Ước tính tác động của việc thay đổi chính sách thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng phân bón hóa học tại Việt Nam

154 105 0
Ước tính tác động của việc thay đổi chính sách thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng phân bón hóa học tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM ĐỨC CHÍNH ƯỚC TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG PHÂN BÓN HÓA HỌC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM ĐỨC CHÍNH ƯỚC TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG PHÂN BĨN HĨA HỌC TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VIỆT PHÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Đức Chính -ii- LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn tới người dân Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ học bổng hai năm học Thạc sỹ Chính sách công tôi; cảm ơn giáo viên nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright làm việc trách nhiệm, chuyên nghiệp để học môi trường học thuật nghiêm túc Tôi đặc biệt cám ơn thầy giáo Lê Việt Phú, Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn hướng dẫn, gợi mở ý tưởng đưa góp ý, nhận xét cho đề tài luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, người bạn Trương Thị Hồng Lam chia sẻ, động viên lớn mặt tinh thần thời gian học xa nhà TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Đức Chính -iii- TĨM TẮT Phân bón hóa học vật tư đầu vào quan trọng sản xuất nông nghiệp Để giảm bớt gánh nặng thuế cho nơng dân, từ ngày 01/01/2015 Quốc hội khóa XIII chuyển mặt hàng từ đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất 5% sang đối tượng không chịu thuế Chính sách thuế ban hành vấp phải phản đối Bộ Cơng thương, Tập đồn Hóa chất Việt Nam Hiệp hội Phân bón Các quan – đại diện cho lợi ích ngành sản xuất phân bón - bảo lưu ý kiến cho nên hạ thuế suất thuế GTGT từ 5% xuống 0% Cuộc tranh luận sách thuế suất 0% hay khơng đánh thuế phân bón - Bộ Tài đề xuất – đặt yêu cầu đánh giá tác động sách thuế GTGT tới bên liên quan để từ Thủ tướng Chính phủ có sở trình phương án xử lý lên Quốc hội khóa XIV Kết tính tốn tác giả cho thấy việc bãi bỏ thuế GTGT 5% phân bón giảm bớt gánh nặng thuế cho người nông dân từ 4.964 – 5.019 tỷ đồng, đồng thời gia tăng thặng dư người tiêu dùng cho nông hộ từ 5.318 – 5.443 tỷ đồng năm (tùy thuộc vào phương án không đánh thuế hay thuế suất 0% lựa chọn) Việc đưa phương án thay có tác động khác tới lợi nhuận nhà sản xuất nội địa, số giảm thu thuế phúc lợi xã hội ròng Cụ thể, so với kịch không đánh thuế GTGT, năm kịch thuế suất 0% làm lợi cho cơng ty phân bón nước 433 tỷ đồng lợi nhuận ròng nhờ gia tăng sản lượng, làm tăng số hụt thu thuế loại 566 tỷ đồng, cải thiện phúc lợi xã hội ròng từ 626 tới 641 tỷ đồng Ngoài ra, tác giả chứng minh rằng: (i) lựa chọn thuế suất 0% giúp đạt tối ưu hóa phúc lợi xã hội điều kiện Việt Nam tiếp tục theo đuổi sách tự sản xuất thay nhập phân bón, (ii) hai phương án không đánh thuế GTGT hay thuế suất 0% làm tăng mức độ sử dụng phân bón lên khoảng 4,6% chưa đủ lớn để gây ô nhiễm môi trường diện rộng Từ kết thu được, tác giả đề xuất chọn phương án thuế suất thuế GTGT 0% phân bón Đặt bối cảnh cải cách hệ thống thuế theo chiến lược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2011 theo khuyến nghị Ngân hàng giới, hệ thống thuế GTGT Việt Nam cần loại bỏ mức thuế suất 5% đồng thời giảm bớt đối tượng không chịu thuế Nghiên cứu tác giả sách thuế GTGT phân bón gợi ý hướng xử lý mặt hàng lại chịu thuế GTGT 5% nhằm -iii- tối ưu hóa phúc lợi, cải thiện cơng xã hội phù hợp với xu hướng chung nước -iv- MỤC LỤC CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích, phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết kinh tế học thuế 2.2 Thuế giá trị gia tăng phạm vi ảnh hưởng 2.2.1 Thuế giá trị gia tăng 2.2.2 Phạm vi ảnh hưởng thuế GTGT 2.3 Tác động thuế GTGT đến cung, cầu phân bón 10 2.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 18 CHƯƠNG – MƠ HÌNH HÀM CẦU, HÀM CUNG CỦA PHÂN BÓN 20 3.1 Ước lượng hàm cầu phân bón 20 3.1.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu 20 3.1.2 Các nghiên cứu có liên quan, liệu nghiên cứu phương pháp ước lượng 21 3.2 Ước lượng hàm cung phân bón 25 CHƯƠNG - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Dữ liệu thị trường cung – cầu, xuất nhập phân bón 26 4.2 Xác định độ co giãn cầu phân bón theo giá 27 4.3 Thay đổi phúc lợi bên thị trường phân bón 30 4.4 Tác động tổng hợp thay đổi sách thuế GTGT với phân bón 34 4.5 Nguyên nhân khác biệt phương án 37 4.6 Phân tích sách thuế GTGT phân bón 41 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 49 5.1 Kết luận 49 -v- 5.2 Khuyến nghị sách 50 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng phát triển 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 62 Phụ lục – Một số khái niệm quy ước 62 Phụ lục – Tỷ lệ phân bón tiêu thụ hộ nơng dân 64 Phụ lục – Doanh thu trung bình đại lý cấp 2/năm 65 Phụ lục – Tỷ lệ loại dinh dưỡng phân bón Việt Nam qua năm 66 Phụ lục – Giá bình qn loại phân bón tới đại lý cấp 67 Phụ lục - Các đường cung phân bón nhà sản xuất nước cấu trúc hệ thống phân phối 68 Phụ lục – Kết cấu doanh thu – chi phí – thuế hệ thống phân phối có thuế suất thuế GTGT 5% 71 Phụ lục – Kết cấu doanh thu – chi phí – thuế hệ thống phân phối có thuế suất thuế GTGT 0% không đánh thuế GTGT 75 Phụ lục – Chi tiết cách lấy biến sử dụng mơ hình 77 Phụ lục 10 – Ước lượng hàm cung phân bón 82 Phụ lục 11 - Giá, lượng thuế suất thuế nhập phân bón loại 92 Phụ lục 12 – Mật độ sử dụng phân bón nước (kg N+P2O5+K2O/ha) 95 Phụ lục 13 – Xử lý liệu cho mơ hình Translog 96 Phụ lục 14 – Chi tiết thay đổi phúc lợi bên thị trường phân bón kịch thuế GTGT khác 123 Phụ lục 15 – Chi tiết cách xác định tỷ số DWL doanh thu thuế GTGT thị trường yếu tố đầu vào ngành phân bón 140 Phụ lục 16 – Tại điều kiện mức độ tự sản xuất thay nhập cao giá phải trả mặt phúc lợi xã hội lớn lựa chọn sách khơng đánh thuế (thay áp dụng thuế suất GTGT 0% cho phân bón)? 143 -vi- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt CS Consumer Surplus Thặng dư người tiêu dùng G Government’s Số thu thuế Nhà nước OLS Ordinary Least Squares Bình phương tối thiểu thơng thường PS Producer Surplus Thặng dư nhà sản xuất SUR Seemingly Unrelated Regression Hồi quy dường không liên quan SW Social Welfare Phúc lợi toàn xã hội Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng Thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 - Mô tả biến đưa vào mơ hình ước lượng hàm cầu Bảng 3.2 - Thống kê mơ tả liệu đầu vào mơ hình Translog Bảng 4.1 - Số liệu cung cầu, xuất nhập thuế suất thuế nhập phân bón Bảng 4.2 - Kết kiểm định điều kiện ràng buộc mơ hình Bảng 4.3 - Kết hồi quy hệ phương trình Translog SUR Bảng 4.4 - Kết độ co giãn cầu yếu tố đầu vào theo giá Bảng 4.5 - So sánh phân phối lợi ích riêng phần ba bên ba phương án thuế GTGT Bảng 4.6 - So sánh sản lượng phân bón nội địa, nhập khẩu, tiêu thụ ba kịch thuế GTGT Bảng 4.7 - So sánh lợi nhuận nhà sản xuất – phân phối ba kịch thuế GTGT Bảng 4.8 – So sánh phân phối lợi ích liên phần ba phương án thuế GTGT Bảng vii.1 - Kết cấu doanh thu–chi phí–thuế hệ thống phân phối với thuế suất thuế GTGT 5% Bảng viii.1 - Kết cấu doanh thu – chi phí – thuế hệ thống phân phối thuế suất thuế GTGT = 0% khơng có thuế GTGT Bảng x.1 – Cơ cấu chi phí hoạt động nhà máy phân đạm Mỹ Bảng x.2 – Cơ cấu chi phí hoạt động nhà máy phân DAP Mỹ Bảng x.3 - Doanh thu, chi phí số cơng ty phân bón qua năm DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 – Tác động liên phần sách thuế GTGT phân bón Hình 2.2 – Ba mơ hình cân cung – cầu riêng phần Hình 4.1 - Ba kịch thuế với loại phân bón có nhập đồ thị Hình 4.2 - Ba kịch thuế với loại phân bón sản xuất nội địa 100% đồ thị Hình vi.1 – Chuỗi cung ứng phân bón nước DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 – Một số quy định thuế GTGT Anh Hộp 4.2 – Tại Trung Quốc đánh thuế GTGT trở lại phân bón hóa học [130] Chi phí lưu thơng – Fixed cost = 2.293.741*8.273.314 - 2.620.660.000.000 0,5*(1.967.306 – 786.923)*7.238.096 – (2.293.741 – 1.967.306)*7.238.096/1,03 – 187.815.000.000 – 87.380.000.000 - 78%*Fixed cost = 9.515,172 – 78%*Fixed cost (tỷ đồng) Phân Lân (trong nước sản xuất hoàn toàn) a Ở trạng thái thuế suất thuế GTGT 5%: Sản lượng Lân sản xuất nước QA = 1.545.855 = nhu cầu nội địa thực tế Ở trạng thái thuế GTGT 5%, mức giá đầu vào bình quân đại lý cấp 2.800.000 đồng/tấn, mức giá bán lẻ bình quân tới nông hộ PA = 2.800.000* = 3.102.492 đồng/tấn => Đường S5%retail qua điểm A (1.545.855 tấn; 3.102.492 đồng/tấn) Mức giá đầu vào (chưa bao gồm thuế GTGT) công ty phân phối vùng – miền (căn vào Bảng vii.1) là: 2.800.000* = 2.533.333 đồng/tấn => mức giá đầu vào (đã bao gồm thuế GTGT) công ty phân phối vùng – miền là: 2.533.333*(1 + 5%) = 2.660.000 đồng/tấn => đường S5% qua điểm E (1.545.855 tấn; 2.660.000 đồng/tấn) Phương trình đường S5% có dạng: Q = c + d*P Trong độ co giãn cung ES5% = 0,6 = d*(2.660.000/1.545.855) = 1,72073*d  d = 0,348689 Thay giá trị d, PE, QE vào phương trình đường S5% để tìm c: 1.545.855 = c + 0,348689*2.660.000  c = 618.342 => Phương trình đường S5% là: Q = 618.342 + 0,348689*P  P = 2,86788*Q – 1.773.333 [131] Phương trình đường SVATexempt có dạng: P = *(2,86788*Q – *S5 = 1.773.333)  P = 2,88727*Q – 1.785.324 Phương trình đường S0% có dạng: P = *S5% = *(2,86788*Q – 1.773.333)  P = 2,73131*Q – 1.688.888 Đường cầu qua điểm A (1.545.855 tấn; 3.102.492 đồng/tấn) có phương trình là: Q = a – b*P Trong Độ co giãn cầu ED = - 0,7 = - b*(3.102.492/1.545.855) = 2,007*b => b = 0,3488 Thay giá trị b PA, QA vào phương trình đường cầu để tìm a: 1.545.855 = a – 0,3488*3.102.492 => a = 2.627.953,5 => Phương trình đường cầu là: Q = 2.627.953,5 – 0,3488*P  P = - 2,8671*Q + 7.534.623 Ở trạng thái thuế suất thuế GTGT 5%, sản lượng Lân tiêu thụ Q A = 1.545.855 với giá bán lẻ 3.102.492 đồng/tấn Dựa vào Bảng vii.1, có số liệu cho tiêu sau: - Lợi nhuận cấp đại lý = (6,8061/116,34346)*(1.545.855*3.102.492)= 280,56 tỷ đồng; - Tiền lương chi phí khác cấp đại lý = (1,13433/116,34346)*(1.545.855*3.102.492) = 46,76 tỷ đồng; - Thuế GTGT trực tiếp cấp đại lý = (2,2687/116,34346)*(1.545.855*3.102.492) = 93,522 tỷ đồng; - Thuế TNCN trực tiếp cấp đại lý = (1,13433/116,34346)*(1.545.855*3.102.492) = 46,76 tỷ đồng; - Lợi nhuận công ty phân phối cấp vùng - miền = cấp vùng - miền = (3,51/116,34346)*(1.545.855*3.102.492) = 144,69 tỷ đồng; - Thuế TNDN công ty phân phối (0,99/116,34346)*(1.545.855*3.102.492) = 40,81 tỷ đồng; - Thuế GTGT đầu công ty phân phối cấp vùng – miền = (5/116,34346)*(1.545.855*3.102.492) = 206,113 tỷ đồng; - Chi phí phân phối cơng ty phân phối cấp vùng – miền = (0,5/116,34346)*(1.545.855*3.102.492) = 20,611 tỷ đồng [132] - Thuế GTGT đầu nhà sản xuất nước = CEHO*(5/105) = (PE – PE/1,05)*QA = (2.660.000 – 2.660.000/1,05)*1.545.855 = 195,808 tỷ đồng Giao điểm chung L S5%, SVATexempt, S0% MIT với trục hồnh có hồnh độ nghiệm phương trình: 2,86788*QL – 1.773.333 =  QL = 618.343 - Thuế TNDN nhà sản xuất phải nộp = 22%*(CEHO*(100/105) – LEH/1,05 – Fixed cost) = 22%*[QA*PE/1,05 – 0,5*PE*(QA – QL)/1,05 – Fixed cost] = 22%*[1.545.855*2.660.000/1,05 – 0,5*(1.545.855 – 618.343)*2.660.000/1,05 – Fixed cost] = 22%*[2.741,317 – Fixed cost] tỷ đồng Tổng loại thuế với tất phân bón tiêu thụ G5% = Thuế TNCN trực tiếp + Thuế GTGT trực tiếp + Thuế TNDN Cty pp vùng – miền + Thuế GTGT đầu Cty pp vùng – miền + Thuế TNDN Cty sản xuất = 46,76 + 93,522 + 40,81 + 206,113 + 22%*[2.741,317 – Fixed cost] = 990,295 – 22%*Fixed cost (tỷ đồng) * Phân chia gánh nặng thuế: Trong điều kiện có hệ thống phân phối kết nối nhà sản xuất với người tiêu dùng tình xét, gánh nặng thuế với người mua xác định tích số sản lượng trạng thái thuế xét chênh lệch giá bán lẻ cuối trạng thái xét so với giá vốn đầu vào hệ thống phân phối thuế suất thuế GTGT 0% áp dụng với ngành hàng (có tính đến chi phí, lợi nhuận phát sinh thêm thân hệ thống phân phối) Gánh nặng thuế với người bán = Tổng thuế - Gánh nặng thuế với người mua Tạm gọi giá vốn đầu vào hệ thống phân phối thuế suất thuế GTGT 0% áp dụng với ngành hàng P(irb) input-retail baseline Giá trị thực chất giá bán nhà sản xuất nước trạng thái thuế suất thuế GTGT 0% mức sản lượng QA Ta tìm P(irb) = PA/1,05 = 2.533.334 đồng/tấn Bảng vii.1 cho biết khâu phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng, xét 116,34346 đồng doanh thu bán lẻ có khoản lợi nhuận chi phí phát sinh thêm thân hệ thống phân phối là: 0,5 + 3,51 + 1,13433 + 6,8061 = 11,95043 đồng Do trạng thái thuế suất thuế GTGT 5%, gánh nặng thuế người tiêu dùng = QA*(P5%-retail – P(irb) – 11,95043/116,34346*P5%-retail) = 1.545.855*(3.102.492 – 2.533.334 - 11,95043/116,34346*3.102.492) = 387,205 tỷ đồng => Gánh nặng thuế người bán = 990,295 – 22%*Fixed cost – 387,205 = 603,09 – 22%*Fixed cost tỷ đồng [133] Thặng dư bên bán PS5% = Doanh thu bán lẻ phân bón khâu cuối – Tổng loại thuế với phân bón tiêu thụ - Chi phí sản xuất – Chi phí lưu thơng = QA*P5%-retail – (990.295.000.000 – 22%*Fixed cost) – LEH/1,05 – Chi phí lưu thơng – Fixed cost = 1.545.855*3.102.492 - 990.295.000.000 - 0,5*(1.545.855 – 618.343)*2.660.000/1,05 – 46.760.000.000 – 20.611.000.000 - 78%*Fixed cost = 2.563,488 – 78%*Fixed cost tỷ đồng b Ở trạng thái không chịu thuế GTGT: Giả sử sản lượng cân cung – cầu QA giá bán lẻ cuối tới tay người tiêu dùng PA = PVATexempt-retail A thuộc đường cầu nên có: PA = - 2,8671*QA + 7.534.623 Dựa vào Bảng viii.1 có giá đầu vào hệ thống phân phối PF = PA* => Tọa độ F [QA; (- 2,8671*QA + (- 2,8671*QA + 7.534.623)* 7.534.623)* = ] Thay tọa độ điểm F vào phương trình đường SVATexempt có: = 2,88727*QA – 1.785.324  QA = 1.552.586 (- 2,8671*QA + 7.534.623)* => PA = 3.083.204 đồng/tấn => PF = 2.697.410 đồng/tấn Dựa vào Bảng viii.1, có số liệu cho tiêu sau: - Lợi nhuận cấp đại lý: (6,44858/108,58724)*(1.552.586*3.083.204)= 284,27 tỷ đồng; - Tiền lương chi phí khác (1,0747/108,58724)*(1.552.586*3.083.204) = 47,376 tỷ đồng; cấp đại lý = [134] - Thuế TNCN trực tiếp cấp đại lý = (1,06396/108,58724)*(1.552.586*3.083.204) = 46,9 tỷ đồng; - Lợi nhuận công ty phân phối cấp vùng - miền = cấp vùng - miền = (3,51/108,58724)*(1.552.586*3.083.204) = 154,734 tỷ đồng; - Thuế TNDN công ty phân phối (0,99/108,58724)*(1.552.586*3.083.204) = 43,643 tỷ đồng; - Chi phí phân phối công ty phân phối cấp vùng – miền = (0,5/108,58724)* (1.552.586*3.083.204) = 22,042 tỷ đồng - Thuế TNDN phải nộp nhà sản xuất nước = 22%*(KFHO – LFH – Fixed cost) = 22%*[QF*PF – 0,5*PF*(QF – QL) – Fixed cost] = 22%*[1.552.586*2.697.410 – 0,5*(1.552.586 – 618.343)*2.697.410 – Fixed cost] = 22%*[2.927,94 – Fixed cost] tỷ đồng Tổng loại thuế với tất phân bón tiêu thụ GVATexempt = Thuế TNCN trực tiếp + Thuế TNDN Cty pp vùng – miền + Thuế TNDN Cty sản xuất = 46,9 + 43,643 + 22%*[2.927,942 – Fixed cost] = 734,69 – 22%*Fixed cost (tỷ đồng) Bảng viii.1 cho biết khâu phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng, xét 108,58724 đồng doanh thu bán lẻ có khoản lợi nhuận chi phí phát sinh thêm thân hệ thống phân phối là: 0,5 + 3,51 + 1,0747 + 6,44858 = 11,53328 đồng Do trạng thái khơng chịu thuế GTGT, gánh nặng thuế người tiêu dùng = Q A*(PVATexempt-retail – PF – 11,53328/108,58724*PVATexempt-retail) = 1.552.586*(3.083.204 - 2.697.410 - 11,53328/108,58724*3.083.204) = 90,547 tỷ đồng => Gánh nặng thuế người bán = 734,69 – 22%*Fixed cost – 90,547 = 644,143 – 22%*Fixed cost tỷ đồng Thặng dư bên bán PSVATexempt = Doanh thu bán lẻ phân bón khâu cuối – Tổng loại thuế với phân bón tiêu thụ - Chi phí sản xuất – Chi phí lưu thơng = QA*PVATexempt-retail – (734.690.000.000 – 22%*Fixed cost) – LFH – Chi phí lưu thông – Fixed cost = 1.552.586*3.083.204 – 734.690.000.000 - 0,5*(1.552.586 – 618.343)*2.697.410 – 47.376.000.000 – 22.042.000.000 - 78%*Fixed cost = 2.722,813 – 78%*Fixed cost tỷ đồng - Thuế GTGT đầu vào nhà sản xuất nước = (5,71/105,71)*LFH = (5,71/105,71)*0,5*(1.552.586 – 618.343)*2.697.410 = 68,06 tỷ đồng [135] c Ở trạng thái thuế suất thuế GTGT 0%: Giả sử sản lượng cân cung – cầu QA giá bán lẻ cuối tới tay người tiêu dùng PA = P0%-retail A thuộc đường cầu nên có: PA = - 2,8671*QA + 7.534.623 Dựa vào Bảng viii.1 có giá đầu vào hệ thống phân phối PI = PA* = (- => Tọa độ I [QA; (- 2,8671*QA + 2,8671*QA + 7.534.623)* ] Thay tọa độ điểm I vào phương trình đường S0% có: 7.534.623)* = 2,73131*QA – 1.688.888  QA = 1.580.394 (- 2,8671*QA + 7.534.623)* => PA = 3.003.475 đồng/tấn => PI = 2.627.658 đồng/tấn Dựa vào Bảng viii.1, có số liệu cho tiêu sau: - Lợi nhuận cấp đại lý: (6,44858/108,58724)*(1.580.394*3.003.475)= 281,88 tỷ đồng; - Tiền lương chi phí khác cấp đại lý = (1,0747/108,58724)*(1.580.394*3.003.475) = 46,978 tỷ đồng; - Thuế TNCN trực tiếp cấp đại lý = miền = (1,06396/108,58724)*(1.580.394*3.003.475) = 46,51 tỷ đồng; - Lợi nhuận công ty phân phối cấp vùng - (3,51/108,58724)*(1.580.394*3.003.475) = 153,432 tỷ đồng; - Thuế TNDN công ty phân phối cấp vùng - miền = (0,99/108,58724)* (1.580.394*3.003.475) = 43,275 tỷ đồng; - Chi phí phân phối công ty phân phối cấp vùng – miền = (0,5/108,58724)* (1.580.394*3.003.475) = 21,856 tỷ đồng [136] - Thuế TNDN phải nộp nhà sản xuất nước = 22%*(JIHO – LIH – Fixed cost) = 22%*[QI*PI – 0,5*PI*(QI – QL) – Fixed cost] = 22%*[1.580.394*2.627.658 – 0,5*(1.580.394 – 618.343)*2.627.658 – Fixed cost] = 22%*[2.888,76 – Fixed cost] tỷ đồng Tổng loại thuế với tất phân bón tiêu thụ G0% = Thuế TNCN trực tiếp + Thuế TNDN Cty pp vùng – miền + Thuế TNDN Cty sản xuất = 46,51 + 43,275 + 22%*[2.888,764 – Fixed cost] = 725,313 – 22%*Fixed cost (tỷ đồng) Bảng viii.1 cho biết khâu phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng, xét 108,58724 đồng doanh thu bán lẻ có khoản lợi nhuận chi phí phát sinh thêm thân hệ thống phân phối là: 0,5 + 3,51 + 1,0747 + 6,44858 = 11,53328 đồng Do trạng thái khơng chịu thuế GTGT, gánh nặng thuế người tiêu dùng = QA*(P0%-retail – PI – 11,53328/108,58724*P0%-retail) = 1.580.394*(3.003.475 - 2.627.658 - 11,53328/108,58724*3.003.475) = 89,784 tỷ đồng => Gánh nặng thuế người bán = 725,313 – 22%*Fixed cost – 89,784 = 635,529 – 22%*Fixed cost tỷ đồng Thặng dư bên bán PS0% = Doanh thu bán lẻ phân bón khâu cuối – Tổng loại thuế với phân bón tiêu thụ - Chi phí sản xuất – Chi phí lưu thơng = QA*P0%-retail – (725.313.000.000 – 22%*Fixed cost) – LIH – Chi phí lưu thơng – Fixed cost = 1.580.394*3.003.475 – 725.313.000.000 - 0,5*(1.580.394 – 618.343)*2.627.658 – 46.978.000.000 – 21.856.000.000 - 78%*Fixed cost = 2.688,556 – 78%*Fixed cost tỷ đồng Phân Kali (nhập hoàn toàn, thuế suất thuế nhập = 0%) a Ở trường hợp thuế suất thuế GTGT 5%: Sản lượng Kali nhập = nhu cầu nội địa thực tế = QZ = 972.107 Ở trạng thái thuế GTGT 5%, theo liệu thị trường, mức giá đầu vào bình quân đại lý cấp = [137] 7.600.000 đồng/tấn, mức giá bán lẻ bình quân tới nông hộ PZ = P5%-retail = = 8.421.050 đồng/tấn 7.600.000* Mức giá vốn đầu vào (không bao gồm thuế GTGT) hệ thống phân phối = PIM = PZ* = 6.876.190 đồng/tấn = 8.421.050* Đường cầu qua điểm Z (972.107 tấn; 8.421.050 đồng/tấn) có phương trình là: Q = a – b*P Trong độ co giãn cầu ED = - 0,7 = - b*(8.421.050/972.107) = - 8,6627*b => b = 0,0808 Thay giá trị b, PZ, QZ vào phương trình đường cầu để tìm a: 972.107 = a – 0,0808*8.421.050  a = 1.652.582 => Phương trình đường cầu là: Q = 1.652.582 – 0,0808*P  P = - 12,3752*Q + 20.451.123 Dựa vào Bảng vii.1, có số liệu cho tiêu sau: - Lợi nhuận cấp đại lý = (6,8061/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 478,89 tỷ đồng; - Tiền lương chi phí khác cấp đại lý = (1,13433/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 79,81 tỷ đồng; - Thuế GTGT trực tiếp cấp đại lý = (2,2687/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 159,63 tỷ đồng; - Thuế TNCN trực tiếp cấp đại lý = (1,13433/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 79,81 tỷ đồng; - Lợi nhuận công ty phân phối cấp vùng - miền = cấp vùng - miền = (3,51/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 246,97 tỷ đồng; - Thuế TNDN công ty phân phối (0,99/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 69,658 tỷ đồng; - Thuế GTGT đầu công ty phân phối cấp vùng – miền = (5/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 351,81 tỷ đồng; - Chi phí phân phối cơng ty phân phối cấp vùng – miền = (0,5/116,34346)*(972.107*8.421.050) = 35,181 tỷ đồng Vì tồn phân bón nhập nên loại thuế phải nộp khâu nhập gồm: - Thuế nhập = [138] - Thuế GTGT nhập = QZ*PIM*5% = 972.107*6.876.190*5% = 334,219 tỷ đồng Tổng loại thuế với tất phân bón tiêu thụ G5% = Thuế TNCN trực tiếp + Thuế GTGT trực tiếp + Thuế GTGT đầu Cty pp vùng – miền + Thuế TNDN Cty pp vùng – miền = 79,81 + 159,63 + 69,658 + 351,81 = 660,907 (tỷ đồng) Toàn gánh nặng thuế người tiêu dùng cuối chịu Thặng dư bên bán PS5% = Lợi nhuận cấp đại lý + Lợi nhuận công ty phân phối cấp vùng – miền = 478,89 + 246,97 = 725,86 tỷ đồng b Ở trường hợp không chịu thuế GTGT thuế suất thuế GTGT = 0%: Khi không đánh thuế GTGT đặt thuế suất thuế GTGT 0% mức giá đầu vào hệ thống phân phối PIM = P W = 6.876.190 đồng/tấn, mức giá bán lẻ cuối tới người nông dân (theo Bảng viii.1) là: PZ = PIM* = 6.876.190* = 7.859.647 đồng/tấn Thay PZ vào phương trình đường cầu có: PZ = - 12,3752*QZ + 20.451.123 = 7.859.647  QZ = 1.017.477 Ở trạng thái không chịu thuế GTGT thuế suất thuế GTGT 0%, sản lượng phân bón tiêu thụ QZ = 1.017.477 với mức giá bán lẻ cuối tới người nông dân PZ = 7.859.647 đồng/tấn Dựa vào Bảng viii.1 có số liệu cho tiêu sau: - Lợi nhuận cấp đại lý: (6,44858/108,58724)*(1.017.477*7.859.647)= 474,91 tỷ đồng; - Tiền lương chi phí khác cấp đại lý = (1,0747/108,58724)*(1.017.477*7.859.647) = 79,147 tỷ đồng; - Thuế TNCN trực tiếp (1,06396/108,58724)*(1.017.477*7.859.647) = 78,356 tỷ đồng; cấp đại lý = [139] - Lợi nhuận công ty phân phối cấp vùng - miền = cấp vùng - miền = (3,51/108,58724)*(1.017.477*7.859.647) = 258,497 tỷ đồng; - Thuế TNDN công ty phân phối (0,99/108,58724)*(1.017.477*7.859.647) = 72,91 tỷ đồng; - Chi phí phân phối công ty phân phối cấp vùng – miền = (0,5/108,58724)* (1.017.477*7.859.647) = 36,823 tỷ đồng Tổng thuế GVATexempt = G0% = Thuế TNCN trực tiếp + Thuế TNDN Cty pp vùng – miền 78,356 + 72,91 = 151,266 (tỷ đồng) - người tiêu dùng cuối chịu Thặng dư bên bán PS0% = Lợi nhuận cấp đại lý + Lợi nhuận công ty phân phối cấp vùng – miền = 474,911 + 258,497 = 733,408 tỷ đồng [140] Phụ lục 15 – Chi tiết cách xác định tỷ số DWL doanh thu thuế GTGT thị trường yếu tố đầu vào ngành phân bón Phần sử dụng lại đồ thị b hình 2.1 để ước lượng số DWL thị trường yếu tố đầu vào chịu thuế GTGT ngành phân bón biết doanh số thuế GTGT Vì độ co giãn cung cầu phân bón nhỏ độ lớn 54 nên tác giả cho cung cầu yếu tố đầu vào chịu thuế GTGT ngành phân bón co giãn theo giá Với giả định tác giả xác định cận DWL thị trường yếu tố đầu vào Trong đồ thị bên, diện tích IJKL doanh số thuế GTGT tính tồn chuỗi sản xuất yếu tố đầu vào ngành phân bón, diện tích JKF thiệt hại phúc lợi xã hội vơ ích (DWL) có thuế GTGT chuỗi sản xuất yếu tố Dễ nhận thấy đường cung S0, đường cầu D0 co giãn nhiều theo giá độ lớn DWL lớn Nếu biết đường co giãn theo giá suy rằng: giới hạn độ lớn DWL xác định đường cung, cầu có độ co giãn theo giá +1 -1 Giả sử đường S0, D0 đồ thị có độ co giãn gọi t thuế suất thuế GTGT, áp dụng cách xây dựng phương trình đường cung, cầu biết độ co giãn tọa độ điểm nằm đó55 có: Phương trình đường cung S0 có dạng: Q = c + d*P Trong độ co giãn cung ES = = d*(PK/QK)  d = QK/PK Thay giá trị d, QK, PK vào phương trình đường cung S0 có: QK = c + (QK/PK)*PK  c = => Phương trình đường cung S0 là: Q = (QK/PK)*P 54 Có thể lý giải bởi: phân bón mặt hàng thiết yếu sản xuất nông nghiệp việc sản xuất phân bón đòi hỏi đầu tư vốn lớn cho hạ tầng kỹ thuật phức tạp, sản lượng tiêu thụ hay làm biến động trước thay đổi giá ngắn hạn 55 Được trình bày ví dụ Phần 2.5, Chương - sách Kinh tế học Vi mô Robert S.Pyndick & Daniel L.Rubinfeld (ấn 2, dịch Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội) [141] Đường cầu D0 qua điểm J [QK; PK*(1+t)] có phương trình là: Q = a – b*P Trong Độ co giãn cầu ED = -1 = - b*[PK*(1+t)/QK]  b = QK/[PK*(1+t)] Thay giá trị b, QJ, PJ vào phương trình đường cầu để tìm a: QK = a – QK/[PK*(1+t)]*PK*(1+t)  QK = a – QK  a = 2*QK => Phương trình đường cầu D0 là: Q = 2*QK – P*QK/[PK*(1+t)] Giao điểm F đường cung S0 & đường cầu D0 có tung độ PF nghiệm phương trình: (QK/PK)*PF = 2*QK – PF*QK/[PK*(1+t)]  PF/PK = – PF/[PK*(1+t)]  PF*[ ] =  PF*[ có: QF = ] =  PF = + Thay PF vào phương trình đường cầu Từ suy ra: QF – QK = => = = = 2*QK/ = Theo quy định Luật thuế GTGT số 13/2008, mức thuế suất 0% áp dụng với hàng hóa, dịch vụ xuất có mức thuế suất 5% 10% dành cho hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế lại Do tỷ lệ = ϵ (42; 82) Điều có nghĩa |DWL| sinh việc áp thuế GTGT lên chuỗi sản xuất yếu tố đầu vào ngành phân bón tối đa nhỏ lần doanh số thuế GTGT mà Nhà nước thu Ở cần lưu ý tới thực tế nhà máy phân bón nội địa cần yếu tố đầu vào (như quặng Apatit, hóa chất, khí thiên nhiên, điện, than…) cho sản lượng tiêu thụ nước mà phần xuất Dưới ảnh hưởng sách thuế khác nhau, thuế GTGT đầu vào vật tư, nguyên nhiên liệu dùng cho sản xuất phân bón tiêu thụ nước có tác động tới chi phí, lợi nhuận nhà sản xuất nội địa nội dung giải Phụ lục 14 Đối với thuế GTGT đầu vào vật tư, nguyên liệu sản xuất phân bón xuất khẩu, phận khơng ảnh hưởng tới chi phí nhà máy phân bón nước (tức khơng tác động tới DWL thị trường yếu tố đầu vào phía trước) theo quy định Điều Điều 8, Luật thuế GTGT số 13/2008 phần thuế ln hồn lại Như phân tích liên phần kịch thuế GTGT (thông qua quan hệ doanh số thuế GTGT đầu vào ngành phân bón với DWL [142] thị trường yếu tố đầu vào) cần áp dụng với sản lượng phân bón sản xuất tiêu thụ nội địa [143] Phụ lục 16 – Tại điều kiện mức độ tự sản xuất thay nhập cao giá phải trả mặt phúc lợi xã hội lớn lựa chọn sách khơng đánh thuế (thay áp dụng thuế suất GTGT 0% cho phân bón)? Phần diễn giải mức độ đơn giản lựa chọn phương án không đánh thuế GTGT điều kiện mức độ tự sản xuất thay nhập lớn dẫn tới thiệt hại phúc lợi xã hội cao so với phương án đánh thuế GTGT với thuế suất 0% P SVATexempt Demand S0% B O C R J PIM G M Q N Ở để đơn giản phân tích, giả sử rằng: khơng có thuế nhập – có thuế GTGT thuế TNDN, khơng có khâu phân phối – người tiêu dùng trực tiếp mua phân bón từ nhà sản xuất nước nhập khẩu.56 Như lập luận phần đường cung phân bón, vị trí tương đối đường S0% so với SVATexempt 100/105,71 a Khi thuế suất thuế GTGT = 0%: - Giá bán phân bón tới tay nông dân là: PIM Sản lượng tiêu thụ nước Q G, gồm: sản lượng sản xuất nội địa QJ sản lượng nhập QG – QJ - Thuế TNDN nhà sản xuất nước: 22%*[BJMO – RJM – Fixed cost] - Thặng dư nhà sản xuất PS0% = BJMO - 22%*[BJMO – RJM – Fixed cost] – RJM – Fixed cost = 78%*BJMO – 78%*RJM – 78%*Fixed cost = 78%*[OBJR – Fixed cost] b Khi khơng đánh thuế GTGT: - Giá bán phân bón tới tay nông dân: PIM, sản lượng tiêu thụ nước QG, gồm: sản lượng sản xuất nội địa QC, sản lượng nhập QG - QC 56 Nếu xét khâu phân phối kết chênh lệch SW hai phương án: không đánh thuế thuế suất GTGT 0% không thay đổi [144] - Thuế TNDN nhà sản xuất nước: 22%*[OBCN – RCN – Fixed cost] - Thặng dư nhà sản xuất PSVATexempt = OBCN - 22%*[OBCN – RCN – Fixed cost] – RCN – Fixed cost = 78%*[OBCN – RCN] – 78%*Fixed cost = 78%*OBCR – 78%*Fixed cosst c So với phương án thuế suất thuế GTGT 0%, phương án không đánh thuế làm: - Không làm thay đổi thặng dư người tiêu dùng ΔCS = - Giảm thặng dư nhà sản xuất ΔPS = PSVATexempt – PS0% = 78%*OBCR - 78%*OBJR = - (78%*RCJ) - Giảm thuế ΔG = GVATexempt – G0% = 22%*[OBCN – RCN – Fixed cost] 22%*[BJMO – RJM – Fixed cost] = 22%*[OBCR – OBJR] = -22%*RCJ => Phúc lợi xã hội ròng giảm ΔSW = ΔCS + ΔPS + ΔG = - RCJ Khi khơng có sản xuất nội địa (nhập tồn phân bón) khơng có đường cung nội địa SVATexempt, S0% nên không tồn tam giác RCJ Khi xây dựng thêm nhà máy sản xuất nội địa ứng với nhà máy xuất thêm tam giác RCJ (lưu ý độ dốc đường cung chủ yếu phụ thuộc vào công nghệ sản xuất đường cung thị trường tổng theo chiều ngang đường cung doanh nghiệp) Từ suy đẩy mạnh sản xuất nội địa để thay nhập chênh lệch phúc lợi xã hội đánh thuế GTGT 0% với không đánh thuế GTGT lớn ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM ĐỨC CHÍNH ƯỚC TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI... hưởng 2.2.1 Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng sắc thuế gián thu đánh giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ; phát sinh sản xuất lưu thơng đến tiêu dùng Có ba phương pháp tính thuế GTGT:... đường cầu phân bón nơng hộ S5% đường cung phân bón nhà sản xuất nước thuế suất thuế GTGT = 5% PW đường giá phân bón giới PIM đường giá sau thuế nhập phân bón nước ngồi nhập vào Việt Nam PIM*(1+5%)

Ngày đăng: 07/11/2019, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC HỘP

  • CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU

    • 1.1 Bối cảnh và vấn đề chính sách

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.5 Khung phân tích, phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

          • 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

            • 1.7 Cấu trúc luận văn

            • CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT

              • 2.1 Lý thuyết kinh tế học về thuế

                • 2.2 Thuế giá trị gia tăng và phạm vi ảnh hưởng

                  • 2.3 Tác động của thuế GTGT đến cung, cầu phân bón

                  • 2.4 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan

                  • CHƯƠNG 3 – MÔ HÌNH HÀM CẦU, HÀM CUNG CỦA PHÂN BÓN

                    • 3.1 Ước lượng hàm cầu phân bón

                      • 3.2 Ước lượng hàm cung phân bón

                      • CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN

                        • 4.1 Dữ liệu thị trường về cung – cầu, xuất nhập khẩu phân bón

                          • 4.2 Xác định độ co giãn của cầu phân bón theo giá

                            • 4.3 Thay đổi phúc lợi các bên trên thị trường phân bón

                              • 4.4 Tác động tổng hợp của thay đổi chính sách thuế GTGT với phân bón

                              • 4.5 Nguyên nhân khác biệt giữa các phương án

                              • 4.6 Phân tích chính sách thuế GTGT đối với phân bón

                              • CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

                                • 5.1 Kết luận

                                  • 5.2 Khuyến nghị chính sách

                                    • 5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng phát triển tiếp theo

                                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan