Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
159,37 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA ASEAN 1.1 1.1.1 Cơ sở lý luận nhập Khái niệm Nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, q trình trao đổi hàng hố quốc gia dựa nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ mơi giới Nó khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán kinh tế có tổ chức bên bên ngồi 1.1.2 - Vai trị Nhập hai hoạt động cấu thành ngoại thương Có thể hiểu việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước phục vụ cho nhu cầu nước tái sản - xuất nhằm mục đích thu lợi Nhập tạo chuyển giao công nghệ , tạo phát triển vượt bậc - sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí thời gian Nhập tạo cạnh tranh hàng nội hàng ngoại, tạo động lực bắt buộc - nhà sản xuất nước phải không ngừng vươn lên Nhập xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để kinh tế đóng, chế độ tự - cấp, tự túc Nhập giải nhu cầu đặc biệt (hàng hóa đại mà - nước sản xuất được) Nhập cầu nối thông suốt kinh tế, thị trường nước khác nhau, tạo điều kiện phân công lao động hợp tác quốc tế 1.1.3 Các nguyên tắc sách nhập Các nguyên tắc - Sử dụng vốn tiết kiệm , hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao - Nhập kĩ thuật đại, tiên tiến phù hợp với nhu cầu Việt Nam - Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tăng nhanh xuất Chính sách nhập Ưu tiên nhập máy móc thiết bị cơng nghệ phục vụ mục tiêu Cơng - nghiệp hóa- Hiện đại hóa , tăng trưởng XK - Tiết kiệm ngoại tệ, NK vật tư phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng - Dành tỷ lệ ngoại tệ thích hợp để NK tư liệu tiêu dùng thiết yếu - Bảo hộ đáng sản xuất nội địa 1.2 Tìm hiểu chung tình hình nhập ASEAN 1.2.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội khu vực Đơng Nam Á Tổ chức thành lập ngày tháng năm 1967 với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, để tỏ rõ tình đồn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên Sau Hội nghị Bali năm 1976, tổ chức bắt đầu chương trình cộng tác kinh tế, hợp tác bị thất bại vào thập niên 1980 Hợp tác kinh tế thành công lại Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự năm 1991 Hiện nay, tổ chức gồm 10 quốc gia liệt kê theo ngày gia nhập: - Các quốc gia sáng lập (ngày tháng năm 1967): Cộng hoà Indonesia, Liên bang Malaysia, Cộng hồ Philippines, Cộng hịa Singapore, Vương quốc Thái Lan - Các quốc gia gia nhập sau: Vương quốc Brunei (ngày tháng năm 1984), Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng năm 1995) , Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (ngày 23 tháng năm 1997) , Liên bang Myranma (ngày 23 tháng năm 1997), Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng năm 1999) , Papua New Guinea Đông Timor thành viên quan sát ASEAN 1.2.2 Thị trường nhập ASEAN EU ASEAN hai khu vực kinh tế quan trọng châu Âu châu Á EU với thị trường 500 triệu dân với trình độ phát triển kinh tế vượt bậc, ASEAN với thị trường 650 triệu dân với tốc độ tăng trưởng kinh tế động khu vực châu Á giới EU đối tác thương mại lớn thứ (sau Trung Quốc) nhà đầu tư trực tiếp nước lớn ASEAN Năm 2017, tổng giá trị xuất nhập ASEAN EU đạt 257,4 tỷ đô la Mỹ, chiếm 10% tổng thương mại ASEAN; đầu tư trực tiếp nước từ EU vào ASEAN chiếm 25,4 tỷ đô la Mỹ, chiếm 18,5% tổng đầu tư vào ASEAN Kim ngạch thương mại EU-ASEAN năm 2018 đạt 260 tỷ đô la Mỹ, với tốc độ tăng trưởng kim ngạch trung bình năm 5,92%, EU nhập 153,8 tỷ la Mỹ từ ASEAN xuất 106,3 tỷ đô la Mỹ sang ASEAN Trong năm 2018, nhập vào ASEAN, nhà cung cấp lớn ASEAN với tỷ lệ 21,8%, Trung Quốc đại lục (20,5%), EU (9,2%), Nhật Bản (8,4%), Mỹ (7,4%) , Hàn Quốc (7,3%), Đài Loan (5,6%) Malaysia (5,5%) Các sản phẩm nhập là: đồ điện tử, điện lạnh, dầu, nhiên liệu,… Theo báo cáo Ban Thư ký ASEAN, hợp tác kinh tế với đối tác thương mại bên trọng tâm lớn hoạt động ASEAN Theo EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc đối tác quan trọng ASEAN Số liệu thống kê Ban Thư ký ASEAN cho thấy tổng trị giá thương mại hàng hoá hai chiều tất nước thành viên ASEAN năm 2009 với Nhật Bản chiếm tỷ trọng 11,6%; tỷ trọng với thị trường nước thành viên Liên minh châu Âu - EU (25) 11,2%; tỷ trọng với Trung Quốc: 10,5% Hoa Kỳ 9,6% tổng trị giá xuất nhập hàng hoá khu vực 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhập ASEAN Quan hệ thương mại Mỹ - Đông Nam Á bị ảnh hưởng đáng kể thay đổi cấu trúc thương mại khu vực, biến số khác liên quan đến Trung Quốc phản ứng Đông Nam Á sách Mỹ Mỹ cường quốc trội Đông Nam Á cho có nhiều ảnh hưởng địn bẩy kinh tế châu Á so với Trung Quốc Tuy nhiên, khơng có thay đổi sách Mỹ liên quan đến dàn xếp thương mại đa phương, mối quan hệ không đạt đến tiềm chúng Bên cạnh thủ tục nhập ASEAN nước có khác gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình nhập ASEAN CHƯƠNG 2: 2.1 CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA ASEAN Các biện pháp thuế Một số mặt hàng với thuế nhập ưu đãi thuế nhập ưu đãi đặc biệt nước ASEAN với với Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản: Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ASEAN (ATIGA) theo nghị định số 156/2017/NĐ-CP Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) theo nghị định số 153/2017/NĐ-CP Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) theo nghị định số 157/2017/NĐ-CP Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) theo nghị định số 160/2017/NĐ-CP Tên mặt hàng Thuế nhập ưu đãi (MFN) Thuế nhập ưu đãi đặc biệt ATIGA ACFTA AKFTA AJCEP Nhiên liệu diesel 20% 20% 20% 0% - Dầu nhiên liệu 7% 0% 8% 0% - Dầu thô tách phần nhẹ 5% 0% 8% 0% 5% Hạt cacao 10% 0% 0% 0% 0% Vỏ quả, vỏ hạt cacao 10% 0% 0% 0% 0% Bột cacao 20% 0% 0% 0% 0% Gia cầm sống để nhân giống 0% 0% 0% 0% 0% Lợn sống 0% 0% 0% 0% 0% Trâu sống (thuần chủng) 0% 0% 0% 0% 0% Thịt trâu bò (cả nửa con) 30% 0% 0% 0% 6% Thịt trâu bò (có pha xương khác) 20% 0% 0% 0% 6% Thịt trâu bị (lọc khơng xương) 14% 0% 0% 0% 6% Thịt lợn (tươi ướp lạnh) 25% 0% 0% 0% 9% Thịt lợn (đông lạnh) 15% 0% 0% 0% 9% Dễ nhận thấy, mức thuế nhập ưu đãi ASEAN số nước giảm nhiều so với mức nhập ưu đãi thông thường Đối với Hàn Quốc Trung Quốc, nhiều mặt hàng miễn thuế, Nhật Bản, số không miễn thuế so với mức thuế nhập ưu đãi thông thường giảm sâu, thúc đẩy trình nhập mặt hàng nước ngồi 2.2 2.2.1 Các biện pháp phi thuế Các biện pháp hạn chế định lượng Các biện pháp hạn chế định lượng có nghĩa cấm đoán hạn chế thương mại với hay nhiều quốc gia khác Nó thực hạn ngạch, giấy phép biện pháp có tính chất tương tự a) Cấm nhập khẩu: Đây biện pháp hạn chế định lượng mạnh Về bản, WTO không chấp nhận cho phép nước sử dụng biện pháp nhiên số trường hợp cụ thể quy định Điều XXI/GATT 1994, áp dụng Cấm nhập nhằm đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Ngoài ra, số nước cộng đồng ASEAN cấm nhập số hàng hóa nhằm bảo hộ sản xuất nước Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) gồm 10 nước thành viên nên nước có danh sách mặt hàng cấm nhập khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cho phép phủ nước Nhưng tất nhiên, chúng phải tuân theo quy tắc, quy định chung tồn khối đảm bảo an toàn trật tự xã hội Chẳng hạn Singapore, nước cơng nghiệp (NICs) có danh mục hàng hóa cấm nhập sau: Các thiết bị viễn thơng thuộc diện kiểm sốt (máy dị, trang thiết bị liên lạc quân máy tự động chuyển gọi), pháo hoa, danh sách chất hóa học cơng ước vũ khí hóa học (CWC), kim cương thô, Halons Trên năm, trừ loại ô tô cổ, không phép nhập đăng ký sử dụng cho mục đích giao thơng Singapore Mỗi xe qua sử dụng phải nộp thêm 10.000 SGD để đăng ký Singapore b) Hạn ngạch nhập khẩu: Hạn ngạch nhập quy định Nhà nước số lượng giá trị mặt hàng nhập nói chung từ thị trường đó, thời gian định (thường năm) Đây biện pháp hạn chế định lượng mạnh Trong cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), quốc gia thành viên cam kết không áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQs) nhập loại hàng hóa có xuất xứ quốc gia thành viên khác, đồng thời, quốc gia thành viên cam kết không thơng qua trì biện pháp cấm hạn chế số lượng nhập mặt hàng từ quốc gia thành viên khác Theo thông tin từ Bộ Công thương, thông tư số 23/2019/TT-BCT, Việt Nam không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập đường có xuất xứ từ nước ASEAN từ ngày 1/1/2020 Đây nội dung thực cam kết Việt Nam với ASEAN, quy định Điều 20 Điều 41, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN c) Giấy phép nhập hàng hóa: Giấy phép nhập hàng hóa biện pháp quản lý nhập Nhưng giấy phép nhập khác với hạn ngạch áp dụng rộng rãi Giấy phép nhập hàng hóa có hai loại thường gặp giấy phép tự động giấy phép không tự động Trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Điều 44: Thủ tục cấp phép nhập có quy định: Từng quốc gia thành viên đảm bảo tất thủ tục cấp phép nhập dù tự động hay không tự động phải thực cách minh bạch dự đoán Từng quốc gia thành viên thông báo quốc gia thành viên khác thủ tục cấp phép nhập hành sửa đổi liên quan tới thủ tục cấp phép nhập hành, tới mức độ trước sáu mươi (60) ngày trước có hiệu lực, trường hợp khơng muộn ngày có hiệu lực yêu cầu cấp phép Quốc gia thành viên phải trả lời vòng 60 ngày tất yêu cầu quốc gia thành viên khác liên quan tới tiêu chí quan cấp phép đặt Quốc gia thành viên nhập có quyền xem xét việc ban hành tiêu chí 2.2.2 Các rào cản kỹ thuật Đây nhóm giải pháp gián tiếp ngắn cản giám sát hàng hóa nhập từ nước ngồi vào nước Các rào cản nhiều phức tạp a) Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn: Trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – ATIGA, quy định kỹ thuật xác định Điều 75 Các quy định kỹ thuật mang tính bắt buộc thơng qua quy định kỹ thuật, quốc gia thành viên phải đảm bảo chúng áp dụng không nhằm mục đích, tác động đến việc, tạo hàng rào kỹ thuật Các quy định kỹ thuật phải dựa việc hài hoà tiêu chuẩn quốc tế quốc gia để tạo tiêu chuẩn quốc tế chung Tuân theo quy định kỹ thuật Điều 75, nước ASEAN ký kết Hiệp định hài hịa hóa tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật loại sản phẩm ưu tiên: Dược phẩm, thiết bị điện điện tử, thiết bị y tế Hiện tại, nước ASEAN tiến hành đàm phán hiệp định hài hòa sản phẩm khác thuốc truyền thông thực phẩm chức Tương tự cấp giấy phép nhập khẩu, quốc gia thành viên khác nêu quan điểm vịng sáu mươi (60) ngày kể từ ngày thơng báo quy định kỹ thuật Đồng thời, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp, quốc gia thành viên dành sáu (06) tháng kể từ công bố việc áp dụng quy định kỹ thuật đến thời điểm việc áp dụng vào hiệu lực để nhà sản xuất quốc gia thành viên xuất có đủ thời gian điều chỉnh sản phẩm phương thức sản xuất phù hợp với yêu cầu quốc gia thành viên nhập Cũng Hiệp định này, Điều 76 quy định thủ tục đánh giá hợp chuẩn Các quốc gia thành viên phải đảm bảo thủ tục đánh giá hợp chuẩn dự thảo, ban hành, áp dụng khơng với mục đích, có tác động, tạo hàng rào kỹ thuật thương mại không cần thiết thủ tục đánh giá hợp chuẩn phải nhà sản xuất sản phẩm có xuất xứ từ quốc gia thành viên khác thống không nghiêm khắc nhà sản xuất sản phẩm xuất xứ nước b) Kiểm dịch động thực vật: Kiểm dịch động thực vật biện pháp phi thuế sách nhập ASEAN đồng thời nhằm đảm bảo ao toàn thực phẩm cho người động vật, bảo vệ sức khỏe người khỏi loài động, thực vật mang bệnh, bảo vệ động thực vật khỏi loài côn trùng bị bệnh, bảo vệ quốc gia khỏi lan truyền dịch bệnh, Trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, có chương dành riêng cho vấn đề này, Chương 8: Các biện pháp vệ sinh dịch tễ nhằm bảo vệ tính mạng sức khỏe người, động thực vật Theo đó, phương tiện vận tải, vật phẩm nguồn gốc tác nhân sinh học gây hại cho sinh thái thâm nhập vào quốc gia thành viên phải qua kiểm dịch c) Các yêu cầu nhãn mác hàng hóa: Đây rào cản thương mại sử dụng khả phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, công cụ bảo hộ hữu hiệu Chẳng hạn Thái Lan quy định bao gói nên làm chất liệu đảm bảo có khả chịu nhiệt chịu ẩm Nhà xuất nên ý đến khả hàng hoá để kho có khơng gian mở, bao gói nên sử dụng chất liệu khơng thấm nước Nên tránh sử dụng cỏ khô rơm để làm bao gói Nhãn mác: Chính phủ Thái Lan có quy định chặt chẽ nhãn mác sản phẩm bơ sữa, đồ ăn cho trẻ em, đồ ăn đóng hộp, dấm, loại nước giải khát, dầu ăn, thuốc súng Nhãn mác sản phẩm thực phẩm phải cấp phép Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Khi tiến hành thủ tục xin giấy phép, sản phẩm, nhà nhập phải nộp mẫu sản phẩm, rõ tỷ lệ phần trăm thành phần hợp chất có sản phẩm đó, nộp sáu nhãn mác sản phẩm 2.2.3 Các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời a) Thuế chống bán phá giá Hiệp định chống bán phá giá đưa nhằm mục đích điều tiết việc áp dụng Điều VI GATT 1994 có hành động thực thi theo luật quy định chống bán phá giá Theo Điều Hiệp định xác định bán phá giá, “Trong phạm vi Hiệp định này, sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường.” Điều Hiệp định bắt đầu trình điều tra tiếp theo: Việc điều tra bán phá giá quan có thẩm quyền thực có đơn yêu cầu văn ngành sản xuất nước người nhân danh cho ngành sản xuất nước Ngoại trừ trường hợp đặc biệt, trình điều tra phải kết thúc vịng năm trường hợp không vượt 18 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra Theo Điều 7: Các biện pháp tạm thời áp dụng việc điều tra bắt đầu kết luận sơ xác nhận có việc bán phá giá có dẫn đến gây tổn hại cho ngành sản xuất nước, quan có thẩm quyền hữu quan kết luận cần áp dụng biện pháp để ngăn chặn tổn hại xảy trình điều tra Các biện pháp tạm thời áp dụng hình thức thuế tạm thời hình thức đảm bảo (bằng tiền đặt cọc tiền đảm bảo) đình định giá thuế Các biện pháp tạm thời thực tuân thủ theo quy định liên quan Điều Hiệp định Điều cam kết giá: Trước có kết luận sơ điều tra có việc bán phá giá, thủ tục đình chấm dứt mà không áp dụng thuế chống phá giá hay biện pháp tạm thời nhà xuất cam kết điều chỉnh mức giá thỏa đáng đình việc bán phá giá khu vực điều tra Điều đánh thuế thu thuế bán phá giá: Sau việc điều tra kết thúc quan có thẩm quyền đưa kết luận có tượng bán phá giá, quan thẩm quyền thành viên nhập định có áp dụng thuế chống phá giá hay không 10 đánh thuế mức độ cho hợp lý Mức thuế chống phá giá không cao biên phá giá Với quốc gia ASEAN, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ATIGA có quy định biện pháp chống phá giá Điều 87 chống phá giá thuế đối kháng: “Các Quốc gia Thành viên khẳng định quyền nghĩa vụ thành viên khác liên quan tới chống phá giá theo Điều VI GATT 1994 Thoả thuận việc thực Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 ghi nhận phụ lục 1A Hiệp định WTO.” b) Thuế chống trợ cấp: Hiệp định nông nghiệp (AOA) áp dụng cho sản phẩm nông nghiệp: Theo AOA, nông sản sản phẩm liệt kê từ chương I đến chương XXIV (trừ cá sản phẩm cá)và số sản phẩm thuộc chương khác Hệ thống thuế mã HS Với cách hiểu này, nông sản bao gồm loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nơng nghiệp: sản phẩm nông sản bản, sản phẩm phái sinh, sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp Các nguyên tắc mở cửa thị trường AOA: - Thuế quan hóa biện pháp phi thuế - Bãi bỏ hàng rào phi thuế - Tăng thuế quan có điều kiện (áp dụng với nước chậm phát triển) - Giảm dần thuế quan theo lộ trình - Đảm bảo việc tiếp cận thị trường tối thiểu - Các biện pháp tự vệ đặc biệt Các nhóm trợ cấp nơng nghiệp theo quy định AOA: Nhóm trợ cấp nước: - Trợ cấp Hộp màu hổ phách: trợ cấp gây biến dạng thương mại, phép mức cụ thể - Trợ cấp Hộp màu xanh da trời : áp dụng bị khiếu kiện - Trợ cấp Hộp màu xanh cây: tự áp dụng 11 Trợ cấp xuất khẩu: Về nguyên tắc, WTO nghiêm cấm hình thức trợ cấp xuất Đối với thành viên áp dụng trợ cấp xuất phải kê khai cam kết cắt giảm giá trị trợ cấp khối lượng nơng sản nhận trợ cấp Ngồi ra, AOA cho phép thành viên nước phát triển hưởng ưu tiên hàng nông sản: mức độ buộc phải giảm thuế nhập giảm biện pháp trợ cấp hơn, thời hạn thực nghĩa vụ giảm thuế trợ cấp dài Hiệp định Trợ cấp thuế chống trợ cấp (SCM) áp dụng hàng công nghiệp: Trong WTO, trợ cấp hiểu hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức cơng (trung ương địa phương); trợ cấp hình thức phép, giới hạn điều kiện định Có ba loại trợ cấp SCM: - Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ): bao gồm trợ cấp xuất trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa (Điều 3: quy định cấm) - Trợ cấp đối kháng (Trợ cấp đèn xanh): áp dụng không bị khiếu kiện bao gồm trợ cấp không cá biệt trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt) (Điều 5: tác động nghịch) - Trợ cấp đối kháng (Trợ cấp đèn vàng): áp dụng bị khiếu kiện bao gồm tất loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ loại trợ cấp đèn xanh) ( Điều 8: xác định trợ cấp khơng thể đối kháng) Khi hàng hóa nhập từ nước trợ cấp (trừ trợ cấp đèn xanh) gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất tương tự nước nhập khẩu, nước nhập áp dụng thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) Thủ tục, trình tự kiện chống trợ cấp gần tương tự với kiện chống bán phá giá Sau nước nhập tiến hành điều tra chống trợ cấp, kết luận khẳng định hàng hóa nhập trợ cấp với biên độ trợ cấp, gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập có mối quan hệ nhân việc hàng nhập trợ cấp thiệt hại trên, nước nhập áp dụng thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) khoản bổ sung (ngồi thuế nhập thơng thường) nhằm vào nhà sản xuất xuất nước trợ cấp) c) Biện pháp tự vệ 12 Hiệp định Tự vệ (SG) thiết lập quy tắc áp dụng biện pháp tự vệ hiểu theo nghĩa biện pháp quy định Điều 19 GATT 1994 Theo Điều Hiệp định điều kiện: “Một thành viên áp dụng biện pháp tự vệ cho sản phẩm thành viên xác định được, phù hợp với quy định đây, sản phẩm nhập vào lãnh thổ có gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, theo gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp.”; “Các biện pháp tự vệ áp dụng với sản phẩm nhập từ nguồn nào” Sau điều tra, quan có thẩm quyền kết luận việc hàng nhập gia tăng gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước, nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ WTO không quy định cụ thể hình thức biện pháp tự vệ Trên thực tế, nước thành viên WTO thường áp dụng hình thức như: hạn ngạch nhập khẩu, tăng thuế nhập với sản phẩm bị kiện, hạn ngạch thuế quan, cấm nhập sản phẩm bị kiện khoảng thời gian định Với ASEAN, ATIGA có quy định biện pháp tự vệ Điều 86: “Các Quốc gia Thành viên đồng thời thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) bảo lưu quyền nghĩa vụ theo quy đinh Điều XIX Hiệp định GATT 1994, Hiệp định WTO biện pháp tự vệ điều Hiệp định nông nghiệp.” Các hiệp định thương mại ASEAN với nước khối liên quan đến biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời: Hiệp định thương mại hàng hóa khn khổ hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng hịa Ấn Độ (AIFTA), Hiệp định thương mại hàng hóa khuôn khổ hiệp định khung hợp tác kinh tế tồn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Hiệp định thương mại hàng hóa khn khổ hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đại Hàn Dân Quốc: Ngoài việc tuân thủ theo quy định chung theo Điều khoản GATT Hiệp định WTO, AIFTA có điều khoản riêng biện pháp tự vệ (Điều 10), có sửa đổi phù hợp so với Hiệp định Tự vệ (GS) như: “Một biện pháp tự vệ AIFTA không áp dụng chống lại hàng hố có xuất xứ từ lãnh thổ Bên, thị phần nhập 13 hàng hoá liên quan không vượt (3)% tổng nhập hàng hoá liên quan từ Bên khác.” CHƯƠNG 3: 3.1 3.1.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Tình hình nhập ASEAN với Việt Nam Tình hình nhập ASEAN với Việt Nam Trong năm gần đây, hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN có tăng trưởng nhanh Những Hiệp định thương mại Việt Nam với nước ASEAN mở nhiều hội cho doanh nghiệp xuất Theo đó, nhiều ngành nghề xuất vào thị trường ASEAN hưởng nhiều ưu đãi, thuế Các chuyên gia nhận định, xuất Việt Nam vào thị trường tăng mạnh thời gian tới doanh nghiệp cần tập trung tận dụng ưu đãi Sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành lộ trình giảm thuế, xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước AEC thực giảm xuống mức 0-5% theo ATIGA (Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN) Đây cho mơi trường thuận lợi cho DN xuất Việt Nam Chính mà kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường có đà tăng trưởng mạnh Hiện nhiều ngành nghề, mặt hàng nông, lâm thủy sản Việt Nam chuyển hướng xuất coi ASEAN thị trường trọng điểm thời gian tới Sau 24 năm Việt Nam gia nhập ASEAN, khu vực trở thành đối tác kinh tế - thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam So với thời điểm bắt đầu tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) năm 1996, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam khu vực ASEAN tăng 9,5 lần, từ 5,9 tỷ USD năm 1996 lên gần 56,3 tỷ USD năm 2018 Trong kim ngạch xuất 24,5 tỷ USD kim ngạch nhập 31,8 tỷ USD năm 2018 Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tháng đầu năm 2019 ước tính đạt 156,8 tỷ USD, xuất ước 14 tính đạt 78,76 tỷ USD, tăng 5,8% so với kỳ năm trước Trong kim ngạch xuất vào thị trường ASEAN đứng vị trí thứ 4, đạt 8,4 tỷ USD, tăng 7,3% Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), ASEAN thị trường xuất quan trọng thủy sản Việt Nam Do hưởng ưu đãi từ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hiệp định liên quan nên số mặt hàng xuất thủy sản tôm, cá ngừ, cá tra… tăng sản lượng giá trị Theo đánh giá từ VASEP, với nhiều lợi thuế suất thực hiệp định thương mại, ASEAN kỳ vọng thị trường xuất thủy sản tiềm Hiện nay, ASEAN thị trường xuất cá ngừ quan trọng Việt Nam Đến năm 2018, giá trị xuất cá ngừ Việt Nam sang ASEAN tăng gần lần so với năm 2010 lên 50 triệu USD Tương tự, tôm nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn thứ tổng xuất thủy sản sang thị trường ASEAN Hiện ASEAN khu vực xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau thị trường EU, Hoa Kỳ Trung Quốc Năm 2018, xuất nhập hàng hóa Việt Nam với tất thành viên ASEAN đạt 56,3 tỷ USD, chiếm 11,7% Cho đến nay, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm thuế quan AEC, năm 2018 hồn tất lộ trình loại bỏ thuế Vì vậy, DN Việt Nam có nhiều hội xuất mặt hàng mạnh, đồng thời mở rộng thị trường khu vực AEC Bên cạnh lợi ích tăng trưởng kinh tế, việc hội nhập vào khu vực kinh tế ASEAN đem lại tác động tích cực cho xuất hàng hóa Việt Nam theo hướng đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất khẩu, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) mở rộng hội đầu tư sang nước ASEAN hội kinh doanh từ bên ngoài; tạo hội để doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh; tiếp cận nguồn hỗ trợ khoa học-công nghệ, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, góp phần nâng cao trình độ lực đội ngũ cán đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 3.1.2 Các hạn chế, thách thức trình xuất Việt Nam sang ASEAN Thứ nhất, mặt khách quan, số khó khăn kể đến như: sóng bảo hộ giới chưa có dấu hiệu suy giảm, làm ảnh hưởng tới hợp tác đa phương khu 15 vực Ngoài ra, ASEAN thị trường lớn, xóa bỏ hàng rào thuế quan, nhìn chung, chưa có nhiều sản phẩm mũi nhọn có lợi cạnh tranh so với nước ASEAN khác Về thị trường nhân lực, ta so với In-đơ-nê-xia, Phi-líp-pin, dịch vụ, ta Xinh-ga-po, Thái Lan v.v Thứ hai, mặt chủ quan, môi trường cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, hội nhập kinh tế khu vực mang lại, đặc biệt quốc gia thành viên có đặc thù sản xuất tương đồng, mạnh chung nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ Trong đó, lực cạnh tranh kinh tế cần cải thiện đáng kể, liên quan đến nhiều yếu tố như: hạn chế sở hạ tầng, bao gồm yếu tố hạ tầng cứng (đường sá, cảng biển, cảng hàng không, lượng, viễn thông, công nghệ thông tin v.v.) hạ tầng mềm (hệ thống pháp lý, máy hành chính, chế cửa v.v.); hạn chế nguồn nhân lực; tốc độ điều chỉnh cấu kinh tế để lợi ích tăng trưởng kinh tế phân bổ đồng hơn; hạn chế nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, người dân việc đáp ứng hài hịa với q trình hội nhập kinh tế Những thành mà hội nhập kinh tế ASEAN mang lại cho Việt Nam tích cực, nhiên thách thức mà ta gặp phải khơng nhỏ Do đó, để đạt thành tựu cách bền vững, công hội nhập kinh tế ASEAN thời gian tới cần có định hướng, sách phù hợp 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Mặc dù có nhiều thuận lợi để tạo nên thành tích cực tiến trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam, nhận thấy nhiều hạn chế, thách thức, nguyên nhân khách quan chủ quan gây Chính vậy, từ thực trạng tình hình xuất Việt Nam sang ASEAN nêu mặt hạn chế chúng, ta cần rút học thẳng thắn để vươn lên mạnh mẽ hơn: Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm đáp ứng cam kết thể tâm nước ta chấp nhận “luật chơi” quốc tế, thị trường nước phát triển EU, ASEAN 16 Thứ hai, Nhà nước cần hoàn thiện chế, sách xuất nhập theo thơng lệ quốc tế, phù hợp cam kết với AEC với cam kết song phương đa phương khác Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư để mở rộng thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu cho hàng xuất khẩu, tăng cường quảng bá thương hiệu Việt Nam Tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi thủ tục giấy tờ để đẩy mạnh xuất mặt hàng Việt Nam có nhiều lợi có khả cạnh tranh cao Thứ ba, để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi cơng nghệ, đầu tư máy móc thiết bị nhằm đa dạng hóa mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường tỷ lệ nội địa hóa… Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, uy tín thương hiệu doanh nghiệp, đặc biệt trọng xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp, kịp thời, tin cậy Cần tìm hiểu kỹ thơng tin thị trường xuất (thị hiếu tiêu dùng, sách thương mại, quy định chất lượng an toàn sản phẩm ) để chủ động sản xuất xuất 17 PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy rõ sách hoạt động nhập khẩu cộng đồng ASEAN Vai trò hoạt động nhập vô quan trọng Thứ nhất, hoạt động nhập làm tăng số lượng chất lượng mặt hàng thị trường nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày coa người tiêu dùng Thứ hai, nhập để bổ sung hàng hóa mà nước khơng thể sản xuất được, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu Thứ ba, nhập máy móc, thiết bị đại, công nghệ tiên tiến nhằm phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ tư, nhập có vai trị tích cực đến thúc đẩy xuất Như vậy, có sách nhập hợp lý góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, giải tốt sách lao động xã hội,… Chính phủ, nhà nước quan chức có thẩm quyền nên có sách nhập hợp lý nhằm đẩy mạnh trình xuất nhập khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển cộng đồng ASEAN ngày vững mạnh Những biện pháp thuế phi thuế hoạt động nhập nên áp dụng linh hoạt chủ động để có kết tốt tránh khỏi vấn đề tranh chấp trước WTO Với tất nỗ lực, tiếp thu kiến thức lớp tìm hiểu với giúp đỡ cơ, chúng em hồn thành tiểu luận nghiên cứu “Chính sách nhập ASEAN” đến Đây hội giúp chúng em lần ôn lại kiến thức giảng 18 lớp, giúp chúng em hiểu rõ sách nhập biến động kinh tế giới Chúng em xin gửi đến lời cảm ơn sâu sắc mang đến cho chúng em mảng kiến thức chúng em cịn thiếu mơn Chính sách thương mại quốc tế, tạo tảng giúp chúng em hoàn thiện kiến thức, kỹ phục vụ cho công việc sau Xin chân thành cảm ơn cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Bùi Xuân Lưu, PGS TS Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất thông tin truyền thông Hà Nội, 2009 Hiệp định Nông nghiệp, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiepdinh-co-ban/6-Hiep%20dinh%20nong%20nghiep.pdf , truy cập 08/12/2019 Hiệp định Chống bán phá giá, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/wto/4cac-hiep-dinh-co-ban/11-%20HD%20ve%20Chong%20ban%20pha%20gia.pdf , truy cập 08/12/2019 Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/16-HD %20tro%20cap%20va%20bien%20phap%20doi%20khang.pdf , truy cập 08/12/2019 Hiệp định Các biện pháp Tự vệ, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/wto/4cac-hiep-dinh-co-ban/17-HD%20ve%20tu%20ve.pdf , truy cập 08/12/2019 Asian Trade in Goods Agreement, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/191-asean -aec/207noi-dung-hiep-dinh/1.2.%20Tieng%20Anh.pdf , truy cập 08/12/2019 Hiệp định thương mại hàng hóa khn khổ Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Cộng hịa Ấn Độ, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/192-asean -an-do/211noi-dung-hiep-dinh/2.1b.H%C4%91%20Tm%20hang%20hoa-%20vie.pdf , truy cập 09/12/2019 19 Hiệp định thương mại hàng hóa khn khổ Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/194asean -trung-quoc/227-noi-dung-hiep-dinh/02%20HD%20Thuong%20mai %20Hang%20hoa.pdf , truy cập 09/12/2019 Agreement on Trade in Goods under the Framework Agreement on Comprehensive Economic Cooperation among the Governments of the Member Countries of the Association of Southeast Asian Nations and the Republic of Korea, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/185-asean -hanquoc/215-noi-dung-hiep-dinh/2.%20HDTM%20h%C3%A0ng%20h%C3%B3a.pdf , truy cập 09/12/2019 10 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, https://thuvienphapluat.vn/vanban/doanh-nghiep/Hiep-dinh-thuong-mai-hang-hoa-ASEAN-227295.aspx, truy cập 9/12/2019 11 Nghị định 157/2017/NĐ-CP, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-daky-ket/185-asean -han-quoc/214-van-ban/Ngh%E1%BB%8B %20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20s%E1%BB%91%201572017N%C4%90CP.pdf , truy cập 09/12/2019 12 Nghị định 153/2017/NĐ-CP, http://www.trungtamwto.vn/download/16340/ND1532017.pdf , truy cập 09/12/2019 13 Nghị định 160/2017/NĐ-CP, http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-daky-ket/193-asean -nhat-ban/222-van-ban-thuc-thi-cua-/160_2017_ND-CP.pdf http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/193-asean -nhatban/222-van-ban-thuc-thi-cua-/Bi%E1%BB%83u%20thu%E1%BA%BF%20Vi %E1%BB%87t%20Nam%20th%E1%BB%B1c%20hi%E1%BB%87n%20AJCEP %202018-2022.pdf , truy cập 09/12/2019 14 20 21 ... CHƯƠNG 2: 2.1 CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA ASEAN Các biện pháp thuế Một số mặt hàng với thuế nhập ưu đãi thuế nhập ưu đãi đặc biệt nước ASEAN với với Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản: Biểu thuế nhập ưu... triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, giải tốt sách lao động xã hội,… Chính phủ, nhà nước quan chức có thẩm quyền nên có sách nhập hợp lý nhằm đẩy mạnh trình xuất nhập khẩu, góp phần thúc đẩy... dùng, sách thương mại, quy định chất lượng an toàn sản phẩm ) để chủ động sản xuất xuất 17 PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy rõ sách hoạt động nhập khẩu cộng đồng ASEAN Vai trò hoạt động nhập