Chính sách Đông Nam Á của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Donald Trump và tác động đến khu vực

MỤC LỤC

Tình hình khu vực Đông Nam Á 1. Đặc điểm chung

Trong phát biểu về chiến lược của Hoa Kỳ và Trung Quốc, quan chức các nước ĐNA đều nhấn mạnh nội hàm, cam kết của chủ thể đã đưa ra; né tránh đề cập đến mục đích “đối đầu hay chống lại” theo cáo buộc của các nước lớn khác; cố gắng hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan, duy trì mức độ và tiến độ tham gia một cách phù hợp trên cơ sở tầm, mức quan hệ với các chủ thể; nỗ lực hòa nhập vào xu thế chính sách chung ở khu vực. Các nước ĐNA không công khai phản đối, luôn tìm cách né tránh bàn luận sâu về các hệ lụy tiêu cực từ chiến lược của Hoa Kỳ hay Trung Quốc đối với khu vực; nhấn mạnh rằng, họ căn cứ vào chính sách của mình để tìm kiếm, khai thác những nội hàm có tính tương trợ từ chiến lược của hai nước lớn này, trên cơ sở vì lợi ích quốc gia.

Tình hình nước Hoa Kỳ

Dự báo về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong thời gian tới, một số nhà phân tích cho rằng, về cơ bản, Chính quyền Trump tiếp tục triển khai chính sách đối ngoại như hiện nay, trọng tâm là khôi phục sức mạnh cả về kinh tế và quân sự nhằm thực hiện mục tiêu xuyên suốt, lâu dài là duy trì và củng cố vị trí siêu cường số 1 của Hoa Kỳ và vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ đối với thế giới. ASEAN cho rằng các chương trình hợp tác phát triển của Hoa Kỳ với ASEAN đều đang được triển khai hiệu quả, như Thoả thuận Khung về Thương mại và Đầu tư (TIFA), Sáng kiến hợp tác kinh tế mở rộng (E3), Sáng kiến kết nối ASEAN - Hoa Kỳ (ASEAN-US Connect), Sáng kiến Hạ nguồn Mê Công (LMI), Sáng kiến Lãnh đạo trẻ Đông Nam Á (YSEALI), Chương trình Quan hệ Đối tác ASEAN - Hoa Kỳ về Quản trị tốt, Phát triển công bằng và bền vững và an ninh (PROGRESS)… Đồng thời, ASEAN hoan nghênh việc Hoa Kỳ tiếp tục đưa ra những chương trình hợp tác phát triển mới trong giai đoạn tiếp theo.

Vai trò cá nhân Donald Trump

Chính sách phản đối người nhập cư bất hợp pháp và việc nhấn mạnh vào khủng bố và các mối lo ngại về an ninh quốc gia của Trump đem lại cho ông sự ủng hộ của tầng lớp cử tri công nhận cũng như sự phản đối rộng khắp của cộng đồng người gốc Tây Ban Nha/Hoa Kỳ La-tinh, người Hồi giáo, người Hoa Kỳ gốc Á, doanh nghiệp, thành viên Đảng Dân chủ cũng như một số người thuộc Đảng Cộng hòa khác. Kết quả cuộc gặp về cơ bản đã làm hài lòng cả hai bên, đặc biệt là trấn an ASEAN về cam kết của Hoa Kỳ đối với khu vực, trong đó Hoa Kỳ khẳng định hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN cũng như các thể chế do ASEAN dẫn dắt trong cấu trúc khu vực đang định hình ở khu vực CA- TBD….

NỘI DUNG VÀ SỰ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐÔNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP

Nội dung chính sách Đông Nam Á của chính quyền tổng thống Donald Trump

    Trong phiên điều trần trước Ủy ban đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ, ông Daniel Russel, trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách CA - TBD bày tỏ sự ủng hộ với Philipines khi nước này đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế để xử theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển, phê phán cái gọi là “đường chín đoạn” của Trung Quốc: “Bất cứ tuyên bố nào của Trung Quốc đối với các quyền hàng hải mà không dựa trên những đặc điểm địa hình đều không phù hợp với luật pháp quốc tế” [93, tr. Các nước ĐNA cũng đánh giá cao các sáng kiến của Chính quyền của Tổng thống Đonald Trump về đào tạo, giáo dục, giúp đáp ứng nhu cầu của ĐNA trong việc chuẩn bị năng lực tận dụng cuộc Cách mạng Công nghệ lần thứ 4.0, thông qua qua các chương trình như Thanh niên tình nguyện Đông Nam Á, Sáng kiến Lãnh đạo trẻ ĐNA (YSEALI), học bổng Fullbright và chương trình đào tạo dành cho các nước thuộc Hạ nguồn Mê Công (LMI).

    Sự triển khai chính sách Đông Nam Á của chính quyền tổng thống Donald Trump

      Việt Nam có những nhân tố đầy hấp dẫn đối với Hoa Kỳ: Việt Nam là một địa bàn rộng, thuận lợi về giao thông, đặc biệt là giao thông đường biển; Việt Nam có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú chưa được thăm dò khai thác đáng kể; Người lao động Việt Nam có tay nghề khá, giá lao động vào loại thấp nhất trong khu vực; Việt Nam là một thị trường quan trọng đang trong quá trình phát triển với hơn 90 triệu người tiêu dùng; Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá rất cần kỹ thuật tiên tiến mà Hoa Kỳ có thừa khả năng cung cấp. Trên cơ sở hợp tác với ba trường đại học ở mỗi khu vực của Việt Nam, liên minh sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề y ở Việt Nam thông qua đào tạo bằng phương pháp sư phạm hiện đại, sử dụng công nghệ, lồng ghép nội dung lâm sàng; tăng cường giảng dạy và học tập những kỹ năng chủ chốt cần thiết để đảm bảo nguồn nhân lực mạnh mẽ, chất lượng cao, xử lý và ứng phó với các mối đe dọa sức khỏe đang nổi lên; và phát triển đội ngũ lãnh đạo hướng tới đổi mới sáng tạo liên tục và bền vững, đồng thời cải thiện khả năng tiếp cận và kết quả cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế và xã hội, đặc biệt là các bác sỹ và cán bộ y tế người dân tộc thiểu số.

      Triển vọng 1. Cơ hội

      Trước hết, sự gia tăng can dự, hợp tác và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, nhất là cặp Hoa Kỳ - Trung và việc các nước ĐNA đang nỗ lực để hiện thực hóa cộng đồng của mình đang tạo ra cơ hội thuận lợi hơn cho Việt Nam trong việc theo đuổi chính sách “đa cửa”, “đa đối tác”, “cân bằng chiến lược” trong quan hệ với các nước lớn nhằm khai thác tối đa nguồn tài nguyên địa chính trị cho thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế, hội nhập có hiệu quả vào hệ thống toàn cầu và tăng sức đề kháng dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, an ninh kinh tế và đặc biệt là để nâng quan hệ với các nước lớn (nhất là Hoa Kỳ và Nhật Bản), các nước láng giềng trong ĐNA lên tầm cao mới. Bên cạnh đó, việc phải tìm cách giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống (thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, lương thực, an ninh nguồn nước..) cũng như khắc phục những hệ lụy do các chính sách theo chủ nghĩa dân túy và xu hướng bảo hộ gây ra tiếp tục đặt ra những thách thức đối với các nước vừa và nhỏ không chỉ về nhân lực, vật lực, tài lực, mà còn phải có cách hiểu mới, cách ứng xử mới về khái niệm “chủ quyền quốc gia” thời kỳ hội nhập quốc tế, trong đó, các quốc gia ngày càng lệ thuộc nhau sâu sắc hơn.

      Kiến nghị cho Việt Nam

      Việt Nam cần kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng với Hoa Kỳ về những vấn đề như lợi dụng chiêu bài tự do ngôn luận, tôn giáo, dân chủ và nhân quyền để công kích chế độ, tiến hành “diễn biến hòa bình” để tạo ra sự bất ổn trong xã hội Việt Nam, chia rẽ quan hệ giữa Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam “thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế… Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới” [18, tr.