh hàng xuất hóa chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Do cấu ngành hàng tương đối giống khả cạnh tranh Việt Nam cịn thấp nên hàng hóa Trung Quốc bóp chết nhiều ngành cơng nghiệp Việt Nam Việt Nam trở thành “thuộc địa”, thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp cung cấp nguyên liệu thô cho Trung Quốc Hơn nữa, Trung Quốc sử dụng quan hệ kinh tế (xuất khẩu, viện trợ kinh tế đầu tư) để tạo sức ép kinh tế, trị ngược lại Sự gia tăng quan hệ Trung Quốc với Lào Campuchia tạo thách thức lớn hợp tác kinh doanh trì lợi ích Việt Nam hai nước láng giềng Trong đó, Hoa Kỳ muốn Việt Nam có vị cao ĐNA, muốn Việt Nam từ bỏ mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thêm vào đó, Hoa Kỳ, Trung Quốc nhiều nước lớn khác lợi ích lớn hơn, họ “đi đêm”, mặc với nhau, làm tổn hại đến an ninh phát triển Việt Nam Ngoài ra, gia tăng sức ép nước lớn, trước hết Trung Quốc Hoa Kỳ tạo nhiều điều khó xử quan hệ Việt Nam với nước giới, quan hệ với Nga Nhật Bản Lợi ích quốc gia - dân tộc lợi ích ý thức hệ giai cấp lúc song hành đơi với Tham vọng kiểm sốt địa trị nước lớn, Hoa Kỳ Trung Quốc mâu thuẫn với lợi ích nước 90 nhỏ, có Việt Nam Nếu Việt Nam xử lý tốt mối quan hệ bị kẹt giữa, có phải hứng chịu nhiều “làn đạn” từ đối thủ cạnh tranh hay trở thành “bia đỡ đạn” đối thủ Đối với Việt Nam, cạnh tranh giành ưu địa trị Hoa Kỳ Trung không bị chi phối chủ nghĩa dân tộc nước lớn, mà bị tác động đấu tranh ý thức hệ trị - tư tưởng giai cấp Điều lại làm tăng tính phức tạp, nhạy cảm quan hệ ứng xử Việt Nam với nước lớn, với Trung Quốc Hoa Kỳ 3.3 Kiến nghị cho Việt Nam Việt Nam trở thành đối tượng lôi kéo, tranh giành nước lớn giới, trị mà cịn kinh tế Nếu biết tận dụng thời cơ, củng cố đoàn kết, tăng cường tiếng nói đời sống trị quốc tế, đưa “luật chơi” trị, kinh tế để đỡ bị thiệt thịi, để tơn trọng, bình đẳng, cơng hơn, nước lớn phải có nhượng bộ, không lớn Việt Nam tăng cường quan hệ với tất nước lớn, không nghiêng hẳn bên nào, không để bị biến thành lệ thuộc vào nước lớn Chính sách ĐNA quyền tổng thống Donald Trump đem lại thay đổi mạnh mẽ việc tập hợp lực lượng Các nước khơng cịn trọng gắn kết với theo ý thức hệ trước, mà dựa lợi ích đan xen kinh tế, trị, an ninh với mục tiêu phục vụ cho lợi ích quốc gia, đồng thời bảo vệ lợi ích giới Trong quan hệ với Hoa Kỳ Sự gia tăng nhân tố Hoa Kỳ tạo nhiều hội thách thức Việt Nam, phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng nâng cao vị Việt Nam khu vực ĐNA Chính lý trên, Việt Nam thập niên tới nên nâng tầm quan hệ với Hoa Kỳ từ quan hệ đối tác toàn diện lên quan hệ đối tác 91 chiến lược toàn diện hay sâu rộng, tập trung vào khía cạnh kinh tế an ninh, hợp tác an ninh biển chống biến đổi khí hậu Vì vậy, khả hợp tác quyền Tổng thống Donald Trump với Việt Nam theo tinh thần hợp tác bình đẳng có lợi (win - win) lớn Khả hợp tác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng tiếp tục phát triển, chí Việt Nam “tiêu điểm” sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực, đặc biệt sách Hoa Kỳ Biển Đông Tuy vậy, quan hệ thương mại Việt - Hoa Kỳ, Việt Nam năm qua xuất nhiều qua Hoa Kỳ (xuất siêu lớn), Việt Nam phải chuẩn bị cho khả Hoa Kỳ áp đặt sách bảo hộ, đặt rào cản thương mại Việt Nam để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Hoa Kỳ Trong quan hệ Việt - Hoa Kỳ, Việt Nam cần tiếp tục thực sách quán hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, kinh tế, tôn trọng ổn định trị hợp tác an ninh, hai bên có lợi Việc tăng cường thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ lên tầm cao tạo nội lực kinh tế phát triển, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Việt Nam cần tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực khác Hoa Kỳ Việt Nam cần tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ lĩnh vực kinh tế thương mại, khuyến khích cơng ty, doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư Việt Nam thăm dị khai thác dầu khí, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực an ninh hàng hải Việt Nam cần tranh thủ vai trị tiếng nói Hoa Kỳ diễn đàn đa phương, việc ủng hộ nước ĐNA vấn đề Biển Đơng, nhằm đa phương hóa, quốc tế hóa vấn đề Biển Đông Việt Nam cần kiên đấu tranh không khoan nhượng với Hoa Kỳ vấn đề lợi dụng chiêu tự ngôn luận, tôn giáo, dân chủ nhân quyền để cơng kích chế độ, tiến hành “diễn biến hịa bình” để tạo bất ổn xã hội Việt Nam, chia rẽ quan hệ Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cụ thể, Việt Nam cần chủ động, 92 khéo léo, linh hoạt, mềm mỏng kiên quyết; tránh để Hoa Kỳ lợi dụng làm quân tốt phục vụ mưu đồ chống phá nước khác Việt Nam cần chủ động tăng cường đối ngoại quân để không bị động trước động thái Hoa Kỳ Chúng ta phải cảnh giác mục tiêu lâu dài Hoa Kỳ lật đổ nước xã hội chủ nghĩa, lật đổ lãnh đạo Đảng Cộng sản, phủ định hình thái ý thức chủ nghĩa Mác - Lênin, trì thống theo chủ nghĩa tư Đảng ta chủ trương “kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đấn nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “Diễn biến hịa bình” nước ta” [74, tr.56] Đảng Cộng sản Việt Nam “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế… Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” [18, tr 29] 93 Kết luận chương Như vậy, nói, nhìn lại nhiệm kỳ lên nắm quyền Tổng thống Donald Trump, có động thái định nhằm trấn an nước ĐNA cam kết Hoa Kỳ khu vực, song sách Hoa Kỳ ĐNA thực chưa rõ ràng khơng làm an lịng nước khu vực Với chuyến thăm Châu Á Donald Trump, tín hiệu phát chí cịn gây nhiều băn khoăn hơn, báo hiệu nhiều thách thức nước ĐNA thời gian tới Hiện nay, nước ĐNA phải ứng xử trước cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ - Trung, đồng thời thúc đẩy gắn kết với Hoa Kỳ kinh tế, thương mại, đầu tư, lĩnh vực nói cịn dang dở từ thời Obama Chính sách ĐNA quyền tổng thống Donald Trump tác động mạnh mẽ đến tình hình an ninh, trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục khu vực Đồng thời tạo nhiều thời thách thức cho ĐNA Do vậy, điều quan trọng nước ĐNA cần tiếp tục củng cố đoàn kết, tiếp tục xây dựng Cộng đồng vững mạnh, khẳng định vai trò trung tâm cấu trúc trị an ninh khu vực, tăng cường hấp dẫn thị trường với 600 triệu dân Đồng thời, cần trì đồng thuận, có tiếng nói chung, khéo léo xử lý cạnh tranh nước lớn bối cảnh phức tạp Việt Nam quốc gia khu vực nên chịu nhiều tác động từ Chính sách ĐNA quyền tổng thống Donald Trump Chính sách tạo nhiều thời đồng thời khơng thách thức, vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta cần giữ vững nguyên tắc, lập trường, quan điểm quan hệ với Hoa Kỳ Đồng thời phải linh hoạt xử lý tình huống, tranh thủ thời để phát triển 94 KẾT LUẬN ĐNA khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, đa sắc thái văn hoá; bao gồm nhiều quốc gia, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng đều, có khác thể chế trị - xã hội Chiến tranh lạnh kết thúc dẫn đến triệt tiêu trật tự giới hai cực, làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giới nói chung khu vực ĐNA nói riêng Kể từ sau chiến tranh lạnh ĐNA lên thành khu vực phát triển kinh tế động Mặt khác, tình hình an ninh - trị khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Với xu hướng chung ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế ổn định xã hội, hầu khu vực ĐNA tiến hành điều chỉnh, cải cách kinh tế bước cải cách trị Chính tương đồng định hướng ưu tiên đường phát triển mà thúc đẩy trình hợp tác, liên kết khu vực ngày sôi động hướng tới kỷ tương lai Dưới tác động xu khu vực hố, tồn cầu hố quan hệ quốc tế khu vực, nước ĐNA nỗ lực giải tranh chấp, bất đồng hoà giải, thương lượng để tạo điều kiện mở rộng hợp tác, hội nhập cách có hiệu Sau sụp đổ chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô, tương quan lực lượng giới nói chung khu vực ĐNA diễn thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đại ĐNA - khu vực phát triển động khu vực có lợi ích chiến lược quan trọng nhiều nước lớn Từ sau chiến tranh lạnh, cục diện khu vực bước hình thành sở cân lực lượng Các nước khu vực, đặc biệt Hoa Kỳ, tiến hành điều chỉnh sách nhằm tăng cường vai trị, địa vị ảnh hưởng với mục đích chủ yếu bảo vệ lợi ích họ khu vực Chính sách ĐNA quyền tổng thống Donald Trump phần Chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ, có tác động đến tất lĩnh vực từ an ninh trị, kinh tế, văn háo giáo dục… nước ĐNA 95 Tìm hiểu, nghiên cứu Chính sách ĐNA quyền tổng thống Donald Trump làm rõ chất, nội dung, cách thức triển khai mâu thuẫn, khó khăn, hạn chế có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, có tính thời nóng bỏng để nước ĐNA vạch chủ trương, sách lược thích hợp tranh thủ tận dụng thời cơ, hạn chế thách thức 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Hoàng Anh (1996), Chiến lược toàn cầu Mỹ Châu Á Thái Bình Dương từ đến năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 15 ASEAN Việt Nam (1995), Thông xã Việt Nam (Tài liệu tham khảo), Số 8+9/1995 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Báo cáo trị Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm vụ Đảng, Báo nhân dân 21/1/1994 Biển Đơng sóng gió (1994), Thơng xã Việt Nam (tài liệu tham khảo), số 6/1993 Ngơ Xn Bình (1994), Các mơ hình kinh tế thị trường giới, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1995), Viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam trình triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 11/1995 Biển đơng sách đối ngoại Liên Xô trước nước Nga (1996), Đề tài KX-DL 94-12 HVQHTQ, Hà Nội Các quan hệ kinh tế Nga với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (2001), Viện thơng tin Khoa học xã hội 96-81 Các nước với Châu Á - Thái Bình Dương (1995), Thơng xã Việt Nam q IV/1995 10 Cơng nghiệp hố, đại hóa: học thành công Đông âu (1995, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phan Trung Chính, Nguyễn Hữu Cát (1995), Kinh nghiệm tác động kinh tế nhà nước kinh tế thị trường số nước NICS ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 6/1995 13 Đỗ Lộc Diệp (1993), Chủ nghĩa tư ngày tự điều chỉnh kinh tế - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 14 Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược quân toàn cầu đế quốc Hoa Kỳ, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Đánh giá chung khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (1995), Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 20 Đỗ Đức Định (1993), Cải cách cải tổ chế nước phát triển Châu Á Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6, Hà Nội, 12/1993 21 Đỗ Đức Đinh (1996), APEC Một diễn đàn quan trọng cho hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Thơng tin lý luận, 10/1996 22 Lê Minh Đức, Nguyễn Đức Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Thông tin, Hà Nội 23 Thanh Đức, Vũ Hà (1995), Đầu tư trực tiếp Nhật vào ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 3/1995 24 Đinh Q Độ (1995), Lựa chọn cơng nghệ: kinh nghiệm nước phát triển châu Á Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số2 4/1995 25 Ung Xuân Đồng, Tân Trọng Cần, Vương Mạnh Phương (1993), Chiến lược diễn biến hồ bình Mỹ, Tổng cục II, Bộ Quốc phịng 26 Nguyễn Hồng Giáp (1995), Châu Á sách số nước phương Tây nay, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số2/1995 27 Ngô Văn Hà (1996), Khu vực buôn bán tự ASEAN tác động phát triển ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nan Á, số 3/1996 98 28 Hà Hồng Hải (1993), Lợi ích chiến lược Nhật Bản khu vực biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 9/1993 29 Nguyễn Hồng Hải (1995), Vai trò Nhật Bản hành lang phát triển châu Á, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4/1995 30 Lê Mậu Hãn (1993), Chiến lược đồn kết hợp tác với nước Đơng Nam Á Hồ Chí Minh: quan điểm lịch sử triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Đảng, số 3/1993 31 Trần Ngọc Hiên (2015), Tăng trưởng phát triển, Tạp chí cộng sản, Hà Nội, 4/2015 32 Dương Phú Hiệp (1996), Con đường phát triển số nước Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Khổng Doãn Hơi (2016), Đế quốc Hoa Kỳ sau Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 34 Học thuyết Win Hoki Win strategy (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Trần Văn Hùng (1994), Đầu tư trực tiếp vào Châu Á - chạy đua Nhật Bản Hoa Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Đảng, Số (32) 12/1994 36 Vũ Huy Hùng (1996), Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế trị trường – kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Võ Văn Kiệt (1995), Tuyên bố việc Tổng thống Hoa Kỳ định bình thường hố quan hệ với Việt Nam, Tạp chí Bắc Mỹ ngày này, 2/1995 38 Cốc Văn Khang (1994), Cuộc đọ sức chế độ xã hội, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 39 Trần Bá Khoa (1996), Châu Á - Thái Bình Dương trước thềm kỷ 21, Tạp chí “Cộng sản”, số (6) 3/1996 40 Trần Bá Khoa (1995), Chiến lược tồn cầu “dính líu mở rộng” Mỹ gặp nhiều thử thách, Tạp chí “Cộng sản”, số (12) 9/1995 99 41 Bùi Huy Khoát (1995), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga trạng triển vọng, Nxb Khao học Xã hội, Hà Nội 42 Lê Linh Lan (1995), Vai trò an ninh Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 12/1995 43 Ngơ Thị Bích Lan (2016), Vai trị địa trị khu vực Đông Nam Á Hoa Kỳ năm đầu kỷ XXI, Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Xuân Lê (1996), Hướng chiến lược ngoại giao Trung Quốc, Tuần báo quốc tế số 50 (205) 45 Lênin (1995), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, Nxb Tiến bộ, Matxcova 46 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV - đầu kỷ XVI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Đinh Nho Liêm (1995), Vì dân tộc Việt Nam, hồ bình độc lập phát triển cộng đồng quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (10) 12/1995 48 Lê Bộ Lĩnh (1995), Thương mại quốc tế nước phát triển, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 12/1995 49 Lê Bộ Lĩnh (1993), Triển vọng liên kết kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Hà Nội, số 5/1993 50 Hồng Xn Long (1996), Thơng tin thêm tượng Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3/1996 51 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Lưu Văn Lợi (1996), 50 năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Luân (1995), Sự phát triển phụ thuộc lẫn nhau, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4, 12/1995 100 54 Võ Đại Lược (1993), Phải trật tự giới đa trung tâm hình thành, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Hà Nội, số 4, tháng 8/1993 55 Trần Nhâm (1991), Về trào lưu xã hội - dân chủ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Duy Nhâm (1992), Chớp lấy thời cơ, Nxb Viện Thông tin khoa học Viện Mác - Lênin, Hà Nội 57 Trần Quang Minh (1995), Về tăng vai trò Nhật Bản khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số3/1995 58 Dương Quang Minh (1994), Việt Nam - ASEAN: khu vực Đơng Nam Á ổn định phồn vinh, Hà Nội 59 Kim Ngọc, Duy Lợi (1995), Tam giác tăng trưởng - Hình thức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 9/1995 60 Phan Dỗn Nam (1996), Nhìn lại giới Châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 15 (12/1996) 61 Vũ Dương Ninh (1993), Một số vấn đề phát triển nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Ninh (2013), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê 63 Nguyễn Huy Quí (1995), Dự kiến kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội lẫn thứ IX (1996-2000) mục tiêu phấn đấu đến năm 2010, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4/1995 64 Phạm Văn Rân (1995), Một số điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga nay, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 10/1995 65 Lế kim Sa (1995), Quan hệ thương mại Mỹ với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 9/1995 66 Lê Văn Sang (1996), Chiến lược kinh tế Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 1/1996 101 67 Lê Văn Sang, Mai Ngọc Cường (1993), Các lí thuyết kinh tế học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Sơn (1994), Chính sách Châu Á - Thái Bình Dương Liên Bang Nga nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Sơn (1996), Một số vấn đề tổ chức ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Xuân Sơn (1994), Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn Châu Á - Thái Bình Dương, vấn đề biển Đơng sách Việt Nam với khu vực nay, Đề tài NCKH cấp Bộ - ngành 93-98-170/ ĐT, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Thiết Sơn (1994), Kinh tế Mỹ - vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Trần Hùng Sơn (2017), Tồn cầu hố - thách thức Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Tạp chí Ngoại giao Nước ngồi (tiếng Anh): http://www.foreignaffairs.com/ 74 Phạm Quốc Thái (1995), Triển vọng thị trường lớn giới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3, 6/1995 75 Nguyễn Thế Tăng (1995), Hợp tác kinh tế Trung - Nhật, học kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4/1995 76 Lưu Quý Tân (1996), Một số vấn đề cuối kỷ, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 15, 12/1996 77 Duy Thao (1996), Tiến trình khu vực hố Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 15, 12/1996 78 Nguyễn Khắc Thân (1996), Mấy vấn đề tiếp thu cơng nghệ nước ngồi số nước Đông Nam - Kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4, 6/1996 79 Phạm Đức Thành (1996), Vai trò Việt Nam ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/1996 102 80 Dương Kim Thân, Lương Hải Tân, Hoàng Minh Lỗ (1993), Chiến lược khai thác biển Trung Quốc, Nxb Đại học cơng nghiệp, Cục II, Bộ Quốc phịng 81 Nguyễn Xuân Thắng (1995), Lợi ích điều chỉnh chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 5/1995 82 Nguyễn Xuân Thắng (1996), Việt Nam nước Châu Á - Thái Bình Dương quan hệ kinh tế triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Xuân Thắng (1995), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nga xu hội nhập vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 4+5/1995 84 Vũ Sơn Thuỷ (1993), Nhật Bản điều chỉnh sách Đơng Á, Tạp chí Quốc tế, 3/1993 85 Lê Bá Thuyên (1996), Chiến lược toàn cầu “Cam kết mở rộng” 86 Thông điệp kép từ Đạo luật Sáng kiến Trấn an châu Á Hoa Kỳ, http://nghiencuuquocte.org/2019/01/04/thong-diep-kep-tu-dao-luat-sangkien-tran-an-chau-a-cua-my/, ngày 4/1/2019 87 Lại Văn Toàn (1996), Kinh tế nước khu vực, kinh nghiệm xu hướng phát triển, Tạp chí Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim, Phạm Huy Tú (1992), Kinh tế NICs Đông Á, kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 88 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Mơ hình phát triển kinh tế Đông Á số học kinh nghiệm, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, 4/1996 89 Phan Huyền Trân (1996), Về vai trò Châu Á kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 10/1996 90 Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ (1994), In sách “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, Học viện Quan hệ quốc tế (Bộ ngoại giao) biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 91 Tuyên ngôn độc lập Mỹ (1994), In sách “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, Học viện Quan hệ quốc tế (Bộ ngoại giao) biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 http://m.nguoiduatin.vn/thay-doi-dang-ke-trongquan-diem-cua-myo-bien-dong-a125563.html 93 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/my-gaysuc-ep-voi-trung-quocve-duong-9-doan-o-biendong-2947499.html Tài liệu quốc tế 94 Walden Bello Stephanic Rosen feld (1996), Mặt trái rồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Bin Clintơn (1993), Diễn văn nhận thức tổng thống 20/1/1993, Bản dịch Thông xã Việt Nam - Tin nhanh chiều 21/1/1993 96 Z.Brzezínki (1993), Ngồi vịng kiểm sốt - rối loạn toàn cầu bên thềm kỷ 21, Nxb Tổng cục II, Bộ Quốc Phòng, Hà Nội 97 Geogs Bush (1991), Diễn văn 12/5/1989 Trường Cao đẳng Stêsân, Trích dẫn sách “Cảnh giác với chiến lược vượt ngăn chặn”, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 Paul Kênndy (2018), Hưng thinh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 99 Shoichi Xamashita (1994), Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Summary of the 2018 National Defense Strategy of The United States of America, Sharpening the American Milirary’s Competitive Edge, 2017 104 ... KHAI CHÍNH SÁCH Chương 2.1 2.2 ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP Nội dung sách Đơng Nam Á quyền tổng thống Donald Trump Sự triển khai sách Đơng Nam Á quyền tổng thống Donald Trump. .. cứu Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump Về thời gian: Từ Donald Trump đắc cử tổng thống. .. vực khác, có ĐNA Do vậy, thời Tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ thực loạt sách khu vực ĐNA Tuy nhiên chưa có tác giả có cơng trình nghiên cứu tồn diện Chính sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald

Ngày đăng: 13/10/2022, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP - LUẬN văn THẠC SĨ   chính sách đông nam á của hoa kỳ trong nhiệm kỳ tổng thống donald trump
CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w