1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐỐI VỚI LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐỐI VỚI LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS UNG THỊ MINH LỆ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Nội dung kết luận văn kết nghiên cứu độc lập học viên chưa công bố cơng trình khoa học Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết học viên MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - - Mục tiêu nghiên cứu - - Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - - 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23.2 Phạm vi nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu - - Phương pháp nghiên cứu: - - Kết cấu luận văn: - - CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN, RỦI RO THANH KHOẢN, LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG VÀ CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG - 1.1 Lý luận chung khoản rủi ro khoản ngân hàng - - 1.1.1 Lý luận chung khoản ngân hàng - 1.1.1.1 Khái niệm khoản ngân hàng - - 1.1.1.2 Đo lường khoản ngân hàng - 1.1.2 Lý luận chung Rủi ro khoản ngân hàng: - - 1.1.2.1 Khái niệm Rủi ro khoản 71.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại -  Nguyên nhân khách quan: - -  Nguyên nhân chủ quan từ phía NHTM - - 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - 11 1.2 Lý luận chung lợi nhuận ngân hàng - 12 1.2.1 Khái niệm lợi nhuận ngân hàng - 12 1.2.2 Các số đo lường lợi nhuận ngân hàng - 13 1.2.2.1 Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA: Return on asset) - 14 1.2.2.2 Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE: Return on equity) - 14 - 1.2.2.3 Mối quan hệ ROA ROE: 14 1.3 Mối quan hệ khoản lợi nhuận ngân hàng - 15 1.4 Một số mơ hình nghiên cứu tác động khoản đến lợi nhuận ngân hàng - 16 - KẾT LUẬN CHƯƠNG - 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH KHOẢN, LỢI NHUẬN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐỐI VỚI LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 - 21 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - 21 2.2 Thực trạng khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 20082012 - 25 2.2.1 Thực trạng khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2012 - 25 2.2.1.1 Tỷ lệ nắm giữ tài sản khoản - 26 2.2.1.2 Lãi suất diễn biến phức tạp - 29 2.2.1.3 Tăng trưởng tín dụng cao - 32 2.2.1.4 Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động cao - 34 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2012 - 35 - 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan - 35 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan - 37 2.3 Thực trạng lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 20082012 - 41 2.3.1 Sự tăng trưởng quy mô tài sản vốn chủ sở hữu - 41 - 2.3.2 Các tỷ số phân tích khả sinh lời - 44 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2012: - 46 2.4 Tác động khoản đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2012 - 52 2.4.1 Kết vấn số chuyên gia Việt Nam - 52 - 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu: - 53 - 2.4.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất - 53 - 2.4.4 Kết nghiên cứu: - 54 - KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ GIA TĂNG LỢI NHUẬN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - 60 3.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 - 60 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khoản gia tăng lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam - 62 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật - 62 3.2.2 Về phía NHNN - 66 3.2.3 Về phía NHTM - 70 3.2.3.1 Xây dựng thương hiệu có tầm cỡ khu vực quốc tế - 70 3.2.3.2 Xây dựng đội ngũ cán nhân viên có đạo đức nghề nghiệp tinh thơng nghiệp vụ ngân hàng - 70 3.2.3.3 Tăng cường dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô - 70 - 3.2.3.4 Cơ cấu lại tài sản nợ tài sản có 71 3.2.3.5 Đảm bảo trì dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp - 73 3.2.3.6 Gia tăng tỷ trọng thu nhập phi tín dụng đóng góp vào lợi nhuận - 73 - 3.2.3.7 Thực tốt việc quản lý rủi ro lãi suất 74 - 3.2.3.8 Hoàn thiện chế chuyển vốn nội - 75 - 3.2.3.9 Kiểm soát nợ xấu - 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 79 - KẾT LUẬN - 80 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 - PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NHTM CÓ DỮ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP - 84 - PHỤ LỤC 2: - 86 - DANH SÁCH CÁC NHÓM NHTM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài CSTT : Chính sách tiền tệ DN : Doanh nghiệp HĐV : Huy động vốn NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần RRTK : Rủi ro khoản TCTD : Tổ chức tín dụng TSC : Tài sản có TSN : Tài sản nợ TTS : Tổng tài sản VTC : Vốn tự có WTO : Tổ chức thương mại giới 3.2.3.5 Đảm bảo trì dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp Dự trữ sơ cấp (Primary Reserves) bao gồm tiền mặt, tiền gửi NHNN, ngân hàng khác; Dự trữ thứ cấp (Secondary Reserves) dự trữ không tồn tiền mà chứng khốn, nghĩa chứng khốn ngắn hạn bán để chuyển thành tiền cách thuận lợi nhanh đến mức Các giấy tờ có giá loại gồm: Tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, trái phiếu NHNN giấy nợ ngắn hạn khác Như phân tích trên, nay, tiền gửi NHNN ngân hàng thương mại Việt Nam thường để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN quy định Trong khi, có cố khoản xảy ra, nguồn vốn giải nhu cầu tốn kịp thời cho ngân hàng Do đó, ngân hàng thương mại nên tính tốn, dự báo nhu cầu rút tiền khách hàng hàng ngày, để xây dựng tỷ lệ dự trữ sơ cấp đảm bảo cho nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, nay, tỷ lệ nắm giữ giấy tờ có giá nhà nước phát hành trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc nhà nước,… ngân hàng thấp, cấu loại chứng khoán ngắn hạn danh mục đầu tư ngân hàng chưa trọng Trong đó, loại tài sản có tính khoản cao thị trường, ngân hàng thực việc chiết khấu giấy tờ có giá NHNN cách dễ dàng có nhu cầu huy động nguồn vốn lớn nhanh, mà việc huy động thị trường không đáp ứng đầy đủ kịp thời Ngoài ra, trước biến động phức tạp thị trường thời gian qua, trước tình hình nợ xấu gia tăng, lợi nhuận thu từ trái phiếu phủ có tính ổn định cao góp phần khơng nhỏ vào nguồn thu ngân hàng Rõ ràng, việc đảm bảo tỷ lệ dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp hợp lý, đồng thời với việc đa dạng hóa danh mục chứng khốn đầu tư giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro, gia tăng lợi nhuận an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thị trường tài nhiều biến động 3.2.3.6 Gia tăng tỷ trọng thu nhập phi tín dụng đóng góp vào lợi nhuận Hầu hết nguồn thu NHTM Việt Nam phụ thuộc vào tín dụng lớn Tỷ lệ nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng nhiều ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ, chiếm khoảng 30% tổng nguồn thu ngân hàng phổ biến Việc dẫn đến rủi ro cho nhiều ngân hàng hoạt động tín dụng bị cầm chừng, nợ xấu gia tăng, việc thu hồi nợ khó khăn,… Một mặt gây áp lực lên khoản ngân hàng ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn để toán khoản nợ đến hạn, mặt khác làm giảm lợi nhuận ngân hàng nguồn thu từ hoạt động giảm sút, việc trích lập dự phịng lại gia tăng,… Trong thời gian qua, lợi nhuận ngân hàng có nguồn thu lớn từ hoạt động phi tín dụng (như VCB, Vietinbank, ACB, Eximbank,…) ổn định bên cạnh hoạt động tín dụng, ngân hàng tập trung phát triển dịch vụ khác, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ bán lẻ, dịch vụ toán, dịch vụ điện tử đại,… Đây xu hướng ngân hàng thương mại Việt Nam nên hướng đến giai đoạn phát triển mình, mà nay, việc cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày trở nên gay gắt, thị phần ngân hàng bị chia nhỏ, khách hàng có nhiều lựa chọn cho nguồn vốn nhàn rỗi lẫn nguồn vốn cần tài trợ; việc ngân hàng trọng khai thác, tập trung vào sản phẩm tín dụng đặt gánh nặng lên nguồn thu từ hoạt động này, từ gây áp lực tăng trưởng tín dụng mà khơng quan tâm đến chất lượng tín dụng, khởi nguồn việc gia tăng nợ xấu giai đoạn vừa qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.2.3.7 Thực tốt việc quản lý rủi ro lãi suất Trong hoạch định chiến lược quản trị ngân hàng, việc quản trị rủi ro khoản cần gắn liền với quản trị rủi ro thị trường, có quản trị rủi ro lãi suất Lãi suất giá đồng vốn, xác định thông qua cung cầu vốn thời điểm cụ thể Phần lớn sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung cấp nhạy cảm với thay đổi lãi suất Vì vậy, NHTM cần ấn định mức lãi suất đầu vào, đầu cho bảo đảm hài hịa lợi ích người gửi người vay, hưởng phần chêch lệch hợp lý, phù hợp với mức lợi nhuận bình quân xã hội Hiện xuất thực tế doanh nghiệp vay vốn đến hạn khơng chịu trả nợ vay, họ e ngại rằng, sau trả nợ họ khó khăn việc tiếp cận vốn ngân hàng Họ sẵn sàng chịu phạt hạn, so thấp khoản vay Hay trường hợp khác, lãi suất có chiều hướng giảm, doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp để trả nợ cho khoản vay có lãi suất cao mà họ ký hợp đồng trước Những tượng ảnh hưởng đến khả đánh giá, dự báo nguồn vốn NHTM, gây ảnh hưởng lớn đến khả khoản NHTM thời gian qua Do đó, NHTM cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay, cần soạn thảo điều khoản chặt chẽ việc điều chỉnh lãi suất theo thay đổi lãi suất thị trường trường hợp cho vay trung dài hạn, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn mục đích khách hàng, rà sốt, sâu sát tình hình hoạt động khách hàng để có điều chỉnh lãi suất, kỳ hạn cho phù hợp với khả trả nợ khách hàng, tránh trường hợp khách hàng cố ý kéo dài thời hạn trả nợ nêu Bên cạnh đó, ngân hàng cần có cách giải khoa học để tránh xảy tình trạng khách hàng rút tiền trước kỳ hạn lãi suất thị trường tăng cao, bị lôi kéo sức hấp dẫn từ lãi suất đối thủ cạnh tranh đưa Để phần giải tình trạng này, ngân hàng nghiên cứu đưa vào áp dụng sản phẩm huy động với lãi suất điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát, sản phẩm giúp khách hàng có lãi suất thực dương trường hợp lạm phát tăng cao, góp phần hạn chế việc khách hàng rút tiền để đầu tư vào kênh đầu tư khác có mức sinh lợi cao hơn, giúp ngân hàng hạn chế rủi ro khoản 3.2.3.8 Hồn thiện chế chuyển vốn nội Mơ hình tổ chức ngân hàng tương đối giống nhau, bao gồm hội sở thực nhiệm vụ điều hành, hoạch định sách, nghiên cứu phát triển sản phẩm,… hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch hầu khắp tỉnh, thành phố nước thực nhiệm vụ triển khai sản phẩm, cung cấp dịch vụ, tiện ích cho khách hàng Lợi dễ dàng nhận thấy ngân hàng có mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng khắp việc thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ tổ chức dân cư, tăng trưởng tín dụng dịch vụ Các chi nhánh có chức ngân hàng thương mại độc lập, có phận quản lý nguồn vốn, dự báo dòng tiền - vào chi nhánh, dự báo xu hướng thị trường để có điều chỉnh phù hợp hoạt động kinh doanh địa bàn cụ thể Tuy nhiên, trình hoạt động, không tránh khỏi nguy thiếu vốn tạm thời nhu cầu rút tiền khách hàng gia tăng đột ngột chi nhánh ngân hàng dự báo được; việc ngân hàng chưa sử dụng hiệu qủa nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời để đầu tư sinh lời Do đó, số ngân hàng áp dụng chế quản lý vốn tập trung để giải vấn đề Theo đó, hội sở nơi thực việc điều hịa vốn chi nhánh thơng qua chế mua/bán vốn Một cách cụ thể hơn, chế quản lý vốn tập trung chế quản lý vốn từ trung tâm vốn đặt hội sở Các chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, thực mua/bán vốn với hội sở Hội sở mua toàn tài sản Nợ chi nhánh bán vốn để chi nhánh sử dụng tài sản Có Từ đó, thu nhập/chi phí chi nhánh xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với hội sở Tập trung rủi ro khoản rủi ro lãi suất hội sở Hướng tới, NHTM nâng lên bước công việc điều hịa vốn tồn hệ thống theo hướng: (i) Tại hội sở, nên hình thành đội ngũ chuyên cập nhật, theo dõi liệu biến động nguồn vốn nhằm kiểm sốt dịng tiền (ra vào hệ thống vào hệ thống) cách chặt chẽ, để phát sớm tình hình khoản lúc nơi; chi nhánh hệ thống; (ii) có sách hợp lý khen thưởng (vật chất, tinh thần) chê trách chi nhánh hồn thành/khơng hồn thành tiêu điều hòa vốn Với chế luân chuyển vốn nhanh linh động vậy, NHTM với mạng lưới rộng khắp sẵn có, sử dụng phần nhỏ vốn huy động khoản đảm bảo; dành phần lớn cịn lại, sử dụng vào mục đích sinh lời 3.2.3.9 Kiểm soát nợ xấu Như phân tích chương 2, nguyên nhân gây nên RRTK ảnh hưởng đến tình hình hoạt động, làm suy giảm lợi nhuận NHTM năm vừa qua tình trạng nợ xấu tăng cao Ngân hàng không thu hồi nợ, khoản huy động đến hạn khơng có nguồn chi trả,… tạo nên chênh lệch tạm thời kỳ hạn cho vay kỳ hạn huy động, gây RRTK ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM Do đó, việc giải vấn đề nợ xấu việc làm cấp bách mà NHTM cần thực để giải nguồn cung khoản cải thiện thu nhập cho ngân hàng Việc nợ xấu tăng cao có nhiều nguyên nhân, đó, chất lượng tín dụng ngân hàng giảm sút thời gian qua có ảnh hưởng lớn đến vấn đề Để việc giải vấn đề nợ xấu có tính khả thi cao, NHTM nên tập trung vào cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng tăng cường xử lý nợ xấu tồn đọng, cụ thể: - Các NHTM cần thực cấu nợ theo quy định định số 780/QĐNHNN ngày 23/4/2012 Thống đốc NHNN việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ; thị 04/CT-NHNN ngày 17/9/2013 Thống đốc NHNN việc phân loại nợ nợ cấu lại thời hạn trả nợ, xử lý nợ xấu - Chú trọng quản lý rủi ro theo nhóm khách hàng, ngành hàng, kết hợp với nâng cao công tác thẩm định để ngăn chặn nợ xấu từ bước thẩm định, giải ngân Tăng cường thực hiệu công tác kiểm tra trước, sau cho vay Trong đó, lưu ý kiểm tra đánh giá kỹ hàng hóa tồn kho, công nợ phải thu/phải trả, rủi ro bạn hàng/đối tác doanh nghiệp, nhóm khách hàng liên quan, đánh giá khó khăn ngành hàng thị trường sản phẩm khách hàng - Thực kế hoạch trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phịng rủi ro Bên cạnh đó, NHTM cần tích cực thực cơng tác thu hồi xử lý nợ có vấn đề theo hướng: - Thành lập ban xử lý nợ Hội sở chi nhánh Ban xử lý nợ chi nhánh có nhiệm vụ rà sốt, đánh giá lại thực trạng khoản nợ có vấn đề, đồng thời tập trung xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo, nguồn thu nợ, khả trả nợ tiến độ thu nợ Định kỳ hàng tuần/tháng, ban xử lý nợ tiến hành họp rà soát lại tình hình thực đề biện pháp đạo nhằm thu hồi nợ có hiệu quả; đồng thời, ban xử lý nợ chi nhánh tổng hợp, báo cáo lên ban xử lý nợ Hội sở vấn đề cịn tồn trình thực nhằm tìm hướng giải Hội sở cần xây dựng chế phân bổ dự phòng rủi ro xử lý rủi ro theo hướng minh bạch nhằm hướng đến công bằng, tạo động lực cho chi nhánh nỗ lực tối đa việc thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro - Tập trung đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo thứ tự ưu tiên thu hồi nợ gốc trước, thu nợ lãi sau khoản nợ đến hạn mà khách hàng gặp khó khăn; xem xét, cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay khách hàng có khó khăn tạm thời đáp ứng đủ điều kiện cấu lại nợ theo định số 780/QĐ-NHNN thị 04/CTNHNN; chủ động tích cực phối hợp với khách hàng để phát mại tài sản theo hợp đồng đảm bảo; kiên áp dụng biện pháp khởi kiện khách hàng khơng có thiện chí hợp tác; rà sốt danh mục nợ xấu thuộc đối tượng bán nợ cho VAMC NHNN KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù không kỳ vọng nhiều vào việc tất phần giải pháp tác giả nêu luận văn vào thực tế sống Tuy nhiên, sở thực trạng tình hình khoản có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiêu lợi nhuận hoạt động ngân hàng, tác giả hi vọng số giải pháp quan tâm mang lại ý nghĩa thật sự, góp phần làm giảm áp lực cho NHTM để nguy RRTK có khả xảy ra, có giảm thiểu mức độ thiệt hại, từ đó, NHTM tập trung vào giải vấn đề yếu phát sinh trình hoạt động kinh doanh mình, giúp cho đơn vị phát triển bền vững, ngày tạo nhiều giá trị gia tăng cho NHTM, thơng qua đóng góp vào thành chung ngành kinh tế KẾT LUẬN Rủi ro khoản rủi ro mà ngân hàng dễ gặp phải trình hoạt động kinh doanh Với lĩnh vực kinh doanh tiền tệ có tính chất nhạy cảm, việc khoản ngân hàng dẫn đến đổ vỡ hệ thống Do đó, NHTM cần trọng đến công tác quản trị rủi ro khoản Qua số liệu thu thập từ BCTC 28 NHTM Việt Nam khoảng thời gian từ năm 20082012, tác giả nhận thấy rằng, năm 2008 2010, nhiều ngân hàng rơi vào trạng thái khủng hoảng khoản, tình hình khoản ngân hàng cải thiện vào năm 2012 Bên cạnh đó, giai đoạn này, NHTM Việt Nam có tăng trưởng cao quy mô tài sản vốn chủ sở hữu, song nhiều nguyên nhân lãi suất biến động phức tạp, ngân hàng khơng trọng đến chất lượng tín dụng giai đoạn tín dụng tăng trưởng nóng dẫn tới nợ xấu tăng cao, cấu thu nhập đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng, cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, … ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM giai đoạn Ngồi ra, thơng qua việc xây dựng mơ hình định lượng, tác giả nhận thấy tác động qua lại khoản lợi nhuận NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu, thể qua mối quan hệ phi tuyến mô hình đánh giá tác động hai yếu tố Từ phân tích thực trạng khoản lợi nhuận NHTM Việt Nam, luận văn đưa số giải pháp việc hoàn thiện hệ thống pháp luật số kiến nghị NHNN, NHTM công tác quản trị nhằm hạn chế rủi ro khoản, góp phần tạo nên ổn định, an toàn cho ngân hàng, để NHTM nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, gia tăng lợi nhuận, đóng góp vào phát triển chung ngành kinh tế Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp trình độ hiểu biết tác giả cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q báu Q Thầy Cơ để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt 10 kiện bật ngành ngân hàng năm 2011 An Hạ, 2010 Lợi nhuận ngân hàng khơng nhìn từ tín dụng Báo cáo tài NHTM năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo thường niên NHNN năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Ban biên tập CafeF, 2012 10 kiện tài – ngân hàng bật năm 2012 Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN (01/3/2011) Về thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Chỉ thị 04/CT-NHNN (17/9/2013) v/v phân loại nợ nợ cấu lại thời hạn trả nợ, xử lý nợ xấu Cơng ty TNHH chứng khốn Vietcombank, 2012 Báo cáo cập nhật ngành Ngân hàng quý III/2012 Đỗ Thị Thủy Kinh doanh ngân hàng điều kiện lạm phát cao Hội thảo khoa học “Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán Việt Nam nay” Học Viện Tài chính, tháng 10/2008 10 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 11 Nghị định 10/2011/NĐ-CP (26/01/2011) v/v sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 141/2006/NĐ-CP 12 Nghị định 141/2006/NĐ-CP (22/11/2006) v/v Ban hành mức vốn pháp định TCTD 13 Ngô Phương Khanh, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng cổ phần thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế 14 Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB Đại học Quốc gia TPHCM 15 Nguyễn Hữu Nghĩa, 2012 Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam 16 Nguyễn Minh Kiều, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng đại Tái lần thứ NXB Thống kê 17 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010 Vai trị cơng nghệ ngân hàng chiến lược phát triển ngân hàng giai đoạn 2011-2020 Tạp chí ngân hàng, số 13/2010 18 Nhật Trung, 2010 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – Những thông lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng, số 17, trang 20-23 19 Phan Thị Hằng Nga, 2011 Yếu tố định đến lợi nhuận ngân hàng niêm yết Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 68, trang 20-24 20 Quyết định 780/QĐ-NHNN (23/4/2012) v/v phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 21 Thông tư 13/2010/TT-NHNN (20/5/2010) Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 22 Thông tư 21/2012/TT-NHNN (18/6/2012) Quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 23 Thơng tư 22/2011/TT-NHNN (30/8/2011) v/v sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN 24 Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại NXB Lao động Xã hội 25 Trần Ngọc Thơ, 2007 Tài doanh nghiệp đại NXB Thống kê 26 Viết Chung, 2012 năm thăng trầm lãi suất Danh mục tài liệu tiếng Anh: 27 A.Demirguc-Kunt, H.Huizinga, 1998 Determinantsof Commercial bank Interest Margins and Profitability Policy Research Wooking Paper 1990, World Bank 28 A.Vento, 2009 Bank liquidity risk management and supervision: Which lessons from recent market tumoil? Journal of Money, Investment and Banking 29 Étienne Bordeleau and Christopher Graham, 2010 The Impact of Liquidity on Bank Profitability Bank of Canada Working Paper 2010-38 30 Mahshid Shahchera The Impact of Liquidity Asset on Iranian Bank Profitability International Conference on Management, Behavioral Sciences and Economics Issues (ICMBSE'2012) Penang, Malaysia 31 O.Havrylchyk, E.Jurzyk, 2006 Profitability of Foreign banks in Central and Eastern Europe: Does the entry mode matter? Bank of Finland, Discussion Papers 32 P.Bourk, 1989 Concentration and Other Determinants of Bank Profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance, 13, 65-79 33 S.M.Miller, A.G Noulas, 1997 Portfolio Mix and Large-bank Profitability in the USA Applied Economics, 505-512 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NHTM CÓ DỮ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP STT Tên đầy đủ Website Ngân hàng TMCP Á Châu http://www.acb.com.vn Ngân hàng TMCP Ðại Á http://www.daiabank.com.vn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á http://www.seabank.com.vn Ngân hàng TMCP Ðông Á http://www.dongabank.com.vn Ngân hàng TMCP Ðại Dương http://www.oceanbank.vn Ngân hàng TMCP An Bình http://www.abbank.vn Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam http://www.msb.com.vn Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam http://www.techcombank.com.vn Ngân hàng TMCP Kiên Long http://www.kienlongbank.com 10 Ngân hàng TMCP Nam Á http://www.namabank.com.vn 11 Ngân hàng TMCP Nam Việt http://www.navibank.com.vn 12 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Výợng http://www.vpb.com.vn 13 Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TPHCM http://www.hdbank.com.vn 14 Ngân hàng TMCP Phương Nam http://www.southernbank.com.vn 15 Ngân hàng TMCP Quân Ðội www.mbbank.com.vn 16 Ngân hàng TMCP Phương Tây http://www.westernbank.vn 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế http://www.vib.com.vn 18 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương http://www.saigonbank.com.vn 19 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín http://www.sacombank.com.vn 20 Ngân hàng TMCP Việt Á http://www.vietabank.com.vn 21 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex http://www.pgbank.com.vn 22 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam http://www.eximbank.com.vn 23 Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam http://www.vietcombank.com.vn 24 Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mê Kông http://www.mdb.com.vn 25 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam http://www.vietinbank.vn 26 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam http://www.bidv.com.vn 27 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long http://www.mhb.com.vn 28 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông http://www.ocb.com.vn PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NHÓM NHTM (Đến 30/12/2012) STT Tên ngân hàng Nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam Vốn điều lệ (tỷ đồng) Số chi nhánh Sở giao dịch 32.661 147 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 23.174 80 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát triển Việt Nam 23.011 119 Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 3.055 10 Nhóm NHTMCP Xuất Nhập Khẩu 12.355 42 NHTMCP Quân Đội 10.625 57 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 10.740 72 (bao gồm chi nhánh nước ngoài) NHTMCP Á Châu 9.377 81 NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 8.788 57 10 NHTMCP Hàng Hải 8.000 41 11 NHTMCP Đông Nam Á 5.335 30 12 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng 5.050 39 13 NHTMCP Đơng Á 5000 46 14 NHTMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh 5.000 28 15 NHTMCP An Bình 4.797 30 Nhóm 16 NHTMCP Quốc Tế 4.250 49 17 NHTMCP Nam Á 3.000 13 18 NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương 3.040 32 19 NHTMCP Phương Nam 4.000 35 20 NHTMCP Đại Dương 4.000 21 21 NHTMCP Phát triển Mê Kông 3.750 15 22 NHTMCP Đại Á 3.100 12 23 NHTMCP Việt Á 3.098 17 24 NHTMCP Nam Việt 3.010 20 25 NHTMCP Phương Đông 3.000 25 26 NHTMCP Kiên Long 3.000 23 27 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 3.000 16 28 NHTMCP Phương Tây 3.000 11 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hệ thống Tổ chức Tín dụng) ... chung khoản, rủi ro khoản, lợi nhuận ngân hàng mơ hình nghiên cứu tác động khoản đến lợi nhuận ngân hàng Chương 2: Thực trạng khoản, lợi nhuận tác động khoản lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam. .. THANH KHOẢN, LỢI NHUẬN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐỐI VỚI LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 - 21 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ... ro khoản gia tăng lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN, RỦI RO THANH KHOẢN, LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG VÀ CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN

Ngày đăng: 12/10/2022, 17:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Số lượng các ngân hàng từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2013 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.1 Số lượng các ngân hàng từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2013 (Trang 34)
Hình 2.2: Tăng trưởng tín dụng và HĐV trong các năm 2008-2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.2 Tăng trưởng tín dụng và HĐV trong các năm 2008-2012 (Trang 35)
Hình 2.3: Tỷ lệ tài sản thanh khoản 2008-2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.3 Tỷ lệ tài sản thanh khoản 2008-2012 (Trang 39)
Hình 2.4: Chỉ số chứng khoán thanh khoản 2008-2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.4 Chỉ số chứng khoán thanh khoản 2008-2012 (Trang 40)
Hình 2.6: Lãi suất cơ bản năm 2008-2010 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.6 Lãi suất cơ bản năm 2008-2010 (Trang 41)
Hình 2.5: Tỷ lệ nắm giữ GTCG do NN phát hành của một số NHTM - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.5 Tỷ lệ nắm giữ GTCG do NN phát hành của một số NHTM (Trang 41)
Hình 2.7: Tăng trưởng HĐV trong các năm 2008-2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.7 Tăng trưởng HĐV trong các năm 2008-2012 (Trang 43)
Hình 2.8: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.8 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2012 (Trang 44)
Hình 2.9: Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành giai đoạn 2008-QIII/2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.9 Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành giai đoạn 2008-QIII/2012 (Trang 46)
Hình 2.11: Cơ cấu dư nợ tín dụng năm 2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.11 Cơ cấu dư nợ tín dụng năm 2012 (Trang 53)
Hình 2.12: Tốc độ tăng trưởng TTS và VTC theo loại hình TCTD năm 2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.12 Tốc độ tăng trưởng TTS và VTC theo loại hình TCTD năm 2012 (Trang 54)
Loại hình TCTD - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
o ại hình TCTD (Trang 55)
Bảng 2.2: Tổng tài sản và vốn tự có phân theo nhóm các loại hình TCTD năm 2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.2 Tổng tài sản và vốn tự có phân theo nhóm các loại hình TCTD năm 2012 (Trang 55)
Hình 2.13: Tỷ số ROA của các nhóm ngân hàng giai đoạn 2008-2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.13 Tỷ số ROA của các nhóm ngân hàng giai đoạn 2008-2012 (Trang 56)
Hình 2.14: Tỷ lệ ROE các nhóm ngân hàng giai đoạn 2008-2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.14 Tỷ lệ ROE các nhóm ngân hàng giai đoạn 2008-2012 (Trang 57)
Hình 2.15: So sánh cơ cấu cho vay theo loại hình DN của VCB và ACB năm 2012 - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.15 So sánh cơ cấu cho vay theo loại hình DN của VCB và ACB năm 2012 (Trang 62)
Bảng 2.4: Các thông số thống kê mô tả BiếnTrung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.4 Các thông số thống kê mô tả BiếnTrung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ (Trang 66)
Bảng 2.5: Phân tích tương quan ROA i,tLA i,t-1LA2  - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.5 Phân tích tương quan ROA i,tLA i,t-1LA2 (Trang 66)
Theo Richard Blundell & Stephen Bond (1998), thì nghiên cứu thuộc dạng mơ hình với số liệu dạng bảng động (Dynamic panel data)  và với biến trễ của biến phụ thuộc (ROA i, t-1) đóng vai trị là biến độc lập - Tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
heo Richard Blundell & Stephen Bond (1998), thì nghiên cứu thuộc dạng mơ hình với số liệu dạng bảng động (Dynamic panel data) và với biến trễ của biến phụ thuộc (ROA i, t-1) đóng vai trị là biến độc lập (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w