khóa luận tốt nghiệp chính sách nhập khẩu của pháp và khả năng xuất khẩu của việt nam sang thị trường pháp

103 1.3K 3
khóa luận tốt nghiệp chính sách nhập khẩu của pháp và khả năng xuất khẩu của việt nam sang thị trường pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: NGOẠI THƯƠNG 0 ải THƯƠNG ị mề Ị p ị ÁP 2 - K40E - KTNT TỪ THÚY ANH HÀ NỘI - 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG _.***_._„„__ TOREIGN TRC1DE (INIVERlinr KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP • • Dễ tài: CHÍNH SÁCH NHẬP KHAU CỦA PHÁP KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG PHÁP ỉ Lv.oi%q c_ ZOOỈ~~"Ị Sinh viên thực hiện : NGUYỄN TH ị NGA Lớp : PHÁP 2 - K4ŨE - KTNT Giáo viên hướng dẩn : TS. TỮTHỨY ANH HÀ NÔI - 2005 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: Chính sách nhập khẩu của Pháp 5 /. Quan hệ thương mại Việt - Pháp sự cẩn thiết duy trì, phát triển quan hệ thương mại Việt - Pháp 5 //. Những đặc điểm cơ bản của thị trường Pháp 8 1. Đặc điểm cùa nền kinh tế Pháp 8 2. Đặc điểm liêu dùng của thị trường Pháp 14 ///. Chính sách nhập khẩu của cộng hoa Pháp 17 1. Thể chế quản lý các quy định chung của Pháp về nhập khẩu hàng hoa 17 2. Một số quy định về nhập khẩu của Pháp có liên quan đến hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp 18 2.1. Những quy định về Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) 18 2.2. Hàng rào phi thuế quan 23 2.3 Chính sách chống bán phá giá 26 CHƯƠNG li: Đánh giá khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Pháp 29 /. Tình hình xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp 29 Ì. Về kim ngạch xuất khẩu 29 2. Về cơ cấu xuất khẩu 34 3. Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 35 //. Nhận xét chung về thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thi trường Pháp 46 Ì. Những thành quả mà Việt Nam đạt được 47 2. Những tồn tại cần khắc phục 52 ///. Đánh giá chung về thuận lợi khó khăn của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoa sang Pháp theo phương pháp S.W.O.T 57 Ì. Điểm mạnh (Strengths) 57 2. Điểm yếu (Weaknesses) 58 3. Cơ hội (Opportunities) 59 4. Thách thức (Threats) 59 IV. Dự báo khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp, giai đoạn từ nay đến 2010 61 CHƯƠNG IU: Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường Pháp 68 /. Định hướng chiên lược xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp trong thời gian tới 68 1. Chiến lược xuất khẩu cùa Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010 68 2. Những định hưủng xuất khẩu 70 2.1. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản đối vủi việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa sang thị trường Pháp 70 2.2. Một số định hưủng lủn cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường Pháp 72 //. Các giải pháp chủ yếu nhầm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp trong thời gian tới 73 Ì. Nhóm giải pháp vĩ mô 73 2. Nhóm giải pháp vi mô 81 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam đang thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó một trong những mục tiêu hàng đẩu là tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đỷng khẳng định: "Phải chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng các thị trường các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì mở rộng thị phán trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới "[ Ì ] Trong những năm thực hiện chính sách "mở cửa", xuất khẩu Việt Nam đã có những bước tiến khá dài. Chẳng hạn kim ngạch xuất khẩu năm 2004 là 26,003 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2003 [19]. Tuy nhiên, so với các nước khác thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn quá nhỏ bé. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn mang tính manh mún, tỷ trọng nhỏ, sức cạnh tranh còn thấp chưa có chiến lược đúng đắn để có thể khai thác lợi thế so sánh thế mạnh của thị trường quốc tế. Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu 2001- 2010 phỷi là chiến lược tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnh vực, phỷi có những khâu đột phá vững chắc. Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chủ trương dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất lượng, có sức cạnh tranh cao để xuất khẩu, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước. Để đạt được mục tiêu chiến lược đó trong xu thế toàn cầu hoa, Việt Nam không thể không đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề là hàng hoa của Việt Nam nén xuất khẩu đi đâu để có lợi nhất ? Phápthị trường đẩy tiềm năng, nhưng lại nổi tiếng là thị trường rất khó tính với những đòi hỏi khắt khe về thị hiếu, cơ chế chính sách nhập khẩu. Việt Nam đã đang thâm nhập vào thị trường đa dạng đẩy biến động này. Song, với những thành công thất bại của quá khứ, vối những biến động mới về thị trường chính sách, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa sang EU nói chung sang Pháp nói riêng thực sự là một thách thức to lớn đối với các Ì doanh nghiệp Việt Nam. Việc tổng kết, đánh giá thị trường thực tiễn xuất khẩu, từ đó đưa ra những luận giải khoa học về các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa sang Pháp là một việc làm rất cẩn thiết. Đây sẽ là những định hướng lớn, những gứi ý quan trọng cho các doanh nghiệp để có thể mờ rộng thị phần, kinh doanh hiệu quả trên thị trường này. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay, ngoài một số bài báo khoa học, tập san, chỉ có hai luận vãn thạc sĩ nghiên cứu về thị trường Pháp. Thứ nhất là luận văn ' 'Chính sách ngoại thương của Pháp quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Pháp trong những năm gán đây" của ThS. Đặng Thị Kim Thu. Luận văn tập trung nghiên cứu chính sách ngoại thương của cộng hoa Pháp qua các thời kỳ, quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Pháp (số liệu cập nhật đến năm 1998) đề ra một số kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Pháp. Thứ hai là luận văn của ThS. Lê Thị Ngọc Lan có tên là "Mội số giải pháp chủ yếu nhăm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp''. Luận văn này phân tích đặc điểm thị trường Pháp, thực trạng các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp (số liệu cập nhật đến năm 2002). Như vậy, ngoài hai luận văn thạc sỹ kinh tế trên thì đây là khoa luận tốt nghiệp đầu tiên đi sâu tìm hiểu về chính sách nhập khẩu cũng như đạc điểm tiêu dùng của thị trường Pháp; kết hứp với việc phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp đế đưa ra những đánh giá dự báo về khả năng xuất khấu hàng hoa Việt Nam sang thị trường này trong những năm tới. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc nêu ra những chính sách nhập khẩu của cộng hoa Pháp, đặc điểm cơ bản về thị trường Pháp đánh giá khách quan thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp trong thời gian qua, khoa luận phân tích rõ khả năng triển vọng xuất khẩu hàng hoa Việt Nam vào thị trường Pháp 2 đồng thời đề xuất những giải pháp chủ yếu, có tính chất đột phá nhàm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp trong thời gian tới. 4. Đôi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là chính sách xuất nhập khẩu của cộng hoa Pháp đối với hàng hoa của các nước nói chung, chính sách nhập khẩu của Pháp đối với hàng hoa Việt Nam nói riêng cả thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thầ trường Pháp. Phạm vi nghiên cứu: giới hạn ở chính sách nhập khẩu hàng hoa hữu hình của Pháp, không mở rộng sang chính sách về dầch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư. Việc phân tích một số đặc điểm về quan hệ ngoại giao, kinh tế Pháp hay quan hệ đầu tư chỉ nhằm minh hoa, làm rõ thêm chính sách nhập khẩu hàng hoa của Pháp Khi đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp, khoa luận cũng chỉ phân tích những giải pháp đối với xuất khẩu hàng hoa hữu hình. 5. Phương pháp nghiên cứu Khoa luận lấy phương pháp luận của chù nghĩa Mác Lênin về duy vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh các quan điểm phát triển kinh tế cùa Đảng Cộng Sàn Việt Nam làm kim chỉ nam cho phương pháp luận Khoa luận tôn trọng các nguyên tắc khách quan trong việc xem xét mọi kiến nghầ giải pháp đưa ra đều xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng các quy luật khách quan phát huy năng động có kết hợp đúng đắn giữa các lợi ích khác nhau: kinh tế, chính trầ, cá nhân, tập thể, xã hội Ngoài ra, khoa luận còn áp dụng các phương pháp tổng hợp như: phân tích, thống kê, hệ thống hoa diễn giải nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 3 6. Đóng góp của khoa luận Đây là khoa luận đấu tiên tập trung nghiên cứu riêng về thị trường Pháp (chứ không phải là toàn bộ thị trường EU) với những đặc trưng về chính sách nhập khẩu đặc điểm tiêu dùng. Đó là những thông tin rất cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xâm nhập được vào thị trường Pháp. Khoa luận còn phân tích một cách có hệ thống thừc trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp, từ đó rút ra những thành từu đạt được cũng như những tồn tại cần khắc phục nguyên nhân của tình trạng này. Đặc biệt, khoa luận sử dụng phương pháp phân tích S.V/.O.T để nhận định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của Việt Nam đối với việc xuất khẩu hàng hoa sang Pháp trong xu thế toàn cầu hoa. Qua đó đưa ra một số giải pháp thiết thừc góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa sang thị trường này 7. Kết câu của khoa luận Khoa luận gồm ba chương: Chương ì: Chinh sách nhập khẩu của Pháp Chương li: Đánh giá khả năng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp Chương ni: Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp 4 CHƯƠNG ì CHÍNH SÁCH NHẬP KHAU CỦA PHÁP /. Quan hệ thương mại Việt - Pháp sự cần thiết duy trì, phát triển quan hệ thương mại Việt - Pháp Từ khi Việt Nam Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đại sứ ngày 12/4/1973, quan hệ hai nước đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau [21]: Giai đoạn 1975 - 1978: Sau khi nước ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ta Pháp tăng cường quan hệ nhiều mặt ký một loạt nghị định thư tài chính với nước ta. Đỉnh cao là chuyến thăm Pháp của Thú tướng Phạm Văn Đợng tháng 7/1977. Những năm 80: Quan hệ hai nước bị ngưng đọng. Các nước EU thi hành chính sách cô lập Việt Nam nhưng thái độ cùa Pháp có mức độ, khác với Mỹ. Từ năm 1989: Quan hệ Việt- Pháp được cải thiện trờ lại, Pháp đi đầu trong những nước EU trong quan hệ với Việt Nam. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp R. Dumas thăm Việt Nam đầu 1990, Pháp nối lại viện trợ phát triển cho Việt Nam, thúc đẩy quan hệ trên nhiều lĩnh vực, hỗ trợ Việt Nam giải toa quan hệ với các tợ chức tài chính tiền tệ quốc tế, ủng hộ Việt Nam thiết lập tăng cường quan hệ với liên minh Châu Âu. Đỉnh cao quan hệ trong giai đoạn này là việc tợng thống F. Mitterrand thăm Việt Nam tháng 2/1993. Trong chuyến thăm, ông tuyên bố sự hoa giải hoàn toàn giữa hai nước lên tiếng yêu cầu Mỹ dỡ bỏ cấm vận chống Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam đã ký nhiều hiệp định hợp tác quan trọng với Pháp như: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế - văn hoa - KHKT (1989), Hiệp định khuyến khích bảo đảm đầu tư (1992), Hiệp định tránh đánh thuế trùng (1993) Quan hệ kinh tế Việt - Pháp phát triển khá nhanh, mạnh vận động xoay quanh mấy trục chính: viện trợ, trao đợi thương mại đầu tư. 5 về viện trợ: Việt Nam là một trong ít nước được hưởng cả ba kênh viện trợ tài chính của Pháp, bao gồm viện trợ phát triển chính thức từ ngân khố, cho vay ưu đãi từ cơ quan phát triển Pháp (AFD) từ quỹ Đoàn kết ưu tiên (FSP). Tháng 2/1999, trong khuôn khổ sắp xếp lại bộ máy chính sách hợp tác phát triển của Pháp, Việt Nam (cùng với Lào, Campuchia nhiều nước thuộc đầa cũ của Pháp ở Châu Phi) được xếp trong danh sách các nước ưu tiên hợp tác của Pháp. Cho đến nay, Pháp đã cấp cho ta khoảng 800 triệu euro ODA [13] qua 3 kênh sau: Qua Nghị định thư tài chính: Từ khi Pháp nối lại ODA cho Việt Nam năm 1989 cho đến hết tháng 6/2003, tổng số viện trợ của Pháp qua Ngân khố khoảng 420 triệu euro. Tại hội nghầ tài trợ 2001, Pháp công bố tài trợ cho Việt Nam 95 triệu euro, tăng 30% so với năm 2000 tại hội nghầ tài trợ 2002, Pháp công bố tăng tài trợ cho Việt Nam lên 103 triệu euro cho năm tài khoa 2003 Vay tín dụng ưu đãi qua kênh Tổ chức phát triển Pháp AFD đạt khá, tính đến tháng 6/2003, tổng cam kết tài trợ của AFD cho Việt Nam khoảng 360 triệu euro cho 23 dự án. Trước chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, nay mở thêm lĩnh vực cơ sở hạ tầng quản lý tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, Việt Nam đã được nhận các khoản tài trợ từ Quỹ hợp tác ưu tiên (FSP) quỹ trợ giúp đặc biệt cho doanh nghiệp (FASEP), là những công cụ viện trợ phát triển dưới hình thức không hoàn lại của chính phủ Pháp nhằm hỗ trợ các dự án hợp tác về văn hoa, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo. Đến nay ta đã ký được thoa thuận tài chính để thực hiện 6 dự án với trầ giá khoảng 7,6 triệu euro. Về đầu tư: Pháp luôn là một trong những nước có đầu tư nước ngoài hàng đầu Việt Nam, xếp thứ nhất trong các nước Châu Âu đứng thứ 7 trong bảng tổng số 60 nước lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tính đến cuối năm 2004 Pháp đầu tư vào Việt Nam khoảng 2,42 tỷ USD [3], chiếm 5% tổng đầu 6 [...]... thị trường Đ ể làm được việc ấy, xuất khẩu Việt Nam phải phù hợp với thị hiếu cốa người tiêu dùng đáp ứng tốt 5 tiêu chuẩn cốa sản phẩm (chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường an toàn về lao động) 28 C H Ư Ơ N G li ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XUẤT KHAU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ T R Ư Ờ N G P H Á P / Tình hình xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp. .. sẽ rất khó khăn nhiều thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên, nếu chính phủ các doanh nghiệp Việt Nam khắc phục triệt để các khó khăn kể trên thì triển vọng xuất khẩu của ta sẽ rất khả quan Khả năng tiếp cận thợ trường Pháp nói riêng thợ trường E U nói chung đối với các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển như Việt Nam, bợ ràng buộc bởi các điều kiện của các Hiệp đợnh... một loạt thị trường truyền thảng như Liên X ô cũ, Đông  u không còn nữa, Việt Nam chuyển hướng tìm mở rộng thị trường mới Ngoài việc tìm các thị trường trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quảc, Trung Quảc các nước ASEAN, Việt Nam đã mở rộng thị trường sang các nước Châu Âu, trong đó có Pháp Nhờ những nỗ lực của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam, kết hợp với các chính sách khuyến... trọng Việc xuất siêu 31 triệu USD vào thị trường Pháp năm 1997 chứng tỏ Việt Nam đã cố gắng rất nhiều trong phát triển ngoại thương với Pháp, đồng thời cũng đủ để khẳng định thị trường Pháp đã bắt đầu chấp nhận hàng hoa Việt Nam Bước sang thời kỳ 1999 đến nay, k i m ngạch xuất khầu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp dần dần được cải thiện, do hàng hoa của Việt Nam dần thích ứng với thị trường Pháp, đổng... khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu của nhà nước, trị giá hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp đã đạt mức tăng trường cao Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã tỏ ra ngày càng chủ động hơn trong việc tìm hiểu tiếp cận thị trường Pháp Sự xuất hiện của các công ty Việt Nam đã trờ nên khá quen thuộc trong những hội chợ triển lãm lớn như H ộ i chợ Paris được tổ chức hàng năm những... hàng của nhũng nước này không được hướng các ưu đãi khác N h ư vậy, đối với hàng hoa xuất nhập khẩu của ta thời kỳ 2005 - 2010 xảy ra hai trường hợp: - Thứ nhất: hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Pháp có thể không phải chịu hạn ngạch hoặc phải chịu hạn ngạch nhưng vẫn được hưởng GSP; - Thứ hai: hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Pháp không phải chịu hạn ngạch được hưởng cả GSP Cho dù xảy ra trường. .. USD Tinh hình xuất khầu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp trong giai đoạn này có thể được đánh giá như sau: Tống kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn thấp do việc đầu tư vào sản xuất hàng xuất khầu còn yếu xuất khầu chủ yếu các sản phầm dưới dạng nguyên liệu thô nén trị giá thấp Đồng thời, vào thời kỳ này, hàng hoa Việt Nam cũng chưa tìm được chỗ đứng thực sự trẽn các thị trường mới được... hàng Pháp nổi tiếng khó tính về mẫu mốt thị hiếu Việc nhiều nước Châu Á khác, nhất là Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn đã có nhiều kinh nghiệm có mặt ở thị trường Pháp là một khó khăn lớn đối với Việt Nam k h i thâm nhập thị trường này Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Pháp thì không còn cách nào khác là chúng ta phải chiến thắng trong cạnh tranh, đánh bại các đối thố chiếm lĩnh thị. .. đến nay, trao đổi thương mại Việt -Pháp đã chuyển sang một thời kỳ mới: Việt Nam luôn xuất siêu sang Pháp với k i m ngạch ngày càng lớn: năm 2000 xuất sang Pháp 512 triệu euro, năm 2002 là 783 triệu euro, năm 2003 là 830 triệu euro Theo thương vụ Việt Nam tại Pháp, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang tại trường Pháp N ă m 2004 là 924 triệu euro, tăng trướng với tữc độ khả quan là 9,6% (nếu xét việc... hoa vào thị trường Pháp, các doanh nghiệp Việt Nam không nhũng phải tìm hiểu thị trường để có thế nấm vững được nhu cầu thị trường m à còn phải thấu hiểu thi hiếu tiêu dùng để cổ thể sản xuất xuất khẩu những sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lượrfti"tn£tíhíí giá cả, phù hợp với yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng Pháp NS9 " ' Tri úc x e Vi OlKoĩT ì /// Chính sách nhập khâu của cộng hoa Pháp í -—ì . Đánh giá khả năng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp Chương ni: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp 4 CHƯƠNG. Chính sách chống bán phá giá 26 CHƯƠNG li: Đánh giá khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Pháp 29 /. Tình hình xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường . khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp, giai đoạn từ nay đến 2010 61 CHƯƠNG IU: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường

Ngày đăng: 04/04/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA PHÁP

    • I. Quan hệ thương mại Việt - Pháp và sự cần thiết duy trì, phát triển quan hệ thương mại Việt - Pháp

    • II. Những đặc điểm cơ bản của thị trường Pháp

      • 1. Đặc điểm của nền kinh tế Pháp

      • 2. Đặc điểm tiêu dùng của thị trường Pháp

      • III. Chính sách nhập khẩu của cộng hòa Pháp

        • 1. Thể chế quản lý và các quy định chung của Pháp về nhập khẩu hàng hóa

        • 2. Một số quy định về nhập khẩu của Pháp có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp

        • CHƯƠNG lI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG PHÁP

          • I. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Pháp

            • 1. Về kim ngạch xuất khẩu

            • 2. Về cơ cấu xuất khẩu

            • 3. Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

            • II. Nhận xét chung về thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Pháp

              • 1. Những thành quả mà Việt Nam đạt được trong việc xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Pháp

              • 2. Những tồn tại cần khác phục khi Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Pháp

              • III. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang Pháp theo phương pháp S.W.O.T

                • 1. Điểm mạnh (Strengths)

                • 2. Điểm yếu (Weaknesses)

                • 3. Cơ hội (Opportunities)

                • IV. Dự báo khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp, giai đoạn từ nay đến 2010

                • CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG PHÁP

                  • I. Định hướng chiến lược xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp trong thời gian

                    • 1. Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010

                    • 2. Những định hướng xuất khẩu

                    • II. Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Pháp trong thòi gian tới

                      • 1. Nhóm giải pháp vĩ mô

                      • 2. Nhóm giải pháp vi mô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan