1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách đông nam á của hoa kỳ trong nhiệm kỳ tổng thống donald trump​

146 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 227,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đỗ Mạnh Tú CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦA HOA KỲ TRONG NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đỗ Mạnh Tú CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦA HOA KỲ TRONG NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH Trần Hiệp Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Chính sách Đơng Nam Á Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, tháng năm 2020 Học viên thực Đỗ Mạnh Tú LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn TSKH Trần Hiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, người thân, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, động viên suốt trình thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2020 Học viên thực Đỗ Mạnh Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦA 1.1 Bối c 1.2 Tình 1.3 Vai t Chương NỘI DUNG VÀ SỰ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦ 2.1 Nội tổng 2.2 Sự tr tổng 2.3 Chín với Chương TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Tác 3.2 Triển 3.3 Kiến KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CA-TBD Châu Á - Thái Bình Dương CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐNA KHCN Đông Nam Á Khoa học công nghệ LHQ Liên Hợp Quốc TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa II VIẾT TẮT TIẾNG ANH AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN BRI Belt and Road Initiative Sáng kiến Vành đai Con đường CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương FOIP Free and Open Indo-PacificStrategy Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự rộng mở NSS National Security Strategy Chiến lược An ninh Quốc gia TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương USAID United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đơng Nam Á khu vực có giá trị chiến lược quan trọng chiến lược bành trướng nước lớn Lịch sử hàng ngàn năm qua minh chứng, thời Phong kiến, nước ĐNA đối tượng bành trướng đô hộ lực Đại Hán, địa bàn cạnh tranh chiến lược lực Đại Hán từ phía Bắc lực Đại Ấn từ phía Tây Đến thời Cận đại, nước ĐNA đối tượng xâm lược nô dịch Thực dân cũ phương Tây, Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, ĐNA lại bị phát-xít Nhật xâm lược Thời kỳ Chiến tranh Lạnh, ĐNA địa bàn cạnh tranh chiến lược khốc liệt hai hệ thống, đại diện hai siêu cường Hoa Kỳ Liên Xô Ngày nay, phát triển nhanh động, CA-TBD vượt qua khu vực Âu - Mỹ, trở thành “trung tâm kinh tế - trị tồn cầu”, khiến ĐNA đặc biệt quan trọng ĐNA đã, tâm điểm cạnh tranh chiến lược phức tạp cường quốc cũ cường quốc Giành độc lập từ thực dân Tây Âu qua 200 năm, Hoa Kỳ dần trở thành siêu cường siêu cường Trong q trình đó, từ xâm lược Philippines năm 1895 đến nay, nhiều thủ đoạn (kể chiến tranh) nước Hoa Kỳ chưa từ bỏ ý đồ “lãnh đạo” ĐNA Sau Chiến tranh Lạnh, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, xâm nhập khu vực ĐNA quân “sức mạnh mềm” - kinh tế, văn hóa; ĐNA rơi vào vòng “ảnh hưởng truyền thống” Trung Quốc, đe dọa đến vai trò lãnh đạo Hoa Kỳ ĐNA giới Tình khiến Hoa Kỳ phải điều chỉnh chiến lược, chuyển dần trọng tâm chiến lược toàn cầu sang khu vực CA-TBD, coi Trung Quốc “đối thủ cạnh tranh” thay đối tác trước Dưới quyền Tổng thống Barak Obama, Hoa Kỳ thúc đẩy “Trở lại châu Á”, “Xoay trục” hay “Tái cân bằng” khu vực CA-TBD nhiều thủ đoạn, trọng tâm qn Chính sách Hoa Kỳ tác động phức tạp đến tình hình khu vực ĐNA nói chung Việt Nam nói riêng Với cương lĩnh vận động tranh “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” quan điểm “Nước Mỹ hết”, sau đắc cử, Tổng thống Donald Trump thực điều chỉnh sách khu vực ĐNA nhằm bảo đảm lợi ích Hoa Kỳ, giữ vững can dự, “lãnh đạo” ĐNA Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Chính sách Đơng Nam Á Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump” cấp thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm nắm nội dung, chất sách Hoa Kỳ khu vực ĐNA, tác động Việt Nam kiến nghị đối sách góp phần cho q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Luận văn tập trung nghiên cứu sách Hoa Kỳ khu vực ĐNA tác động Việt Nam thời kỳ cầm quyền Tổng thống Donald Trump thông qua áp dụng hệ thống lý thuyết phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, sách đối ngoại - Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo tổ chức, cá nhân quan tâm sách Hoa Kỳ khu vực ĐNA, vấn đề sách đối ngoại, quan hệ quốc tế Kiến nghị đối sách góp phần hoạch định sách đối ngoại Việt Nam, sách phù hợp với đối tác khu vực đặc biệt với Hoa Kỳ - đối tác hàng đầu Việt Nam trước biến đổi nhanh chóng, phức tạp, khó lường tình hình giới, khu vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoa Kỳ siêu cường số giới, thay đổi hay điều chỉnh sách Hoa Kỳ ln kiện quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách quốc gia Chính sách ĐNA Hoa Kỳ thời quyền Tổng thống Obama Tổng thống Trump thu hút quan tâm rộng rãi nhà hoạch định sách, chuyên gia, học giả nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều tài liệu viết sách Hoa Kỳ khu vực CA-TBD, ĐNA như: Lê Linh Lan (Chủ biên), (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà (chủ biên) (2006), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Thị Vinh (2012), Đông Nam Á chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến năm 2011), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 01(142); Chúc Bá Tun (2015), Nhìn lại 20 năm quan hệ Việt - Mỹ: Thành tựu số vấn đề đặt cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Viện Châu Mỹ (2016), Donald Trump - Sự lựa chọn lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Thị Linh (2017), Triển vọng ASEAN 2025, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Nguyễn Vũ Tùng (2017), Một vài nhận xét sách Tổng thống Donald Trump khu vực châu Á -Thái Bình Dương, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Phạm Thị Yên (2017), Quan hệ Việt - Mỹ thời kỳ quyền Donald Trump: Vấn đề triển vọng, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Cù Chí Lợi (2017), Chuyến thăm định hình quan hệ Việt - Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Vũ Thị Hưng (2017), Nhìn lại kiện nâng cấp quan hệ Mỹ - ASEAN lên tầm đối tác chiến lược, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Lê Lan Anh (2017), Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ nay, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Đinh Công Tuấn (2017), Những thay đổi chiến lược “Xoay trục châu Á - Thái Bình Dương” Mỹ thời gian tới cách ứng phó Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Lê Thị Thu (2018), Một số vấn đề trị Mỹ năm cầm quyền Tổng thống Donald Trump, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Lị Thị Phương Nhung, Nguyễn Đức Hùng (2018), Sự hình thành chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở tác động tới ASEAN, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Đặng Cẩm Tú (2018), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ 2017 chiều hướng quan hệ Mỹ - Trung thời gian tới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Nguyễn Thu Phương (2019), Nhìn lại chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Hoa Kỳ thời kỳ Tổng thống Obama, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Đặng Trung Dũng (2019), Nhìn lại sách xoay trục thời cựu Tổng thống Obama điều chỉnh nay, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Vũ Duy Thành (2019), Biển Đông quan hệ Trung - Mỹ; Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Lê Hải Bình (2019), Về vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương định hình, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Nguyễn Trịnh Quỳnh Mai - Trần Đặng Tú Nhi (2019), Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Nội hàm phương pháp tiếp cận Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Bùi Xuân Anh (2019), Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ góc nhìn an ninh kinh tế, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng…; Các thơng tin đăng tin Thơng Tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Nhân dân, báo nước, tin báo điện tử Bộ, ngành, địa phương… Chính sách Hoa Kỳ ĐNA đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả như: Nguyễn Thu Thủy (2007), Luận văn thạc sỹ “Sự điều chỉnh sách Mỹ Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI”; Nguyễn Thị Huế (2016), Luận văn thạc sỹ “Sự điều chỉnh chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương Mỹ thời Obama”; Phạm Hồng Tú Linh (2016), Luận án tiến sỹ “Chính sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống Barak Obama (2009-2016)”… hóa câu chuyện thù hận họ, sử dụng công cụ thông tin liên lạc tinh vi để thu hút tân binh khuyến khích cơng nhằm vào người Mỹ đối tác chíng ta Nga sử dụng hoạt động thông tin phần nỗ lực công mạng họ nhằm gây ảnh hưởng đến dư luận toàn cầu Các chiến dịch gây ảnh hưởng họ kết hợp hoạt động tình báo ngầm nhân vật giả mạo mạng với truyền thông nhà nước tài trợ, nhà trung gian thuộc bên thứ người sử dụng truyền thông xã hội trả tiền hay kẻ cố tình gây ý phương tiện truyền thông xã hội Các nỗ lực Mỹ nhằm chống lại khai thác thông tin đối thủ hời hợt rời rạc Các nỗ lực Mỹ thiếu trọng tâm lâu dài bị cản trở thiếu hụt chuyên gia đào tạo phù hợp Khu vực tư nhân Mỹ quan tâm trực tiếp đến việc ủng hộ khuếch trương tiếng nói đại diện cho khoan dung, cởi mở tự -23- TRỤ CỘT IV THÚC ĐẨY ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ “Trên hết, trân trọng phẩm giá người, bảo vệ quyền người, chia sẻ niềm hy vọng sống tự linh hồn Chúng ta vậy” - Tổng thống Mỹ Donald J.Trump, tháng 7/2017 Chính sách đối ngoại “Nước Mỹ trước tiên” ca tụng tầm ảnh hưởng Mỹ giới với tư cách lực lượng tích cực giúp tạo điều kiện cho hịa bình thịnh vượng để phát triển xã hội thành cơng Khơng có diễn biến lịch sử đảm bảo hệ thống trị kinh tế tự Mỹ tự động thắng Thành công hay thất bại phụ thuộc vào hành động Chính quyền có đủ tự tin để cạnh tranh bảo vệ giá trị lợi ích nguyên tắc làm tảng cho chúng Trong suốt Chiến tranh Lạnh, mối đe dọa mang màu sắc chủ nghĩa tồn trị từ Liên Xơ thúc đẩy giới tự lập liên minh để bảo vệ tự Những thách thức xã hội tự nghiêm trọng không kém, đa dạng Các bên tham gia nhà nước phi nhà nước thể tầm ảnh hưởng thúc đẩy mục tiêu họ cách khai thác thơng tín, quyền tự truyền thông dân chủ thể chế quốc tế Các nhà lãnh đạo có xu hướng đàn áp thường hợp tác để phá hoại xã hội tự phả hủy tổ chức đa phương Trên khắp giới, quốc gia cá nhân ngưỡng mộ Mỹ đại diện Chúng ta đối xử bình đẳng với người, trân trọng giữ vững cai trị pháp luật Chúng ta có hệ thống dân chủ cho phép ý tưởng tốt phát triển Chúng ta biết cách làm để phát triển kinh tế cho cá nhân trở nên thịnh vượng Những phẩm chất biến Mỹ thành nước giàu Trái Đất - giàu văn hóa, tài năng, hội cải vật chất Mỹ đề xuất thiết lập quan hệ đối tác với nước chia sẻ khát vọng tự thịnh vượng Chúng ta tiên phong làm gương Alexander Hamilton nhận xét: “Thế giới đừng nhìn vào Mỹ Cuộc chiến -24- đấu cao mà tiến hành nghiệp tự tạo cách mạng tình cảm người Tầm ảnh hưởng gương lan tỏa vào khu vực ảm đạm theo chủ nghĩa chuyên quyền” Chúng ta không áp đặt giá trị cho nước khác Các liên minh, quan hệ đối tác, liên hiệp xây dựng ý chí tự lợi ích chung Khi Mỹ hợp tác với quốc gia khác phát triển sách cho phép đạt mục tiêu đối tác đạt mục tiêu họ Các đồng minh đối tác sức mạnh to lớn Mỹ Họ trực tiếp bổ sung lực trị, kinh tế, quân sự, tình báo lực khác Mỹ Cùng với nhau, Mỹ đồng minh đối tác đóng góp 1/2 GDP tồn cầu Khơng đối thủ có liên minh so sánh Chúng ta khuyến khích bên muốn gia nhập cộng đồng gồm quốc gia dân chủ chung chí hướng cải thiện điều kiện sống cho người dân họ Bằng cách đại hóa công cụ ngoại giao phát triển Mỹ, thúc đẩy điều kiện để giúp họ đạt mục tiêu Những đối tác có khát vọng bao gồm quốc gia dễ bị tổn thương, phục hồi từ xung đột tìm kiếm đường dẫn tới an ninh bền vững tăng trưởng kinh tế Các quốc gia ổn định thịnh vượng thân thiện tăng cường an ninh Mỹ thúc đẩy hội kinh tế Mỹ Chúng ta tiếp tục bảo vệ giá trị Mỹ khuyến khích đấu tranh cho phẩm giá người xã hội họ Có thể khơng có tương đương đạo đức nước giữ vững cai trị pháp luật, trao quyền cho phụ nữ tôn trọng quyền cá nhân, với nước đối xứ tàn bạo đàn áp người dân họ Thông qua lời nói hành động Mỹ, Mỹ cho thấy thay tích cực cho chủ nghĩa chuyên quyền trị tơn giáo Khuyến khích đối tác có khát vọng Một vài số chiến thắng vĩ đại nghệ thuật lãnh đạo đất nước Mỹ xuất phát từ việc giúp đỡ quốc gia dễ bị tổn thương phát triển trở thành xã hội thành công Đổi lại, thành công -25- tạo thị trường đầy lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng minh Mỹ để giúp đạt cân sức mạnh có lợi khu vực, giúp đối tác liên minh chia sẻ gánh nặng giải lọạt vấn đề toàn giới Theo thời gian, Mỹ giúp tạo mạng lưới quốc gia thúc đẩy lợi ích chung giá trị Thành tích lịch sử chưa có khác thường Sự hỗ trợ Mỹ đối tác có khát vọng tạo điều kiện cho hồi phục nước Tây Âu theo kế hoạch Marshall, hội nhập diễn Trung Đông Âu vào thể chế phương Tây sau Chiến tranh Lạnh Ở châu Á, Mỹ làm việc với Hàn Quốc Nhật Bản, nước bị chiến tranh tàn phá, để giúp họ trở thành dân chủ thành công nằm số kinh tế thịnh vượng giới Mỹ thúc đẩy mô hình phát triển hợp tác với nước muốn tiến bộ, phù hợp với văn hóa họ, dựa nguyên tắc thị trường tự do, thương mại công tương trợ lẫn nhau, hoạt động khu vực tư nhân cai trị pháp luật Mỹ chuyển từ phụ thuộc vào viện trợ dựa khoản trợ cấp sang phương pháp tiếp cận mà thu hút vốn tư nhân thúc đẩy hoạt động khu vực tư nhân Chúng ta nhấn mạnh vào cải cách giải phóng tiềm kinh tế người dân, chẳng hạn thúc đẩy quyền sở hữu tài sản thức, cải cách doanh nghiệp cải thiện sở hạ tầng dự án giúp người dân kiếm sống có thêm lợi ích giúp đỡ doanh nghiệp Mỹ Bằng cách huy động nguồn lực công lẫn tư nhân, Mỹ giúp tối đa hóa lợi nhuận kết quả, giảm bớt gánh nặng nguồn lực Chính phủ Mỹ Khơng giống chủ nghĩa trọng thương nhà nước đạo số đối thủ cạnh tranh mà gây bất lợi cho quốc gia tiếp nhận làm gia tăng phụ thuộc, mục đích viện trợ nước ngồi Mỹ phải chấm dứt nhu cầu Mỹ tìm kiếm đối tác mạnh mẽ, bên yếu đuối Viện trợ phát triển Mỹ phải hỗ trợ lợi ích quốc gia Mỹ Chúng ta ưu tiên hợp tác với đối tác có khát vọng gắn với lợi ích Mỹ Chúng ta tập trung vào khoản đầu tư phát triển có tác động lớn - nơi mà nhà cải cách địa phương cam kết giải thách thức kinh tế trị họ -26- Trong khuôn khổ này, Mỹ hỗ trợ quốc gia dễ bị tổn thương nhằm ngăn chặn mối đe dọa nội địa nước Mỹ Các tổ chức đe dọa xuyên quốc gia, chẳng hạn kẻ khủng bố thánh chiến tội phạm có tổ chức, thường hoạt động tự từ quốc gia dễ bị tổn thương làm suy yếu phủ có chủ quyền Các nước thất bại gây ổn định cho tồn khu vực Trên khắp châu Phi, Mỹ La tinh châu Á, nước háo hức chờ đợi khoản đầu tư tài trợ để phát triển sở hạ tầng họ thúc đẩy tăng trưởng Mỹ đối tác có hội làm việc với nước để giúp họ thực hóa tiềm họ quốc gia thịnh vượng có chủ quyền mà chịu trách nhiệm với người dân họ Những nước trở thành đối tác thương mại mua nhiều hàng hóa Mỹ sản xuất tạo mơi trường kinh doanh dễ dự đốn mà mang lại lợi ích cho cơng ty Mỹ Các khoản đầu tư Mỹ dẫn đầu đại diện cho cách tiếp cận bền vững có trách nhiệm phát triển mang lại tương phản rõ rệt với thỏa thuận không sáng, mờ ám, lợi dụng chất lượng mà nước độc tài mang lại Đạt kết tốt diễn đàn đa phương Mỹ phải dẫn dắt can dự vào thỏa thuận đa quốc gia định hình nhiều quy tắc có ảnh hưởng đến lợi ích giá trị Mỹ Một cạnh tranh tầm ảnh hưởng tồn thể chế Khi tham gia chúng, phải bảo vệ chủ quyền Mỹ thúc đẩy lợi ích giá trị Mỹ Một loạt thể chế quốc tế thiết lập quy tắc cách nước, doanh nghiệp cá nhân tương tác với đất liền biển, Bắc Cực, không gian vũ trụ giới kỹ thuật số Điều quan trọng thịnh vượng an ninh Mỹ thể chế trì nguyên tắc giúp giữ cho lĩnh vực chung mở cửa tự Quyền tự tiếp cận vùng biển nguyên tắc trọng tâm an ninh quốc gia thịnh vượng kinh tế, việc thăm dị biển khơng gian mang lại hội cho thành tựu thương mại đột phá khoa học Luồng liệu mạng Intemet mở có khả tương tác tách rời với thành công kinh tế Mỹ -27- Các bên tham gia độc tài từ lâu thừa nhận sức mạnh quan đa phương tận dụng chúng để thúc đẩy lợi ích họ giới hạn quyền tự cơng dân họ Nếu Mỹ nhường quyền lãnh đạo quan cho đối thủ mình, hội để định hình phát triển tích cực cho Mỹ Tuy nhiên, tất thể chế không đồng với Mỹ ưu tiên tập trung nỗ lực vào tổ chức phục vụ cho lợi ích Mỹ, để đảm bảo chúng củng cố hữu ích Mỹ, đồng minh đối tác Nơi mà thể chế quy tắc cần đại hóa, Mỹ đầu để cập nhật chúng Đồng thời, cần phải làm rõ Mỹ không nhượng chủ quyền cho bên địi quyền lực cơng dân Mỹ mâu thuẫn với khuôn khổ hiến pháp Bảo vệ giá trị Mỹ Quỹ đạo phi thường Mỹ từ nhóm người cư đến nước cộng hịa có chủ quyền, cơng nghiệp hóa, thịnh vượng - siêu cường giới - chứng cho thấy sức mạnh ý tưởng mà quốc gia lấy làm tảng, cơng dân sinh có quyền tự bình đẳng theo pháp luật Các nguyên tắc cốt lõi Mỹ, nêu Tuyên bố độc lập, đảm bảo Tuyên ngôn nhân quyền, khẳng định tôn trọng quyền tự cá nhân bắt đầu với tự tơn giáo, ngơn luận, báo chí hội họp Quyền tự kinh doanh tự do, cơng bình đẳng theo pháp luật, phẩm giá cá nhân cốt lõi với tư cách dân tộc Những nguyên tắc tạo thành tảng cho liên minh bền vững chúng ta, Mỹ tiếp tục bảo vệ chúng Những phủ tơn trọng quyền cơng dân phương tiện tốt để mang lại thịnh vượng, hạnh phúc người, hịa bình Ngược lại phủ thường xun lạm dụng quyền cơng dân họ khơng đóng vai trị mang tính xây dụng giới Chẳng hạn, phủ khơng thể đối xử bình đẳng với phụ nữ khơng cho phép xã hội họ đạt tiềm chúng Khơng quốc gia đơn phương giảm bớt tất nỗi thống khổ người, khơng thể giúp đỡ tất người khơng có nghĩa nên ngừng cố gắng giúp đỡ Đối với phần -28- lớn giới, quyền tự Mỹ có tính truyền cảm hứng, Mỹ ln ln sát cánh với tìm kiếm tự Chúng ta hải đăng tự hội toàn giới Mỹ cam kết hỗ trợ thúc đẩy tự tôn giáo - quyền tự Mỹ Các nhà sáng lập hiểu tự tôn giáo sáng tạo nhà nước mà quà Chúa ban cho người lả quyền cho xã hội phát triển nở rộ Và phần văn hóa chúng ta, phục vụ cho lợi ích Mỹ, để giúp người gặp khó khăn người cố gắng xây dựng tương lai tốt đẹp cho gia đình họ Chúng ta giúp đỡ nước khác cách sáng suốt, gắn phương tiện với mục đích chúng ta, với niềm tin vững cải thiện sống người khác tạo điều kiện cho giới an ninh thịnh vượng CHIẾN LƯỢC TRONG MỘT BỐI CẢNH KHU VỰC Mỹ phải điều chỉnh cách tiếp cận khu vực khác giới để bảo vệ lợi ích quốc gia Mỹ Chúng ta cần đến chiến lược khu vực tích hợp mà đánh giá chất tầm quan trọng mối đe dọa, mức độ liệt cạnh tranh triển vọng hội sẵn có, tất bối cảnh thực tế trị, kinh tế xã hội lịch sử địa phương Những thay đổi cán cân sức mạnh khu vực có hậu tồn cầu đe đưa lợi ích Mỹ Các thị trường, nguyên liệu thô, tuyến liên lạc vốn nhân lực nằm di chuyển khu vực then chốt giới Trung Quốc Nga khao khát triển khai sức mạnh toàn cầu, nước chủ yếu tương tác với nước láng giềng Triều Tiên Iran gây mối đe dọa lớn nước cạnh nước Nhưng vũ khí hủy diệt trở nên phổ biến khu vực ngày kết nối với nhau, việc kiềm chế mối đe dọa trở nên khó khăn Và cán cân khu vực thay đổi theo hướng chống lại Mỹ kết hợp lại để đe dọa an ninh chủng ta -29- Mỹ phải tập hợp ý chí lực để cạnh tranh ngăn chặn thay đổi bất lợi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, châu Âu Trung Đơng Duy trì cán cân sức mạnh có lợi cần tới cam kết mạnh mẽ hợp tác chặt chẽ với đồng minh đối tác, đồng minh đối tác khuếch đại sức mạnh mở rộng ảnh hưởng Mỹ Họ có chung lợi ích trách nhiệm với việc kháng cự lại xu chuyên quyền, thách thức hệ tư tưởng cực đoan ngăn chặn gây hấn Tại khu vực khác giới, bất ổn quản trị yếu đe dọa lợi ích Mỹ Một số phủ khơng có khả trì an ninh đáp ứng nhu cầu người dân họ, khiến đất nước công dân họ dễ bị tổn thương trước kẻ trục lợi Các phần tử khủng bố tội phạm hoạt động tích cực nơi có phủ yếu kém, nạn tham nhũng lan tràn niềm tin vào thể chế phủ mức thấp Các đối thủ cạnh tranh chiến lược thường lợi dụng ngăn chặn tham nhũng yếu nhà nước để bịn rút nguồn lực bóc lột người dân họ Các khu vực bị ảnh hưởng tình trạng bất ổn phủ yếu đem lại hội để cải thiện an ninh, thúc đẩy thịnh vượng khôi phục niềm hy vọng Các nhà nước đối tác có tham vọng khắp giới phát triển muốn cải thiện xã hội họ, xây dựng phủ hiệu minh bạch, đối đầu với mối đe dọa phi nhà nước củng cố chủ quyền họ Nhiều nhà nước nhận hội mà kinh tế thị trường quyền tự trị đem lại, họ nhiệt tình theo đuổi quan hệ đối tác với Mỹ đồng minh Mỹ khích lệ đối tác đầy tham vọng họ tiến hành cải cách theo đuổi khát vọng Các nhà nước phát triển thịnh vượng quốc gia độ từ nước nhận viện trợ thành đối tác thương mại đem lại hội kinh tế cho doanh nghiệp Mỹ Và ổn định làm giảm mối đe dọa nhắm vào người dân Mỹ quê nhà Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Một cạnh tranh địa trị tầm nhìn tự đàn áp trật tự giới diễn khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Khu vực này, trải dài từ bờ biển phía Tây Ấn Độ tới bờ biển phía Tây Mỹ, khu vực đông dân động kinh tế giới Lợi ích -30- Mỹ Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự cởi mở bắt nguồn từ ngày đầu cộng hòa Cho dù Mỹ tìm cách tiếp tục hợp tác với Trung Quốc, Trung Quốc sử dụng biện pháp khuyến khích trừng phạt kinh tế, hoạt động gây ảnh hưởng đe dọa quân ngầm để thuyết phục nước khác ý tới nghị trình trị an ninh Các khoản đầu tư vào sở hạ tầng chiến lược thương mại Trung Quốc củng cố khát vọng địa trị nước Nỗ lực Trung Quốc xây dựng quân hóa tiền đồn biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) gây nguy hiểm cho đòng chảy thương mại tự do, đe dọa chủ quyền quốc gia khác làm suy yếu ổn định khu vực Trung Quốc tiến hành chiến dịch đại hóa quân đội nhanh chóng, thiết kế để hạn chế tiếp cận Mỹ tới khu vực đem lại cho Trung Quốc khả hành động thoải mái Trung Quốc giới thiệu tham vọng nước có lợi chung, vị thống trị Trung Quốc có nguy làm suy yếu chủ quyền nhiều nước Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Trong phản ứng tập thể để trì trật tự khu vực tôn trọng chủ quyền độc lập, nhà nước khắp khu vực kêu gọi Mỹ trì vai trị lãnh đạo Tại Đơng Bắc Á, chế độ Triều Tiên nhanh chóng thúc đẩy chương trình mạng, hạt nhân tên lửa đạn đạo nước Việc Triều Tiên theo đuổi vũ khí đưa tới mối đe dọa tồn cầu mà địi hỏi phản ứng tồn cầu Các hành vi khiêu khích tiếp diễn Triều Tiên thúc giục nước láng giềng Mỹ củng cố quan hệ an ninh tiến hành bước bổ sung để bảo vệ Và nước Triều Tiên trang bị vũ khí hạt nhân dẫn tới tình trạng phổ biến loại vũ khí hủy diệt giới khắp khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương xa Các đồng minh Mỹ có vai trò then chốt phản ứng trước mối đe dọa chung, chẳng hạn Triều Tiên, bảo vệ lợi ích chung khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Liên minh tình hữu nghị với Hàn Quốc, hình thành từ thử thách lịch sử, mạnh mẽ hết Chúng ta chào đón ủng hộ vai trò lãnh đạo mạnh mẽ Nhật Bản, đồng minh then chốt -31- Australia sát cánh chiến đấu với xung đột quan trọng kể từ Chiến tranh giới thứ nhất, tiếp tục củng cố dàn xếp an ninh kinh tế mà hỗ trợ cho lợi ích chung bảo vệ giá trị dân chủ khắp khu vực New Zealand đối tác chủ chốt Mỹ, đóng góp vào hịa bình ổn định khắp khu vực Chúng ta chào đón lên Ấn Độ cường quốc toàn cầu hàng đầu đối tác chiến lược phòng thủ mạnh mẽ Chúng ta tìm cách tăng cường hợp tác bên với Nhật Bản, Australia Ấn Độ Tại Đông Nam Á, Philippines Thái Lan đồng minh thị trường quan trọng Mỹ Việt Nam, Indonesia, Malaysia Singapore đối tác an ninh kinh tế phát triển Mỹ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) trọng tâm cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương phương tiện để thúc đẩy trật tự dựa tự Các hành động ưu tiên Chính trị: Tầm nhìn cho Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương khơng loại trừ quốc gia Chúng ta tăng cường cam kết liên minh quan hệ đối tác lâu năm, mở rộng làm sâu sắc mối quan hệ với đối tác mà có chung tơn trọng chủ quyền, thương mại cơng có có lại, pháp trị Chúng ta củng cố cam kết tự vùng biển giải hịa bình tranh chấp lãnh thổ biển phù hợp với luật pháp quốc tế Chúng ta làm việc với đồng minh đối tác để đạt tiến trình phi hạt nhân hóa đầy đủ, xác minh đảo ngược bán đảo Triều Tiên trì chế khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Đông Bắc Á Kinh tế: Mỹ khuyến khích hợp tác khu vực để trì tuyến đường biển tự mở cửa, thông lệ cấp vốn minh bạch cho sở hạ tầng, thương mại khơng bị cản trở giải hịa bình tranh chấp Chúng ta theo đuổi thỏa thuận thương mại song phương sở công có có lại Chúng ta tìm kiếm tiếp cận công đáng tin cậy cho hàng xuất Mỹ Chúng ta làm việc với đối tác để xây dựng mạng lưới nước cam kết theo đuổi thị trường tự -32- bảo vệ trước lực phá hoại chủ quyền họ Chúng ta tăng cường hợp tác với đồng minh sở hạ tầng chất lượng cao Làm việc với Australia New Zealand, hỗ trợ nước đối tác không vững khu vực quần đảo Thái Bình Dương giảm bớt khả dễ bị tổn thương họ trước biến động kinh tế thiên tai Quân an ninh: Chúng ta trì diện qn phía trước có khả ngăn chặn và, cần thiết, đánh bại đối thủ Chúng ta củng cố mối quan hệ quân lâu dài khuyến khích phát triển mạng lưới phòng thủ vững mạnh với đồng minh đối tác Chẳng hạn, hợp tác phòng thủ tên lửa với Nhật Bản Hàn Quốc để hướng tới lực phòng thủ khu vực Chúng ta sẵn sàng phản ứng với sức mạnh lấn át hành vi gây hấn Triều Tiên cải thiện lựa chọn để thúc đẩy dẫn tới tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Chúng ta cải thiện hợp tác tình báo, quốc phịng thực thi pháp luật với đối tác Đông Nam Á để giải mối đe dọa khủng bổ phát triển Chúng ta trì quan hệ vững mạnh với Đài Loan phù hợp với sách “Một nước Trung Quốc” chúng ta, bao gồm cam kết theo Đạo luật quan hệ với Đài Loan đáp ứng nhu cầu phòng thủ hợp pháp Đài Loan ngăn chặn ép buộc Chúng ta mở rộng hợp tác an ninh phòng thủ với Ấn Độ, Đối tác phòng thủ Mỹ ủng hộ mối quan hệ phát triển Ấn Độ khắp khu vực Chúng ta tiếp sinh lực lại cho liên minh với Philippines Thái Lan củng cố quan hệ đối tác với Singapore, Việt Nam, Indonesia, Malaysia nước khác để giúp họ trở thành đối tác hợp tác biển Châu âu Một châu Âu tự vững mạnh có tầm quan trọng then chốt Mỹ Chúng ta gắn kết với cam kết chung nguyên tắc dân chủ, quyền tự cá nhân pháp trị Cùng với nhau, xây dựng lại Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ thiết lập thể chế mà đem lại ổn định giàu có bên bờ Đại Tây Dương Ngày nay, châu Âu khu vực thịnh vượng giới đối tác thương mại quan trọng -33- Cho dù mối đe dọa chủ nghĩa cộng sản Liên Xơ khơng cịn, mối đe dọa thử thách ý chí Nga sử dụng biện pháp phá hoại để làm suy yếu uy tín cam kết Mỹ châu Âu, làm xói mịn tình đồn kết xuyên Đại Tây Dương, làm suy yếu thể chế phủ châu Âu Với xâm lược Gruzia Ukraina, Nga cho thấy nước sẵn sàng vi phạm chủ quyền nước khu vực Nga tiếp tục đe dọa nước khu vực với cách hành xử hăm dọa, chẳng hạn tư hạt nhân việc triển khai phía trước lực cơng Trung Quốc giành lấy chỗ đứng chiến lược châu Âu cách mở rộng thông lệ thương mại không công đầu tư vào ngành công nghiệp then chốt, công nghệ nhạy cảm sở hạ tầng Châu Âu phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp từ phần tử cực đoan Hồi giáo bạo lực Các công tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) nhóm thánh chiến khác thực Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Bỉ, Anh nước khác cho thấy đối tác châu Âu tiếp tục đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng Bất ổn Trung Đơng châu Phi châm ngịi cho sóng hàng triệu người tị nạn người di cư tới châu Âu, làm trầm trọng thêm tình hình bất ổn căng thẳng khu vực Mỹ an toàn châu Âu thịnh vượng ổn định, giúp bảo vệ lợi ích lý tưởng chung Mỹ chắn cam kết với đồng minh đối tác châu Âu Liên minh NATO gồm quốc gia tự có chủ quyền lợi lớn trước đối thủ cạnh tranh, Mỹ tiếp tục cam kết tuân thủ Điều Hiệp ước Washington Các đồng minh đối tác châu Âu gia tăng tầm với chiến lược đem lại khả tiếp cận tới cứ, trang thiết bị lực lượng nước ngoài, quyền bay qua cho chiến dịch toàn cầu Cùng với nhau, đối đầu với với mối đe dọa chung Các quốc gia châu Âu đóng góp hàng nghìn qn để chiến đấu chống phần tử khủng bố thánh chiến Afghanistan, bình ổn Iraq chiến đấu chống tổ chức khủng bố khắp châu Phi khu vực Trung Đông rộng -34- NATO trở nên mạnh mẽ tất nước thành viên đảm nhận trách nhiệm lớn đóng góp đầy đủ để bảo vệ lợi ích chung, chủ quyền giá trị Nam Trung Á Có dân số chiếm 1/4 dân số giới quê hương l/5 số nhóm khủng bố Mỹ đưa vào danh sách, số kinh tế phát triển nhanh quốc gia trang bị vũ khí hạt nhân Trung Nam Á đem lại số thách thức hội phức tạp an ninh quốc gia Khu vực kết nối mối đe dọa khủng bố bắt nguồn từ Trung Đông với cạnh tranh giành quyền lực diễn châu Âu Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Mỹ tiếp tục đối mặt với mối đe dọa từ phần tử khủng bố phần tử bạo động xuyên quốc gia hoạt động từ bên Pakistan Viễn cảnh xung đột quân Ấn Độ Pakistan mà dẫn tới đối đầu hạt nhân mối quan ngại địi hỏi ý quán ngoại giao Các lợi ích Mỹ khu vực bao gồm chống lại mối đe dọa khủng bố tác động tới an ninh nội địa Mỹ đồng minh; ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc gia làm dấy lên viễn cảnh căng thẳng quân hạt nhân; ngăn chặn vũ khí, cơng nghệ ngun liệu hạt nhân rơi vào tay phần tử khủng bố Chúng ta tìm kiếm diện Mỹ khu vực tương xứng với mối đe dọa đất nước đồng minh Chúng ta tìm kiếm Pakistan khơng có hành vi gây bất ổn Afghanistan ổn định tự lực Và tìm kiếm quốc gia Trung Á đứng vững trước chi phối cường quốc đối địch, kháng cự nguy trở thành nơi trú ẩn an toàn cho phần tử thánh chiến, ưu tiên cải cách Các hành động ưu tiên Chính trị: Chúng ta làm sâu sắc quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ ủng hộ vai trò lãnh đạo nước an ninh Ấn Độ Dương khắp khu vực rộng Chúng ta thúc giục Pakistan tăng cường nỗ lực chống khủng bố nước này, khơng mối quan hệ đối tác trì đất nước ủng hộ phần tử bạo động phần tử khủng -35- bố nhắm tới quan chức quân nhân nước đối tác Mỹ khuyến khích Pakistan tiếp tục thể nước quản lý có trách nhiệm tài sản hạt nhân Chúng ta tiếp tục hợp tác với Afghanistan để thúc đẩy hịa bình an ninh khu vực Chúng ta tiếp tục thúc đẩy cải cách chống tham nhũng Afghanistan để tăng cường tính hợp pháp phủ nước làm giảm sức hút tổ chức cực đoan bạo lực Chúng ta giúp quốc gia Nam Á trì chủ quyền họ Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng khu vực Kinh tế: Chúng ta khuyến khích hội nhập kinh tế Trung Nam Á để thúc đẩy thịnh vượng liên kết kinh tế mà củng cố khả kết nối thương mại Và khuyến khích Ấn Độ gia tăng hỗ trợ kinh tế nước khu vực Tại Pakistan, xây dựng liên kết thương mại đầu tư tình hình an ninh cải thiện Pakistan thể nước hỗ trợ Mỹ mục tiêu chống khủng bố Quân an ninh: Chúng ta cam kết ủng hộ phủ lực lượng an ninh Afghanistan chiến chống Taliban, al-Qaeda, IS phần tử khủng bố khác Chúng ta củng cố sức mạnh chiến đấu lực lượng an ninh Afghanistan để khiến Taliban nhận chúng giành chiến thắng chiến trường thiết lập điều kiện cho nỗ lực ngoại giao nhằm đạt hịa bình lâu dài Chúng ta yêu cầu Pakistan có hành động cương chống lại nhóm khủng bố chiến binh hoạt động từ lãnh thổ nước Chúng ta làm việc với nước Trung Á để đảm bảo tiếp cận tới khu vực nhằm hỗ trợ nỗ lực chống khủng bố -36- KẾT LUẬN Chiến lược an ninh quốc gia đặt hướng chiến lược tích cực cho Mỹ với mục đích tái khẳng định lợi Mỹ sân khấu giới xây dựng dựa sức mạnh vĩ đại đất nước Dưới thời Chính quyền Trump, người dân Mỹ tin an ninh thịnh vượng họ ưu tiên trước Một nước Mỹ an toàn, thịnh vượng tự trở nên hùng mạnh sẵn sàng đóng vai trị lãnh đạo nước ngồi để bảo vệ lợi ích lối sống Sự tự tin chiến lược Mỹ gắn liền với cam kết nguyên tắc ghi văn kiện sáng lập Chiến lược an ninh quốc gia tôn vinh bảo vệ trân trọng quyền tự cá nhân, pháp trị, hệ thống phủ dân chủ, lịng khoan dung hội cho tất Bằng cách hiểu rõ thân ủng hộ, làm rõ phải bảo vệ xác định nguyên tắc đạo cho hành động Chiến lược dẫn dắt chủ nghĩa thực có nguyên tắc Nó theo chủ nghĩa thực thừa nhận vai trò trung tâm sức mạnh trị quốc tế khẳng định quốc gia có chủ quyền niềm hy vọng tốt cho giới hịa bình, xác định rõ lợi ích quốc gia Nó có ngun tắc dựa hiểu biết thúc đẩy nguyên tắc Mỹ làm lan tỏa hòa bình thịnh vượng tồn cầu Chúng ta dẫn dắt giá trị hành động theo lợi ích Chính quyền có tầm nhìn tươi sáng cho tương lai nước Mỹ Các giá trị ảnh hưởng Mỹ, hỗ trợ sức mạnh Mỹ, khiến giới tự do, an toàn thịnh vượng Đất nước lấy sức mạnh từ người dân Mỹ Mỗi người dân Mỹ có vai trị nỗ lực lớn mang tầm quốc gia để thực Chiến lược an ninh quốc gia “Nước Mỹ trước tiên này” Cùng với nhau, nhiệm vụ giúp gia đình trở nên vững mạnh, củng cố cộng đồng, phục vụ người dân, tôn vinh vĩ đại Mỹ điển hình sáng ngời cho giới Chúng ta để lại cho cháu đất nước hùng mạnh hơn, tốt đẹp hơn, tự hơn, tự hào vĩ đại hết./ -37- ... Luận án tiến sỹ ? ?Chính sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống Barak Obama (2009-2016)”… nước ngoài, tư liệu, viết, cơng trình nghiên cứu sách đối Ở với ĐNA Hoa Kỳ thời kỳ Tổng thống Obama Tổng thống. .. CHÍNH SÁCH ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP 2.1 Nội dung sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống Donald Trump 2.1.1 Về trị, an ninh, quốc phịng * Tiếp tục đề cao vai trò hệ thống đồng... nghiên cứu tồn diện sách quyền Tổng thống Trump ĐNA tác động đến Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Phân tích làm rõ sách ĐNA Hoa Kỳ nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump đề xuất kiến nghị Việt Nam Đối tượng

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w