1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2020 2021 tuần (24)

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối Đáp Với Vua
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2020 - 2021
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TUẦN 24 Thứ hai ngày tháng năm 2021 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: I MỤC TIÊU: A - Tập đọc Kiến thức - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ.(trả lời câu hỏi SGK) - Phát triển lực đọc, hiểu cho HS Kĩ năng: Đọc đảm bảo tốc độ, đọc lưu lốt; bước đầu có diễn cảm Thái độ: Giáo dục cho h/s có ý thức luyện nói lưu loát, mạch lạc Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát B - Kể chuyện - Biết xếp tranh (SGK) cho thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Giáo dục HS có ý thức luyện nói lưu lốt, mạch lạc * HS NKTV kể câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ tập đọc Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - TB HT yêu cầu lớp hát tập thể Nhận xét 2.Hình thành kiến thức: - Nhóm đơi QS tranh, nêu ND tranh - Giới thiệu chủ điểm mới, tập đọc - Gọi HS đọc tốt đọc toàn bài- HS theo dõi - GV nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm ( Đọc nối tiếp từ nhóm Đồn Kết đến Lễ Phép) + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: quân lính, truyền lệnh, dẫn, cảnh Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK - GV gọi đọc nối tiếp từ nhóm Ngoan ngỗn đến nhóm Thật Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có - Kết hợp đọc tồn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời + Tiêu chí : - Đọc trơi chảy lưu lốt, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Rèn kĩ đọc đảm bảo tốc độ, đọc lưu lốt phát triển ngơn ngữ ;tự học - Năng lực: tự học, hợp tác b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi Việc 2: Cùng trao đổi câu TL tìm hiểu nội dung câu chuyện - Y/c HS đọc thầm hoặc đọc to đoạn + GV nhóm trưởng ĐH tìm hiểu - u cầu đọc đoạn trao đổi 1.Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? + Ở Hồ Tây Cao Bá Qt có mong muốn gì? + Nhìn rõ mặt vua Cậu làm để thực mong muốn đó? +Gây chuyện ầm ĩ náo động 4.Vì Vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua thấy cậu bé tự xưng học trò, Cậu đối nào? + Trời nắng chang chang người trói người Việc 3: - GV yêu cầu học sinh thảo luận rút nội dung chính, ghi bảng: - GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: - Chốt: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ *Đánh giá: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời + Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh: -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời 5câu hỏi SGK - HS nắm nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - Giáo dục cho học h/s ý thức luyện nói lưu lốt, mạch lạc - Hợp tác; tự học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm đoạn Việc 1: NT tổ chức cho bạn thi đọc nhóm - GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Việc 3: ban Học tập điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm * Đánh giá: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập + Tiêu chí : đánh giá kĩ đọc diễn cảm đọc phân vai HS - Đọc diễn cảm, biết ngắt , nhấn giọng từ ngữ thể tính cách nhân vật - Đọc hay, đọc diễn cảm b Hoạt động 4: Kể chuyện Việc 1: HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) Việc 2: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ *Đánh giá: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét lời + Tiêu chí : - Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại đoạn câu chuyện - Có thói quen kể chuyện tự nhiên, - Hợp tác, tự học c Hoạt động 5: Chia sẻ câu chuyện Việc 1: HS kể chyện nhóm NT điều hành cho bạn kể GV khuyến khích HS có NK Tiếng Việt kể câu chuyện giọng thích thú, cảm phục Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay GV chia sẻ cùng HS * GV củng cố, liên hệ giáo dục HS: - Câu chuyện cho ta thấy điều ? - Chia sẻ nội dung *Đánh giá: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét lời + Tiêu chí : - HS kể nội dung đoạn câu chuyện - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ tính cách nhân vật - Tự học, hợp tác B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Liên hệ - giáo dục C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh, chị nghe tìm đọc số ca ngợi Cao Bá Quát trả lời câu hỏi ND đọc TOÁN: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có CS thương) - Rèn KN tính giải toán cho HS - HS: Làm BT 1, 2(a,b),3,4 - GD HS chăm học toán - Phát triển lực hợp tác, tự giải vấn đề cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Ai nhanh – NX Giới thiệu nêu mục tiêu học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS; theo dõi hỡ trợ thêm cho nhóm Bài Đặt tính tính : Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm vào Việc 2: TBHT huy động kết quả, chữa Việc 3: GV chốt cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số *Đánh giá TX - PP: Quan sát; Vấn đáp, viết - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn - TC: HS nắm cách đặt tính biết thực tính chia số có bốn chữ số cho số có chữ số Rèn KN đặt tính thực phép tính chia xác Tự GQVĐ, hợp tác tốt với bạn Bài Tìm x : Việc : Cá nhân đọc yêu cầu làm vào 2a,b Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ báo cáo kết với cô giáo *Đánh giá TX: - PP: Quan sát; Vấn đáp, viết - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn -TC: +HS nắm cách tìm thừa số chưa biết phép tính + Rèn KN tính vận dụng quy tắc để tìm x + Tự GQVĐ, hợp tác tốt với bạn Bài Giải toán Việc 1: Cá nhân tóm tắt toán Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Giải giải vào Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ trước lớp *Chốt lời giải Đánh giá TX * PP: PP quan sát; PP vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời; thực hành; vấn đáp; phân tích phản hồi * Tiêu chí: - HS biết phân tích đề để thực hành giải bài tốn hai phép tính Rèn KN giải tốn cho HS.Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề Bài Tính nhẩm : Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nháp Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết * Đánh giá TX: - TC: HS nắm cách tính nhẩm phép chia số có bốn chữ số (trịn nghìn)với số có chữ số Rèn KN tính nhẩm nhanh, chính xác Tự GQVĐ, hợp tác với bạn - PP: Quan sát; Vấn đáp, viết - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Thực hành chia số có bốn chữ số để người thân kiểm tra Vận dụng cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số vào tính toán ngày -TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA R I MỤC TIÊU: Giúp HS - Viết tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dịng) - H trung bình, yếu viết tên riêng Phan Rang (1 dòng).Câu ứng dụng: Rủ cấy có ngày phong lưu ( lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục H tính cẩn thận viết - Phát triển lực viết trình bày văn cho HS * HS có chữ viêt đẹp viết hết dịng Tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng “Phan Rang” câu ca dao - HS: Bảng con, phấn, tập viết… III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - TBHT yeu cầu lớp hát 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Quan sát, nhận xét - viết bảng chữ cái Việc 1: - Tìm chữ hoa có ? (R, P, H) - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ: R, P, H - Yêu cầu viết chữ hoa R, P, H bảng con, sửa sai Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng Phan Rang ? Em biết Phan Rang? - Giới thiệu: Phan Rang tỉnh Nam trung nước ta - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết - Yêu cầu HS luyện viết bảng - T/c nhận xét, sửa sai H (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ, khoảng cách, nét nối ) Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng - Giải thích câu ứng dụng: Rủ cấy có ngày phong lưu Câu ca dao khuyên người ta cần chăm lao động, có vất vả có ngày phong lưu - Cùng chia sẻ nhóm, trước lớp, sửa sai *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cấu tạo chữ hoa R gồm có (1 nét ),độ cao 2,5 li; độ rộng 4li + Nắm cách viết chữ R hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc + Hiểu nghĩa từ ứng dụng " Phan Rang"Phan Rang tỉnh Nam trung nước ta Câu ứng dụng : Rủ cấy có ngày phong lưu Câu ca dao khuyên người ta cần chăm lao động, có vất vả có ngày phong lưu - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS nhắc tư ngồi viết Việc 2: HS quan sát mẫu chữ tập viết Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ, - GV thu nhận xét, khen bạn viết đẹp * Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Kĩ viết chữ hoa H đảm bảo nét, độ rộng, độ cao +Viết từ ứng dụng "Phan Rang”; câu ứng dụng: Rủ cấy có ngày phong lưu quy trình viết + Viết câu ứng dụng nét nối chữ quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo + Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS viết cẩn thận, đẹp - Tự học tự giải vấn đề - PP: Viết - KT: Viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN luyện viết chữ hoa R mẫu, vận dụng câu ứng dụng vào nói cho phù hợp Nhận xét HS cần cố gắng: HS1 + Em ý lượn nét chữ hoa R tròn hơn, gần giống với nét móc ngược trái chữ đẹp HS2: + Điểm đặt bút chữ hoa R chưa đúng, em nên đặt bút dòng kẻ thứ từ lên HS + Nét khuyết chữ h rộng, em ý viết nét khuyết hẹp lại, nét cắt dịng kẻ thứ viết đẹp -TN- XH: HOA I MỤC TIÊU: - HS nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người - Kể tên phận hoa - HS tích cực trồng hoa bảo vệ hoa làm đẹp cảnh quan thiện nhiên - Phát triển lực quan sát cho HS - HSKT biết chức của Hoa II CHUẨN BỊ: - GV: Các hình minh họa trang 90, 91 SGK Sưu tầm số hoa mang đến lớp - HS: SGK, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: TBHT điều hành để lớp hát tập thể - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề - Nêu mục tiêu học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Bước 1: Tình h́ng xuất phát- nêu vấn đề - Hoa có hình dạng, màu sắc, mùi hương nào? Hoa có phận nào? Hoa có chức ích lợi gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua học hôm nay: (GV ghi đầu bài) *Đánh giá : * Tiêu chí : - HS nhìn vào vật thật mà HS mang đến lớp để quan sát hình dạng, màu sắc, mùi hương phận, chức lợi ích Hoa - Kĩ quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt - Hợp tác, tự học * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp * Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét lời, hỏi đáp Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS - Hãy viết, vẽ hiểu biết hoa Việc 1: HD’ làm việc theo nhóm - HĐ cá nhân: HS viết hoặc vẽ vào thực hành biểu tượng ban đầu hoa - Thảo luận nhóm - Thống ý kiến chung nhóm viết giấy Việc 2: HD làm việc lớp - Đại diện nhóm lên dán trình bày ý kiến trước lớp - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV giúp HS loại bỏ quan niệm chưa chính xác Dự kiến - Hình dạng to, nhỏ… khác - Màu sắc: Đỏ, hồng, vàng, trắng… - Mùi hương: Thơm mát, thơm dịu, hắc,… - Bộ phận: cuống, đài, cánh, nhị - Chức năng: Là quan sinh sản Ích lợi: Trang trí, làm nước hoa Việc 3: Nhận xét, chốt ý * Kết luận: - Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc mùi hương - Mỗi bơng hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa *Đánh giá : * Tiêu chí : - HS nhìn vào vật thật biết bộc lộ quan niệm ban đầu Hoa hoa thường khác hình dạng, màu sắc mùi hương, hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa - Kĩ quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt - Hợp tác, tự học * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp * Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét lời, hỏi đáp Bước 3: Đề xuất câu hỏi, phương án thực nghiệm Việc 1: - GV HD gợi ý HS đặt câu hỏi Việc 2: HS đặt câu hỏi - Hình dáng bơng hoa nào? Có giống khơng? - Hoa có màu sắc gì? - Hoa có mùi hương nào? - Hoa thường có phận nào? - Hoa dùng để làm gì? - Hoa có chức gì? Việc 3: Phương án để giải câu hỏi nào? - Quan sát, so sánh - Yc HS làm cá nhân, viết thực hành Tên hoa Hình Màu Mùi Ích Chức dáng sắc hương lợi Hồng Cúc Sen … - Trao đổi thảo luận nhóm Việc 4: Đại diện nhóm nêu dự đoán + đề xuất phương án giải *Đánh giá : * Tiêu chí : - HS biết nhìn vào vật thật để đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm loại hoa - Kĩ quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt - Hợp tác, tự học * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp * Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét lời, hỏi đáp Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu Việc 1: Hoat đơng nhóm lớn Việc 2: Đại diện nhóm lên chọn hoa (3-4 loại) Việc 3: - Trình bày, giải thích trước lớp Việc 4: Nhóm khác nxét, bổ sung *Đánh giá : * Tiêu chí : - HS tiến hành thuiwcj nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu loại hoa - Kĩ quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt - Hợp tác, tự học * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp * Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét lời, hỏi đáp Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức Việc 1: GVHDHS nêu KQ đưa K luận chung Việc 2- Nêu kết so sánh với dự đoán Kết luận chung - Hoa quan sinh sản - Các loài hoa khác hình dạng, màu sắc mùi hương - Mỡi bơng hoa thường có cuống, đài, cành nhị - Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa nhiều việc khác - 1- HS nhắc lại kết luận chung ghi thực hành *Đánh giá : * Tiêu chí : - HS biết kết luận hợp thức hóa kiến thức học - Kĩ quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt - Hợp tác, tự học * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp * Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét lời, hỏi đáp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân chức hoa ích lợi hoa Nhắc người cùng bảo vệ hoa để làm đẹp cảnh quan thiên nhiên -Thứ ba ngày tháng 03 năm 2021 TẬP ĐOC: TIẾNG ĐÀN I MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu nội dung ý nghĩa: Tiếng đàn Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hồ nhập với khung cảnh thiên nhiên sống xung quanh.(Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục H có ý thức yêu quý nghệ thuật * Khuyến khích thích tìm tịi, u đẹp - Phát triển cho HS đọc, hiểu cho HS II ĐỒ DÙNG: - GV : + Tranh minh hoaï SGK + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn H luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - *TBHT yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - Gọi 1HS đọc toàn - HS theo dõi - GV nêu cách đọc chung: Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, giàu cảm xúc a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếp câu trước lớp + HS phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho + HS nêu cho GV từ khó đọc mà HS đọc chưa + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng HD cho HS cách đọc: vi- ôlông, trẻo, dân chài Việc 2: LĐ câu kết hợp đọc thích giải nghĩa từ khó hiểu ( SGK) Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn ( Cá nhân) * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét lời tôn vinh học tập + Tiêu chí : - Đọc trôi chảy lưu lốt Ngắt nghỉ sau mỡi câu văn, biết nhấn giọng từ ngữ Hiểu giải nghĩa từ khó hiểu Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ làmvà thống kết *Đánh giá TX ( Tiêu chí+ PP+ KT 3) C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Tìm đồ vật ghi số số La Mã như: Đồng hồ, sống -TNXH: QUẢ I MỤC TIÊU: - HS nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người - Kể tên phận thường có - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cối - Phát triển quan sát, thực hành cho HS - HSKT biết chức của Quả đối với đời sống người II CHUẬN BỊ: - GV: Các hình SGK trang 92, 93 Một số thật ảnh chụp Bảng phụ - HS: SGK, tập, số loại thật III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: TBHT yêu cầu lớp hát tập thể - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề - Nêu mục tiêu học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận: (10’) * Việc 1: Yêu cầu HS quan sát hình SGK, TLN4, TLCH: ? Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại quả? ? Trong số đó, bạn ăn loại nào? Nói mùi vị đó? ? Chỉ vào hình nói tên phận Người ta thường ăn phận đó? * Việc 2: Quan sát mang đến lớp - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát giới thiệu sưu tầm theo gợi ý sau: + Quan sát bên ngồi: ? Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc quả? + Quan sát bên trong: ? Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét vỏ xem có đặc biệt? ? Bên gồm phận nào? Chỉ phần ăn đó? ? Nếm thử để nói mùi vị đó? * Việc 3: HD’ làm việc lớp - u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm *Việc 4: Nhận xét, chốt ý * Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc mùi vị Mỗi thường có ba phần: Vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ thịt vỏ hạt *Đánh giá : * Tiêu chí : - HS biếtquan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng độ lớn số loại - Kĩ quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt - Hợp tác, tự học * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp * Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét lời, hỏi đáp Hoạt động 2: Thảo luận: (15’) * Việc 1: HD’ làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận theo gợi ý sau: ? Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ? ? Quan sát hình trang 92, 93 SGK, cho biết dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn? ? Hạt có chức gì? * Việc 2: HD’ làm việc lớp - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Có thể thay cách trình bày thơng thường cách HS đưa câu hỏi để đố tự định bạn trả lời - Cho dãy thi đua viết tên loại hoặc hạt dùng vào việc sau: + Ăn tươi + Làm mứt hoặc Si-rơ hay đóng hộp + Làm rau dùng bữa ăn + Ép dầu * Việc 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng * Việc 4: Kết luận: - Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau bữa ăn, ép dầu … Ngoài muốn bảo quản loại lâu người ta chế biến thành mứt đóng hộp - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành *Đánh giá : * Tiêu chí : - HS nêu chức hạt lợi ích - Kĩ quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt - Hợp tác, tự học * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp * Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét lời, hỏi đáp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người, kể cho người thân nghe phần -Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố đọc, biết, nhận biết giá trị chữ số La Mã từ đến 12 - Thực hành xem đồng hồ ghi chữ số La Mã Rèn KN đọc, viết chữ số La Mã HS làm BT 1, 2, 3, 4(a,b) - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế - Phát triển lực giao tiếp cho HS II.CHUẨN BỊ GV : Một số que diêm – Mơ hình đồng hồ HS : SGK III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Hái hoa dân chủ.NX Giới thiệu nêu mục tiêu học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Đồng hồ giờ? : Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm vào nháp Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ để thống kết NX * Đánh giá TX - TC: HS nhận biết xem đồng hồ viết chữ số La Mã Rèn KN thực hành xem đồng hồ chữ số La Mã đúng, xác Tự giải vấn đề, hợp tác tốt với bạn - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: TB miệng, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài Đọc các số La Mã: * GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho nhóm Việc : Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ báo cáo kết với cô giáo * Đánh giá TX - TC: HS nhận biết đọc chữ số La Mã từ I đến XII, số XX, XXI - Rèn KN đọc chữ số La Mã đúng, chính xác BT2 Hợp tác tốt với bạn ;Tự giải vấn đề - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: TB miệng, nhận xét lời Tôn vinh học tập Bài Điền Đúng - Sai : Việc : Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: H ĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá TX - TC: HS nắm cách đọc viết chữ số La Mã để điền Đ S vào trống BT3 đúng, xác Tự giải vấn đề, hợp tác tốt với bạn - PP: Quan sát; vấn đáp, viết - KT: TB miệng, nhận xét lời Ghi chép ngắn Bài 4( a,b).Trò chơi Ai nhanh- đúng: Việc 1: Nhóm thảo luận cách làm Việc 2: TBHT điều hành bạn cùng chơi Việc 3: TBHT nhận xét ,tuyên dương đội chiến thắng * Đánh giá TX - TC: HS biết quan sát que diêm thực hành xếp theo hình số 8, 21, BT4 Rèn KN thực hành nhanh, chính xác Hợp tác tốt với bạn - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: TB miệng, nhận xét lời, trò chơi C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: -Vận dụng học tìm que tính xếp thành chữ số La Mã đố vui cùng bạn bè hoặc bố, mẹ -CHÍNH TẢ ( NV): TIẾNG ĐÀN I MỤC TIÊU: - Nghe viết chính tả, trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT2b - Rèn luyện kĩ viết chính tả đúng, đẹp - Giáo dục H tính cẩn thận viết bài, trình bày đẹp, giữ sạch,viết chữ đẹp - Phát triển lực viết trình bày văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn tập BT2b, BT3a III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: TBHT yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn tả Việc 1: Tìm hiểu đoạn viết: gọi 1HS đọc to, lớp ĐT, nêu nội dung đoạn Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời - Đoạn viết gồm câu? - Những chữ viết hoa ? - Đọc chữ khó viết, y/c HS viết bảng theo dõi, giúp HS Việc 3: HS viết từ khó vào bảng Chú ý từ: dưới, giấy, Hồ Tây, dân chài, quanh, lướt nhanh Việc 4: Viết chính tả - Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết, đặt vở, cầm bút - GV đọc - HS nghe - viết vào - Dị ( L1: GV đọc HS sửa lỡi; L2: GV đọc, HS bắt lỗi) - Nhận xét - HS sửa sai *Đánh giá: * PP: vấn đáp * KT: nhận xét lời *Tiêu chí đánh giá - Viết chính tả, từ dưới, giấy, Hồ Tây, dân chài, quanh, lướt nhanh + Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập: Bài 2b: Thi tìm nhanh ? - Các từ gồm hai tiếng, tiếng có hỏi: - Các từ gồm hai tiếng, tiếng có ngã: Việc 1: HS đọc thầm tìm từ - trao đổi với bạn Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp Việc 3: Thống kết đúng: đủng đỉnh, rỗi rãi, * Đánh giá: * PP: vấn đáp * KT: nhận xét lời *Tiêu chí đánh giá: - HS Thi tìm nhanh tiếng có hỏi,thanh ngã - Kĩ tư tìm từ - HS có ý thức tự giác làm - Tự học , hợp tác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà luyện viết chữ viết chưa đúng, chia sẻ với bố, mẹ, anh, chị quy tắc phân biệt hỏi/ ngã Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021 TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ(Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nhận biết thời gian ( chủ yếu thời điểm) Xem đồng hồ chính xác đến phút - Rèn KN xem đồng hồ cho HS- HS: Làm BT 1,2,3 - GD HS ham học để liên hệ thực tế - Phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II CHUẨN BỊ: GV : Mơ hình đồng hồ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Ai nhanh – NX - Giới thiệu nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: Việc 1: Cá nhân quan sát mơ hình đồng hồ đọc theo mẫu SGK (trang 123 ) Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh cách xem đồng hồ Việc 3: Nghe GV hướng dẫn NX chốt cách xem đồng hồ * Đánh giá TX - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: TB miệng, đặt câu hỏi, nhận xét lời - TC: HS quan sát, nhận biết thời gian xem đồng hồ Rèn KN xem đồng hồ xác đến phút Hợp tác tốt với bạn để GQVĐ B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài : Đồng hồ ? Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh số mơ hình đồng hồ Việc 3: NT điều hành bạn nhóm chia sẻ để thống kết Việc : GV nhận xét, chốt KT cách xem đồng hồ * Đánh giá TX - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: TB miệng, đặt câu hỏi, nhận xét lời - TC: HS nhận biết xem đồng hồ Rèn KN thực hành xem đồng hồ đúng, xác Tự giải vấn đề, hợp tác tốt với bạn Bài Vẽ thêm kim phút: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh làm Việc 3: H ĐTQ điều hành bạn chia sẻ làm NX * Đánh giá TX - PP: Quan sát; vấn đáp gợi mở - KT: TB miệng, nhận xét lời, thực hành - TC: HS quan sát nhận biết mặt đồng hồ có kim ; đặt thêm kim phút để đồng hồ phút…đúng Rèn KN thực hành nhanh, xác Hợp tác tốt với bạn, tự giải vấn đề Bài Nối đồng hồ ứng với thời gian cho: * GV giao việc cho HS; theo dõi hỡ trợ thêm cho nhóm Bài Tính : Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ làm thống kết NX * Đánh giá TX - PP: Quan sát; tích hợp - KT: Thực hành.TB miệng, nhận xét lời, - TC: HS quan sát nhận biết mặt đồng hồ để nối ô ứng với thời gian cho trước Rèn KN xem đúng, xác Tự giải vấn đề ; Hợp tác tốt với bạn C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Vận dụng cách xem đồng hồ để xem đồng hồ hàng ngày em cần biết tiết kiệm yêu quý thời gian -TẬP LÀM VĂN: NGHE- KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I MỤC TIÊU - Nghe - kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn - Rèn kĩ kể chuyện cho HS - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn việc làm cụ thể - Phát triển lực nghe, nói cho HS II ĐỒ DÙNG: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý - Tranh minh hoạ câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban HT yêu cầu lớp hát tập thể - Nhận xét, tuyên dương Hình thành kiến thức: Giới thiệu - Ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hướng dẫn HS làm BT: Nghe - kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn Hoạt động 1: Dự đoán ND chuyện: Việc 1: - Yêu cầu HS đọc đề CH gợi ý Việc 2: Yêu cầu H quan sát tranh minh hoạ trao đổi với bạn ND tranh ( GV giúp đỡ nhóm HS cịn lúng túng) Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ nhóm Việc 4: Nhận xét bổ sung cho HS * Đánh giá: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét lời + Tiêu chí đánh giá: - HS hiểu em kể theo cách trả lời câu hỏi gợi ý kể tự khơng hồn tồn phụ thuộc vào gợi ý - Trả lời lưu lốt nói nghề phù hợp - Tự học, hợp tác Hoạt động 2: Nghe - kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn Việc 1: - Nghe kể + Giáo viên kể chuyện + Giải nghĩa từ: lem luốc, cảnh ngộ, Việc 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện + HS đọc câu hỏi ? Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều gì? ? Ơng Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? ?Vì người đua đến mua quạt? - Trao đổi với bạn ND câu trả lời Việc 3: - Tổ chức cho H kể chuyện nhóm Việc 4: - Tổ chức cho H chia sẻ trước lớp Việc 5: - Nhận xét- Bình chọn * Sơ kết ngắn gọn, rút ND câu chuyện, ? Qua câu chuyện em hiểu điều Vương Hi Chi? ? Em biết thêm nghệ thuật qua câu chuyện *Đánh giá: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét lời + Tiêu chí : - HS nghe GV kể trả lời câu hỏi sau kể nội dung câu chuyện - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ tính cách nhân vật - Tự học, hợp tác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh, chị nghe tìm hiểu thêm nội dung câu chuyện ÔN LUYỆN TV: -EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 23 BTCL: 3,4; 5, 6, (trang 28-33) I MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Đọc hiểu câu chuyện Thần đồng âm nhạc, biết nhận xét khả số người - Tìm vật nhân hoá đoạn thơ, đoạn văn Đặt trả lời câu hỏi ? - Biết kê Kĩ : - Hiểu nội dung Thần đồng âm nhạc tìm vật nhân hố -Tư ; suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi chính xác Trình bày lưu lốt Thái độ : Giáo dục cho học sinh đam mê yêu thích âm nhạc Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Tranh minh họa ; bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động:Tổ chức trò chơi : « Nhìn tranh đoán từ» Cùng nói điều em biết môn nghệ thuật (TL –T28) - Việc 1: HD luật chơi - Việc 2: Tham gia chơi - Việc 3: Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT : Đọc truyện « Thần đồng âm nhạc» trả lời câu hỏi a,b,c,d * Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét lời + Tiêu chí: - HS trả lời câu hỏi đủ ý, xác - HS nắm nội dung bài: Ca ngợi cậu bé Mô –da thiên tài âm nhạc - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Giáo dục cho h/s yêu thích âm nhạc - Tự học giải vấn đề, hợp tác Bài Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: (TL –T30) Quan tâm h/s chậm tiến bộ:Thu; Thuỷ; Thành) * Đánh giá: +Phương pháp: Viết +Kĩ thuật: Trình bày miệng; viết nhận xét + Tiêu chí: - HS tìm được phận trả lời cho câu hỏi in đậm: nào? - Có kĩ tư duy, suy ngẫm - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác Bài 5:Đọc mẫu chuyện trả lời câu hỏi (TLHD – Trang 31) * Đánh giá: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời, tơn vinh học tập + Tiêu chí: - HS tìm : câu a: vật nhân hố mẫu chuyện là: chó, đàn cừu, đàn bướm Câu b: Chúng nhân hoá cách gọi tên vật tên người Dùng hoạt động người để diễn tả vật Câu c: Chú chó có cách chăn cừu chơi đàn vĩ cầm cho cừu nghe Câu d: Thảm cỏ sườn núi xanh non - Hiểu nội dung đoạn văn trả lời câu hỏi xác - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bài tập : Kể cho bạn hoặc người thân nghe tiết mục hoặc buổi biểu diễn nghệ thuật mà em có dịp xem rạp hoặc ti vi (TLHD –trang 33) * Đánh giá: + Phương pháp: Viết + Kĩ thuật: Viết nhận xét + Tiêu chí: HS biết kể tiết mục văn nghệ mà có dịp xem - Giáo dục cho h/s tích cực học tập -Tự học giải vấn đề, hợp tác -ƠN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 24 I.MỤC TIÊU: - Thực phép nhân (phép chia) số có bốn chữ số với (cho) số có chữ số áp dụng giải tốn có liên quan - Biết đọc, viết nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI - Bài 5,6,7,8 khuyến khích HS HTT làm thời gian - Rèn tính cẩn thận, chính xác làm - Phát triển lực hợp tác, tự giải vấn đề cho học sinh II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng III HOẠT ĐỘNG HỌC: A Hoạt động bản: Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Ai nhanh – NX - Giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS Bài 1: *Bài trang 34 Vở ôn luyện a, Em đọc bài, bạn ghi kết quả: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + Hai bạn cùng làm vào BT Việc 2: Bạn đọc, em ghi kết Việc 3: Em bạn thống kết Việc 4: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét Việc 5: Chốt kết *Đánh giá TX - PP: Quan sát; Vấn đáp, viết - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn - TC: HS nắm cách tính nhẩm phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số(trịn nghìn) ghi kết Rèn KN thực phép tính chia xác Tự GQVĐ, hợp tác tốt với bạn Bài 2: Đặt tính tính: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi chữa cho Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết *Đánh giá TX - PP: Quan sát; Vấn đáp, viết - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn - TC: HS nắm cách đặt tính biết thực phép tính chia số có bốn chữ số cho số có chữ số Rèn KN đặt tính thực phép tính chia xác Tự GQVĐ, hợp tác tốt với bạn Bài 3: trang 34 Vở ôn luyện Em bạn làm bài: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết * Đánh giá TX - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: TB miệng, nhận xét lời, thực hành - TC: HS biết dùng que tính để xếp thành chữ số La Mã 7,12,20… xác Tự giải vấn đề, hợp tác tốt với bạn Bài 4: trang 35 Vở ôn luyện a, Em bạn xem đồng hồ ghi vào chỗ chấm: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết * Đánh giá TX - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: TB miệng, đặt câu hỏi, nhận xét lời - TC: HS nhận biết xem đồng hồ viết chữ số La Mã Rèn KN thực hành xem đồng hồ chữ số La Mã đúng, xác Tự giải vấn đề, hợp tác tốt với bạn *Bài 5,6, 7, dành cho HS có lực C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Vận dụng cách nhân, chia số có bốn chữ số cách xem đồng hồ vào sống hàng ngày SHTT: SINH HOẠT ĐỘI HOẠT ĐỘNG CLB HỌC TẬP I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần 24 Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 25 Tạo điều kiện để học sinh tiếp cận với hoạt động vui học, rèn luyện thêm số kĩ giao tiếp, ứng xử, thực hành - HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần Thơng qua Câu lạc nhằm tạo cho em học sinh sân chơi giải trí lành mạnh Giúp em bắt đầu định hướng khiếu thân Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu, giúp em tự trau dồi để phát triển cách toàn diện - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể Học sinh nhận giá trị đồn kết thơng qua việc sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nhóm, qua học hỏi kinh nghiệm lẫn trình làm việc học tập - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoach tuần 25 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động CLB học tập Thảo luận nêu nội dung hoạt động câu lạc học tậpvà nguyên tắc hoạt động câu lạc học tập Chia sẻ trước lớp Tiếng Việt - Rèn kỹ Tiếng Việt, Văn học - Tham gia sáng tác thơ, văn, viết gửi cho Báo Nhi đồng, Văn Tuổi thơ - Bước đầu bồi dưỡng tình cảm, niềm say mê văn học - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm tháng Sinh hoạt lần tháng CLB Toán Rèn kỹ Tốn học; Tìm hiểu kiến thức tốn học Tìm hiểu tốn vui, tốn đố nhằm bồi dưỡng tư duy, kiến thức; viết gửi cho báo Nhi đồng, Toán Tuổi thơ - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm tháng CLB Tiếng Anh - Nâng cao kĩ nghe, nói, đọc, viết thực hành giao tiếp tiếng Anh, - Rèn tính mạn dạn, tự tin giao tiếp - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm tháng - Các Câu lạc hoạt động dựa nguyên tắc tự nguyện tham gia thành viên, dân chủ hoạt động - Các Câu lạc hoạt động theo tổ chức điều hành giáo viên hướng dẫn chịu quản lý, giám sát BGH nhà trường Giáo viên hướng dẫn ban chủ nhiệm câu lạc chịu trách nhiệm hoạt động CLB - Các hoạt động CLB phải xây dựng theo kế hoạch Mọi hoạt động diễn CLB phải báo cáo với BGH nhà trường - Hoạt động CLB xây dựng dựa đóng góp nội dung hoạt động thành viên - CLB nơi chia sẻ kinh nghiệm học tập trải nghiệm thực tế…và quản lý chặt chẽ giáo viên hướng dẫn, chủ nhiệm CLB - Giáo viên hướng dẫn, ban chủ nhiệm CLB phối hợp với BGH nhà trường hoặc cá nhân, đơn vị phối hợp, hợp tác tổ chức hoạt động thường xuyên hoạt động học tập, giáo dục cho thành viên - Tổ chức hoạt động học tập, ngoại khoá nhằm rèn luyện, củng cố bồi dưỡng kiến thức học lớp kiến thức thực tế - CLB xây dựng kế hoạch tổ chức trì hoạt động thường kỳ Các hoạt động thường kỳ theo tháng quý Đánh giá: - Tiêu chí: + Tạo cho em học sinh sân chơi giải trí lành mạnh.HS bắt đầu định hướng khiếu thân Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu, giúp em tự trau dồi để phát triển cách toàn diện + Học sinh nhận giá trị đoàn kết thông qua việc sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nhóm, qua học hỏi kinh nghiệm lẫn trình làm việc học tập +Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP:Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số đội viên ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập ... LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có CS thương) - Rèn KN tính giải toán cho HS - HS: Làm BT 1, 2(a,b) ,3,4 - GD HS chăm học toán - Phát triển lực hợp... TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có chữ số, giải tốn có phép tính - Rèn KN tính giải toán cho HS - GD HS chăm học toán HS: Làm BT 1,2,4 - Phát... trước lớp - Thống kết đúng: Mõ, vẽ * Đánh giá: * PP: vấn đáp * KT: nhận xét lời *Tiêu chí đánh giá: - HS tìm tiếng có chứa hỏi hoặc ngã - Kĩ tư tìm từ - HS có ý thức tự giác làm - Tự học , hợp

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Các lồi hoa khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. - Mỡi bơng hoa thường cĩ cuống, đài, cành và nhị. - Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2020   2021 tuần  (24)
c lồi hoa khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. - Mỡi bơng hoa thường cĩ cuống, đài, cành và nhị (Trang 9)
w