Tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại việt nam

93 375 2
Tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐẶNG THỊ ÁNH DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐẶNG THỊ ÁNH DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VIỆT PHÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn hoàn toàn thực Các trích dẫn nguồn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao khả hiểu biết Đây nghiên cứu sách cá nhân, không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Ánh Dương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Chính phủ Hoa Kỳ Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tham gia chương trình Thạc sỹ sách công hai năm; cảm ơn Thầy, Cô nhân viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin đặc biệt cảm ơn ThầyViệt Phú nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ góp ý suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, xin cảm ơn Thầy Huỳnh Thế Du Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn nhận xét góp ý cho thực luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, đặc biệt cảm ơn bạn Quách Dương Tử, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Anh Thư, Thạch Phước Hùng, Chu Phạm Đăng Quang tập thể lớp MPP8 đồng hành, cổ vũ, động viên tinh thần cho suốt hành trình thực luận văn hai năm học tập trường TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Ánh Dương iii TÓM TẮT Xăng dầu nguồn lượng đầu vào quan trọng cho trình sản xuất nông nghiệp theo nhu cầu giới hóa nông nghiệp Do đó, biến động giá xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất nông hộ Hiện nay, thuế phí chiếm 50% cấu phần giá bán lẻ xăng dầu thị trường phủ sử dụng công cụ điều hành giá xăng dầu, gia tăng nguồn thu ngân sách Nghị định số 100/2016/NĐ-CP đời thay đổi sở tính thuế TTĐB xăng từ đánh giá nhập thuế nhập sang đánh giá bán lẻ xăng chưa có thuế GTGT thuế BVMT Điều gây nhiều tranh luận cho việc mở rộng sở thuế TTĐB tác động lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng xăng dầu làm đầu vào sản xuất Thay đổi sở thuế TTĐB làm gia tăng gánh nặng chi phí sản xuất nông nghiệp nông hộ, ảnh hưởng đến sinh kế nông dân thuộc nhóm có thu nhập thấp xã hội, khoảng 47% dân số nước lực lượng lao động ngành nông nghiệp Chính thế, nghiên cứu thực để xác định tác động việc thay đổi sách thuế TTĐB lên hoạt động sản xuất nông hộ Dựa liệu VHLSS 2014 hàm chi phí Translog, tác giả ước lượng độ co dãn cầu xăng dầu theo giá độ co dãn thay yếu tố đầu vào khác cho hoạt động trồng trọt Kết ước lượng cho thấy cầu xăng dầu cho trồng trọt hàm cầu co dãn theo giá xăng dầu khó thay hàng hóa đầu vào khác Tuy nhiên, kết tính toán dựa đường cung cầu xăng dầu cho hoạt động trồng trọt cho thấy việc mở rộng sở thuế không ảnh hưởng nhiều đến chi phí sản xuất nông hộ, đồng thời lại tăng nguồn thu thuế cho phủ Phân tích dựa khung lý thuyết kinh tế học thuế cho thấy việc thay đổi sở thuế TTĐB sách đạt tính hiệu kinh tế tổn thất vô ích xã hội thấp, giúp phủ tăng nguồn thu ngân sách không làm cho người dân cảm nhận gia tăng thuế TTĐB giá bán lẻ xăng thị trường Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất hai khuyến nghị sách sau: (1) Chính phủ không nên áp dụng mức thuế suất thấp miễn thuế đối TTĐB xăng cho khu vực nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực trồng trọt; (2) Chính phủ nên gia tăng nguồn ngân sách cho nông nghiệp thông qua sách nông nghiệp nhằm đảm bảo tính công xã hội thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng giới hóa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu xác định vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích, phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khung lý thuyết kinh tế học thuế 2.1.1 Tính hiệu kinh tế 2.1.2 Tính công 2.1.3 Tính đơn giản .5 2.2 Thuế TTĐB thuế TTĐB áp lên mặt hàng xăng dầu 2.2.1 Chính sách thuế TTĐB mặt hàng xăng Việt Nam 2.2.2 Chính sách thuế TTĐB nước thành viên ASEAN 2.3 Lý thuyết hàm sản xuất 2.4 Tác động thuế TTĐB lên cung cầu xăng dầu 2.4.1 Tác động thuế TTĐB lên cung, cầu xăng dầu nước 2.4.2 Tác động thuế TTĐB lên cung, cầu xăng dầu cho sản xuất nông nghiệp 11 2.5 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 13 2.5.1 Các nghiên cứu nước 13 2.5.2 Các nghiên cứu nước 14 v CHƯƠNG – MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 17 3.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu 17 3.2 Hàm chi phí Translog 17 3.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu, liệu nghiên cứu phương pháp ước lượng 18 3.3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu, giả thuyết liệu nghiên cứu 18 3.3.2 Phương pháp ước lượng 22 3.4 Các giả thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tổng quan thị trường xăng dầu 24 4.2 Đường cung xăng dầu Việt Nam 26 4.3 Xác định độ co dãn cầu xăng dầu theo giá riêng độ co dãn thay yếu tố đầu vào 27 4.4 Phân tích tác động việc thay đổi sách thuế TTĐB lên giá bán lẻ xăng phúc lợi nông dân 32 4.5 Phân tích sách thuế TTĐB lên mặt hàng xăng 34 4.5.1 Phân tích tính hiệu kinh tế thuế TTĐB hoạt động trồng trọt .34 4.5.2 Phân tích tính công thay đổi sách thuế TTĐB mặt hàng xăng đến nông hộ trồng trọt 35 4.5.3 Tính đơn giản sách thuế TTĐB xăng 36 4.6 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Khuyến nghị sách 38 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 45 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt CS Consumer Surplus Thặng dư người tiêu dùng PS Producer Surplus Thặng dư nhà sản xuất G Government’s Số thu thuế phủ DWL Deadweight Loss Tổn thất vô ích xã hội SUR Seemingly Unrelated Regression Hồi quy dường không liên quan Thuế GTGT Thuế Giá trị gia tăng Thuế BVMT Thuế Bảo vệ môi trường Thuế TTĐB Thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế TNDN Thuế Thu nhập doanh nghiệp VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng CIF Cost, Insuranrce and Freight Giá thành, bảo hiểm cước PSE Producer Support Estimate Ước tính hỗ trợ nhà sản xuất vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá bán lẻ thuế TTĐB quốc gia Đông Nam Á Bảng 3.1 - Các biến đưa vào mô hình 19 Bảng 3.2 - Thống kê mô tả liệu đầu vào cho hoạt động trồng trọt 21 Bảng 4.1 - Nguồn cung xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 24 Bảng 4.2-Tình hình sản xuất nhà máy lọc dầu Dung Quất 25 Bảng 4.3 - Kết hồi quy hệ phương trình 28 Bảng 4.4 - Kết kiểm định Breusch-Pagan kiểm định Chi-Square 30 Bảng 4.5 - Độ co dãn theo giá riêng đầu vào hoạt động trồng trọt 31 Bảng 4.6 - Độ co dãn thay xăng dầu với đầu vào khác 31 Bảng 4.7 - Ước tính tác động kinh tế việc thay đổi sách thuế TTĐB 33 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hai cách tiếp cận hàm chi phí sản xuất Hình 2.2: Đường cung, cầu xăng dầu nước 11 Hình 2.3: Tác động thuế TTĐB cung hoàn toàn không co dãn 12 Hình 2.4: Tác động thuế TTĐB cung co dãn hoàn toàn 12 Hình 2.5: Tác động thuế TTĐB cung co dãn 13 Hình: 4.1: Tương quan giá dầu thô giới giá bán lẻ xăng từ năm 2011 đến tháng 06/2017 27 Hình 4.2: Đồ thị cung, cầu xăng dầu phủ mở rộng sở tính thuế TTĐB 32 69 Bảng xi.2: Giá cung giá cầu theo sách thuế TTĐB Theo sách thuế TTĐB Giá CIF Thuế Nhập Giá tính thuế TTĐB đầu vào Thuế TTĐB đầu vào Giá cầu Giá cung (PD2) (PS2) (đồng) (đồng) 15.465 15.465 2.784 2.784 18.249 1.825 Chi phí định mức 860 860 Lợi nhuận định mức 300 300 Quỹ Bình ổn giá 300 300 19.709 19.709 Thuế TTĐB 1.971 - Thuế BVMT 1.000 1.000 22.680 20.709 2.268 2.071 24.948 22.780 Giá tính thuế TTĐB Giá tính thuế VAT Thuế VAT hàng NK Giá Chênh lệch thuế TTĐB 146 Chênh lệch thuế GTGT 197 Chênh lệch giá cung giá cầu 2.168 (Nguồn: tác giả tự tính toán) Như vậy, với độ co dãn cầu theo giá -0,55, mức sản lượng tiêu thụ Q1= 331.130.137 lít, giá cung PS1= 22.780 đồng/lít, giá cầu PD1 = 24.787 đồng/lít, giá cung PS2= 22.780 đồng/lít, giá cầu PD2 = 24.948 đồng/lít Khi phủ áp thuế TTĐB lên giá nhập cộng với thuế nhập Đối với kịch cung co dãn hoàn toàn, toàn thuế tăng lên thay đổi sách thuế chuyển giao hết qua người tiêu dùng trả PD Như vậy, toàn thuế tăng lên thay đổi sách thuế phần chênh lệch giá cung giá cầu 70 Để xác định lượng tiêu thụ Q0 thuế TTĐB, tác giả sử dụng công thức độ co dãn theo giá xăng dầu: với , với  Lượng tiêu thụ Q0 = 347.992.818 lít Lượng tiêu dùng thay đổithuế TTĐB theo sách thuế TTĐB cũ = 347.992.818 – 331.130.137 = 16.862.681 lít Tổn thất vô ích phủ áp thuế TTĐB theo sách thuế TTĐB cũ = ½ * (24.787 – 22.780)*( 347.992.818 – 331.130.137) = 16.921.700.384 đồng Thặng dư tiêu dùng giảm áp thuế TTĐB theo sách thuế cũ= ½ * (24.787 – 22.780)* (347.992.818 + 331.130.137) = 681.499.885.343 đồng Thặng dự sản xuất giảm áp thuế TTĐB theo sách thuế cũ = đồng Doanh thu thuế phủ thu áp thuế TTĐB theo sách thuế cũ = (24.78722.780)*331.130.137 = 664.578.184.959 đồng Khi phủ áp thuế TTĐB lên giá bán xăng chưa bao gồm thuế BVMT thuế GTGT Áp dụng công thức tính độ co dãn cầu theo giá để xác định sản lượng tiêu thụ với mức giá cầu P2D = 24.948 đồng/lít mức giá P0 = 22.780 đồng/lít, mức sản lượng cân thuế TTĐB Q0= 347.992.818 lít  Sản lượng Q2= 329.777.426 lít Như vậy, lượng tiêu thụ thay đổi chuyển từ áp thuế TTĐB lên giá đầu vào thành áo thuế TTĐB lên giá bán = 331.130.137 - 329.777.426 = 1.352.711 lít Tổn thất vô ích tăng thêm thay đổi sách thuế TTĐB = ½ *[(24.948 – 22.787)+ (24.787 – 22.787)]* (331.130.137-329.777.426)= 2.813.638.880 đồng Thặng dư tiêu dùng giảm xuống thay đổi sách thuế TTĐB = ½ *(24.94824.787)*(331.130.137 +329.777.426) = 53.203.058.822 đồng Thặng dư sản xuất thay đổi = đồng 71 Doanh thu thuế tăng thêm = 329.777.426*(24.948-22.780) – (331.130.137329.777.426)*(24.787-22.780)= 50.388.743.586 đồng Số thuế tăng thêm mà nông hộ gánh chịu = 50.388.743.586 đồng Doanh thu thuế thu phủ áp thuế TTĐB lên giá bán = 329.777.426*(24.948-22.780) = 714.957.459.568 đồng 72 Phụ lục 12: Tỷ trọng chi ngân sách phủ cho nông nghiệp Bảng xii.1: Cơ cấu chi tiêu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho ngành ĐVT: tỷ đồng Lĩnh vực STT Nông nghiệp Thủy lợi Giai đoạn 2006 -2010 Giai đoạn 2011 - 2014 1.816 5,6% 3.140 8,6% 26.996 81,4 28.855 79,1 Lâm nghiệp 1.129 3,4 1.236 3,5 Khoa học công nghệ 1.132 3,4 216 0,6 Thủy sản 977 2,9 1.813 5,0 Giáo dục – đào tạo 592 1,8 559 1,5 Khác 458 1,4 653 1,8 33.145 100% 36.472 100% Tổng cộng (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Bảng xii.2: % số thuế tăng thêm thay đổi sách thuế TTĐB dùng cho sách nông nghiệp Chỉ tiêu ĐVT 2014 Tổng thu thuế, phí Tỷ đồng 866.647 Tổng thu NS Tỷ đồng 1.384.546 Tổng chi NS cho Bộ NN&PTNT Tỷ đồng 12.168 % 8,60% Chi NS NN&PTNT cho nông nghiệp Chi NS cho nông nghiệp Tỷ đồng 1.046,45 Tổng chi NS Tỷ đồng 1.593.426 % chi nông nghiệp/tổng chi NS % 0,07% % chi nông nghiệp/tổng thu NS % 0,08% % chi nông nghiệp/tổng thu thuế, phí % 0,12% Số thuế tăng thêm thay đổi sách thuế Tỷ đồng 50,38 Số thuế quay trở lại cho nông dân Tỷ đồng 0,06 (Nguồn: tác giả tự tính toán) 73 Phụ lục 13: Lập luận đường cung xăng dầu đường cung hoàn toàn không co dãn Lập luận 1: Cung xăng dầu Việt Nam bao gồm hai nguồn: cung sản xuất nước cung nhập Trong đó, cung sản xuất nước ưu tiên tiêu thụ trước, nghĩa toàn số xăng dầu sản xuất nước tiêu thụ hoàn toàn nội địa Đồng thời, cung xăng dầu nhập quy định hạn ngạch nhập tối thiểu cho đầu mối kinh doanh xăng dầu hạn mức điều chỉnh lại cho sát với nhu cầu xăng dầu nước vào thời điểm cuối năm Mục đích phủ yêu cầu đầu mối không nhập lượng cầu xăng dầu tối thiểu theo hạn ngạch để hạn chế tình trạng doanh nghiệp đầu mối không chịu nhập hàng giá giảm, điều ảnh hưởng đến đời sống người dân hoạt động sản xuất nước Hiện tại, khả cung ứng xăng dầu Dung Quất cho thị trường nội địa gần 40% nhu cầu nước, 60% lại nhập Chính thế, với sách cấp hạn ngạch tối thiểu điều chỉnh hạn ngạch tối thiểu cho sát với tình hình thực tế vào thời điểm cuối năm, sản lượng nhập theo hạn ngạch tối thiểu đảm bảo, hay nói cách khác, lượng nhập thực tế lớn hạn ngạch nhập tổi thiểu theo quy định Bộ Công thương Chỉ lượng nhập thực tế thấp hạn ngạch tối thiểu, đường cung đường cung không co dãn (đường cung đường thẳng đứng) Chính thế, đường cung xăng dầu cho nước đường cung co dãn lượng cung phụ thuộc vào lượng cầu nước mức giá xăng dầu giới Lập luận 2: Dựa vào giá bán lẻ xăng Theo quy định Bộ Tài chính, cấu thành nên giá bán lẻ xăng bao gồm: giá nhập giá xăng dầu thị trường Singapore bao gồm khoản chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm, hải quan; thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, chi phí định mức, lợi nhuận định mức, mức trích lập Quỹ bình ổn giá, thuế BVMT, thuế GTGT hàng nhập Theo phương pháp xác định thuế TTĐB theo luật thuế TTĐB 2014, giá tính thuế TTĐB tính giá nhập (giá CIF) thuế nhập khẩu; theo Nghị định 100/2016/NĐ-CP, giá tính thuế TTĐB tính giá bán xăng chưa bao gồm thuế BVMT thuế VAT, hay giá tính thuế TTĐB lúc bao gồm chi phí định mức, lợi nhuận định mức, mức trích lập Quỹ Bình ổn giá Chính thế, giá bán lẻ xăng 74 dầu theo phương pháp tính thuế TTĐB cao so với phương pháp tính thuế cũ phần sở thuế cộng thêm vào khoản cố định Điều thể là, thay đổi phương pháp đánh thuế TTĐB, giá bán lẻ xăng tăng, hay thực tế gánh nặng thuế tăng lên tương ứng với phần giá bán lẻ tăng lên Trong khi, đường cung xăng dầu đường cung không co dãn, toàn gánh nặng thuế chuyển sang cho nhà sản xuất (phía cung), người tiêu dùng hoàn toàn không chịu thuế hay giá bán lẻ hàng hóa không đổi phủ đánh thuế hay thay đổi sách thuế làm tăng số thuế thu 75 Phụ lục 14: Một số quy định cấp tín dụng thuế hoàn thuế TTĐB nhiên liệu Mỹ Người dân yêu cầu cấp khoản tín dụng thuế hoàn thuế TTĐB xăng dầu dùng cho mục đích như: - Sử dụng trang trại nông nghiệp - Sử dụng cho hoạt động kinh doanh đường cao tốc - Sử dụng cho gia Trong đó, xăng dầu sử dụng cho hoạt động vận chuyển đường cao tốc không yêu cầu cấp tín dụng thuế hoàn thuế TTĐB Hoạt động sản xuất nông nghiệp yêu cầu cấp tín dụng thuế hay hoàn thuế bao gồm: - Trồng trọt nuôi thu hoạch mặt hàng nông nghiệp, làm vườn; - Nâng cao, cắt, nuôi, chăm sóc, huấn luyện gia súc, gia cầm, động vật có lông thú động vật hoang dã; - Vận hành, quản lý, bảo trì, cải tiến trang trại; - Xử lý, làm khô, đóng gói bảo quản sản phẩm nông nghiệp thô; - Trồng, cấy, gặt, chặt đem bán Không bao gồm xăng dầu dùng cho hoạt động mục đích canh tác vận chuyển thức ăn, trồng, nhiên liệu sử dụng cho mục đích cá nhân, nhiên liệu sử dụng chế biến, đóng gói sản phẩm nông nghiệp Người yêu cầu quyền liên bang cấp khoản tín dụng thuế tờ khai thuế thu nhập cá nhân yêu cầu hoàn thuế TTĐB số lít nhiên liệu sử dụng cho trang trại nông nghiệp chủ trang trại người thuê trang trại cho mục đích sản xuất nông nghiệp (người tiêu dùng cuối hay người trực tiếp chịu chi phí nhiên liệu) (Nguồn: Internal Revenue Service) 76 Phụ lục 15: Mô tả cách thực lọc xử lý biến Giá xăng dầu (P_xd): Biến giá thường tạo cách lấy tổng chi tiêu chia cho tổng sản lượng hàng hóa tiêu thụ Tuy nhiên, liệu VHLSS liệu tổng sản lượng tiêu thụ, biến giá xác định cách lấy thông tin lần biến động giá xăng dầu công bố toàn quốc cho lần điều chỉnh gán theo mức giá bình quân xăng, dầu vòng 12 tháng thời điểm hộ khảo sát Bên cạnh đó, theo quy định nhà nước, giá xăng dầu phân biệt hai vùng, tỉnh thành thuộc vùng sâu vùng xa chịu mức giá cao so với vùng thành thị chênh lệch chi phí vận chuyển19 Sau đó, tác giả xác định đơn giá bình quân trọng số xăng dầu cách lấy tổng chi tiêu cho mặt hàng xăng dầu chia cho mức giá bình quân xăng, dầu hộ Từ xác định mức giá bình quân xăng dầu chung cách lấy tổng chi tiêu cho xăng, dầu chia cho tổng sản lượng xăng, dầu tiêu thụ 12 tháng hộ Tổng chi tiêu cho xăng dầu tính cách cộng tổng chi tiêu mặt hàng xăng dầu với tổng tỷ trọng xăng dầu giá trị thuê tài sản Tỷ trọng xăng dầu tính theo nghiên cứu Nguyễn Đức Thành (2008) với kết tỷ trọng xăng dầu máy công cụ 2,01%; máy móc thông dụng 1,04%; máy chuyên dùng 0,71%; thiết bị vận tải 19,15% Theo tính toán tác giả, % xăng dầu bình quân loại máy móc 5,73% tác giả áp tỷ trọng để tính toán chi phí xăng dầu chi phí thuê tài sản Tỷ trọng xăng, dầu chi phí thuê tài sản lấy theo tỷ trọng chi phí xăng, dầu hộ, hộ có chi phí xăng dầu 0, tác giả cho hộ đứng trước tỷ trọng bình quân xăng dầu theo tỉnh nơi hộ cư ngụ Đối với tỉnh hộ có chi phí xăng, dầu lấy theo tỷ trọng xăng, dầu chi phí thuê tài sản theo mức bình quân nước Đối với hộ không tiêu thụ đồng thời xăng, dầu, thuê tài sản loại khỏi nghiên cứu hộ phát sinh nhu cầu xăng, dầu cho sản xuất hành vi hộ không bị ảnh hưởng biến động giá xăng dầu 19 Các tỉnh thuộc vùng Thành phố Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa_Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang Các tỉnh thành lại thuộc vùng 77 Giá nguyên liệu chi phí đầu vào khác: Giá nguyên vật liệu lấy cách chia tổng chi tiêu cho nguyên liệu (phân bón, thuốc trừ sâu, hạt giống, ) chi phí khác (thủy công nội đồng, thuê gia súc,…) cho thu nhập từ hoạt động trồng trọt hộ Giá đầu vào khác tham khảo theo nghiên cứu Phạm Đức Chính (2016) Giá đất đai: theo Becker (2010), chi phí đất đai tính tổng gồm thuế đất, chi phí thuê đất số lãi cho vay chấp với đất mà nông hộ đem cầm cố Nhưng liệu thông tin số lãi phải trả cầm cố đất nông nghiệp nên giá đất tính cách lấy tổng chi phí thuê, đấu thầu đất chia cho diện tích đất nông nghiệp dùng cho trồng trọt Tuy nhiên, VHLSS thông tin giá đất thuộc quyền sử dụng hộ (không thuê) nên giá đất tính chi phí thuê, đấu thầu đất (được giả định bao gồm thuế đất nông nghiệp) chia cho diện tích đất thuê Trong đó, diện tích đất trồng trọt bao gồm diện tích đất thuộc quyền sử dụng hộ diện tích đất thuê trừ diện tích đất hộ đem cho thuê Đối với hộ không phát sinh chi phí thuê phải xác định chi phí hội việc cho thuê đất tương ứng với mức giá đất bình quân theo tỉnh, tỉnh hộ phát sinh chi phí thuê đất gán mức giá bình quân nước Giá lao động: Theo Becker (2010), chi phí lao động bao gồm chi phí lao động trực tiếp lao động gián tiếp thông qua thuê mướn dịch vụ Trong đó, chi phí lao động trực tiếp bao gồm chi phí lao động tự làm hộ chi phí lao động thuê mướn Chi phí lao động gián tiếp bao gồm chi phí thuê ngoài, nên giới hạn liệu nghiên cứu nên tác giả chưa thể tách phần chi phí lao động gián tiếp dịch vụ thuê khác Do đó, chi phí lao động nghiên cứu tính tổng chi phí lao động thuê chi phí lao động tự làm Để xác định đơn giá lao động hộ, tác giả đặt giả định thu nhập lao động bình quân đầu người tỉnh thuộc khu vực trồng trọt thu nhập người làm trồng trọt, tính cách chia tổng thu nhập hộ tỉnh cho tổng số người tỉnh có độ tuổi từ 15 trở lên (người có khả tham gia vào hoạt động sản xuất hộ), thành viên có độ tuổi 15 giả định chưa tới tuổi lao động không tham gia vào hoạt động trồng trọt hộ Tổng chi phí lao động tự làm hộ tính thu nhập lao động bình quân đầu người theo tỉnh nhân với tổng số lao động hộ tính thành viên có độ tuổi từ 15 trở lên Đơn giá lao động hộ tính tổng thu nhập hộ chia cho tổng số lao động hộ 78 quy đổi theo hệ số lao động theo nghiên cứu Phạm Đức Chính hệ số lao động quy đổi cách lao động độ tuổi lao động từ 15 đến 60 nhận hệ số một, lao động có độ tuổi 60 nhân hệ số 0,6, thành viên có độ tuổi 15 giả định chưa tham gia vào hoạt động sản xuất hộ Tổng chi phí lao động hộ tính cách tổng chi phí lao động tự làm cộng với chi phí lao động thuê Do thiếu liệu thời gian lao động lao động thuê nên tác giả giả định đơn giá lao động tự làm xác định áp dụng chung lao động thuê hộ Giá máy móc: theo Becker, chi phí vốn bao gồm chi phí thuê máy móc, chi phí đầu tư mua máy móc chi phí sửa chữa máy móc Giá máy móc tính tổng chi phí máy móc chia cho số máy hoạt động hay số máy hoạt động Tuy nhiên, VHLSS thông tin số máy hoạt động hay số máy hoạt động nên nghiên cứu sử dụng biến giá máy móc cách lấy tổng chi phí máy móc chia cho tổng giá trị tài sản cố định phục vụ cho trồng trọt theo nghiên cứu Phạm Đức Chính Chi phí đầu tư máy móc nghiên cứu tính chi phí khấu hao tài sản cố định (giá trị chi phí tài sản đưa vào chi phí tương ứng với giá trị tài sản bị hao mòn sử dụng cho hoạt động trồng trọt), chi phí thuê tài sản, máy móc, thiết bị phương tiện máy, chi phí thuê vận chuyển chi phí sữa chữa nhỏ máy móc chi phí tiền điện cho hoạt động nông nghiệp hộ Do chi phí điện phát sinh số hộ với mức chi phí thấp nên tác giả giả định chi phí điện gắn liền với chi phí dùng để hoạt động máy móc Để tính tổng giá trị tài sản sử dụng cho trồng trọt hộ, tác giả thực tính toán để xác định giá trị tài sản hộ cách lấy giá trị khấu hao năm nhân với thời gian khấu hao bình quân máy móc dùng cho trồng trọt với giả định phương pháp khấu hao theo đường thẳng Thời gian khấu hao máy móc thực theo thông tư 45/2013/TT-BTC Bộ Tài Trong đó, theo Phạm Đức Chính, thời gian khấu hao bình quân thiết bị máy móc cho trồng trọt khoảng 10 năm hợp lý Đầu Y: Tác giả sử dụng thu nhập từ hoạt động trồng trọt làm đầu cho trồng trọt theo nghiên cứu Phạm Đức Chính (2016) đầu hoạt động trồng trọt Điều hợp lý tượng trưng cho giá trị đầu cho số sản phẩm sản xuất mà hộ thu hoạch từ trồng trọt 79 Phụ lục 16: Kết hồi quy Hình xv.1: Kết chạy hồi quy constraint [S_xd]lnP_dat=[S_dat]lnP_xd constraint [S_xd]lnP_m=[S_m]lnP_xd constraint [S_xd]lnP_ld=[S_ld]lnP_xd constraint [S_dat]lnP_m=[S_m]lnP_dat constraint [S_dat]lnP_ld=[S_ld]lnP_dat constraint [S_ld]lnP_m=[S_m]lnP_ld constraint [S_xd]lnP_xd+[S_xd]lnP_dat+[S_xd]lnP_ld+[S_xd]lnP_m+[S_xd]lnP_others=0 constraint [S_dat]lnP_dat+[S_dat]lnP_xd+[S_dat]lnP_ld+[S_dat]lnP_m+[S_dat]lnP_others=0 constraint [S_ld]lnP_ld+[S_ld]lnP_xd+[S_ld]lnP_dat+[S_ld]lnP_m+[S_ld]lnP_others=0 constraint 10 [S_m]lnP_m+[S_m]lnP_xd+[S_m]lnP_dat+[S_m]lnP_ld+[S_m]lnP_others=0 sureg ( S_xd lnP_xd lnP_m lnP_others lnP_ld lnP_dat lnY lnSoLD lnSdat) ( S_m lnP_m lnP_xd lnP_o > thers lnP_ld lnP_dat lnY lnSoLD lnSdat) ( S_ld lnP_ld lnP_xd lnP_m lnP_others lnP_dat lnY lnSoL > D lnSdat) ( S_dat lnP_dat lnP_xd lnP_m lnP_others lnP_ld lnY lnSoLD lnSdat), constraints (1 > 10) Seemingly unrelated regression Equation S_xd S_m S_ld S_dat ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) ( 7) ( 8) ( 9) (10) Obs Parms RMSE "R-sq" chi2 P 2285 2285 2285 2285 7 7 00232 0109623 0314387 0250753 0.2458 0.3460 0.8610 0.7690 606.18 1246.72 14830.53 7740.13 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 [S_xd]lnP_dat - [S_dat]lnP_xd = [S_xd]lnP_m - [S_m]lnP_xd = [S_xd]lnP_ld - [S_ld]lnP_xd = - [S_m]lnP_dat + [S_dat]lnP_m = - [S_ld]lnP_dat + [S_dat]lnP_ld = - [S_m]lnP_ld + [S_ld]lnP_m = [S_xd]lnP_xd + [S_xd]lnP_m + [S_xd]lnP_others + [S_xd]lnP_ld + [S_xd]lnP_dat = [S_dat]lnP_dat + [S_dat]lnP_xd + [S_dat]lnP_m + [S_dat]lnP_others + [S_dat]lnP_ld = [S_ld]lnP_ld + [S_ld]lnP_xd + [S_ld]lnP_m + [S_ld]lnP_others + [S_ld]lnP_dat = [S_m]lnP_m + [S_m]lnP_xd + [S_m]lnP_others + [S_m]lnP_ld + [S_m]lnP_dat = 80 Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] S_xd lnP_xd lnP_m lnP_others lnP_ld lnP_dat lnY lnSoLD lnSdat _cons 0010798 -.0004087 0002588 -.0016452 0007152 0008073 -.0022197 000567 -.0037895 0002734 0000609 0001494 0002318 000119 0001101 0001484 000088 0012086 3.95 -6.71 1.73 -7.10 6.01 7.33 -14.96 6.45 -3.14 0.000 0.000 0.083 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.002 0005439 -.000528 -.000034 -.0020995 000482 0005915 -.0025105 0003946 -.0061583 0016157 -.0002894 0005517 -.0011908 0009485 001023 -.0019289 0007394 -.0014208 002254 -.0004087 0017829 -.0018603 -.0017679 0089931 -.0167184 -.0007716 -.0321221 0002529 0000609 0003243 0005168 0003687 0004719 0006404 0003764 0045057 8.91 -6.71 5.50 -3.60 -4.80 19.06 -26.11 -2.05 -7.13 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.040 0.000 0017583 -.000528 0011472 -.0028733 -.0024905 0080683 -.0179735 -.0015094 -.0409531 0027498 -.0002894 0024186 -.0008473 -.0010454 009918 -.0154633 -.0000339 -.023291 0796774 -.0016452 -.0018603 -.0464968 -.0296751 -.0496815 115683 -.0530538 1.251052 0019394 0002318 0005168 001042 0012292 0013391 0018206 0010655 0144957 41.08 -7.10 -3.60 -44.62 -24.14 -37.10 63.54 -49.79 86.31 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0758762 -.0020995 -.0028733 -.0485392 -.0320844 -.0523061 1121148 -.0551421 1.222641 0834786 -.0011908 -.0008473 -.0444544 -.0272659 -.047057 1192513 -.0509655 1.279463 0372306 0007152 -.0017679 -.0065028 -.0296751 -.0153837 -.0422941 0572238 -.0973164 0010744 000119 0003687 0006501 0012292 0010684 001451 0008488 0104425 34.65 6.01 -4.80 -10.00 -24.14 -14.40 -29.15 67.41 -9.32 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0351249 000482 -.0024905 -.0077769 -.0320844 -.0174777 -.0451381 0555602 -.1177832 0393364 0009485 -.0010454 -.0052286 -.0272659 -.0132896 -.0394501 0588875 -.0768495 S_m lnP_m lnP_xd lnP_others lnP_ld lnP_dat lnY lnSoLD lnSdat _cons S_ld lnP_ld lnP_xd lnP_m lnP_others lnP_dat lnY lnSoLD lnSdat _cons S_dat lnP_dat lnP_xd lnP_m lnP_others lnP_ld lnY lnSoLD lnSdat _cons 81 sum S_xd Variable Obs Mean S_xd 2285 0024265 Std Dev .0026721 Min Max 0002379 0298176 scalar xdmean=r(mean) nlcom (([S_xd]lnP_xd+xdmean*(xdmean-1))/xdmean) _nl_1: ([S_xd]lnP_xd+xdmean*(xdmean-1))/xdmean Coef _nl_1 -.5525846 Std Err .1126803 z -4.90 P>|z| 0.000 [95% Conf Interval] -.7734339 -.3317354 sum S_m Variable Obs Mean S_m 2285 0201397 Std Dev .013558 Min Max 0003156 1206262 scalar mmean=r(mean) nlcom (([S_m]lnP_m+mmean*(mmean-1))/mmean) _nl_1: ([S_m]lnP_m+mmean*(mmean-1))/mmean Coef _nl_1 -.8679406 Std Err .0125591 z -69.11 P>|z| 0.000 [95% Conf Interval] -.8925559 -.8433253 sum S_dat Variable Obs Mean S_dat 2285 046086 Std Dev .0521818 Min Max 0010358 4847314 scalar dmean=r(mean) nlcom (([S_dat]lnP_dat+dmean*(dmean-1))/dmean) _nl_1: ([S_dat]lnP_dat+dmean*(dmean-1))/dmean Coef _nl_1 -.1460629 Std Err .0233129 z -6.27 P>|z| 0.000 [95% Conf Interval] -.1917553 -.1003704 sum S_ld Variable Obs Mean S_ld 2285 8684668 Std Dev .0843452 Min Max 3614874 9899886 82 scalar ldmean=r(mean) nlcom (([S_ld]lnP_ld+ldmean*(ldmean-1))/ldmean) _nl_1: ([S_ld]lnP_ld+ldmean*(ldmean-1))/ldmean Coef _nl_1 -.0397883 Std Err .0022332 z P>|z| -17.82 0.000 [95% Conf Interval] -.0441652 -.0354114 sum S_others Variable Obs Mean S_others 2285 062881 Std Dev .0436036 Min Max 0040083 3499911 scalar omean=r(mean) nlcom (([S_xd]lnP_xd+[S_m]lnP_m+[S_dat]lnP_dat+[S_ld]lnP_ld+ 2*([S_xd]lnP_m+[S_xd]lnP_dat+[S_xd > ]lnP_ld+[S_m]lnP_dat+[S_m]lnP_ld+[S_dat]lnP_ld))+omean*(omean-1))/omean _nl_1: (([S_xd]lnP_xd+[S_m]lnP_m+[S_dat]lnP_dat+[S_ld]lnP_ld+ 2*([S_xd]lnP_m+[S_xd]lnP_da > t+[S_xd]lnP_ld+[S_m]lnP_dat+[S_m]lnP_ld+[S_dat]lnP_ld))+omean*(omean-1))/omean Coef _nl_1 -.1267339 Std Err .0138042 z -9.18 P>|z| 0.000 [95% Conf Interval] -.1537897 sureg, notable noheader corr Correlation matrix of residuals: S_xd S_m S_ld S_dat S_xd 1.0000 0.0809 -0.1259 0.0210 S_m S_ld S_dat 1.0000 -0.2118 -0.1813 1.0000 -0.7474 1.0000 Breusch-Pagan test of independence: chi2(6) = 1506.410, Pr = 0.0000 -.0996781 83 test ([S_xd]_cons + [S_ld]_cons + [S_m]_cons + [S_dat]_cons)=1 ( 1) [S_xd]_cons + [S_m]_cons + [S_ld]_cons + [S_dat]_cons = chi2( 1) = Prob > chi2 = 218.31 0.0000 test ([S_xd]lnP_xd + [S_xd]lnP_m + [S_xd]lnP_dat + [S_xd]lnP_ld) =0 ( 1) [S_xd]lnP_xd + [S_xd]lnP_m + [S_xd]lnP_ld + [S_xd]lnP_dat = chi2( 1) = Prob > chi2 = test ( 1) 3.00 0.0832 ([S_ld]lnP_xd + [S_ld]lnP_m + [S_ld]lnP_dat + [S_ld]lnP_ld)=0 [S_ld]lnP_ld + [S_ld]lnP_xd + [S_ld]lnP_m + [S_ld]lnP_dat = chi2( 1) = 1991.03 Prob > chi2 = 0.0000 test ( 1) ([S_dat]lnP_xd + [S_dat]lnP_m + [S_dat]lnP_dat + [S_dat]lnP_ld)=0 [S_dat]lnP_dat + [S_dat]lnP_xd + [S_dat]lnP_m + [S_dat]lnP_ld = chi2( 1) = Prob > chi2 = test ( 1) 100.06 0.0000 ([S_m]lnP_xd + [S_m]lnP_m + [S_m]lnP_dat + [S_m]lnP_ld)=0 [S_m]lnP_m + [S_m]lnP_xd + [S_m]lnP_ld + [S_m]lnP_dat = chi2( 1) = Prob > chi2 = 30.22 0.0000 test ([S_xd]lnY + [S_ld]lnY + [S_m]lnY + [S_dat]lnY) =0 ( 1) [S_xd]lnY + [S_m]lnY + [S_ld]lnY + [S_dat]lnY = chi2( 1) = 5387.01 Prob > chi2 = 0.0000 test ([S_xd]lnSoLD + [S_ld]lnSoLD + [S_m]lnSoLD + [S_dat]lnSoLD)=0 ( 1) [S_xd]lnSoLD + [S_m]lnSoLD + [S_ld]lnSoLD + [S_dat]lnSoLD = chi2( 1) = 2875.29 Prob > chi2 = 0.0000 test ([S_xd]lnSdat + [S_ld]lnSdat + [S_m]lnSdat + [S_dat]lnSdat)=0 ( 1) [S_xd]lnSdat + [S_m]lnSdat + [S_ld]lnSdat + [S_dat]lnSdat = chi2( 1) = Prob > chi2 = 44.01 0.0000 ... TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH... Mục tiêu nghiên cứu để đánh giá tác động việc thay đổi sở tính thuế TTĐB giá bán xăng lên hoạt động sản xuất nông nghiệp doanh thu thuế nhà nước từ việc thay đổi cách đánh thuế TTĐB, từ đề xuất. .. mức độ tác động việc mở rộng sở thuế TTĐB xăng lên sản xuất nông nghiệp; từ đó, xem xét liệu sách hỗ trợ thuế cho sản xuất nông nghiệp có phù hợp để áp dụng Việt Nam hay không 1.2 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 30/08/2017, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan