LỜI MỞ ĐẦU NỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang biÕn ®éng m¹nh mÏ víi xu thÕ héi nhËp khu vùc toàn cầu Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật với thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu phát triển kinh tế làm tăng thêm phụ thuộc lẫn qc gia mäi lÜnh vùc nỉi tréi h¬n hết Điều buộc nớc phải thi hành sách mở cửa Quá trình hợp tác thâm nhập kinh tế quốc gia ngày phát triĨn Tríc t×nh h×nh thÕ giíi nh vËy, ViƯt Nam không mở cửa kinh tế, phát triển quan hệ đối ngoại nhằm mở rộng thị trờng, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới để phát triển kinh tế nớc Khi phát triển quan hệ đối ngoại, không nhắc tới nớc Mỹ Mỹ quốc gia giầu mạnh giới Cùng với Tây Âu Nhật Bản, Mỹ ba trung t©m kinh tÕ cđa thÕ giíi HiƯn nay, Mü ®ãng vai trß quan träng nhÊt viƯc thóc ®Èy kinh tế giới phát triển Bên cạnh đó, Mỹ đóng vai trò đầu tàu nhiều tổ chức kinh tế trị giới, nh Tổ chức thơng mại giới (WTO), Quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng giới (WB) Thị trờng Mỹ với dân số khoảng 260 triệu ngời, thu nhập bình quân đầu ngời 33000 USD thị trờng tiêu thụ lớn giới Vì vậy, hầu hết nớc giới tìm cách thâm nhập vào thị trờng khổng lồ đầy tiềm Việt Nam Mỹ trớc kẻ thù nhau, nhng từ đầu thập kỷ 90 tới trớc tình hình bối cảnh giới nhiều thay đổi, hai nớc đà nỗ lực không ngừng việc hàn gắn khứ, bình thờng hóa quan hệ Quá trình bình thờng hóa quan hệ hai nớc đà thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc ngày phát triển Từ mức quan hệ thơng mại gần nh số không, đến năm 2001, kim ngạch thơng mại hai nớc vợt số tỷ USD Ngày 11/12/2001, Quốc hội Mỹ đà thức phê chuẩn Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Đây cột mốc quan trong thơng mại hai nớc hội lớn cho doanh nghiệp xt khÈu cđa ViƯt Nam Tuy nhiªn, mét trở ngại doanh nghiệp Việt Nam việc doanh nghiệp Việt Nam cha hiểu rõ sách nhập khẩu, thị trờng nh môi trờng pháp luật thơng mại Mỹ Trên sở đó, em đà chọn đề tài Chính sách nhập Mỹ giải pháp đẩy mạnh xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang thÞ trêng Mü” víi mơc đích khái quát luật điều tiết hoạt động thơng mại Mỹ số quy định sách nhập Mỹ, đồng thời đề xuất tổng hợp số giải pháp nhằm thúc đẩy việc xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ Luận văn tốt nghiệp lời mở đầu phần kết luận, bao gồm ba chơng với nội dung sau: Chơng I: Chính sách nhập Mỹ Chơng II: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ Chơng III: Đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ Bản luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thành với nỗ lực thân giúp đỡ anh, chị Ban pháp chế Phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam Đặc biệt với dẫn, giúp đỡ tận tình Thầy giáo em đà hoàn thành luận văn Do khả hạn chế, luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót có khiếm khuyết Do vậy, em mong nhận đợc đóng góp thầy, cô bạn đọc quan tâm để luận văn đợc hoàn chỉnh Chơng I Chính sách nhập Mỹ việt nam I Một số quy định s¸ch nhËp khÈu cđa Hoa Kú Kh¸i qu¸t vỊ luật thơng mại Hoa Kỳ 1.1 Mối quan hệ luật liên bang luật bang Hoa Kỳ hoạt động ngoại thơng Do Mỹ nớc theo chế độ liên bang, nên luật Liên bang đợc áp dụng có luật riêng bang Mặc dù luật Liên bang luật bang khác nhau, nhng thẩm quyền luật đà đợc quy định rõ ràng Hiến pháp Mỹ Trong lĩnh vực ngoại thơng, Hiến pháp Mỹ có quy định điều luật tối cao, điều luật xuất nhập khẩu, điều khoản thơng mại đề cập đến mối liên hệ bang Liên bang hoạt động quản lý thơng mại quốc tế Điều khoản tối cao: điều khoản quy định luật bang có quy định xung đột trực tiếp với quy định tơng tự luật Liên bang luật Liên bang đợc áp dụng Quốc hội định nh Điều khoản xuất nhập khẩu: Điều khoản ngăn cấm Chính phủ Liên bang đánh thuế xuất ngăn cấm quyền bang đánh thuế xuất nhập Điều khoản đợc đề nguyên nhân sau: thứ nhất, phủ Liên bang cần có tiếng nói thống hoạt động đối ngoại; thứ hai, thuế nhập nguồn thu quan trọng cho ngân sách Liên bang; thứ ba, ngăn cản bang ven biển có quy định cản trở có khoản thuế đánh vào hàng hoá vận chuyển vào bang Điều khoản thơng mại: Điều khoản trao cho quyền Liên bang quyền lực tối cao hoạt động thơng mại có yếu tố nớc ngăn cấm bang đánh thuế, có hạn chế gây gánh nặng không thích hợp hoạt động xuất Chính quyền bang, theo điều khoản này, bị hạn chế nhiều việc hạn chế nhập Tuy nhiên, bang thực thi hạn chế nhập trờng hợp để bảo vệ an toàn sức khỏe cộng ®ång 1.2 Lt ®iỊu tiÕt ho¹t ®éng xt khÈu 1.2.1 Các luật hỗ trợ xuất triển khai hiệp định thơng mại Điều 301 - luật thơng mại 1974 luật quan trọng Mỹ để thực quyền công ty Mỹ khuôn khổ hiệp định song phơng đa phơng đà ký, thúc đẩy việc tiếp cận thị trờng nớc cho hàng hoá dịch vụ Mỹ để ngăn chặn hành vi thơng mại không công nớc nh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trợ giá Luật thiết lập quy trình để Văn phòng đại diện thơng mại Mỹ điều tra hành vi thơng mại không công nớc thảo luận với phủ nớc cách giải tranh chấp mà thỏa thuận cấp phủ nhằm ngăn chặn hành động vi phạm để bồi thờng thiệt hại cho Mỹ Nếu thỏa thuận vừa ý, luật yêu cầu Đại diện thơng mại Mỹ sử dụng thủ tục giải tranh chấp đà có theo hiệp định thơng mại có liên quan Nếu bớc cha đa đợc giải pháp vừa ý cho tranh chấp, Đại diện thơng mại Mỹ tiến hành số bớc khác để trả đũa, có thể: tạm hoÃn thỏa thuận hiệp định thơng mại đà ký; ấn định mức thuế cao hàng hóa nhập khẩu; hạn chế nhập hàng hóa dịch vụ nớc Nếu hành vi thơng mại bên nớc không công hay tạo gánh nặng lớn cho thơng mại Mỹ nhng không vi phạm luật thơng mại, Đại diện thơng mại Mỹ đợc thực thi biện pháp hạn chế vừa phải thấy thật cần thiết Quốc hội Mỹ quy định Đại diện thơng mại Mỹ phải tiến hành đánh giá hàng năm hàng rào thơng mại nớc ngoài, kết đợc công bố hàng năm dới dạng Báo cáo Đánh giá thơng mại quốc gia hàng rào ngoại thơng, đợc gọi báo cáo NTE Theo điều siêu 301 Bộ luật thơng mại sửa đổi, đợc thông qua năm 1988, báo cáo NTE đợc sử dụng để lập danh sách thông lệ quốc gia u tiên, gọi super 301, chủ yếu danh sách nớc đối tợng luật super 301 Trong vòng 21 ngày sau trình báo cáo, Đại diện thơng mại Mỹ phải tiến hành điều tra theo điều 301 thông lệ u tiên nớc đợc xác định báo cáo 1.2.2 Kiểm soát xuất Theo đạo luật quản lý xuất EAA, Bộ thơng mại Mỹ kiểm soát mặt hàng đợc sử dụng hai mục đích mặt hàng dân nhng có tiềm ứng dụng vào mục đích quân Cục quản lý xuất Bộ thơng mại quan cấp phép xuất mặt hàng đợc sử dụng hai mục đích Bộ ngoại giao cấp phép xuất mặt hàng dịch vụ quốc phòng theo quy định cđa Lt kiĨm so¸t xt khÈu vị khÝ, số loại vật t, thiết bị hạt nhân định lại Uỷ ban kiểm soát hạt nhân cấp phép theo quy định Luật lợng nguyên tử Luật quyền hạn kinh tế tình trạng khẩn cấp quốc tế (IEEPA) đợc thông qua năm 1977, cho phép Tổng thống đợc quyền phong tỏa tài sản nớc Mỹ, cấm vận thơng mại tiến hành biện pháp cần thiết khác để đối phó với đe dọa bất thờng đặc biệt an ninh qc gia hay lỵi Ých kinh tÕ cđa Mỹ 1.3 Luật điều tiết hoạt động nhập 1.3.1 Hạn chế nhập Điều 201 Luật thơng mại Mỹ, đợc sửa đổi bổ sung năm 1988, đà quy định bớc thực biện pháp bảo vệ ngành công nghiệp nớc khỏi biến động gây thiệt hại lớn kinh tế Mỹ Tiêu chuẩn để hạn chế nhập khẩu: Theo điều 201, việc hạn chế nhập đợc tiến hành mà hàng hóa nhập vào Mỹ tăng đến mức gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nớc hay loại hàng hóa cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa nhập Việc hạn chế nhập đợc tiến hành theo yêu cầu Tổng thống Mỹ sở khuyến nghị Uỷ ban Thơng mại quốc tế Các biện pháp hạn chế nhập có hiệu lực tạm thời dùng để tạo cho ngành công nghiệp nớc có đủ thời gian để lấy lại khả cạnh tranh Theo Luật thơng mại bổ sung năm 1988, sở đề nghị Uỷ ban th- ơng mại, Tổng thống Mỹ tiến hành hạn chế nhập Tổng thống Mỹ cho biện pháp mang lại lợi ích kinh tế xà hội Các biện pháp mà Tổng thống dùng để hạn chế nhập bao gồm: - Tăng thuế, mức tăng cao lên 50%; - Sử dụng thuế hạn ngạch, tức thuế xuất tăng cao sau nhập lợng hàng hóa định; - áp dụng hạn ngạch tuyệt hàng hóa nhập khẩu, hạn ngạch số lợng, tức không đợc nhập vợt số lợng hạn ngạch cho phép thời hạn hạn ngạch; - áp dụng hạn ngạch sở bán đấu giá giấy phép nhập 1.3.2 Quyền hạn chế hàng dệt nông sản Là thành viên WTO, tham gia Hiệp định hàng may mặc khuôn khổ WTO (trớc Hiệp định đa sợi khuôn khổ GATT), nên Mỹ phải tuân thủ quy định Hiệp định Các hiệp định khuôn khổ Vòng đàm phán Urugoay luật triển khai hiệp định cho phép Mỹ đa hạn chế hàng nông sản hàng dệt Hiệp định hàng dệt may, có hiệu lực tháng năm 1994, cho phép nớc thành viên ký kết WTO đàm phán hiệp định song phơng nhằm thiết lập hạn chế số lợng hàng dệt may quần áo nhập Trong khuôn khổ Hiệp định hàng dệt may, hạn ngạch hạn chế việc buôn bán hàng dệt may đợc dỡ bỏ dần giai đoạn hết hạn vào ngày 1/1/2005 Tất thành viên WTO đối tợng áp dụng Hiệp định hàng dệt may, cho dù họ cha đà ký vào Hiệp định đa sợi trớc có thành viên WTO đủ điều kiện tham gia Hiệp định hàng dệt may Hiệp định hàng dệt may song phơng đợc đàm phán nớc xuất nớc cung cấp theo Hiệp định đa sợi có hiệu lực thời gian chuyển đổi đến năm 2005 1.3.3 Các tiêu chuẩn sản phẩm Những khác biệt tiêu chuẩn sản phẩm, danh sách hệ thống chứng nhận sản phẩm cản trở hoạt động thơng mại đợc sử dụng để đối xử phân biệt hàng nhập khẩu, nớc khuôn khổ GATT đà thơng lợng ký kết Hiệp định hàng rào kỹ thuật, gọi luật tiêu chuẩn vào năm 1979 thiết lập quy tắc để phủ nớc chuẩn bị, chấp nhận áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chứng nhận Các vòng đàm phán Urugoay dựa Bộ luật tiêu chuẩn thiết lập Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại Hiệp định yêu cầu loại bỏ hàng rào thơng mại dới hình thức tiêu chuẩn hàng hóa, hoạt động kiểm định hay thủ tục đánh giá mức độ phù hợp hàng hóa Một số quy định chÝnh s¸ch nhËp khÈu cđa Mü 2.1 Quy chÕ thơng mại bình thờng-NTR (hay gọi quy chế tèi h qc-MFN) cđa Mü Quy chÕ tèi h qc (Most Favoured Nation – MFN) ¸p dơng ë Mü tõ năm 1930 theo Luật thuế năm 1930 (Tariff Act 1930) điều khoản quy định hiệp định thơng mại quốc tế, mà nớc tham gia ký kết hiệp định cam kết dành cho đÃi ngộ thơng mại không thấp u đÃi cao mà nớc dành cho nớc khác Trong sách thuế quan Mỹ, MFN có nghĩa sản phẩm nớc đợc Mỹ đÃi ngộ tèi h qc” sÏ chiÕm møc th thÊp h¬n níc không đợc Mỹ dành cho chế độ MFN (Thể hiƯn ë cét sè vµ cét sè danh bạ thuế quan HTS Mỹ) Từ tháng năm 1998, nhân điều chỉnh sắc luật liên quan đến hoạt động Cục thuế liên bang Mỹ (IRS), Quốc hội Mỹ đà định thay đổi tên gọi sách Tối huệ quốc (MFN) thành khái niệm Quan hệ thơng mại bình thờng (Normal Trade Relations-NTR) 2.2 Hàng rào thuế quan Hoa Kỳ 2.2.1 Danh bạ thuế quan thèng nhÊt (The Harmonised Tariff Schedule- HTS) Danh b¹ thuế quan thống Mỹ chia hàng hoá thành khoảng 5000 mục (Heading) tiểu mục (Subheading) theo trình tự: từ loại hàng hoá đơn giản, sản phẩm nông nghiệp tới loại hàng hoá chế tạo tinh vi Danh bạ chia thành 22 lĩnh vực, lĩnh vực thông th ờng bao quát ngành công nghiệp 22 lĩnh vực lại đợc chia thành chơng nhỏ, chơng lại bao gồm loại hàng hoá, nguyên vật liệu hay sản phẩm ngành công nghiệp Mỗi mục đợc biểu thị ký tự Mức thuế HTS đợc chia làm hai cột: ã Cột chia làm hai cột nhỏ Cột thứ phần chung gồm mức thuế đánh vào hàng hoá từ quốc gia đợc hởng chế ®é u ®·i Tèi huÖ quèc (ChÕ ®é u ®·i thuế quan thơng mại bình thờng) Cột thứ hai phần đặc biệt gồm mức thuế đặc biệt áp dụng chơng trình u đÃi thuế, ví dụ u đÃi thuế chế độ GSP ã Cột hai mức áp dụng cho nớc không đợc hởng chế độ u đÃi thuế Mọi hàng hoá nhập vào Mỹ phải chịu thuế đợc miễn trừ thuế theo qui định HTS Mỹ Khi hàng hoá phải chịu thuế, ngời ta áp dụng tỷ lệ giá trị, tỷ lệ số lợng tỷ lệ hỗn hợp Tỷ lệ giá trị (ad valorem rate): mức thuế đợc xác định tỷ lệ phần trăm giá trị hàng nhập Thuế Mỹ chủ yếu đánh theo phơng pháp tỷ lệ giá trị Tỷ lệ số lợng (specific rate): loại thuế ấn định số lợng định Tỷ lệ hỗn hợp (compourd rate): loại thuế kết hợp thuế theo tỷ lệ giá trị thuế theo tỷ lệ số lợng 2.2.2 Định giá hải quan (Custom value) Năm 1970, Luật hiệp định thơng mại (Trade of Agreement Act 1979) Mỹ đa phơng pháp Giá trị giao dịch (Transaction Value) làm sở để xác định giá hàng nhập để tính thuế Nói chung, trị giá hải quan tất hàng hoá xuất sang Mỹ trị giá giao dịch hàng hoá Nếu sử dụng trị giá giao dịch, sở tính toán khác đợc xem xét sử dụng Các sở phụ để tính trị giá xếp theo thứ tự u tiên sử dụng gồm: ã Giá trị giao dịch (Transaction value) ã Giá hàng hoá giống hệt (Identical merchandise), ã Giá hàng hoá tơng tự (Similar merchandise) ã Giá trị khấu trừ (Deductive value) ã Giá trị tính toán (Computed value) a) Giá trị giao dịch Giá trị giao dịch hàng hoá giá trị thực tế toán phải toán cho hàng hoá hàng hoá đợc bán để xuất vào Mỹ, cộng với khoản sau khoản giá bán: - Chí phí đóng gói (bao gồm container, bao bì chi phí lao động đóng gói) ngời mua chịu - Tiền hoa hồng bán hàng ngời mua chịu: Hoa hồng bán hàng ngời mua chịu phần giá trị giao dịch nhng hoa hồng mua hàng lại không đựơc tính vào giá Hoa hồng bán hàng hoa hồng trả cho đại lý ngời bán, ngời đại diện cho ngời sản xuất đại diện cho ngời bán - Giá trị khoản trợ giúp ngêi mua cho ngêi b¸n: Ngêi nhËp khÈu thêng cung cấp số hình thức trợ giúp cho ngời sản xuất nớc sau mua hàng họ Nếu trợ giúp dẫn đến giảm giá bán hàng hoá hay sử dụng hàng hoá ngời sản xuất nớc Mỹ phần giá trị trợ giúp đợc tính vào giá trị giao dịch Sự trợ giúp thờng bao gồm: nguyên vật liệu thô máy móc sử dụng để sản xuất hàng hoá xuất khẩu; khuôn rập hay khuôn đúc; mẫu mÃ, đồ án công ty nớc hay ngời không sống nớc Mỹ thực - Chi phí trả cho nhÃn hiệu hay quyền mà ngời mua phải chịu nh điều kiện mua hàng hoá: Ngời nhập thờng phải trả kho¶n phÝ cho viƯc sư dơng b¶n qun, nh·n hiƯu hay mẫu mà hàng hoá nớc Mỹ Nếu việc trả khoản phí điều kiện cho việc nhập hàng hoá vào Mỹ chúng đợc tính vào giá trị giao dịch Giá trị giao dịch không bao gồm chi phí vận tải, bảo hiểm, phí môi giới hải quan, chi phí vận chuyển nội địa sau nhập khẩu, dịch vụ liên quan đến phát sinh việc gửi hàng từ nớc xuất đến địa điểm nhập Mỹ, chi phí lắp ráp, chi phí bảo quản hàng hoá, thuế hải quan thuế Liên bang khác kể khoản thuế tiêu thụ đặc biệt mà ngời bán Mỹ phải có nghĩa vụ to¸n Chi phÝ vËn chun ë níc xt khÈu cịng không tính vào giá trị giao dịch chúng đợc ghi cách riêng biệt rõ ràng hoá đơn thơng mại Nếu ngời bán cung cấp tài cho hàng hoá xuất vào Mỹ khoản lợi tức toán không tính vào giá trị giao dịch khoản lợi tức đợc ghi giấy với tỷ lệ lÃi suất không bất thờng Tuy nhiên Hải quan Mỹ không sử dụng phơng pháp để tính giá trị hải quan gặp hạn chế sau tính toán: ã Những hạn chế quyền định đoạt hay sử dụng hàng hoá ngời mua ã Những điều kiện để tính toán giá trị giao dịch xác định ã Tiền hàng phát sinh sau bán lại, tiêu thụ, sử dụng hàng hoá, phải trả cho ngời bán, đợc sử dụng để điều chỉnh lại trị giá giao dịch cách hợp lý b) Giá trị hàng hoá giống hệt giá trị hàng hoá tơng tự Nếu hàng hóa nhập không xác định đợc giá trị giao dịch, Phòng Hải quan xác định theo giá trị giao dịch hàng hóa giống hệt Nếu giá trị giao dịch hàng hóa giống hệt không xác định đợc giá trị giao dịch hàng hóa tơng tự đợc sử dụng Giá trị hàng hóa giống hệt hay tơng tự đem so sánh phải giá bán thời điểm thị trờng cấp lu thông khối lợng Nếu có nhiều giá trị giao dịch hàng hóa giống hệt hay tơng tự giá trị thấp đợc sử dụng để xác định trị giá thuế quan hàng hóa nhập Thuật ngữ hàng hóa giống hệt có nghĩa hàng hóa đó: ã Giống khía cạnh so với hàng hóa nhập đợc xác định giá trị 10 Chơng III Đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thÞ tr êng Mü I TriĨn väng xt khÈu cđa ViƯt Nam sang thÞ trêng Mü TriĨn vọng xuất Hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ mang lại Theo quy định Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, điều khoản quan trọng hai bên dành cho chế độ MFN Với điều khoản thuế suất hàng nhập Việt Nam vào Mỹ đợc giảm cách đáng kể Từ chỗ phải chịu thuế suất theo cột với mức thuế trung bình 30-40%, Việt Nam xuất sang Mỹ phải chịu mức thuế theo cột phần chung với thuế trung bình 4% Thuế nhập vào Mỹ giảm làm cho giá hàng Việt Nam bán cho ngời tiêu dùng thị trờng Mỹ giảm hội cạnh tranh với hàng hoá Mỹ quốc gia khác hoạt động thị trờng Mỹ đợc nâng cao Điều đem đến hy vọng làm tăng nhanh kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trờng Mỹ, đặc biệt loại hàng hoá có mức độ chênh lệch thuế trớc sau đợc hởng MFN cao nh hàng may mặc, giày dép, v.v Với việc Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực, Quyền sở hữu trí tuệ đợc coi trọng đợc bảo vệ, tạo động lực kích thích doanh nghiệp Việt Nam đầu t để tạo lập thơng hiệu tiếng Đây sở để hàng hoá Việt Nam có chỗ đứng vững tạo thói quen tiêu dùng hàng Việt Nam thị trờng Mỹ Các rào cản thơng mại quốc tế giảm bớt cho phép thành phần kinh tế đợc kinh doanh xuất nhập hàng hoá, đồng thời hoạt động xuất nhập nói chung xuất sang thị trờng Mỹ nói riêng có điều kiện tăng nhanh việc xoá bỏ dần quản lý xuất nhập giấy phép, hạn ngạch Và việc xây dựng chế quản lý xuất mang tính dài hạn công khai hoá sách, chế để giúp cho doanh nghiệp xây dựng chiến l- 65 ợc dài hạn thâm nhập thị trờng giới có Mỹ Đứng trớc triển vọng có thị trờng tiềm nh vậy, doanh nghiệp Việt Nam tăng cờng đầu t nớc, nâng cao khả thích ứng mở rộng thị phần thị trờng Mỹ Ngoài ra, Hiệp định thơng mại song phơng tạo điều kiện thông thoáng cho doanh nghiệp Mỹ mở rộng đầu t vào Việt Nam Đầu t Mỹ đóng góp phần quan trọng để tăng xuất vào thị trờng Mỹ phần lớn hàng hoá sản xuất đem xuất sang Mỹ Nh vậy, Hiệp định làm tăng đầu t nớc đầu t từ Mỹ, chí theo dây chuyền tăng đầu t nớc khác vào Việt Nam, từ làm tăng xuất Việt Nam sang Mỹ Ngoài ra, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sở cho Việt Nam gia nhËp WTO Víi vai trß rÊt lín tỉ chức thơng mại giới, đà có hiệp định song phơng với Việt Nam tức Mỹ đà bËt ®Ìn xanh cho ViƯt Nam gia nhËp tỉ chøc thơng mại giới WTO, việc gia nhập tổ chức Việt Nam vấn đề thời gian Hơn nữa, Hiệp định quy định r»ng Mü sÏ xem xÐt dµnh cho ViƯt Nam chÕ độ GSP Đây u đÃi lớn mà mức thuế suất thờng 0% không đáng kể Chế độ giúp doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi việc xâm nhập, mở rộng xuất vào thị trờng Mỹ Tóm lại, Hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ đem lại cho Việt Nam nhiều triển vọng Các doanh nghiệp nên tận dụng để đẩy mạnh xuất sang thị trờng réng lín nµy TriĨn väng xt khÈu cđa ViƯt Nam số mặt hàng cụ thể 2.1 Cà phê Cà phê chịu thuế non-MFN với mức 0% thấp Chỉ có cà phê tinh có mức chênh lệch mức thuế non-MFN MFN đáng kể, với mức tơng ứng 0% 10% Do đó, mặt hàng đợc lợi từ Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ Tuy nhiên, kim ngạch xuất mặt hàng tăng nhanh năm tới Trớc hết sau thời gian dài xâm nhập 66 tìm hiểu thị trờng, cà phê Việt Nam đà tự khẳng định đợc vị trí thị trờng Mỹ, đà đợc ngời Mỹ chấp nhận a chuộng, đặc biệt loại cà phê nh Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc Thứ có nhiều lợi việc sản xuất xuất cà phê Hiện cà phê nhóm hàng đứng thứ (năm 2001) vị trí xuất Việt Nam vào Mỹ Trong năm kể từ Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ thơng mại với Việt Nam năm 1994 nhóm ngành hàng đứng đầu trị giá xuất sang Mỹ Tuy nhiên có số khó khăn tồn trực tiếp ảnh hởng đến khả xuất ngành hàng cà phê Việt Nam, cụ thể là: ã Nớc Mỹ nằm sát trung tâm cà phê hàng đầu cđa thÕ giíi: Braxin, Colombia, Ecuador, Mehico, El.Sanvado víi chi phí vận tải thấp, sản phẩm cà phê chủ yếu họ loại Arabica vốn đợc dân Mỹ a chuộng cà phê Robusta Việt Nam, làm cho tính cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam bị hạn chế thị trờng Mỹ ã Hầu nh cha có doanh nghiệp kinh doanh nµo cđa ViƯt Nam ngµnh hµng nµy tiÕp cËn trực tiếp với thị trờng Mỹ, mà chủ yếu cà phê Việt Nam đa vào Mỹ thông qua nhà trung gian thơng mại Mỹ nh Cargill, Mercon, v.v cã trơ së ®ãng ë ViƯt Nam Cho nên nói hiểu biết khả cạnh tranh nhu cầu thị trờng Mỹ nhóm ngành hàng doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Với khó khăn tồn với thực tế tiềm cà phê Việt Nam lớn việc tìm kiếm giải pháp để trì tốc độ phát triển xuất mặt hàng cà phê thị trờng Mỹ mang tính cấp thiết Dự đoán từ đến năm 2010 xuất cà phê Việt Nam sang Mỹ có tăng giảm bất thờng thị trờng cà phê giới thờng có nhiều biến động Nếu giá cả, chất lợng cạnh tranh tốt với đà tăng nh số lợng ta tăng đợc xuất vào Mỹ tơng ứng với mức tăng nhu cầu thị trờng, với mức tăng bình quân 10-15%/năm, đạt khoảng 350 triệu USD vào năm 67 2010 2.2 Thuỷ hải sản Cũng nh cà phê, mức thuế non-MFN MFN nhóm hàng nhiều chênh lệch Chẳng hạn mức thuế tôm đông lạnh 0% Do việc tăng kim ngạch xuất chủ yếu phụ thuộc vào lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam Mỹ nớc nhập thuỷ hải sản lớn thứ giới, sau Nhật Bản Mặt hàng nhập Mỹ tôm loại mặt hàng xuất Việt Nam ngành hàng thuỷ sản Hàng năm, Mỹ nhập lợng tôm đông lạnh trị giá khoảng 2,5 tỷ USD từ nớc châu á, thế, thị trờng vô rộng lớn đầy triển vọng ngành nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Việt Nam Đối với Việt Nam thuận lợi xuất mặt hàng thuỷ sản sang thị trờng Mỹ đáng kể: ã Tiềm thuỷ sản Việt Nam lớn, hai năm 2000 2001 Việt Nam đà đạt đợc thành tựu tơng đối lớn hầu hết lĩnh vực phát triển thủy sản: đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, tìm kiếm thị trờng ã Thông qua hình thức liên doanh tự đầu t sở chế biến thuỷ sản cao cấp Việt Nam đợc cải thiện đáng kể ã Hơn 60 doanh nghiệp Việt Nam đà xây dựng tiêu chuẩn HACCP có đủ điều kiện vệ sinh đợc Mỹ phê duyệt cho phép xuất hải sản vào Mỹ qua công ty nhập Mỹ ã Với việc Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực thuế nhập thuỷ sản vào Mỹ đánh vào hàng cã xt xø tõ ViƯt Nam sÏ gi¶m, cho phÐp Việt Nam đa dạng hoá mặt hàng thuỷ sản đa vào Mỹ, đặc biệt mặt hàng chế biến cao cấp có giá trị cao (hiện chủ yếu Việt Nam xuất thuỷ sản dới dạng thô vào Mỹ) Tuy nhiên với thuận lợi Việt Nam gặp nhiều khó 68 khăn thị trờng Mỹ: ã Tính cạnh tranh thị trờng thuỷ sản nớc Mỹ cao: Hàng hoá Việt Nam gặp phải cạnh tranh với hàng thuỷ sản nớc Thái lan, ấn Độ, Bangladesh canh tranh chất lợng, phơng thức toán Ví dụ hàng thuỷ sản Việt Nam thờng xuất theo điều kiện FOB, thời hạn toán: trả tiển ngay, đối thủ cạnh tranh ta chào giá CFR thời hạn trả tiền 30-60 ngày kể từ cấp vận đơn ã Thuỷ s¶n chÕ biÕn cđa ViƯt Nam xt khÈu sang Mü cha nhiều, chủ yếu xuất dới dạng sơ chế trị giá xuất thấp Nguyên nhân nhà thuỷ sản Việt Nam cha hiểu hết đợc nhu cầu thị trờng Mỹ, cha có hợp tác đầu t với ngời Mỹ vào công nghƯ chÕ biÕn thủ s¶n ë ViƯt Nam nh ViƯt Nam đà làm với Nhật Bản ã Mỹ có quy định khắt khe chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, mà có quy định bảo vệ môi trờng sinh thái, đợc coi nh rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả xuất thủy sản ã Nắm bắt thông tin thị trờng Mỹ ít, doanh nghiệp cha chủ động nghiên cứu để tiệp cận với thị trờng Với thuận lợi khó khăn nh đà phân tích trên, dự báo, ViƯt Nam cã thĨ xt khÈu xÊp xØ tû USD hải sản vào Mỹ năm 2010, tăng lần so với năm 2000 tăng lần so với năm 2001 2.3 Dệt may dày dép Đây nhóm mặt hàng đợc hởng nhiều thuận lợi từ Hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ Trớc Hiệp định có hiệu lực nhóm hàng phải chịu mức thuế non-MFN cao, thờng gấp - lần so với mức thuế MFN, chí tới 10 lần Chẳng hạn, mức thuế quần áo thể thao trợt tuyết 90%, nhiên mức thuế giảm xuống 8,5% Hiệp định có hiệu lực Tuy vậy, Việt Nam đà cạnh tranh tốt để không 69 ngừng nâng cao kim ngạch xuất nhóm mặt hàng sang thị trờng Mỹ năm qua Theo thống kê, hàng năm Mỹ đứng đầu giới nhập hàng may mặc Nh vậy, khả tăng nhanh kim ngạch xuất nhóm hàng lớn Theo tình hình tại, dự đoán sau đợc hởng MFN Việt Nam xuất vào Mỹ kim ngạch đạt tỷ USD từ năm đầu doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị tốt Nếu giữ đợc thị trờng cho hàng dệt may khả thâm nhập thị trờng Mỹ từ năm 2010 đạt 1,5 tỷ USD 2.4 Dầu khí Mỹ nớc có kỹ thuật khai thác nh lọc dầu tiên tiến giới nhng nớc nhập dầu khí lớn giới Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô vào Mỹ năm 1998 giá trị xuất năm 1999 83,8 triệu USD, năm 2000 90,7 triệu USD năm 2001 225,2 triệu USD Những số cho thấy triển vọng tốt cho ngành dầu khí Việt Nam thị trờng tiềm Mỹ Năm tập đoàn công nghiệp dầu mỏ hàng đầu thÕ giíi hiƯn lµ SHELL vµ BP (Anh), ESSON MOBIL (Mỹ), ELT-EQUITANIE (Pháp) có mặt Việt Nam làm ăn thành đạt đà chứng tỏ phần sức mạnh tiềm sản xuất xuất dầu thô Việt Nam lớn nên đà thu hút đợc công ty hàng đầu giới Chắc chắn rằng, vài năm tới Mỹ nằm số bạn hàng lớn dầu thô, vì, số dự án nghiên cứu công ty Mỹ Việt Nam thị trờng nội địa không tiêu dùng hết Với việc Hiệp định thơng mại song phơng vừa qua đợc Quốc hội hai nớc phê duyệt có hiệu lực khả xuất dầu khí mà chủ yếu dầu thô Việt Nam sang Mỹ tăng lên đáng kể II Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị 70 trờng Mỹ Giải pháp tầm vĩ mô 1.1 Đàm phán để gia nhập WTO Sau Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, quan hệ thơng mại bình thờng hai nớc đợc thiết lập Việt Nam gần nh chắn đợc hởng chế độ MFN Song, để đợc hởng chế độ MFN chắn lâu dài có Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cha đủ Thứ nhất, Hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ có giá trị tạm thời Theo Điều 8, khoản Hiệp định thơng mại song phơng quy định: Hiệp định có hiệu lực vào ngày mà bên trao đổi, thông báo cho bên đà hoàn tất thủ tục pháp lý cần thiết để đa Hiệp định có hiệu lực có hiệu lực thời hạn năm Hiệp định đ ợc gia hạn tiếp tục năm hai bên ý định chấm dứt Hiệp định Nh vậy, thời hạn Hiệp định không dài sau năm phải xem xét lại lần Thứ hai, để đợc hởng chế độ MFN, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ hai điều kiện mà điều kiện việc Quốc hội Mỹ hàng năm xem xét việc miễn trừ áp dụng điều khoản Jackson-Vanick Vậy, Việt Nam cha chắn đợc hởng chế độ MFN lâu dài, ổn định Để đợc hởng chế độ MFN vĩnh viễn, phụ thuộc vào kết bỏ phiếu hàng năm Quốc hội Mỹ dành miễn trừ áp dụng điều khoản Jackson-Vanick cho Việt Nam hay việc xem xét năm lần để tiếp tục Hiệp định hay không Việt Nam cần gia nhập WTO Theo nguyên tắc WTO, nớc thành viên phải dành đối xử chế độ MFN vô điều kiện cho nớc thành viên khác Tất nhiên, tham gia vào đàm phán đa biên gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO khó khăn Việt Nam, Giơneve có nhiều nớc tham gia đàm phán hơn, yêu cầu đa dạng đòi hỏi cao Các yêu cầu không nguyên tắc chung mà vấn đề cụ thể 71 sách thơng mại Việt Nam nh sách thuế, phi thuế thơng mại hàng hoá; hải quan thơng mại dịch vụ, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, sách đầu t sách xí nghiệp quốc doanh, qun kinh doanh ë ViƯt Nam kĨ c¶ qun xt nhËp khÈu ViƯt Nam sÏ ph¶i chÊp nhËn mét sân chơi bình đẳng, không đợc sử dụng mét hµng rµo th quan cịng nh hµng rµo phi thuế quan để bảo hộ sản xuất nớc Tuy nhiên, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cã nhiỊu phÇn gièng chn mùc cđa WTO, trõ mét số vấn đề song phơng Thực hiệp định song phơng hai nớc bớc quan trọng để Việt Nam mở rộng sách hội nhập, làm quen với quy định tự hoá thơng mại Do ®ã, ViƯt Nam sÏ cã bíc tËp dut tríc gia nhËp WTO Nh vËy, nhiƯm vơ cđa ViƯt Nam phải đẩy nhanh lộ trình gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Khi Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thơng mại giới WTO đơng nhiên đợc hởng chế độ MFN nớc thành viên WTO, có Mỹ Nhờ đó, Việt Nam trở nên chủ động việc đợc hởng chế độ MFN Mỹ, tức năm phải đàm phán lại để đợc hởng chế độ Hơn nữa, tham gia đợc vào hệ thống thơng mại quốc tế rộng lớn, có hội đẩy nhanh tốc độ tăng trởng nhanh việc phát huy nội lực về: lao động, tài nguyên thiên nhiên, nh tận dụng đợc thành tựu khoa học công nghệ, vốn nớc phát triển để nâng cao hiệu kinh tế, rút ngắn khoảng cách với nớc phát triển khu vực giới 1.2 Đàm phán để đợc hởng GSP Mỹ Đối với chế độ GSP Mỹ dành cho nớc phát triển, đến Việt Nam cha đợc hởng Song, điều 3, khoản Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ quy định: Chính phủ Mỹ xem xét khả dành cho Việt Nam chế độ u đÃi GSP Tuy nhiên, có khó khăn Việt Nam để đợc hởng chế độ quy định phần 502B Luật thơng mại Mỹ năm 1974 Theo đó, Tổng thống 72 không đợc phép cho loạt nớc đợc hởng chế độ GSP cđa Mü, ®ã cã ViƯt Nam Do vËy, để đợc hởng chế độ GSP Mỹ Việt Nam cần đấu tranh mạnh mẽ, yêu cầu Mỹ bÃi bỏ áp dụng quy định phần 502B này, đa ViƯt Nam sang nhãm níc ®· chun sang nỊn kinh tế thị trờng không kẻ thù Mỹ 1.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến thị trờng Mỹ, sách xuất nhập Mỹ Hiệp định Thơng mại Việt Nam -Mỹ Chúng ta biết thị trờng Mỹ thị trờng khó tính mức độ cạnh tranh cao để xâm nhập vào thị trờng Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu nhiều luật quy định thơng mại Mỹ Các doanh nghiệp phải nắm đợc quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán thơng nhân Mỹ Luật Thơng mại Mỹ điểm khác biệt so với Luật Thơng mại Việt Nam Mặt khác, luật quy định thuế hải quan Mỹ nh Danh bạ th thèng nhÊt, ChÕ ®é u ®·i th quan phỉ cập, sở tính thuế hải quan hay quy định xuất xứ hàng hóa có tác động trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp xt khÈu sang Mü C¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam thành công thị trờng không nghiên cứu hệ thống hàng rào phi thuế quan với quy định chi tiết danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, quy định vệ sinh dịch tễ hàng hóa nhập khÈu hay LuËt chèng ph¸ gi¸, LuËt thuÕ bï trõ Mỹ Với hệ thống luật quy định phức tạp nh thực tế luật toàn liên bang bang khác ë Mü l¹i cã hƯ thèng lt hay quy định khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu cần giúp đỡ từ phía Nhà nớc Để hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực này, Nhà nớc cần tổ chức khóa đào tạo, lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo hệ thống pháp luật thơng mại Mỹ nhằm nâng cao hiểu biết doanh nghiệp khía cạnh pháp lý kinh doanh với Mỹ Đồng thời, Nhà nớc cần khuyến khích quan, Bộ, ban ngành liên quan, cá nhân xuất lu hành ấn phẩm 73 hay băng, đĩa vấn đề dới dạng sách hay viết báo, tạp chí hay đĩa hình nhằm tạo nguồn thông tin phong phú xác cho doanh nghiệp Việt Nam tham khảo Mặt khác, Nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp số địa t vấn pháp luật đáng tin cậy cho doanh nghiệp Để đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam nói riêng quan quản lý nói chung phải có hiểu biết định thị trờng Mỹ, đặc điểm pháp luật nh sách Mỹ việc quản lý nhập hàng hoá từ nớc vào Mỹ Việc không công việc doanh nghiệp nữa, mà đà công việc quan trọng Nhà nớc, có ý nghĩa định để giúp doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trờng Mỹ Trên sở Nhà nớc nên: - Cho tuyên truyền, nhiều kênh thông tin đại chúng, nhiều hình thức thị trờng Mỹ, pháp luật, sách nhập Mỹ nh tiêu chuẩn chất lợng thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ - Thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến để tìm hiểu thị trờng Mỹ cử doanh nghiệp Việt Nam có khả thâm nhập thị trờng Mỹ khảo sát nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà níc - Khun khÝch c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam tù bỏ kinh phí để tiếp cận, khảo sát thực tế thị trờng Mỹ, xây dựng văn phòng, chi nhánh Mỹ để thờng xuyên có thông tin cập nhật biến động thị trờng 1.4 Tiếp tục có sách hỗ trợ thơng mại mạnh mẽ việc xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ Trong năm đầu, kể từ sau Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, cần có số sách đặc biệt để hỗ trợ xuất hàng hoá sang Mỹ, nh: - Hỗ trợ bảo vệ thu nhập ổn định cho ngời nông dân để họ yên tâm sản xuất hàng nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp - Đầu t công nghệ cho việc sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản, v.v 74 Đây hàng hoá thuộc mạnh Việt Nam mà ngời Mỹ a chuộng Để có sách hợp lý, Chính phủ cần cho thành lập quỹ nh Quỹ hỗ trợ xuất nông sản, Quỹ tín dụng hàng hoá nông nghiệp, đồng thời xây dựng chơng trình hỗ trợ bảo lÃnh tín dụng xuất mặt hàng thuộc hải sản sản phẩm nông nghiệp, xây dựng chơng trình hỗ trợ đặc biệt số mặt hàng nông nghiệp nh ngô, sắn, v.v để qua hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất mặt hàng vốn nh bảo đảm cho hoạt động xuất - Thực hỗ trợ đầu vào, bảo đảm hiệu lâu dài, u tiên mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sử dụng nhiều nguyên liệu nớc Thơng nhân thuộc thành phần kinh tế xuất mặt hàng khuyến khích xuất (nông sản thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, dày dép) vào tất thị trờng đợc vay vốn tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất 1.5 Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý xuất theo hớng đạt hiệu cao - Từng bớc hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền hoạt động xuất doanh nghiệp - Cải tiến hệ thống thủ tục để tạo thuận lợi cho sản xuất hàng xuất công tác xuất Để thực đợc điều trớc hết cần thực thi luật đầu t nớc sửa đổi, xoá bỏ quy tắc theo kiểu phép vua thua lệ làng, giảm thủ tục hành rờm rà, minh bạch hoá hệ thống giấy phép Bên cạnh cần đơn giản hoá thủ tục nhập đầu vào để sản xuất hàng xuất nh máy móc, nguyên vật liệu; cần có cải tiến thích hợp khai báo hải quan kiểm tra hàng hoá xuất nhập để tránh tợng tiêu cực tiết kiệm thời gian - Điều hành linh hoạt lÃi suất, tỷ giá hối đoái theo hớng vừa có lợi cho xuất khẩu, vừa bảo đảm ổn định kinh tế - Tăng cờng sử dụng công cụ phi thuế không trái với Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ nh hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng, v.v 75 - Cần có phân bổ rõ vai trò Nhà nớc, chức quan quản lý với nhiệm vụ doanh nghiệp công tác quản lý xuất - Tăng cờng hoạt động Quỹ Hỗ trợ xuất khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro Quỹ Hỗ trợ xuất nên tránh hoạt động theo phơng thức trợ cấp, mà nên nên hoạt động theo hớng hỗ trợ doanh nghiệp có tiềm xuất hàng hóa nhng điều kiện tiếp cận vốn ngân hàng tài sản chấp Quỹ Hỗ trợ xuất đứng bảo lÃnh khoản vay cung cấp khoản tín dụng để doanh nghiệp bán hàng trả chậm cho nớc Quỹ Hỗ trợ xuất phải hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn nh tổ chức tín dụng khác, chia sẻ thành công với doanh nghiệp rủi ro với ngân hàng Ngoài Quỹ Hỗ trợ xuất hiệp hội ngành hàng nên tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro riêng cho ngành hàng mình, ngành quan trọng, có khối lợng xuất lớn - Cần có sách đề bạt, sách lơng thoả đáng cán có lực nghiệp vụ, chuyên môn nh ngoại ngữ trình thực chức trách quản lý hoạt động xuất 1.6 Tích cực hỗ trợ thông tin thị trờng hoạt động xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp Mỹ thị trờng hoàn toàn doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu thông tin thị trờng Mỹ nh thực hoạt động xúc tiến bán sản phẩm Vì vậy, Nhà nớc cần có hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề Thông qua Thơng vụ Việt Nam Mỹ, Bộ Thơng mại phải thu thập phổ biến thông tin thị trờng Mỹ cho doanh nghiệp Đồng thời, với thông tin thị trờng nh nhu cầu, đặc điểm, tính chất hàng hóa, thay đổi thị trờng Mỹ sản phẩm Việt Nam, v.v Bộ Thơng mại Thơng vụ Việt Nam Mỹ cần xây dựng chiến lợc tổng thể thị trờng để giúp doanh nghiệp việc định hớng sản xuất xây dựng chiến lợc xuất cho riêng Các doanh nghiệp biết đợc mặt hàng nên sản 76 xuất với chất lợng sao, với mức giá bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh thị trờng nh phơng thức cạnh tranh đối thủ thị trờng Mỹ Về công tác xúc tiến bán sản phẩm, ngày 6/7/2000, Nhà nớc đà thành lập Cục Xúc tiến thơng mại để hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực thông tin tiếp thị Chức Cục Xúc tiến thơng mại phổ biến thông tin tổ chức, xúc tiến hoạt động thơng mại Trên sở chiến lợc thâm nhập thị trờng đà đợc hoạch định, Cục Xúc tiến có nhiệm vụ xây dựng lộ trình hành động cụ thể để giúp doanh nghiệp đa hàng hóa Việt Nam thị trờng nớc Đảm bảo kênh thông tin thông suốt, thờng xuyên, nhiều chiều Bộ ngành doanh nghiệp, phận thơng vụ với quan nớc, sở Đồng thời phải nâng cao chất lợng sản phẩm thông tin Bộ thơng mại theo hớng tập trung vào ngành chủ yếu, tăng thêm liều lợng chất lợng thông tin dự báo Nếu nh công tác thông tin để hiểu thị trờng công tác xúc tiến thơng mại để giành thị trờng Nhà nớc cần soạn thảo hoàn thiện văn pháp quy xúc tiến thơng mại, hớng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành công việc xúc tiến thơng mại; đồng thời quản lý, tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại nớc nh hội chợ, triển lÃm, hỗ trợ tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trờng bạn hàng Mỹ 1.7 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo phù hợp với quy định luật pháp Mỹ Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Hiệp định Thơng mại Việt Nam-Mỹ có nhiều quy định đặc thù với tính hiệu lực pháp lý, Hiệp định tạo nên nhiều điểm khác biệt so với quy định luật pháp nớc Đó là, khác biệt nằm quy định Hiệp định sách thuế, khoản lệ phí liên quan đến xuất nhập khẩu, cạnh tranh, thơng mại nhà nớc, giải tranh chấp, v.v Bên cạnh đó, thị trờng Mỹ thị trờng đòi hỏi phải có tuân thủ nghiêm ngặt quy định chất lợng hàng hoá, xuất xứ, giá thị hiếu khách hàng Để thực qui định hiệp định nh khai thác thuận lợi sau Hiệp định Thơng mại có hiệu lực nhằm đẩy mạnh xuất hàng Việt 77 Nam sang Mỹ, trớc mắt, cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Để làm đợc điều này, cần thực công việc sau đây: - Sửa đổi Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997 cho phù hợp với tình hình mới, hoàn thiện Quy chế thơng nhân bổ sung quy định sách quản lý xuất rõ ràng, phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển xuất Đảng, nh phù hợp với Hiệp định Thơng mại song phơng Việt - Mỹ - Tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung hoạt động xuất nói riêng Việt Nam nhằm loại bỏ văn (luật dới luật) đà lỗi thời, bất cập không mang lại hiệu Cụ thể văn quy phạm pháp luật cấp địa phơng cấp trung ơng tạo rào cản việc thực thi Hiệp định thơng mại Làm đợc điều đẩy nhanh tiến trình Việt Nam gia nhập WTO - Cần nhanh chóng bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện theo hớng tháo gỡ rào cản thơng mại thuế quan phi thuế quan, rào cản khác lĩnh vực thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t sở hữu trí tuệ theo lộ trình đà đợc cam kết hiệp định Việc tháo gỡ cần đợc triển khai để đáp ứng yêu cầu thực thi quy định trọng tâm Hiệp định: đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc tạo điều kiện cho kinh doanh, tạo sàn pháp lý bình đẳng cho đối tợng tham gia vào sân chơi chung kinh tế - Khẩn trơng soạn thảo ban hành luật cạnh tranh chống độc quyền nhằm tạo cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam, kể doanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam việc xuất hàng hoá nớc nói chung thị trờng Mỹ nói riêng - Ban hành sửa đổi luật thuế xuất khẩu, phù hợp với lịch trình cắt giảm thuế hàng hoá theo quy định Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, cụ thể phải tích cực việc xây dựng, thảo luận thông qua Pháp lệnh Đối xử Tối huệ quốc Đối xử Quốc gia nghĩa vụ mà phía Việt Nam phải làm phải làm Hiệp định Thơng mại 78 song phơng có hiệu lực - áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra chất lợng hàng hoá: không yêu cầu khắt khe chất lợng hàng hoá nh thị trờng EU, nhng pháp luật Mỹ lại bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng nên Nhà nớc cần quan tâm đến việc áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra chất lợng hàng hoá Mặt khác, thực chế độ để nâng cao chất lợng hàng hoá, nâng giá bán, uy tín tạo sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam Đặc biệt số mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nh thuỷ sản, dƯt may, ®å ®iƯn, ®iƯn tư, thùc phÈm chÕ biÕn Đối với hàng hoá tiêu dùng cần phải áp dụng chế độ cách bắt buộc chặt chẽ Đây chìa khoá để doanh nghiệp Việt Nam vợt rào quy định vệ sinh dịch tễ Mỹ hàng nhập Giải pháp tầm vi mô 2.1 Tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp nớc khác thị trờng Mỹ Để làm đợc điều này, thân doanh nghiệp cần nhận thức rằng: cha doanh nghiƯp ViƯt Nam cã c¬ héi nh sau HiƯp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị cho loạt điều kiện cần thiết để thâm nhập vào thị trờng Mỹ Trớc hết, doanh nghiệp Việt Nam phải: - Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp xuất khẩu), nâng cao chất lợng sản phẩm hàng xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) cách xây dựng kế hoạch hành động nh đào tạo tích cực trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ công nhân nh cán quản lý, đầu t vào hệ thống công nghệ máy móc, quy trình sản xuất đại, v.v - Khảo sát, nghiên cứu thị trờng Mỹ từ nhiều góc độ, nhiều phơng pháp để xây dựng chiến lợc sản xuất chiến lợc xuất khẩu, chiến lợc tiếp thị quảng cáo, đồng thời phải nắm vững hƯ thèng lt ph¸p, chÝnh s¸ch xt nhËp 79