Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
92,05 KB
Nội dung
Khóaluậntốt nghiệp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
KHÓA LUẬNTỐT NGHIỆP
XÂY DỰNGTHƯƠNGHIỆUMẠNHỞ
CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM
VẤN ĐỀVÀGIẢI PHÁP
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Đức Hiệp
Giáo viên phản biện:
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thanh Huyền
Lớp: K46 - QTKD
HÀ NỘI 6 – 2005
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 1
Khóa luậntốt nghiệp
Mục lục
Lởi mở đầu
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNGHIỆU VÀ
VIỆC XÂYDỰNG MỘT THƯƠNGHIỆU MẠNH
1.1- Khái quát chung về thương hiệu
1.1.1- Khái niệm
1.1.2- Các yếu tố cấu thành thương hiệu
1.1.3- Các thuộc tính của một thương hiệu
1.2- Cách thức xâydựng một thươnghiệu mạnh
1.2.1-Quan niệm về xâydựng một thươnghiệu mạnh
1.2.2-Các yếu tố cấu thành một thươnghiệu mạnh
1.2.3-Cách thức xâydựng một thươnghiệu mạnh
1.3-Vai trò của một thươnghiệumạnh đối với doanh nghiệp
1.3.1-Tài sản vô hình của doanh nghiệp
1.3.2-Biểu tượng về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
1.3.3-Bảo vệ doanh nghiệp
1.4-Kinh nghiệm xâydựngthươnghiệumạnh của một số doanhnghiệp nước
ngoài
1.4.1-Thương hiệu McDonald’s
1.4.2-Thương hiệu Johnson’s Baby
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂYDỰNGTHƯƠNGHIỆU MẠNH
CỦA CÁCDOANHNGHIỆPVIỆT NAM
2.1-Môi trường pháp lý cho việc xâydựngvà bảo vệ thươnghiệu của các
doanh nghiệpViệt Nam
2.1.1-Thương hiệuvàvấnđề sở hữu trí tuệ ởViệt Nam
2.1.2-Pháp luật về thủ tục đăng ký nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hóa
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 2
Khóa luậntốt nghiệp
2.1.3-Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của ViệtNam ra thị trường nước ngoài
theo thỏa ước Madrid
2.2- Thực trạng quá trình xâydựngvà phát triển thươnghiệumạnhvà phát
triển thươnghiệumạnh của cácdoanhnghiệpViệt Nam
2.2.1-Tình hình xây dựng, định hình thươnghiệu của cácdoanhnghiệp Việt
Nam
2.2.2-Chiến lược quảng bá thươnghiệu của cácdoanhnghiệpViệt Nam
2.2.3-Tình hình khai thác thươnghiệumạnh của cácdoanhnghiệpViệt Nam
2.2.4-Tình hình bảo vệ thương hiệu
2.3-Đánh giá quá trình xâydựngthươnghiệumạnh của cácdoanhnghiệp Việt
Nam
2.3.1-Một số mặt đã làm được
2.3.2-Một số vấnđề đặt ra
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢIPHÁPXÂYDỰNGTHƯƠNG HIỆU
MẠNH CHO CÁCDOANHNGHIỆPVIỆT NAM
3.1-Định hướng xâydựngthươnghiệumạnh cho cácdoanhnghiệp nói chung
3.2-Một số giảiphápxâydựngthươnghiệumạnh cho cácdoanh nghiệp
3.2.1-Một số giảipháp xuất phát từ phía doanh nghiệp
3.2.2-Một số kiến nghị đối với nhà nước
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 3
Khóa luậntốt nghiệp
Lời mở đầu
Một thươnghiệumạnh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanhnghiệp qua việc
gia tăng thị phần vì duy trì được những khách hàng trung thành và phát triển
thêm những khách hàng mới. Hơn nữa, một thươnghiệumạnh sẽ giúp doanh
nghiệp có thể bán sản phẩm và dịch vụ với một giá cao hơn nên sẽ góp phần
gia tăng lợi nhuận. Do vậy, trong thời gian qua, cùng với sự phát triển sôi
động của thị trường, vấnđềthươnghiệu đang ngày càng trở thành mối quan
tâm lớn đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp.
Trên thị trường nội địa, các công ty, tập đoàn của nước ngoài một mặt tăng
cường quảng bá thươnghiệu của mình, tạo ra sức ép cạnh tranh rất lớn đối với
các doanhnghiệp trong nước, mặt khác họ đã bắt đầu khai thác các thương
hiệu nổi tiếng của ViệtNam bằng cách bỏ tiền ra mua lại thươnghiệuvà đổi
mới, phát triển sản phẩm thành một trong những thươnghiệu lớn của mình.
Điển hình là việc Unilever mua lại thươnghiệu kem đánh răng P/S và khai
thác chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc” với sản phẩm nước mắm Knorr Phú Quốc.
Do chưa ý thức được việc đăng ký và bảo vệ thươnghiệu của sản phẩm và
doanh nghiệp mình, tình trạng ăn cắp hoặc nhái lại thươnghiệu cũng diễn ra
khá thường xuyên giữa cácdoanhnghiệp trong nước với nhau, đặc biệt là các
mạt hàng tiêu dùng phổ biến nhử nước ngọt, bánh kẹo, xà phòng…. Doanh
nghiệp bị mất thươnghiệu sẽ bị mất đi thị phần của mình, còn người tiêu dùng
cũng hoang mang giữa các lợi sản phẩm thật và sản phẩm nhái.
Trên thị trường quốc tế, cácDoanhnghiệpViệtNam xuất khẩu mạnh các
mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến, giày dép, quần áo, thủ công mỹ nghệ,
thủy hải sản…. với chất lượng ngày càng được nâng cao không hề thua kém
các sản phẩm của các nước xuất khẩu lớn khác. Thế nhưng có một thực tế là
90% hàng ViệtNam do không thiết lập được thươnghiệu độc quyền nên vẫn
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 4
Khóa luậntốt nghiệp
còn phải vào thị trường thế giới thông qua trung gian dưới dạng thô hoặc gia
công cho cacthươnghiệu nổi tiếng của nước ngoài. Do đó, Doanhnghiệp bị
gánh chịu nhiều thua thiệt lớn và người tiêu dùng nước ngoài vẫn còn chưa có
nhiều khái niệm về hàng hóa mang thươnghiệuViệt Nam.
Đứng trước thềm hội nhập WTO, vấnđềthươnghiệumạnh đủ để cạnh
tranh giữ vững thị trường nội địa, đồng thời có thể thâm nhập thị trường thế
giới, đang được đặt ra như một thử thách hàng đầu cho cácDoanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển. Với ý nghĩa như vậy, đề tài “Xây dựng thương
hiệu mạnhởcácDoanhnghiệpViệt Nam: Vấnđềvàgiải pháp” đã được
chọn làm một nội dung nghiên cứu của khóaluậntốt nghiệp.
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấnđề cơ bản về thươnghiệuvà cách thức xây
dựng một thươnghiệu mạnh
Chương 2: Thực trạng quá trình xâydựngthươnghiệumạnh của các
Doanh nghiệpViệt Nam
Chương 3: Một số giảiphápxâydựngthươnghiệumạnh cho các
Doanh nghiệpViệt Nam
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 5
Khóa luậntốt nghiệp
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNGHIỆU VÀ
CÁCH THỨC XÂYDỰNG MỘT THƯƠNGHIỆU MẠNH
1.1 – Khái niệm chung về thương hiệu:
1.1.1 – Khái niệm:
Thương hiệu là một thuật ngữ khá quen thuộc trong giới kinh doanh quốc tế,
nhưng ởViệtNam thuật ngữ đó mới được nhắc đến nhiều trong thời gian gần
đây. Hiện tại có rất nhiều quan niệm khác nhau về “thương hiệu”.
Theo từ điển “Longman tiếng Anh kinh doanh” thì “thương hiệu” có xuất
xứ là dấu hiệu của người sở hữu thường được thể hiển bằng dấu đóng lên súc
vật. Ngày nay, thuật ngữ này thường được dùng như tên của người sản xuất,
nhãn hiệuthương mại hay một ký hiệu trên hàng hóa, thường được đăng ký và
bảo hộ, dùngđể người sử dụng có thể dễ dàng phân biệt sản phẩm hay chất
lượng sản phẩm.
Hiệp hội Marketing Hoa kỳ định nghĩa: “Thương hiệu là một cái tên, một
từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ, hay tổng hợp tất cả các
yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một
nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm đó với các đối thủ cạnh tranh”.
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 6
Khóa luậntốt nghiệp
Theo tài liệu: “Chuyên đề về thương hiệu” của Cục xúc tiếng Thương Mại,
Bộ Thương Mại thì thươnghiệu được hiểu là một tập hợp các đối tượng của
sở hữu trí tuệ bao gồm: nhãn hiệu hàng hóa, tên Thương Mại, chỉ dẫn địa lý,
tên gọi xuất xứ hàng hóa.
Nhiều ý kiến cho rằng thươnghiệu là bất kỳ dấu hiệu nào dùngđể phân
biệt sản phẩm, dịch vụ của Doanhnghiệp này so với Doanhnghiệp khác. Nói
cách khác, thươnghiệu là dấu hiệuđể nhận biết sản phẩm, dịch vụ.
Để có thể hiểu rõ hơn thuật ngữ “Thương hiệu” cần phân biệt “Thương hiệu”
và “nhãn hiệu hàng hóa”.
Trong các tài liệu được phổ biến ởViệtNam hiện nay, nhiều tác giả thường
tạo ra cho người đọc cảm nhận rằng “Thương hiệu” và “nhãn hiệu hàng hóa”
là hai thuật ngữ đồng nhất và có thể thay thế nhau.
Tuy nhiên, “Thương hiệu” và “nhãn hiệu hàng hóa” không nên xem là những
khái niệm đồng nhất. Điều 785 Bộ Luật Dân sự của ViệtNam định nghĩa
“nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệudùngđể phân biệt hàng hóa, dịch vụ
cùng loại của cơ sở sản xuất KD khác nhau. nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ
ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc
nhiều màu sắc”. Qua đó có thể thấy, “Thương hiệu” là khái niệm mang tính
chất “bản chất” còn “nhãn hiệu hàng hóa” manh tính chất “hình thức”. Một
nhãn hiệu hàng hóa có thể dùngđể thể hiện Thươnghiệu nào đó, nhưng
Thương hiệu không phải chỉ thuần túy thể hiện bằng một tên gọi và luôn gắn
với một tên gọi, còn nhãn hiệu hàng hóa lại có thể bao gồm tên gọi, biểu
tượng….
Một thuật ngữ nữa cũng cần được làm rõ để phân biệt với “Thương hiệu”, đó
là “tên Thương Mại”.
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 7
Khóa luậntốt nghiệp
Ở Việt Nam, tên thương mại được bảo hộ theo Nghị định 54/2000/NĐ-CP là
“tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh, có khả năng
phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác
trong cùng lĩnh vực kinh doanh”.
Như vậy, có thể thấy “Thương hiệu”, “Nhãn hiệu hàng hóa, “Tên thương mại”
là những thuật ngữ không hoàn toàn đồng nhất, mặc dù chúng có quan hệ mật
thiết với nhau, trong đó thươnghiệu có thể được nhận biết nhờ vào nhãn hiệu
hàng hóa, tên thương mại.
Tóm lại, “Thương hiệu là danh tiếng của sản phầm, dịch vụ hoặc của
Doanh nghiệp mà khách hàng nhận biết nhờ vào nhãn hiệu hàng hóa và
những yếu tố ẩn bên trong nhãn hiệu đó”.
Thương hiệu được chia một cách tương đối thành nhiều loại.
Thương hiệu cá biệt là thươnghiệu cho hàng hóa, dịch vụ cụ thể. Mỗi hàng
hóa có một thươnghiệu riêng và như thế một Doanhnghiệp sản xuất và kinh
doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau có thể có nhiều thươnghiệu khác nhau.
Thương hiệu gia đình là thươnghiệu chung cho tất cả các loại hàng hóa, dịch
vụ của một doanh nghiệp, nó cũng là hình tượng của Doanhnghiệp đó, ví dụ
như: Vinamilk, Honda, Yamaha, Panasonic, Biti’s, Trung Nguyên.
Thương hiệu Quốc gia là thươnghiệudùng cho các sản phẩm hàng hóa của
một quốc gia nào đó (nó thường gắn với những tiêu chí nhất định, tùy thuộc
vào từng quốc gia, từng giai đoạn).
Trong thực tế, với mỗi hàng hóa cụ thể, có thể tồn tại nhiều loại thương
hiệu (vừa có thươnghiệu cá biệt, thươnghiệu gia đình vàthươnghiệu quốc
gia)
1.1.2 – Các yếu tố cấu thành thương hiệu:
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 8
Khóa luậntốt nghiệp
Như đã nói, thươnghiệu là một khái niệm tổng hợp bao gồm nhiều bộ phận
cấu thành, các bộ phận cấu thành thươnghiệu bao gồm:
Nhãn hiệu hàng hóa vàcác dấu hiệu khác: Sự nổi tiếng của thương hiệu
luôn gắn liền với sự nổi tiếng của các nhãn hiệu. Nhãn hiệu là một thành phần
quan trọng trong các yếu tố tạo nên thương hiệu. Nhãn hiệu là thông tin đầu
tiên mà khách hàng có thể nhận biết bằng cái nhìn trực quan về sản phẩm của
doanh nghiệpvà về chính doanhnghiệp cung cấp sản phẩm đó. Một nhãn hiệu
độc đáo, có những thông tin đầy đủ, có sự khác biệt và có văn hóa có ý nghĩa
quan trọng trong việc tạo ấn tượng ban đầu về sản phẩm vàDoanh nghiệp.
Nhãn hiệu còn hàm ý cả chất lượng sản phẩm, nó cũng có quan hệ chặt chẽ
với cá thành phần khác tạo nên thương hiệu.
Chất lượng hàng hóa và dịch vụ: chất lượng hàng hóa và dịch vụ là yếu tố
đầu tiên cấu tạo nên thươnghiệuDoanh nghiệp. Thươnghiệumạnh là thương
hiệu được xâydựng trên cơ sở chất lượng hàng hóa dịch vụ. Chất lượng hàng
hóa, dịch vụ của Doanhnghiệp càng được đảm bảo thì càng tạo nên niềm tin
nơi khách hàng. Chất lượng hàng hóa có quan hệ hữu cơ với các thành phần
khác của Thương hiệu.
Các hoạt động chiêu thị: chất lượng sản phẩm, sự nổi tiếng của nhãn hiệu
là yếu tố quan trọng tạo nên thươnghiệu song, thông điệp đó được gửi đến
Khách hàng như thế nào cũng là điều quan trọng không kém. Sự nổi tiếng của
nhãn hiệu, chất lượng tốt của sản phẩm sẽ được gửi đến khách hàng thông qua
các hoạt động chiêu thị (promotion). Hoạt động này kết nối các hoạt động của
Doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu. Các yếu tố cơ bản của nó là: quảng
cáo. Khuyêchs trương thương hiệu, các công cụ xúc tiến bán hàng, khuyến
mại, hỗ trợ dịch vụ sau bán.
Uy tín của doanh nghiệp: uy tín của doanhnghiệp được thể hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau, có thể là uy tín về chất lượng sản phẩm, uy tín thông qua hoạt
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 9
Khóa luậntốt nghiệp
động xã hội của doanhnghiệp (tài trợ cho các hoạt động xã hội, từ thiện), uy
tín trong thanh toán (đánh giá của các cơ quan nhà nước), tiềm lực tài chính,
uy tín của các thành viên trong doanh nghiệp. Một doanhnghiệp có nhiều uy
tín thì thươnghiệu của họ càng được nhiều người biết đến và sự nổi tiếng của
thương hiệu vì thế cũng được khuyêchs trương
Pháp luật về sở hữu cho cácthương hiệu: Việc xâydựng một thương
hiệu là một quá trình khó khăn đối với bất kể doanhnghiệp nào. Song, nguy
cơ bị đánh cắp, làm giả nhãn hiệu rất dễxảy ra. Một thươnghiệu nổi tiếng
phải đăng ký và nó sẽ được Nhà nước bảo hộ về mặt pháp lý. Chính vì nó liên
quan đến sự tồn tại của thươnghiệu nên đây cũng được coi như là một thành
tố cấu tạo nên thương hiệu, sự bảo đảm của Nhà nước khiến thươnghiệu của
Doanh nghiệp trở nên có uy tín và tạo được sự tin tưởng trong lòng khách
hàng bởi đó là dấu hiệu bảo đảm các thành phần khác của thương hiệu.
Đây là các yếu tố cơ bản tạo nên một thươnghiệumạnh cho một doanh
nghiệp. Không yếu tố nào trong các yếu tố này có thể đứng biệt lập, tính đặc
thù của một yếu tố là điểm mấu chốt tạo nên sự khác biệt thươnghiệu của
những Doanhnghiệp khác nhau.
1.1.3- Các thuộc tính của một thương hiệu
Tính dễ nhớ
Có được sự nhận thức rộng rãi của công chúng đối với thươnghiệu là điều
hết sức cần thiết đểxâydựng thành công giá trị thương hiệu. Để đạt được mục
đích đó, cần phải chọn các yếu tố thươnghiệu sao cho người tiêu dùng dễ
dàng nhớ đến hoặc nhận ra sản phẩm mỗi khi mua hàng. Nói khác đi là, bản
chất bên trong của tên thương hiệu, biểu tượng, lo go, nội dung ngữ nghĩa,
hình thức, bao bì, màu sắc, v.v của sản phẩm có thể làm cho chúng trở nên
dễ nhớ hơn và qua đó góp phần xâydựng giá trị thương hiệu.
Có ý nghĩa
Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 10
[...]... 33 Khóaluậntốtnghiệp - Có phương trâm hoạt động rõ rằng và luôn giữ lời hứa đối với khách hàng trong suốt quá trình hoạt động - Thươnghiệu cần linh hoạt, phù hợp với mọi nền văn hóa CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG XÂYDỰNGTHƯƠNGHIỆUMẠNH CỦA CÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAM 2.1- Môi trường pháp lý cho việc xâydựngvà bảo vệ thươnghiệu của cácdoanhnghiệpviệtnam 2.1.1- Thươnghiệuvàvấnđề sở hữu trí tuệ ở. .. doanhnghiệpvà nhận được thông tin tư vấnDoanh nghiệp, vì thế mà đã hạn chế rất nhiều sự thâm nhập của hàng giả nhãn hiệuCác biện pháp xử lý kiên quyết và cứng rắn của Hoàng Thanh Huyền K46- QTKD Page 24 KhóaluậntốtnghiệpDoanhnghiệp đối với hàng nhái thươnghiệuvà kiểu dáng công nghiệp sẽ càng làm cho người tiêu dùng tin tưởng hơn ởDoanhnghiệpvà chính cái đó đã vô tình nâng cao vị thế thương. .. cũng là vấnđề cần quan tâm, bởi ngay cả khi một yếu tố thươnghiệu đã được bảo vệ về mặt pháp lý, nó vẫn có thể làm cho thươnghiệu mất đi giá trị bởi các hành vi cạnh tranh Thí dụ, khi một tên gọi hay bao bì quá dễ dàng bị sao chép thì tính độc đáo riêng có của thươnghiệu sẽ mất đi 1.2 – Cách thức xâydựng một thươnghiệumạnh 1.2.1 – Quan niệm về việc xâydựng một thương hiệumạnhThươnghiệu mạnh. .. trọng trong xây dựng chiến lược thươnghiệu là phải xuất phát từ mục tiêu trước mắt và lâu dài của Doanhnghiệp Kiên trì theo đuổi các mục tiêu trong chiến lược thươnghiệu là nguyên tắc cơ bản và nhất quán trong xây dựngthươnghiệu Chiến lược thươnghiệu phải nhắm tới thị trường đích của doanhnghiệp Xây dựngthươnghiệu phải gắn liền với đổi mới, nâng cao chất lượng hàng hóa và điều kiện kinh doanh Vì... hàng của doanhnghiệpvà của hàng hóa là khác nhau, mục tiêu của doanhnghiệpvà của hàng hóa là khác nhau, vì thế khẩu hiệu của hàng hóa cũng phải khác khẩu hiệu cho doanhnghiệp Bảo vệ thương hiệuXâydựngthươnghiệu luôn đi liền với bảo vệ thươnghiệuĐể bảo vệ thươnghiệu trước hết doanhnghiệp cần xác định các nguy cơ bị chiếm dụng địa bàn có thể bị chịếm dụng… và khả năng bảo vệ của Pháp luật,... Huyền K46- QTKD Page 23 Khóaluậntốtnghiệp đưa ra các phương án hành động cụ thệ Đăng ký bảo hộ thươnghiệu là điều đầu tiên mà doanhnghiệp cần làm để bảo vệ thươnghiệu Hiện nay, trong cácvăn bản pháp luật của ViệtNam không đề cập đến thuật ngữ thươnghiệu vì thế, đăng ký bảo hộ thươnghiệu cần phải được hiểu là đăng ký bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ liên quan đến như nhãn hiệu hàng hóa, tên... ro từ một thươnghiệu cá biệt không thành công và phát triển nhanh cácthươnghiệu khác nhờ một thươnghiệu thành công Lựa chọn phát triển thươnghiệu chung (thương hiệu gia đình) là cách đi của nhiều doanhnghiệpViệt Nam, đặc biệt là cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ, bởi lẽ đi theo hướng này sẽ hạn chế rất nhiều chi phí cho phát triển thươnghiệu Tuy vậy, cách này nguy cơ rủi ro thường cao hơn do chỉ cần... lược thươnghiệu luôn gắn liền với chiến lược sản phẩm, gắn liền với chiến lược đầu tư vàcác kế hoạch tài chính của doanhnghiệp Trong thực tế, doanhnghiệp có thể lựa chọn chiến lược đi từ thươnghiệu cá biệt của hàng hóa đến thươnghiệu của doanhnghiệp hoặc ngược lại đi từ thươnghiệu chung của doanhnghiệp đến thươnghiệu cá biệt cho từng hàng hóa Với chiến lược đi từ thươnghiệu cá biệt đến thương. .. Thươnghiệuvàvấnđề sở hữu trí tuệ ởviệtnam Trong các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ (SHTT) vàcácvăn bản pháp quy của việtnam liên quan đến vấnđề SHTT nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng đều không đề cập đến khía niệm thươnghiệu Như vậy thươnghiệu không phải là đối tượng của SHTT hay SHCN được nhà nước bảo hộ Tuy vậy , như đã nói ở trên thươnghiệu là một khái niệm là một khía niệm... Page 25 Khóaluậntốtnghiệphiệumạnh thông qua việc mở rộng sản xuất, mở rộng nhóm sản phẩm, tăng giá trị sản phẩm, giá trị thị phần… Khai thác triệt để lợi thế từ một thươnghiệu sẽ không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho doanhnghiệp mà còn góp phần nâng cao vị thế thươnghiệu trên thị trường Tóm lại, thươnghiệu không còn đơn thuần là dấu hiệuđể nhận biết và phân biệt sản phẩm của Doanhnghiệp