Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

88 1.4K 5
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Xây dựngphát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng giải pháp Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu vấn đề xây dựng phát triển 3 thương hiệu cho hàng nông s ản 3 1. Cơ sở lý luận về thương hiệu: 3 1.1. Khái niệm thương hiệu: 3 1.1.1. Định nghĩa: 3 1.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hi ệu: 4 1.2. Đặc điểm, ý nghĩa vai trò của thương hiệu: 5 1.2.1. Đặc điểm: 5 1.2.2. Ý nghĩa – vai trò: 7 1.3. Quy trình xây dựng, duy trì phát tri ển thương hiệu: 10 1.3.1. Thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS): 11 1.3.2. Xây dựng tầm nhìn sứ mạng thương hiệu: 11 1.3.3. Xác định chiến lược mô hình phát tri ển thương hiệu: 12 1.3.4. Định vị thương hiệu: 13 1.3.5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: 14 1.3.6. Thiết kế tạo dựng các yếu tố thương hiệu: 15 1.3.7. Đăng kí bảo hộ các yếu tố thương hiệu: 19 1.3.8. Quảng bá thương hiệu: 21 1.3.9. Bảo vệ phát triển thương hiệu: 24 2. Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng nông sản: 24 2.1. Hàng nông sản vai trò ý nghĩa của thương hiệu đối với hàng nông sản: 24 2.2. Việc áp dụng xây dựng phát triển thương hiệu hàng nông sản trên thế giới: 27 Chương II: Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam 31 1. Tổng quan chung v ề hàng nông sản Việt Nam: 31 1.1. Tình hình sản xuất chung: 31 1.2. Tình hình xuất khẩu hiện nay: 35 1.3. Năng lực cạnh tranh của ngành nông sản xuất khẩu Việt Nam: 43 2. Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam nói chung thương hiệu nông sản xuất khẩu nói riêng: 46 2.1. Về tình hình xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản: 46 2.2. Vai trò của thương hiệu trong việc đẩy mạnh xuất khẩu nâng cao năng l ực cạnh tranh của hàng nông sản nói chung nông s ản xuất khẩu nói riêng: 50 3. Phân tích đánh giá m ột số trường hợp điển hình: 53 3.1. Thương hiệu Trung Nguyên với chiến dịch xây dựng dòng sản phẩm G7 53 3.1.1. Chiến dịch xây dựng dòng sản phẩm G7: 53 3.1.2. Những kết quả đạt được: 58 3.1.3. Nhận xét về chiến lược phát triển G7 của cà phê Trung Nguyên: 60 3.2. Thương hiệu Gạo Sohafarm: 61 3.2.1. Sự ra đời của gạo Sohafarm: 61 3.2.2. Xây dựng các yếu tố của thương hiệu gạo Sohafarm: 62 3.2.3. Hướng đi của gạo Sohafarm: 63 3.2.4. Kết quả đạt được đánh giá nhận xét: 63 Chương III: Một số giải pháp nhằm xây dựng phát triển thương hiệu cho 66 nông sản xuất khẩu của Việt Nam 66 1. Kiến nghị đối với nhà nước: 66 1.1. Hỗ trợ trồng trọt, sản xuất các mặt hàng nông sản: 66 1.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản: 72 1.3. Tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại cho ngành nông sản: 75 2. Giải pháp đối với doanh nghiệp: 77 2.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về xây dựng phát triển thương hiệu cho nông sản: 77 2.2. Nhóm giải pháp xây dựng đẩy mạnh quảng bá thương hiệu nông sản VN: 79 2.2.1. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm: 79 2.2.2. Nhóm giải pháp xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: 81 2.2.3. Nhóm giải pháp bảo vệ thương hiệu: 83 Kết luận 85 - 1 - Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong nhiều năm gần đây, Việt Nam luôn l à một trong các quốc gia h àng đầu thế giới về xuất khẩu một số mặt h àng nông sản nhiệt đới như: gạo, cà phê, tiêu, điều…Hiện nay, trong điều kiện tự do hoá th ương mại, với việc gia nhập WTO, một mặt các nông sản của Việt Nam có nhiều c ơ hội để quảng bá đưa sản phẩm của mình ra thị trường thế giới, mặt khác, thị tr ường xuất khẩu nông sản của V iệt Nam đang sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh kh ốc liệt từ các thương hiệu nông sản của các nước xuất khẩu khác. Liệu sản phẩm nông sản của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh với các thương hiệu nông sản nổi tiếng đ ã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế như cà phê Starbucks, thực phẩm Heinz … hay không? Đó là m ột vấn đề bức thiết hiện nay. Tr ên thực tế, hầu hết các mặt h àng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đều ở dạng thô hoặc s ơ chế, khi xuất khẩu đều phải thông qua các th ương hiệu trung gian của nước ngoài. Điều đó làm thương hiệu nông sản của Việt Nam không phát huy được ưu thế nổi trội của mình. Là nước có nền nông nghiệp chiếm h ơn 70%, việc thúc đẩy sự phát triển các th ương hiệu nông sản là vô cùng cần thiết, bởi muốn cho ngành nông nghiệp phát triển thì sản phẩm nông nghiệp phải có tính cạnh tranh, phải có thương hiệu lớn. Đi cùng với nhưng lợi thế sẵn có của mình là một nước nông nghiệp lâu đời đã gia nhập WTO, thì nông sản Việt Nam cũng đang đứng tr ước những thách thức to lớn tro ng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, cần phải tạo lập thương hiệu vững chắc cho nông sản Việt Nam để nâng cao năng lực canh tranh với các nước trên thế giới. Vì những lý do trên, nhóm nghiên c ứu đã lựa chọn đề tài “Xây dựng phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam : thực trạng giải pháp”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý thuyết, các số liệu thực tế, điều tra, những phân tích v à nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sẽ đánh giá tổng hợp về thực trạng của nông sản Việt - 2 - Nam; làm rõ vai trò thương hiệu đối với hàng nông sản; thực trạng xây dựng v à phát triển thương hiệu của hàng nông sản nói chung cũng như nông sản xuất khẩu nói ri êng hiện nay. Cùng với đó, nhóm nghi ên cứu xin được đưa ra những giải pháp để xây dựng phát triển thương hiệu cho nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: mặt hàng nông sản của Việt Nam xoay quanh các vấn đề về sản xuất, chế biến, xuất khẩu; việc xây dựng phát triển thương hiệu nông sản trong thời kì hiện nay.  Phạm vi nghiên cứu: - Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam: gạo, cà phê, hồ tiêu, rau quả… - Các số liệu tập trung nghiên cứu trong những năm gần đây 2001-2008. 4. Phương pháp nghiên c ứu: Nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên c ứu tổng hợp, thống kê, phỏng vấn chuyên gia phân tích số liệu. Ngoài ra còn nghiên c ứu tham khảo lý luận về vấn đề thương hiệu, từ đó kết hợp với thực tiễn để đưa ra những phân tích đánh giá đầy đủ hơn. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời nói đầu kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng nông sản Chương II: Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm xây dựng phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam - 3 - Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng nông sản 1. Cơ sở lý luận về thương hiệu: 1.1. Khái niệm thương hiệu: 1.1.1. Định nghĩa: Trong thời đại mở cửa kinh tế, cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên khốc liệt. Cạnh tranh giờ đây không chỉ dừng lại ở chất lượng giá cả sản phẩm mà còn là cuộc chạy đua về hình ảnh. Nếu công ty nào tạo được một hình ảnh đẹp về sản phẩm của mình trong ý nghĩ khách hàng thì đó là một lợi thế chiến lược. người ta chú ý đến thuật ngữ thương hiệu hơn bao giờ hết, thương hiệu được đề cập qua nhiều khía cạnh như xây dựng, đăng ký, quảng bá, phát triển, tranh chấp… Tuy nhiên khái niệm thương hiệu cần được hiểu như thế nào? Hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về thương hiệu: Theo tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO 1 (World Itellectual Property Organization): Thương hiệu là một dấu hiệu đặc biệt (hữu hình hoặc vô hình) để nhận biết một sản phầm, một hàng hóa hay một dịch vụ nào đó được sản xuất, cung cấp bởi một tổ chức hay một cá nhân. Theo Hiệp hội nhãn hiệu thương mại quốc tế ITA (International Trademark Association): Thương hiệu bao gồm những từ ngữ, tên gọi, biểu tượng hay bất kì sự kết hợp nào giữa các yếu tố trên được dùng trong thương m ại để xác định phân biệt hàng hoá của các nhà sản xuất hoặc người bán với nhau để xác định nguồn gốc của hàng hoá đó. Có thể hiểu thương hiệu là một ý niệm của người tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên bao bì hàng hoá nh ằm khẳng định chất lượng xuất xứ của sản phẩm. Thương hiệu gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất chỉ được uỷ quyền cho nhà đại diện thương mại chính thức. Chúng ta cần phân biệt thương hiệu với 1 http://www.wipo.int/trademarks/en/ - 4 - nhãn hiệu hàng hoá. Theo hiệp hội Marketing Hoa K ỳ, nhãn hiệu có thể là tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ, kiểu thiết kế hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hoá dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Như vậy, có thể thấy được một sự tương đối giống nhau trong hai khái ni ệm trên: thương hiệu nhãn hiệu đều là những từ ngữ, dấu hiệu, biểu trưng dùng để xác định, phân biệt các sản phẩm, dịch vụ cùng loại của các nhà sản xuất khác nhau. Song ở khái niệm thương hiệu ngoài yếu tố thương mại được nhấn mạnh còn nhắc đến sự xác định rõ ràng về nguồn gốc của hàng hoá. Như vậy ở đây đã đề cập đến yếu tố luật pháp. Khi một nhãn hiệu được khẳng định chắc chắn bằng việc đi đăng kí bảo hộ được chấp nhận bảo hộ thì nhãn hiệu đó đã được chứng nhận độc quyền thường được coi là thương hiệu. Tuy nhiên, trên thực tế có những trường hợp nhãn hiệu đã được đăng kí nhưng chưa tr ở thành thương hiệu bởi vì nó không có m ột dấu ấn gì trong tâm trí c ủa khách hàng. Ngư ợc lại, cũng có những nhãn hiệu chưa tiến hành đăng kí bảo hộ nhưng vẫn nổi tiếng khắp thế giới được người tiêu dùng ưa chu ộng. Như vậy ta có thể định nghĩa thương hiệu: Thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu (hữu hình hoặc vô hình) để phân biệt các loại hàng hoá nó ph ải để lại một dấu ấn đặc biệt trong tâm trí của khách hàng. 1.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu: Thương hiệu được cấu thành bởi ba yếu tố chính: phần đọc được, phần không đọc được sự trung thành của khách hàng. Phần đọc được: Bao gồm những yếu tố có thể đọc được, tác động vào thính giác của người nghe như tên công ty, doanh nghi ệp (ví dụ như: P&G, Nokia .), tên sản phẩm (555, Coca Cola .), câu kh ẩu hiệu (slogan) đặc trưng (Tôi yêu Việt Nam), đoạn nhạc, hát các yếu tố phát âm khác. - 5 - Phần không đọc được: Bao gồm những yếu tố không đọc đ ược mà chỉ có thể cảm nhận được bằng thị giác nh ư hình vẽ, biểu tượng (hình bông sen của Vietnam Airlines), màu sắc (màu xanh của Nokia, đỏ của Coca-Cola, hay kiểu dáng thiết kế, bao bì (kiểu chai bia Heine ken) các yếu tố nhận biết (bằng mắt) khác. Sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu: Đó chính là sự gắn bó, yêu mến của khách hàng với công ty. Những khách hàng trung thành là nh ững vị khách sẽ luôn bên công ty k ể cả trong lúc khó khăn. Theo s ố liệu thống kê thì 80% lợi nhuận của các công ty đến từ 20% khách hàng trung thành c ủa công ty 2 . Do vậy dịch vụ chăm sóc khách hàng luôn đư ợc các công ty quan tâm, đ ặc biệt các công ty trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ. 1.2. Đặc điểm, ý nghĩa vai trò của thương hiệu: 1.2.1. Đặc điểm: Cũng như có nhiều quan niệm khác nhau về th ương hiệu, việc phân loại th ương hiệu cũng không giống nhau. Mỗi loại th ương hiệu khác nhau sẽ có những đặc tính khác nhau đặc trưng cho một tập hàng hóa nhất định. Chính vì thế mà chiến lược xây dựng phát triển cho từng loại th ương hiệu cũng không là giống nhau. Thương hiệu có thể được chia thành: thương hiệu cá biệt; thương hiệu gia đình; thương hiệu tập thể; thương hiệu quốc gia 3 .  Thương hiệu cá biệt (hay thương hiệu cá thể hoặc thương hiệu riêng) Thương hiệu cá biệt là thương hiệu của từng chủng loại, hoặc từng t ên hàng hóa, dịch vụ cụ thể. Với th ương hiệu cá biệt, mỗi loại h àng hóa lại mang một thương hiệu riêng. Do đó, một doanh nghiệp sản xuất v à kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau có thể có nhiều thương hiệu khác nhau, ví dụ Future, Dream II, Super Dream, Wave α, @ . là những thương hiệu cá biệt của công ty Honda. Loại thương hiệu này thường mang những thông điệp về những h àng hóa cụ thể (như tính năng nổi trội, những tiện 2 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_ hi%E1%BB%87u 3 Xây dựng phát triển thương hiệu(2007), PGS.TS Vũ Chí Lộc, ThS. Lê Thị Thu Hà, tr.30-35 - 6 - ích ưu việt,…) được thể hiện trên bao bì; hoặc chính là sự cá biệt của bao b ì hàng hóa. Đồng thời, thương hiệu cá biệt cũng thể hiện cá tính riêng biệt, luôn tạo cho người tiêu dùng cơ hội lựa chọn cao, ngay cả trong trường hợp đó là những thương hiệu thuộc sở hữu của cùng một công ty.  Thương hiệu gia đình Thương hiệu gia đình là thương hiệu chung cho tất cả các h àng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp, ví dụ Honda (gán cho tất cả hàng hóa của công ty Honda - từ xe máy, ô tô, máy thủy, các loại cưa, động cơ ). Đặc điểm của thương hiệu gia đình là tính khái quát rất cao phải có tính đại diện cho tất cả các chủng loại hàng hóa của doanh nghiệp. Xu hướng chung ở rất nhiều doanh nghiệp l à thương hiệu gia đình được xây dựng trên cơ sở tên giao dịch của doanh nghiệp (Biti’s, Vinaconex…) hoặc từ phần phân biệt trong tên thương mại của doanh nghiệp (Đồng Tâm, Hải H à,…) hoặc tên người sáng lập doanh nghiệp (Honda, Ford…) Vì thế, trong nhiều trường hợp, thương hiệu gia đình được gọi là thương hiệu doanh nghiệp.  Thương hiệu tập thể (còn được gọi là thương hiệu nhóm) Thương hiệu tập thể là những thương hiệu của một nhóm hay một số chủng loại hàng hóa nào đó, có th ể do một cơ sở sản xuất hoặc do các c ơ sở khác nhau sản xuất v à kinh doanh (thường là trong cùng một khu vực địa lý, gắn với các yếu tố xuất xứ, địa lý nhất định), ví dụ: nh ãn lồng Hưng Yên, vải thiều Lục Ngạn, …Th ương hiệu tập thể cũng có thể là thương hiệu chung cho hàng hóa của doanh nghiệp kh ác nhau trong cùng một hiệp hội ngành hàng, ví dụ: Vinacafe là thương hiệu của nhóm cho các sản phẩm cà phê của Tổng công ty c à phê Việt Nam. Thương hiệu tập thể có đặc điểm khá giống thương hiệu gia đình vì có tính khái quát tính đại diện cao, nhưng điểm khác biệt rất cơ bản là thương hiệu tập thể thường được gắn liền với các chủng loại h àng hóa của nhiều doanh nghiệp khác nhau trong một li ên kết kinh tế, kỹ thuật n ào đó (cùng hiệp hội, cùng khu vực địa lý…) tính đại diện được phát triển chủ yếu theo chiều sâu hơn là theo chiều rộng của phổ hàng hóa. Khi sử dụng thương hiệu tập thể sẽ vấp - 7 - phải một vấn đề là mọi thành viên đều có thể sử dụng t ên gọi xuất xứ chỉ dẫn địa lý để cấu thành thương hiệu cho hàng hóa của mình, không ai có quyền độc chiếm về tên gọi xuất xứ hoặc chỉ dẫn địa lý. vì thế để được bảo hộ, trong các yếu tố th ương hiệu, ngoài tên gọi xuất xứ hoặc chỉ dẫn địa lý hoặc th ương hiệu chung của Hiệp Hội còn cần có những dấu hiệu ri êng của từng doanh nghiệp th ành viên. Ví dụ, nước mắm Phú Quốc Knorr; bánh đậu xanh Rồng V àng Bá Tiến…  Thương hiệu quốc gia Thương hiệu quốc gia là thương hiệu gán chung cho các sản phẩm, h àng hóa của một quốc gia n ào đó (nó thường gắn với những ti êu chí nhất định, tùy thuộc vào từng quốc gia, từng giai đoạn). Ví dụ Thai’s Brand l à thương hiệu quốc gia của Thái Lan, Vietnam Value đang được xây dựng để trở thành thương hiệu quốc gia của Việt Nam. Đặc điểm của thương hiệu quốc gia là thường có tính khái quát v à trừu tượng rất cao không bao gi ờ đứng độc lập, luôn phải gắn liền với các th ương hiệu cá biệt hay thương hiệu nhóm, thương hiệu gia đình. Thương hiệu quốc gia được định hình như là một chỉ dẫn địa lý đa dạng dựa tr ên uy tín của nhiều chủng loại h àng hóa với những thương hiệu riêng khác nhau theo nh ững định vị khác nhau. Trong thực tế với một hàng hóa cụ thể, có thể tồn tại chỉ duy nhất một th ương hiệu, những cũng có thể tồn tại đồng thời nhiều loại th ương hiệu (vừa có thương hiệu cá biệt, vừa có thương hiệu gia đình, như Honda Super Dream; Yamaha Sirius; ho ặc vừa có thương hiệu nhóm vừa có thương hiệu quốc gia như: Gạo Nàng Hương Thai’s). Việc sử dụng duy nhất một th ương hiệu hay sử dụng đồng thời nhiều th ương hiệu cho hàng hóa, dịch vụ là một chiến lược trong quản trị cần đ ược cân nhắc nghiên cứu kỹ lưỡng. 1.2.2. Ý nghĩa – vai trò: 1.2.2.1. Đối với doanh nghiệp: [...]... tử như Sony, Canon… 1.3 Quy trình xây dựng, duy trì phát triển thương hiệu: Với mong muốn giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có một chiến lược xây dựngphát triển thương hiệu thật sự hiệu quả, chúng tôi đã nghiên cứu các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới cũng như ở Việt Nam, để từ đó rút ra một quy trình căn bản, chung nhất để xây dựng phát triển thương hiệu Quy trình bao gồm 9 bước: - 11... dựng phát triển thương hiệu cho hàng nông sản: 2.1 Hàng nông sản vai trò ý nghĩa của thương hiệu đối với hàng nông sản: 2.1.1 Đặc điểm hàng nông sản: Hàng nông sản – cùng với mặt hàng thủy sản - là một trong những nguồn lương thực thực phẩm quan trọng của thế giới Các mặt hàng nông sản rất phong phú đa dạng Tùy vào khu vực địa lý, khí hậu hay văn hóa, mỗi quốc gia lại đặc trưng bởi các mặt hàng nông. .. với Starbucks Kellogg’s cũng có rất nhiều thương hiệu đã khẳng định được vị thế Nói tóm lại, đối với mỗi quốc gia, một sản phẩm tốt vẫn chưa đủ, mà đi kèm với nó phải là một thương hiệu mạnh Việc cần thiết nhất là tìm một hướng đi để phát triển thương hiệu, gây dựng lòng tin đối với người tiêu dùng - 31 - Chương II: Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam 1 Tổng... hàng nông sản Việt Nam: 1.1 Tình hình sản xuất chung: 1.1.1 Tình hình sản xuất nông sản: Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng về các mặt hàng nông sản xuất khẩu Chính lợi thế về điều kiện khí hậu, đất đai hơn 70% 13 dân số làm nông nghiệp đã tạo nên sự đa dạng trong các sản phẩm nông nghiệp Nông sản của Việt Nam có rất nhiều loại khác nhau nhưng có th ể chia thành 3 nhóm hàng chính v ới các nông sản. .. Ngành nông nghiệp góp phần nâng cao tổng sản phẩm quốc nội (25%GDP); trong đó 14-15% giá trị sản phẩm nông nghiệp được tạo ra bởi ngành sản xuất rau quả, chiếm tới 1/3 tỉ trọng xuất khẩu Giá trị sản xuất nông nghiệp theo các năm có xu hướng tăng dần Dưới đây là tình hình sản xuất của các nhóm hàng nông sản: Tình hình sản xuất nhóm hàng lương thực: Theo số liệu của tổng cục thống kê về diện tích sản. .. triển; góp phần tạo dựng lên hình ảnh – niềm tự hào của mỗi quốc gia, dân tộc trên thị trường quốc tế 2.2 Việc áp dụng xây dựng phát triển thương hiệu hàng nông sản trên thế giới: Việt Nam là một quốc gia có hơn 70% 11 dân số sống bằng nghề nông với một lịch sử phát triển nông nghiệp lâu năm, tuy nhiên vấn đề thương hiệu nông sản lại rất mới mẻ Nhìn ra thế giới, thuật ngữ thương hiệu nông sản không... thời cũng định hướng phát triển cho thương hiệu sản phẩm qua phân tích định vị giữa hiện tại tương lai Tầm nhìn sứ mạng của thương hiệu có vai trò là tôn chỉ, là sự hiện hữu của công ty Trước tiên nó tạo cơ sở trong việc thống nhất mục tiêu chiến lược phát triển của công ty Nó giúp xây dựng thước đo cho sự phát triển thương hiệu, tạo lập củng cố hình ảnh của thương hiệu trước công chúng... khác Hệ thống nhận diện thương hiệu giúp doanh nghiệp có thể quản lý giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển th ương hiệu trên diện rộng chiều sâu 1.3.6 Thiết kế tạo dựng các yếu tố thương hiệu: Nguyên tắc chung khi thiết kế các yếu tố thương hiệu là làm sao thương hiệu có khả năng phân biệt tốt nhất với các thương hiệu của các hàng hoá cùng loại làm cho người tiêu dùng có... phạm thương hiệu Ngoài các biện pháp được thiết lập khi xây dựng th ương hiệu như: tạo tên thương hiệu, logo khó trùng lặp, tạo sự khác biệt về bao b ì kiểu dáng … doanh nghiệp cần bổ sung th êm các biện pháp như xây dựng hệ thống phản hồi thông tin v à cảnh báo xâm phạm thương hiệu nhằm đối phó kịp thời với các t ình huống xâm phạm, ngăn ngừa những nguy c ơ bất lợi cho thương hiệu 2 Vấn đề xây dựng. .. là về tổ chức giới thiệu sản phẩm tới công chúng; thứ t ư, cần phải có thời gian, vì thương hiệuthực sự vững mạnh cũng phải thể hiện qua sự bền vững với thời gian Mô hình: Trong chiến lược phát triển thương hiệu, một nội dung quan trọng khác đó là lựa chọn mô hình để xây dựng thương hiệu Một số mô hình phổ biến như: mô hình thương hiệu gia đình, thương hiệu cá biệt đa thương hiệu Đặc điểm của . lý luận về thương hiệu và vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng nông sản Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản xuất. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực

Ngày đăng: 21/12/2013, 11:15

Hình ảnh liên quan

1.3.3. Xác định chiến lược và mô hình phát triển thương hiệu: 12 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

1.3.3..

Xác định chiến lược và mô hình phát triển thương hiệu: 12 Xem tại trang 2 của tài liệu.
2.1. Về tình hình xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản: 46 2.2. Vai trò của thương hiệu trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng:50 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

2.1..

Về tình hình xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản: 46 2.2. Vai trò của thương hiệu trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng:50 Xem tại trang 3 của tài liệu.
 Sáng tạo hình ảnh riêng: những hình ảnh cách điệu làm người ta liên tưởng đến tên nhãn hiệu, tên công ty hoặc lĩnh vực kinh doanh. - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

ng.

tạo hình ảnh riêng: những hình ảnh cách điệu làm người ta liên tưởng đến tên nhãn hiệu, tên công ty hoặc lĩnh vực kinh doanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Sản lượng hồ tiêu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2001–2008 (Đơn vị: tấn) - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

Bảng 2.

Sản lượng hồ tiêu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2001–2008 (Đơn vị: tấn) Xem tại trang 37 của tài liệu.
 Tình hình xuất khẩu nhóm hàng rau quả: - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

nh.

hình xuất khẩu nhóm hàng rau quả: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3- Thị trường xuất khẩu rau quả tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2009 20 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

Bảng 3.

Thị trường xuất khẩu rau quả tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2009 20 Xem tại trang 41 của tài liệu.
 Tình hình xuất khẩu nhóm hàng nông sản khác: - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " pptx

nh.

hình xuất khẩu nhóm hàng nông sản khác: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan