1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chính sách nhập khẩu của hoa kỳ đối với mặt hàng thủy hải sản việt nam giai đoạn 2009 2019

15 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 58,07 KB

Nội dung

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU 1.1 Vai trò nhập Nhập khẩu, với xuất khẩu, hai phận chủ yếu hoạt động kinh tế đối ngoại, cầu nối thị trường nước thị trường quốc tế Hiện nước có xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, kinh tế quốc gia hòa nhập với kinh tế giới vai trị nhập trở nên vơ quan trọng Thông qua hoạt động nhập khẩu, khả tiêu dùng nước mở rộng, cho phép người dân tiêu dùng lượng hàng hóa lớn khả sản xuất nước, hàng hóa khơng có sẵn nước, qua tăng mức sống nhân dân Bên cạnh đó, nhập tạo chuyển giao cơng nghệ, qua phát triển sản xuất, tiết kiệm chi phí thời gian Nhập tạo cạnh tranh hàng nội hàng ngoại, tạo động lực thúc đẩy nhà sản xuất nước phải không ngừng cải tiến vươn lên; xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ kinh tế đóng, chế độ tự cấp tự túc Trên sở đó, nhập đóng vai trị cầu nối thông suốt kinh tế, thị trường ngồi nước với nhau, tạo điều kiện phân cơng lao động hợp tác quốc tế, phát huy lợi so sánh đất nước sở chuyên mơn hóa 1.2 Các cơng cụ quản lý, điều hành nhập 1.2.1 Các biện pháp thuế quan 1.2.1.1 Khái niệm thuế quan Là loại thuế lấy vật phẩm xuất nhập qua biên giới quốc gia hay cảnh làm đối tượng thu thuế, tạo thành khoản thu nhập thuế nhà nước hải quan thực Một số hiệp định quốc tế đưa định nghĩa rõ ràng thuế quan “Thuế thu theo tỷ suất thuế kê rõ biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu” Khái niệm mặt tách đối tượng nghiên cứu với thuế nước, mặt khác tách biệt thuế quan với loại thuế khác thu từ xuất khẩu, nhập thuế chống phá giá, thuế trả đũa loại thuế chuyên thu với hàng nhập không gắn với thuế quan 1.2.1.2 Vai trị thuế quan Thuế cơng cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng để hồn thành chức Mục đích đánh thuế quốc gia, vào thời kỳ khác không giống Tuy nhiên, tất kinh tế xã hội, thuế có vai trị sau: • Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước • Cơng cụ quản lý điều chỉnh vĩ mơ kinh tế quốc dân • Bảo hộ thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển • Thực phân biệt đối xử quan hệ thương mại • Góp phần điều hồ thu nhập, thực cơng xã hội phân phối Trang 1.2.1.3 Phân loại thuế quan • Phân loại theo mức tính thuế: • Thuế suất ưu đãi: áp dụng hàng hố có xuất xứ từ nước hay khu vực hợp tác kinh tế sở ký kết thoả thuận dành cho ưu đãi thuế quan • Mức thuế phổ thơng: mức thuế áp dụng hàng hoá nhập từ nước khu vực khơng có thoả thuận dành cho ưu đãi thuế quan • Mức thuế tự vệ: mức thuế phủ định áp dụng trường hợp cụ thể Ví dụ: hàng hố nước ngồi bán phá giá thị trường nước hàng hố nhập từ nước có sách bảo hộ, trợ giá cho hàng xuất Ngồi cịn phân loại theo đối tượng chịu thuế, bao gồm thuế xuất khẩu, thuế nhập thuế xuất cảnh; phân loại theo phương pháp tính thuế, bao gồm thuế tính theo giá, thuế tính theo lượng thuế hỗn hợp 1.2.2 Các biện pháp phi thuế quan 1.2.2.1 Khái niệm phi thuế quan Phi thuế quan biện pháp thuế quan làm cản trở tự thương mại Trước nước thường hay sử dụng biện pháp phi thuế quan với mục đích chủ yếu để bảo hộ sản xuất nước, với xu quốc tế hoá ngày mở rộng, biện pháp xoá bỏ thay biện pháp thuế quan 1.2.2.2 Vai trò phi thuế quan Phi thuế quan thường sử dụng với mục đích tương đối giống thuế quan Tuy nhiên, theo thời gian, đơi với phát triển nhanh chóng kinh tế phát sinh nhiều vấn đề vai trò phi thuế quan mở rộng, gây ảnh hưởng gián tiếp đến quan hệ khác, ví dụ bảo vệ mơi trường - vấn đề coi vấn đề toàn cầu nay, liên quan đến việc chuyển vốn công nghệ 1.2.2.3 Các biện pháp phi thuế quan • Hạn ngạch nhập khẩu: giới hạn khối lượng giá trị hàng hoá định phép mang từ nước vào thời gian định, thường năm Nhà nước quy định hạn ngạch nhập để bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ tài nguyên cải thiện cán cân tốn • Giấy phép nhập hàng hố: biện pháp quản lý nhập Nhà nước Nó địi hỏi nhập hàng hố phải có giấy phép quan quản lý Nhà nước Trong hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập WTO, giấy phép nhập coi thủ tục hành chế độ giấy phép nhập khẩu, yêu cầu nhà nhập phải đệ trình đơn tài liệu khác cho quan quản lý hành có liên quan số điều kiện để nhập Trang • Các biện pháp mang tính hành – kỹ thuật hạn chế nhập khẩu: nhóm biện pháp nhằm gián tiếp ngăn cản, giám sát hàng xuất, nhập nước từ nước vào Tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế, quốc gia đưa biện pháp hành kỹ thuật khác để kiểm sốt hàng hố xuất khẩu, nhập Ngồi cịn biện pháp khác hạn chế xuất tự nguyện, chế độ hạn ngạch thuế, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY HẢI SẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Chính sách thuế quan 2.1.1 Quy chế tối huệ quốc (MFN) Mức thuế Tối huệ quốc, hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), áp dụng với nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước chưa phải thành viên WTO ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Hầu hết thuế tỷ lệ giá trị khoảng từ đến 7%, trung bình 4% Đối với hàng hóa thủy hải sản, hệ thống thuế nhập Hoa Kỳ áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao Ví dụ, mức thuế MFN cá tươi sống dạng phi-lê đông lạnh 0%, mức thuế cá khơ xơng khói từ 4% đến 6% Loại thuế có tác dụng khuyến khích nhập nguyên liệu hàng sơ chế hàng thành phẩm 2.1.2 Hàng rào thuế quan Hoa Kỳ 2.1.2.1 Danh bạ thuế quan thống (HTS) định giá hải quan Danh bạ thuế quan HTS dựa sở Danh bạ thuế quan HS Hội đồng Hợp tác Hải quan quốc tế soạn thảo Mức thuế danh bạ chia làm cột Cột gồm phần chung với mức thuế đánh vào hàng hóa từ quốc gia hưởng chế độ ưu đãi Tối huệ quốc phần đặc biệt với mức thuế đặc biệt áp dụng chương trình ưu đãi thuế, ví dụ ưu đãi thuế chế độ GSP Cột hai mức áp dụng cho nước không hưởng chế độ ưu đãi thuế Mọi hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ phải chịu thuế miễn trừ thuế theo quy định HTS Hoa Kỳ Khi hàng hóa phải chịu thuế, người ta áp dụng tỷ lệ giá trị, tỷ lệ số lượng tỷ lệ hỗn hợp Mã HS Mô 0306.95.00 Tôm 0301 Cá t Trang 0302.72.11 Cá t 0306.14.20 Thị BẢNG 1: Thuế Hoa Kỳ áp dụng lên số mặt hàng (Nguồn: Harmonized Tariff Schedule (2019 Revision 19), https://hts.usitc.gov) Trị giá hải quan tất hàng hóa xuất sang Hoa Kỳ trị giá giao dịch hàng hóa Nếu khơng thể sử dụng trị giá giao dịch, sở tính tốn khác xem xét sử dụng Các sở phụ để tính trị giá xếp theo thứ tự ưu tiên sử dụng gồm: Giá trị giao dịch; Giá hàng hóa giống hệt nhau; Giá hàng hóa tương tự; Giá trị khấu trừ; Giá trị tính tốn 2.1.2.2 Thuế chống bán phá giá thuế chống trợ giá Để chống lại cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước thị trường nước mình, Hoa Kỳ ban hành đạo luật: Luật thuế chống bán phá giá (ADs) Luật thuế chống trợ giá (CVDs) Thuế chống bán phá giá áp dụng với loại hàng hóa nhập bán cho người mua lãnh thổ Hoa Kỳ với giá thấp giá thị trường cách đánh thuế nhập vào hàng hóa xác định bị bán phá giá bị bán phá giá thị trường Hoa Kỳ với mức giá thấp mức giá thực hàng hóa Thuế chống trợ giá: Luật thuế chống trợ giá định khoảng bồi thường dạng thuế nhập để bù vào phần trợ giá sản phẩm nước mà việc bán sản phẩm Hoa Kỳ gây thiệt hại nhà sản xuất mặt hàng giống tương tự Hoa Kỳ Trong trường hợp, phần trợ giá phải bù lại phủ nước ngồi trực tiếp trả 2.2 Chính sách phi thuế quan 2.2.1 Quy định Hoa Kỳ hàng thủy hải sản nhập 2.2.1.1 Quy trình nhập khẩu thực phẩm vào Hoa Ky Hàng thuỷ sản muốn nhập vào Hoa Kỳ phải tuân thủ quy trình nhập Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đưa sau đây: - Người nhập đại lý người nhập nộp tờ khai hải quan (entry documents) cho Hải quan vòng ngày làm việc kể từ ngày hàng đến cảng Hải quan thông báo cho Cục quản lý Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ (USFDA) để FDA xem xét xem có cần kiểm tra thực tế, kiểm tra cầu cảng, kiểm tra mẫu hay không - Nếu FDA định không lấy mẫu kiểm tra, họ gửi “Thơng báo giải phóng hàng” cho Hải quan người nhập khẩu, thủ tục FDA coi xong - Nếu FDA định lấy mẫu kiểm tra, lô hàng lấy mẫu gửi đến phịng thí nghiệm khu vực FDA để phân tích Nếu kết kiểm tra mẫu hàng phù hợp với quy định, FDA gửi “Thông báo Giải phóng hàng” cho Hải quan người nhập Trang - Nếu FDA kết luận lơ hàng có dấu hiệu vi phạm luật FDCA luật có liên quan khác, họ gửi “Thông báo giữ hàng giải trình” Nếu người nhập đại diện uỷ quyền khơng trả lời vịng 10 ngày khơng xin phép gia hạn thời gian giải trình, FDA gửi "Thông báo không cho phép nhập hàng" cho người nhập Việc tái xuất tiêu huỷ lô hàng phải thực hướng dẫn Hải quan - Nếu thừa nhận hàng có vi phạm, người nhập nộp đơn xin phép tái chế, phải nêu rõ chi tiết phương pháp tái chế hàng để làm cho lô hàng phù hợp với quy định Sau kiểm tra thêm mẫu xác định mẫu hàng phù hợp, FDA gửi "Thơng báo giải phóng hàng" Nếu phát có lơ hàng có vi phạm khác, FDA gửi trả nước tiêu huỷ chỗ với chi phí doanh nghiệp chịu; đồng thời, tên doanh nghiệp bị đưa lên mạng Internet chế độ “tạm giữ hàng” (Detention) lô hàng doanh nghiệp bị tự động giữ cảng nhập để kiểm tra Chỉ sau lơ hàng đảm bảo doanh nghiệp làm đơn đề nghị, FDA xố tên doanh nghiệp khỏi danh sách cảnh báo 2.2.1.2 Một số quy định FDA đảm bảo an toàn thủy sản nhập khẩu - Quy định áp dụng “Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn” (Hazard Analysis and Critical Control Point - HACCP) Mục 123 Bộ luật liên bang Hoa Kỳ 21 CRF, quy định áp dụng “Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn” doanh nghiệp xuất thủy sản vào Hoa Kỳ, theo ngày 18/12/1997 có doanh nghiệp nước ngồi thực hệ thống HACCP có hiệu đưa hàng thủy sản vào Hoa Kỳ HACCP hệ thống quản lý chất lượng thông qua việc xác định kiểm sốt vi sinh vật hóa chất nguy hiểm sản phẩm trước đưa vào thị trường - Quy định phụ gia thành phần thực phẩm FDA có trách nhiệm pháp lý xác định phụ gia chấp thuận sử dụng thực phẩm Khi đánh giá mức độ an toàn chất phụ gia FDA xem xét đến vấn đề sau đây: 1) thành phần đặc tính chất; 2) số lượng tiêu thụ; 3) ảnh hưởng sức khỏe trước mắt lâu dài; 4) yếu tố an toàn khác FDA xây dựng biên độ an toàn - dự kiến mức độ tiêu thụ vô hại Mức độ sử dụng chất phụ gia phải thấp so mức biên độ cho phép - Quy định áp dụng “Chương trình giám thuỷ sản nhập khẩu (SIMP)” Cơ quan Nghề cá thuộc Cục Quản lý Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ (NOAA) đưa quy định cuối SIMP vào ngày 9/12/2016 bắt đầu tuân thủ quy định từ ngày 01/01/2018 Chương trình Giám sát thủy sản nhập đưa yêu cầu việc cấp phép, báo cáo liệu lưu trữ loài thủy sản sản phẩm thủy sản ưu tiên xác định dễ bị tổn thương hoạt động khai thác IUU hay dễ bị gian lận thương mại - Quy định chứng nhận Các sản phẩm thủy hải sản nhập vào Hoa Kỳ phải đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Hoa Kỳ Chứng nhận nhiều người biết đến nhãn Trang MSC (Marine Stewardship Council, Hiệp hội quản lý biển, http://www.msc.org), dán túi bán lẻ người tiêu dùng dễ dàng nhận thấy Theo Bộ luật Liên bang Mỹ 21 CFR, có doanh nghiệp nước ngồi thực chương trình HACCP có hiệu xuất thuỷ sản vào thị trường Hoa Kỳ - Quy định chứng từ hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Ky Hoá đơn thương mại chứng từ thiếu chứng từ giao hàng sở quan trọng để xác định trị giá hải quan hàng hố để tính thuế nhập Hàng nhập vào Hoa Kỳ khơng có hố đơn thương mại bị Hải quan giữ lại Thơng tin hố đơn thương mại khơng đầy đủ và/hoặc khơng trung thực và/hoặc khơng xác gây khó khăn chậm chễ cho người nhập khâu giải phóng hàng bị phạt tiền chịu thêm thuế nhập - Quy định việc ghi nhãn hàng Điều luật 21 CFR101 qui định chi tiết kích cỡ thể loại, vị trí… thông tin ghi nhãn hàng - Tên địa đầy đủ người sản xuất, người đóng gói, người phân phối - Ghi xác số lượng thực phẩm bên - Tên thông thường thực phẩm phải ghi mặt chính, với hình dạng sản phẩm (ví dụ: “thái miếng, “ngun con”, “thái lát”, …) - Trừ thực phẩm tiêu chuẩn hoá, chất thành phần phải ghi tên thông thường theo thứ tự trọng lượng từ cao đến thấp Nhãn hàng thực phẩm phải có thông tin dinh dưỡng nhằm giúp cho người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm phù hợp tốt cho sức khoẻ Yêu cầu tối thiểu, quy định cụ thể đầy đủ Điều luật 21 CFR101.9, bao gồm nội dung liều lượng số lần dùng, lượng calo, lượng chất béo, phần trăm thành phần, Ngoài ra, để bảo vệ người tiêu dùng có tiền sử dị ứng, nhà sản xuất phải ghi rõ (bằng tiếng Anh, đơn giản, dễ hiểu) nhãn loại thực phẩm chứa protein có nguồn gốc từ loại thực phẩm gây dị ứng như: Sữa, trứng, cá, thuỷ sản giáp xác (cua, tôm, tôm hùm), hạt (hạnh nhân, hồ đào, óc chó), lạc, lúa mì, đỗ tương 2.2.2 Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs) Trong số rào cản phi thuế, hàng rào kỹ thuật thương mại chưa xác định cách rõ ràng Các hàng rào kỹ thuật đề cấp tới tiêu chuẩn hàng hoá mà quốc gia quy định cách khác Những tiêu chuẩn tác động đến việc hạn chế thương mại Các tiêu chuẩn bao gồm thơng số, đặc điểm cho loại hàng hố quan quyền tổ chức tư nhân đặt Mặc dù tuân thủ theo thơng số kỹ thuật khơng phải bắt buộc không tuân thủ thị trường tẩy chay Các tiêu chuẩn kỹ thuật địi hỏi sản phẩm phải đạt yêu cầu định trước đưa thị trường Nó đóng vai trị rào cản thương mại, đặc biệt quy định khác nước Đề phù hợp với tiêu Trang chuẩn vừa khó khăn vừa tốn nên xét mặt kinh tế vừa thực vừa trì sức cạnh tranh thị trường nước Hàng rào kỹ thuật thương mại chia làm nhóm sau: Các quy định dịch tễ vệ sinh an toàn (Sanitary and phytosanitary): quy định nước đưa để bảo vệ sức khoẻ cho người, vật nuôi trồng Các biện pháp người tiêu dùng: biện pháp quy định chất lượng an tồn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng tạp chất Các quy định cho phép quốc gia sử dụng rào cản nhằm đảm bảo hàng hố an tồn Các biện pháp thương mại: biện pháp thực nhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường Trong năm gần đây, hai vấn đề cộm chất lượng thuỷ sản nhập vào thị trường Hoa Kỳ nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluralin dư lượng kháng sinh nhóm Quinolone Đã có nhiều lơ hàng tôm sú cá da trơn Việt Nam bị phát có chứa dư lượng Trifluralin cao gấp nhiều lần so với quy định, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp nhập xuất ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU THỦY HẢI SẢN CỦA HOA KỲ TỚI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC DÀNH CHO NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 3.1 Ảnh hưởng sách nhập thủy hải sản Hoa Kỳ Việt Nam 3.1.1 Chính sách thuế quan 3.1.1.1 Quy chế tối huệ quốc MFN Kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam hưởng quy chế Tối huệ quốc buôn bán với Hoa Kỳ, nên khơng cịn phải chịu chênh lệch thuế MFN không MFN mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ ngày có ưu cạnh tranh so với nước khác 3.1.1.2 Thuế chống bán phá giá ADs thuế chống trợ giá CVD a) Thuế chống bán phá giá • Đối với mặt hàng tơm Năm 2004, tơm Việt Nam thức bị Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá với mức thuế 4,57% cho doanh nghiệp tham gia xem xét hành lần thứ (16/7/2004 - 31/1/2006) (2) Tháng 2/2005, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) định tăng thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam với thuế suất từ 4,3% đến 5,24% bị đơn bắt buộc (gồm Minh Phú, Minh Hải Camimex Kim Anh), 4,57% bị đơn tự nguyện mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất doanh nghiệp lại (1) Trang Từ tính tới nay, DOC tiến hành 12 rà sốt hành (POR) chống bán phá giá tôm Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Ngày 8/3/2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo kết sơ thuế chống bán phá giá cho tôm Việt Nam giai đoạn xem xét hành lần thứ 12 – POR12 (từ 1/2/2016- 31/1/2017), mức thuế bị đơn bắt buộc 25,39% mức thuế cho công ty khác 25,39% (Đơn vị: %) Ngày phán cuối STT POR Bị đơn bắt bắt Bị đơn tự Mức thuế chống buộc nguyện bán phá giá chung 4,3 - 5,24 4,57 25,76 Thời gian áp dụng 16/7/2004 31/1/2006 POR 02/09/2008 4,57% 25,76 POR 8/9/2009 0,08-0,21 4,57 25,76 1/2/2007 - 31/1/2008 POR 29/9/2010 2,95-4,89 3,92 25,76 1/2/2008 - 31/1/2009 POR 31/8/2011 0,0-1,15 1,04 25,76 1/2/2009 - 31/1/2010 POR 4/9/2012 1,23-1,27 1,25 25,76 1/2/2010 - 31/1/2011 POR7 10/09/2013 0,0 0,0 25,76 1/2/2011 - 31/1/2012 POR8 24/09/2014 4,98 - 9,75 6,37 25,76 1/2/2012 - 31/1/2013 POR9 7/9/2015 - 1,39 0,91 25,4 1/2/2013 - 31/1/2014 POR10 7/9/2016 0,91% 4,78% 25,76 1/2/2014 - 31/1/2015 POR11 11/2016 0,91% 4,78% 25,75% 1/2/2015 - 31/1/2016 POR12 8/3/2018 25,39% 25,39% 25,39% 1/2/2016- 31/1/2017 BẢNG 2: Thống kê số lần áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ tôm Việt Nam (Nguồn: tổng hợp số liệu từ VASEP, Tổng cục thủy sản, Tổng cục hải quan) • Đối với với mặt hàng cá tra Bộ thương mại Hoa Kỳ (DOC) 13 lần xem xét rà soát hành thuế bán phá giá sản phẩm cá tra, basa đông lạnh Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ Ngày 15/3/2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ban hành kết luận cuối vụ việc rà sốt hành lần thứ 13 (POR 13) biện pháp chống bán phá giá cá tra-basa Việt Nam với mức thuế suất Trang từ 2,39 USD/kg - 7,74 USD/kg (giai đoạn từ 1/8/2015 đến 31/7/2016) (4) Đây mức thuế bán phá giá cao từ trước đến (Đơn vị: %) STT Đơn vị Bị đơn bắt buộc Bị đơn tự nguyện Mức thuế chống bán phá giá chung Thời gian áp dụng POR % 37,94 47,05 63,88 1/8/2003 – 31/7/2014 POR % 6,81 47,05 63,88 1/8/2004 – 31/7/2005 POR % 6,81 47,05 63,88 1/8/2005 – 31/7/2006 POR % 6,81 0,52 63,88 1/8/2006 – 31/7/2007 POR (USD/kg) 0,02 2,11 1/8/2007 – 31/7/2008 POR (USD/kg) 0,02 2,11 1/8/2008 - 31/7/2009 POR (USD/kg) 0,02 2,11 1/8/2009 – 31/7/2010 POR (USD/kg) 0,19 0,02 0,77 1/8/2010 – 31/7/2011 POR (USD/kg) 2,15 2,11 1/8/2011 - 31/7/2012 POR 10 (USD/kg) 0,97 2,39 1/8/2012 – 1/8/2013 POR 11 (USD/kg) 0,6 - 1/8/2013 – 31/7/2014 POR 12 USD/kg 0,69 2,39 2,39 01/8/2014 - 31/7/2015 POR 13 USD/kg 3,87 7,74 2,39 1/8/2015 – 31/7/2016 POR 14 USD/kg 3,87 - 1,37 1/8/2016 - 31/7/2017 BẢNG 3: Thống kê số lần áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ cá tra Việt Nam (Nguồn: tổng hợp số liệu từ VASEP, Tổng cục thủy sản, Tổng cục hải quan Xuất cá tra sang thị trường Hoa Kỳ sụt giảm mạnh 40%, đạt 221 triệu USD, thuế chống bán phá giá giai đoạn POR14 mức cao Theo Hiệp hội Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), Việt Nam có 62 doanh nghiệp cá tra đủ chuẩn xuất vào Hoa Kỳ phần lớn xuất thuế chống bán phá giá cao Những năm qua, vài doanh nghiệp như: Vĩnh Hoàn, Biển Đông không chịu thuế chống bán phá giá thuế suất thấp xuất sang Hoa Kỳ Trong quý đầu năm, chứng kiến xuất cá tra sang Trung Quốc đà hồi phục mạnh, xuất sang thị trường khác đảo chiều theo hướng xấu Trang Như vậy, đối mặt với tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt Hoa Kỳ nhằm bảo hộ thị trường sản xuất nước, thủy sản Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá cao thị trường Những rào cản tác động không nhỏ đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ b) Thuế chống trợ giá Quý I/2013, nhập tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ giảm 7% từ 8.481 xuống 7.889 (Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam - VASEP) Nguồn cung tôm nước bất ổn ảnh hưởng dịch bệnh với chi phí sản xuất tăng cao khiến tôm Việt Nam giảm dần sức cạnh tranh so với nước khác Ngoài ra, gánh nặng từ hai loại thuế (CVD thuế chống bán phá giá) khiến nhập tôm Việt Nam khó tăng trưởng khả quan quý II Ngày 29/5/2013, DOC Quyết định sơ vụ kiện chống trợ cấp tôm nước ấm từ Việt Nam, DOC định áp mức thuế CVD cao lên doanh nghiệp sản xuất, xuất tôm Việt Nam, cụ thể sau: Mức thuế suất riêng cho Công ty Minh Phú: 5,08%; Công ty Nha Trang Seafoods F17: 7,05%; Mức thuế toàn quốc cho tất công ty khác: 6,07% Kết sơ ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất doanh nghiệp tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ tác động khơng đến tâm lý nhà nhập tôm Hoa Kỳ Việt Nam nhà cung cấp tôm lớn thứ cho thị trường Hoa Kỳ, chiếm 7% thị phần Sự sụt giảm xuất tôm Việt Nam với nước cung cấp hàng đầu cho Hoa Kỳ bị áp thuế CVD chắn tạo áp lực tăng giá tôm thị trường kết không nhà xuất tôm mà người tiêu dùng Hoa Kỳ bị ảnh hưởng trực tiếp 3.1.2 Chính sách phi thuế quan 3.1.2.1 Quy định xuất xứ mã ký hiệu hàng hóa Luật ghi nhãn gây khó khăn nhà sản xuất nhỏ thủ tục giấy tờ vấn đề gây phức tạp, tốn nhiều thời gian doanh nghiệp Tuy nhiên, luật lại có tác dụng hữu hiệu người tiêu dùng để dễ dàng lựa chọn sản phẩm với thông tin xuất xứ nguồn gốc rõ ràng 3.1.2.2 Các hàng rào kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật thủy sản xuất sang Hoa Kỳ khắt khe khiến cho ngư dân Việt Nam nhiều phen điêu đứng Chính vậy, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt buộc phải từ bỏ thị trường truyền thống giá cao mà tập trung mở rộng xuất sang thị trường dễ tính Hàng rào kỹ thuật thương mại tồn với ngành sản xuất, đặc biệt tác động lớn q trình trao đổi sản phẩm nông sản chế biến, có thủy sản Vấn đề cốt lõi nhà xuất Việt Nam xuất sản phẩm sang Hoa Kỳ thị trường chủ yếu khác, sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu quy định an tồn thuỷ sản Nói chung, rào cản kỹ thuật thương mại xem biện pháp nhằm làm cho nhà xuất thuỷ sản nước phải (1) tuân theo tiêu Trang 10 chuẩn quy định mang tính kỹ thuật; (2) phù hợp với quy định nhãn mác sản phẩm; (3) kiểm soát hành động gian lận thương mại; (4) tuân theo quy định xuất xứ sản phẩm; (5) đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường Để vào thị trường Hoa Kỳ, tất công ty nước phải tuân thủ theo HACCP để đạt mức phù hợp Trong trang Web gần quan quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ (FDA) đưa tin lượng đáng kể thuỷ sản xuất từ Việt Nam bị từ chối Điều Hoa Kỳ phát thấy thuỷ sản có chứa vi khuẩn gây bệnh Salmonella, hoá chất độc hại thành phần gây ngộ độc Một số thí dụ nguyên nhân từ chối nhận hàng như: hàng có chứa phụ gia thực phẩm chloramphenicol khơng an tồn cho người sử dụng; mỹ phẩm có chứa chất gây ngộ độc chứa độc tố nguy hại cho người tiêu dùng; sản phẩm có xuất tạp chất (chứa hố chất trừ sâu); sản phẩm có chứa chất gây ngộ độc gây hại cho sức khoẻ người tiêu dùng Phần lớn nhà xuất vấn khẳng định thuỷ sản họ chế biến theo quy trình HACCP kiểm tra quan giám định an toàn thuỷ sản khu vực (Nafiquaveq) trước xuất sang Mỹ Tuy nhiên, họ phía đối tác Mỹ (người nhập khẩu) thông báo sản phẩm họ bị từ chối theo kết luận FDA Công bố trực tiếp FDA lẽ tất nhiên buộc nhà xuất phải đảm bảo phù hợp sản phẩm xuất họ với quy định hành Hoa Kỳ Ở Mỹ, trách nhiệm người vi phạm phải chứng minh họ khơng có lỗi Đối với bên bán nhà xuất Việt Nam, việc sang Hoa Kỳ để khiếu kiện bào chữa việc làm tốn Kết thuỷ sản bị từ chối, bị trả lại Việt nam, sau chúng lại tái chế bán lại sang thị trường khác 3.1.3 Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới việc xuất thủy hải sản sang Mỹ Việt Nam Ngày 06/07/2018, quyền Mỹ thức “khai hỏa” chiến tranh thương mại với Trung Quốc Một loạt đợt áp thuế trả đũa đến từ hai bên gây căng thẳng thương mại hai kinh tế lớn giới, tác động mạnh mẽ tới kinh tế toàn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Ngành tôm Việt Nam đứng trước hội đẩy mạnh xuất vào Hoa Kỳ sách tăng thuế mà Hoa Kỳ áp dụng vào 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ mức 10% lên 25% thức có hiệu lực vào ngày 10/05/2019 Ngày 5/5/2019, tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump viết Twitter đe dọa khả tăng thuế từ 10% lên 25% với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Thái độ cứng rắn tổng thống Donald Trump phát tín hiệu tích cực, mở đường cho tôm xuất Việt Nam gia tăng thị trường Hoa Kỳ Trước vào hồi tháng 9/2018, Hoa Kỳ thức đánh thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, bao gồm số mặt hàng thủy hải sản, có tơm Nếu khơng có tun bố loại trừ việc tăng thuế diễn ra, tôm Trung Quốc xuất vào Hoa Kỳ tới bị áp thuế từ 10% lên 25% Theo số doanh nghiệp xuất tôm lớn, diễn biến cho thấy ngành tơm Việt Nam hưởng lợi nhiều hệ thống phân phối lớn từ Hoa Kỳ tìm tới doanh nghiệp tơm Việt kể từ Hoa Kỳ tăng áp thuế thủy sản Trung Quốc Trang 11 Nhà xuất tôm lớn Việt Nam chiếm khoảng 5% tôm giới – Tập đồn Minh Phú cho biết thực tế có dịch chuyển đơn hàng nhà nhập Hoa Kỳ từ Trung Quốc sang Việt Nam từ tháng 7/2018 nhiều nhà cung cấp lo ngại rủi ro căng thẳng thương mại nên tìm nguồn cung thay Năm 2018 kim ngạch xuất tôm Minh Phú đạt 750 triệu USD, riêng thị trường Hoa Kỳ đạt 305 triệu USD, chiếm 40,7%, xét theo tỉ trọng Năm 2017, giá trị xuất công ty vào thị trường Hoa Kỳ đạt 270 triệu USD 3.2 Bài học dành cho ngành xuất nhập Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới với việc tham gia vào nhiều hiệp định mậu dịch tự song phương khu vực, mức thuế nhập hiệp định giảm xuống sau thời gian thường 10 năm ý nghĩa GSP giảm dần triệt tiêu Vì vậy, với việc tranh thủ tận dụng chế độ GSP, cần đẩy nhanh tiến trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nhằm nâng cao sức cạnh tranh Đây đường để tăng lực xuất bền vững Để vượt qua rào cản phi thuế quan, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường… theo quy định quốc tế Ngồi ra, cịn cần trọng mở rộng thị trường, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm… đặc biệt tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm thủy hải sản Nhìn chung, điều quan trọng ngắn hạn dài hạn ngành thủy sản Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, việc tìm hiểu kỹ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường nước nhập quan trọng Cụ thể, muốn đưa hàng vào Hàn Quốc Nhật Bản doanh nghiệp nên ý đến quy cách chất lượng thủy sản, muốn xuất hàng qua EU lại cần ý tới tiêu chuẩn vi sinh… Một lưu ý quan trọng doanh nghiệp cần xây dựng quan hệ bạn hàng chiến lược lâu dài Các bạn hàng thị trường mục tiêu nhân tố hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp việc tìm hiểu vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp hành động cách riêng lẻ việc vượt qua hàng rào kỹ thuật nước phát triển khó khăn Vai trị Nhà nước, Hiệp hội, chí cơng ty tư vấn quan trọng Nhà nước Hiệp hội ngành hàng nỗ lực việc hợp tác ký kết thỏa thuận kiểm dịch lĩnh vực thủy sản, đồng thời tận dụng hỗ trợ từ nước phát triển việc thành lập trung tâm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc tế mặt hàng thủy sản, đào tạo đội ngũ cán kiểm định với phương pháp, kỹ thuật phù hợp với yêu cầu nước phát triển Thời gian tới, để hạn chế tác động tiêu cực, tận dụng hội từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, doanh nghiệp cần đồng hành Nhà nước q trình đối phó với biến động xấu đến từ chiến Tăng cường cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế Hoa Kỳ Trung Quốc, động thái tỷ giá đồng USD NDT, để kịp thời có phản ứng phù hợp Doanh nghiệp cần tìm hiểu sâu quy định Hoa Kỳ, với loại hàng hoá danh mục bị áp thuế, để đa dạng hóa xuất Trang 12 vào Hoa Kỳ Bên cạnh cần tích cực khai thác lợi ích từ FTA ký kết, có nhiều thị trường quan trọng, bù đắp vào phần giảm sút, chiến tranh thương mại gây nên ; Tăng cường chất lượng hàng hóa, đa dạng hình thức, mẫu mã, với giá phù hợp để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp xuất khẩu; Định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập theo hướng bền vững, tăng trưởng xuất chiều rộng chiều sâu Trang 13 PHẦN KẾT LUẬN Đề cương tiểu luận hồn thành với nội dung chính: Những vấn đề sách nhập khẩu Nội dung sách nhập khẩu Hoa Ky mặt hàng thủy sản giai đoạn Ảnh hưởng sách nhập khẩu thủy sản Hoa Ky tới Việt Nam học dành cho ngành xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu sách báo tài liệu liên quan, đề cương tiểu luận trình bày sơ lược nội dung đề tài “Chính sách nhập Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản” Hoa Kỳ siêu cường kinh tế đồng thời thị trường hứa hẹn thành cơng với doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt lĩnh vực thủy sản, Hoa Kỳ quốc gia nhập thủy sản lớn thứ ba giới, doanh nghiệp xuất thủy sản khó lịng bỏ qua thị trường đầy hấp dẫn Thế nên để bảo vệ ngành thủy sản nước mình, bảo vệ người tiêu dùng nước tránh dùng phải loại hàng hóa nhập chất lượng, để bảo vệ môi trường… Hoa Kỳ phải dựng lên nhiều rào cản Các doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường phải vượt qua rào cản Chương viết khái quát vai trò nhập công cụ quản lý điều hành nhập khẩu, bao gồm biện pháp thuế quan phi thuế quan Chương hai, tiểu luận rõ sách quản lý nhập Hoa Kỳ thi hành mặt hàng thủy sản từ nước, có Việt Nam Từ có đánh giá tiềm khó khăn việc xuất thủy sản vào Hoa Kỳ Chương ba, viết xác định rõ ảnh hưởng sách nhập Hoa Kỳ tiềm xuất thủy sản sang Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam, nêu biện pháp đề xuất nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường Tất hoạt động nhằm mục đích đảm bảo, tạo dựng chỗ đứng thị phần bền vững thị trường Hoa Kỳ Chính phủ Việt Nam cần có động thái mạnh mẽ công hội nhập, ta thành viên WTO, để giúp doanh nghiệp người sản xuất sản phẩm nông sản, thuỷ hải sản bảo vệ có hiệu lợi ích hợp pháp nhắm đến thị trường xuất nước Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, Cá tra Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá Mỹ, https://vov.vn/kinh-te/ca-tra-viet-nam-bi-ap-thue-chong-ban-pha-gia-taimy-905585.vov, truy cập ngày 8/12/2019 [2] Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, http://vasep.com.vn/ [3] Nguyễn Bích, Nhập khẩu tơm Mỹ giảm vì thuế chống trợ cấp, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/757_28696/Nhap-khau-tom-cua-My-giam-vi-thuechong-tro-cap.htm, truy cập ngày 9/12/2019 [4] Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trường Hoa Ky doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, https://lhu.edu.vn/113/6033/, truy cập ngày 10/12/2019 [5] Nguyễn Thị Mùi, Việt Nam với toán chống bán phá giá thời ky WTO [6] Trang thông tin Tổng cục Thủy sản Việt Nam, https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/ [7] Trần Minh Nguyệt, Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Ky thời gian gần đây, http://vias.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/tintucsukien/View_Detail.aspx? ItemID=121, truy cập ngày 10/12/2019 [8] Trần Văn Nam, 2005, Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thuỷ sản nhập khẩu, Trường ĐH Kinh tế quốc dân [9] Vietnamexport, Một số quy chế quản lý nhập khẩu thực phẩm nói chung sang thị trường Hoa Kì, http://vietnamexport.com/mot-so-qui-che-quan-ly-nhap-khau-thuc-pham-noi-chungsang-thi-truong-hoa-ky-/vn258113.html, truy cập ngày 10/12/2019 [10] Antidumping and countervailing duty operations, https://www.trade.gov/enforcement/operations/, truy cập ngày 11/12/2019 [11] Harmonized Tariff Schedule (2019 Revision 19), https://hts.usitc.gov ... lần so với quy định, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp nhập xuất ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU THỦY HẢI SẢN CỦA HOA KỲ TỚI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC DÀNH CHO NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 3.1... xuất tự nguyện, chế độ hạn ngạch thuế, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY HẢI SẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Chính sách thuế quan 2.1.1 Quy chế tối huệ quốc (MFN)... hành mặt hàng thủy sản từ nước, có Việt Nam Từ có đánh giá tiềm khó khăn việc xuất thủy sản vào Hoa Kỳ Chương ba, viết xác định rõ ảnh hưởng sách nhập Hoa Kỳ tiềm xuất thủy sản sang Hoa Kỳ doanh

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w