1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2020 2021 tuần (16)

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 16 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2020 ĐÔI BẠN TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng thơn tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ, khó khăn.(trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK) - HNK Tiếng Việt trả lời câu hỏi - Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý Kĩ năng: Đọc đảm bảo tốc độ, đọc lưu lốt; bước đầu có diễn cảm Thái độ: Giáo dục cho h/s có ý thức yêu quý tôn trọng người thành phố Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, Tự học; hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK BP ghi đoạn văn hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS: Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - TB HT yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Nhóm đơi QS tranh, nêu ND tranh - Giới thiệu tranh, đọc - Gọi 1HS đọc tốt đọc toàn bài- HS theo dõi - GV nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu nối tiếp từ nhóm Nai Vàng đến nhóm Họa Mi - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: Thành, Mến, dẫn, lấp lánh, thất thanh, tuyệt vọng Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK - GV gọi đọc nối tiếp từ nhóm Sóc Nâu đến nhóm Thỏ Trắng Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có - Kết hợp đọc toàn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc * Đánh giá: + Tiêu chí : - Đọc trơi chảy lưu lốt, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Rèn kĩ phát triển ngôn ngữ ;tự học - Năng lực: tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi Việc 2: Cùng trao đổi câu TL tìm hiểu nội dung câu chuyện - Yêu cầu HS đọc thầm hoặc đọc to đoạn + GV nhóm trưởng ĐH tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH Việc 3: - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút nội dung chính, ghi bảng: - GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: ND chính: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ, khó khăn *Đánh giá: + Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh: -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm câu trả lời 5câu hỏi SGK - HS nắm nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng thơn tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ, khó khăn - Trả lời to, rõ ràng, lưu lốt mạnh dạn câu hỏi Từ ngày giặc mỹ ném bom miền Bắc Có nhiều phố, phố nhà ngói san sát Nghe tiếng kêu cứu Mến lao xuống hồ Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng Gia đình Thành thị xã nhớ - Giáo dục cho học h/s phải biết quý trọng sức lao động chăm lao động - Hợp tác; tự học + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, Việc 1: NT tổ chức cho bạn thi đọc nhóm - GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Việc 3: ban Học tập điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí : đánh giá kĩ đọc diễn cảm đọc phân vai HS - Đọc diễn cảm, biết ngắt , nhấn giọng từ ngữ thể tính cách nhân vật - Đọc hay, đọc diễn cảm + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập b Hoạt động 4: Kể chuyện Việc 1: HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) Việc 2: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ theo nhóm đơi *Đánh giá: + Tiêu chí : - Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại đoạn câu chuyện - Có thói quen kể chuyện tự nhiên, - Hợp tác, tự học +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét lời c Hoạt động 5: HĐ nhóm Việc 1: HS kể chyện nhóm NT điều hành cho bạn kể GV khuyến khích kể có điệu bộ, cử Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay GV chia sẻ cùng HS * GV củng cố, liên hệ giáo dục HS: - Câu chuyện cho ta thấy điều ? - Chia sẻ nội dung - Liên hệ - giáo dục *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS kể nội dung đoạn câu chuyện - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ tính cách nhân vật - Tự học, hợp tác +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe ————š{š———— TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: 1.KT: Củng cố KN thực tính nhân, chia số có ba chữ số với số có chữ số Tìm thừa số chưa biết Giải dạng toán học 2.KN: Rèn KN tính giải toán cho HS Làm BT1,2,3, 4( cột 1,2,4) 3.TĐ: GD HS chăm học toán 4.NL: Phát triển NL tư duy, tính toán, tự giải số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng bạn nhóm, trước lớp II: CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ HS: SGK III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: TBVN tổ chức cho lớp hát Giới thiệu - Ghi đề Hình thành kiến thức: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Số: Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong.Nhận xét, chốt cách tìm thừa số Đánh giá TX * Tiêu chí: - HS biết cách quan sát vận dụng quy tắc tìm thừa số, tích để tính kết BT1 Rèn KN tính cẩn thận, chính xác Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét lời Bài Đặt tính tính: Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt: Chốt cách đặt tính: Tính từ trái sang phải Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS biết cách tính:Tính từ trái sang phải.Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin * Phương pháp: vấn đáp, thực hành * Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, phản hồi Bài Giải toán: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung toán Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong NX* Chốt lời giải đúng: Đánh giá TX.* Tiêu chí: + Nắm cách giải tốn có phép tính + Tích cực, chăm lắng nghe bạn nêu KQ Mạnh dạn, tự tin trả lời * Phương pháp: vấn đáp, thực hành * Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích phản hồi, tôn vinh Bài 4: Số Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS biết cách quan sát số chovà vận dụng cách giải dạng toán gấp, giảm…dã học để tính kết BT4 Rèn KN tính cẩn thận, chính xác Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát sản phẩm,vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét lời,phân tích phản hồi, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè dạng toán liên quan đến ————š{š———— TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA M I MỤC TIÊU: - Viết chữ hoa M( dòng), T, B (1 dòng);Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) ;Câu ứng dụng: Một núi cao( lần) chữ cỡ nhỏ HSNK viết hết - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng.Viết tốc độ; chữ viết mềm mại, đẹp - Rèn tính cẩn thận viết - Rèn lực tự học giải vấn đề ; hợp tác * HS có chữ viêt đẹp viết hết dòng Tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ M.Từ Mạc Thị Bưởi, câu tục ngữ viết dòng kẻ li H: Vở tập viết, viết trước vào nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - TBHT yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Quan sát , nhận xét - viết bảng chữ (Hđnhóm lớn) Việc 1: - Tìm chữ hoa có ? (M, T, B) - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ: ? (M, T, B) - GV viết mẫu, nhắc quy trình viết - Yêu cầu viết chữ hoa M, T, B bảng con, sửa sai Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng Mạc Thị Bưởi Em biết Mạc Thị Bưởi ? - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương, nữ du kích hoạt động vùng địch tạm chiếm ? - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết - Yêu cầu HS luyện viết bảng - T/c nhận xét, sửa sai H (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ, khoảng cách, nét nối ( Chú ý: Nhã, Thịnh, Như) Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng - Giải thích câu ứng dụng: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Câu TN khuyên người phải biết đoàn kết Đoàn kết tạo nên sức mạnh - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa vào bảng - Cùng chia sẻ nhóm, trước lớp, sửa sai *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cấu tạo chữ hoa M gồm có (1 nét ),độ cao 2,5 li; độ rộng 4li + Nắm cách viết chữ g hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc + Hiểu nghĩa từ ứng dụng "Mạc Thị Bưởi" quê Hải Dương, nữ du kích hoạt động vùng địch tạm chiếm ? Câu ứng dụng : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Câu TN khuyên người phải biết đoàn kết Đoàn kết tạo nên sức mạnh - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS nhắc tư ngồi viết Việc 2: HS quan sát mẫu chữ tập viết Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ, - GV thu nhận xét - em, khen bạn viết đẹp * Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Kĩ viết chữ hoa H đảm bảo nét, độ rộng, độ cao +Viết từ ứng dụng “Mạc Thị Bưởi”; câu ứng dụng: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao quy trình viết + Viết câu ứng dụng nét nối chữ quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo + Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS viết cẩn thận, đẹp - Tự học tự giải vấn đề - PP: Viết - KT: Viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: TNXH: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I MỤC TIÊU: 1.KT : Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi hoạt động công nghiệp, thương mại KN : HS làm quen với hoạt động mua bán + HSK+G : Kể hoạt động công nghiệp hoặc thương mại 3.TĐ : Có ý thức trân trọng giữ gìn sản phẩm NL : Tự học, tự giải vấn đề, hợp tác nhóm tích cực, ** Tích hợp GDBVMT: Biết hoạt động cơng nghiệp, lợi ích tác hại( thực sai)của hoạt động II.CHUẨN BỊ: GV:- Các hình trang 60, 61 (SGK) HS: SGK, Tranh ảnh sưu tầm chợ hoặc cảnh mua bán số đồ chơi, hàng hoá III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *.Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: - Kể tên số hoạt động nông nghiệp quê bạn? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: (9-10’) Việc 1: Yêu cầu h/s kể cho nghe HĐ công nghiệp nơi em sống GV giới thiệu thêm số hoạt động : Khai thác quặng kim loại, thép, luyện thép ,… gọi HĐ công nghiệp Việc 2: Chia sẻ, số cặp trình bày trước lớp: * Tiêu chí đánh giá: +Biết hoạt động công nghiệp tỉnh nơi em sống + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: (9-10’) Việc 1: YC cá nhân qs hình SGK/tr 60, nêu tên HĐ qs hình vẽ Việc 2: Y/c số HS trình bày hoạt động ích lợi số HĐ công nghiệp + GV giới thiệu thêm ích lợi việc khoan dầu khí, khai thác than, dệt vải + Kết luận : Các HĐ nêu gọi HĐ cơng nghiệp Tích hợp: Các HĐ cơng nghiệp khoan dầu khí, khai thác than HĐ có lợi khai thác bừa bãi làm cạt kiệt nguồn tài nguyên, phải khai thác cách, tiết kiệm * Tiêu chí đánh giá: +Biết hoạt động cơng nghiệp ích lợi hoạt động + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp *Phương pháp:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm : (7- 8’) Việc 1: YC cá nhân qs hình SGK/tr 61 Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu SGK / tr 61 - Những HĐ mua bán hình 4, SGK (Tr/61) thường gọi hoạt động gì? - Hoạt động em nhìn thấy đâu? - Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng quê hương em? Việc 3: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày Kết luận : Rút phần bạn cần biết * Tiêu chí đánh giá: +Kể tên số chợ,siêu thị, cửa hàng số mặt hàng mua bán + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Ttrình bày miệng,nhận xét lời Hoạt động : *Chơi TC : Bán hàng - GV nêu số tình huống, nhóm chơi TC: đóng vai : Người bán - Người mua GV theo dõi, nhận xét khen nhóm chơi linh hoạt thể mua bán * Tiêu chí đánh giá: +Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:Trị chơi.Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:trình bày miệng,nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua với bạn kể số từ hoạt động công nghiệp, thương mại ————š{š———— Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC TIÊU: 1.KT: Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát 2.KN: Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo.(Trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) 3.TĐ:Giáo dục H có ý thức u q tơn trọng cảnh vật người quê ngoại NL: rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu *GDMT: GD tình cảm u q nơng thơn nước ta qua câu hỏi : Bạn thấy quê có lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / phố chẳng có đâu ; gặp đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng thuyền trơi êm đềm Từ liên hệ “chốt” lại ý BVMT : Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu II ĐỒ DÙNG: - GV : Tranh ảnh cảnh đẹp nông thôn Thêm số tranh ảnh mà HS sưu tầm - HS : Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - *TBHT yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - Gọi 1HS đọc toàn - HS theo dõi - GV nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếp câu trước lớp (mỡi HS dịng thơ) + HS phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho + HS nêu cho GV từ khó đọc mà HS đọc chưa + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng HD cho HS cách đọc: bất ngờ, bao giờ, ríu rít, bóng tre, vầng trăng Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ khó hiểu ( SGK) Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn ( Cá nhân) * Đánh giá: + Tiêu chí : - Đọc trơi chảy lưu lốt Ngắt nghỉ sau mỗi câu văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Hiểu giải nghĩa từ: rông chiêng, nông cụ - Giáo dục cho h/s có thói quen tích cực đọc + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét lời tôn vinh học tập b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung - Nhóm trưởng điều hành bạn ĐT thảo luận câu TL theo hướng dẫn GV - HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp 1.Bạn nhỏ đâu thăm quê? + thành phố Quê bạn nhỏ đâu? + nông thôn Bạn thấy q có lạ ? -TL: Gặp trăng gặp gió bất ngờ / phố chẳng có đâu ; gặp đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng thuyền trôi êm đềm - Em nên làm để bảo vệ MT Chốt: Mơi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu Bạn nghĩ người làm hạt gạo? + Họ thật Bạn thương họ thương - Bạn yêu thêm sống, yêu thêm người.- Nghe Chuyến thăm quê ngoại làm bạn nhỏ có thay đổi? Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh nội dung chính Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo *Đánh giá: + Tiêu chí : - Trả lời câu hỏi SGK; - Nắm nội dung đọc : Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nơng dân làm lúa gạo - Trình bày lưu loát to, rõ ràng + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; hỏi đáp; nhận xét lời, tôn vinh học tập B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: H đọc diễn cảm toàn - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm toàn - Giáo viên đọc mẫu lần hai Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhẩm nhóm ( thuộc 10 dịng thơ đầu) - GV theo dõi giúp đỡ nhóm Vành Khuyên, Họa Mi Việc 2: Thi đọc Việc 3: Thi đọc trước lớp chia sẻ cách đọc *GV củng cố, liên hệ giáo dục HS Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu cần có ý thức giỡ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên lành *Đánh giá: TỐN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) I MỤC TIÊU: 1.KT: HS biết thực tính giá trị biểu thức có phép tính cộng , trừ ,nhân , chia Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức 2.KN: Rèn KN tính giá trị biểu thức giải toán HS: Làm BT 1,2,3 3.TĐ: GD HS chăm học toán 4.NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ HS : SGK, III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Ai nhanh – * Đánh giá TX - TC: +Nắm cách tính giá trị biểu thức có phép tính +, - hoặc x, : + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP:vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, tôn vinh - Giới thiệu nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: Việc 1: Cá nhân quan sát cách thực hai biểu thức mẫu SGK trang 80 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh cách thực hai biểu thức SGK Việc 3: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn NX, chốt cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng , trừ ,nhân , chia B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Tính giá trị biểu thức: Việc 1: Cá nhân đọc thầm làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 5: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng , nhân , trừ chia * Đánh giá TX - TC: +Nắm cách tính giá trị biểu thức có phép tính (+, x), (- , : ) + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP:vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S : Việc 1: Cá nhân đọc thầm làm vào nháp Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 5: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị biểu thức để điền Đ hay S * Đánh giá TX - TC: +Nắm quy tắc, cách tính giá trị biểu thức có phép tính ( x, :, +, - ) + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP:vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, tơn vinh Bài Giải tốn: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung toán Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: Giải giải vào Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 5: GV nhận xét, chốt cách giải BTcó hai PT *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + HS biết phân tích BT Nắm cách giải tốn có hai phép tính để làm BT3 + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin trả lời - PP: vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ————š{š———— CHÍNH TẢ (nghe - viết) VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC TIÊU: 1.KT: Nhớ viết chính tả, trình bày hình thức thể thơ lục bát - Làm BT 2a 2.KN: Rèn luyện kĩ viết chính tả đúng, đẹp 3.TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận viết bài, trình bày đẹp, giữ sạch, viết chữ đẹp 4.NL: Rèn lực tự học hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn tập 2a - HS: Vở chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Tồn lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn tả Việc 1: Tìm hiểu đoạn viết: gọi 1HS đọc to, lớp ĐT, nêu nội dung đoạn thơ Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời - Đoạn viết gồm câu thơ? Đoạn thơ trình bày theo thể loại nào? - Những chữ viết hoa ? - Đọc chữ khó viết, y/c HS viết bảng theo dõi, giúp HS Việc 3: HS viết từ khó vào bảng Chú ý từ: quê ngoại, quên, gió, bất ngờ, Việc 4: Viết vào vở: - 1-2 HS nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút - GV nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút - HS nghe đọc viết vào - Đọc lại sốt lỡi ( L1: GV đọc HS sửa lỗi; L2: GV đọc, HS bắt lỗi) - Nhận xét, sửa sai - HS *Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá - Viết chính tả, viết hoa chữ đầu mỗi câu thơ Viết từ dễ viết sai: quê ngoại, quên, gió, bất ngờ, + Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn * PP: vấn đáp * KT: nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 2: HĐ nhóm lớn - NT điều hành Bài 2a : Điền vào chỗ trống tr/ ch Việc 1: HS đọc thầm điền ch/ tr Việc 2: Chia sẻ kết làm nhóm - Thống kết đúng: + cha, trong, chảy, cha, tròn, chữ 2: Chia sẻ kết làm trước lớp * Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá: - HS điền vào chỗ trống vần tr/ ch - Kĩ tư tìm từ - HS có ý thức tự giác làm - Tự học , hợp tác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân cách phân biệt: x/s ch/tr ————š{š———— Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2020 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.KT: Củng cố KN tính giá trị biểu thức dạng: Chỉ có phép cộng phép trừ; Chỉ có phép nhân phép chia; Có phép cộng, trừ, nhân, chia 2.KN: Rèn KN tính giá trị biểu thức 3.TĐ: GD HS chăm học toán HS: Làm BT 1,2,3 4.NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ HS : SGK, III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: TBVN tổ chức cho lớp hát Giới thiệu - Ghi đề Hình thành kiến thức: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Tính giá trị biểu thức: Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị BT * Đánh giá TX - TC: +Nắm cách tính giá trị biểu thức có phép tính (+,-, x, :) + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, ghi chép ngắn Bài 2: Tính giá trị biểu thức: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị BT * Đánh giá TX ( Tiêu chí, PP, KT 1) Bài 3: Tính giá trị biểu thức: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính giá trị BT * Chốt: a, * Đánh giá TX ( Tiêu chí, PP, KT 1) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè cách thực tính giá trị biểu thức ————š{š———— NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN TẬP LÀM VĂN: I MỤC TIÊU: 1.KT: Bước đầu biết kể thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý( BT2) theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý 2.KN: Rèn kĩ dùng từ chính xác viết câu văn cấu trúc giàu hình ảnh 3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức u quý, bảo vệ cảnh đẹp nông thôn thành thị 4.NL: Rèn lực tự học giải vấn đề ; hợp tác * Đ/C: Không yêu cầu làm BT * GDMT: Giáo dục ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương II CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi gợi ý BT 2, số tranh ảnh thành thị nông thôn - HS : Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - TBHT yeu càu banh nhóm hát hát ca ngợi quê hương, đất nước - Nx, tuyên dương Hình thành kiến thức: Giới thiệu - Ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hướng dẫn HS làm BT: *Hướng dẫn làm tập Kể thành thị , nông thôn - Yêu cầu HS đọc đề gợi ý - GV chép đề gợi ý lên bảng Kể điều em biết thành thị( nông thôn) Việc 1: Xác định đề - nắm yêu cầu -Yêu cầu HS dựa vào gợi ý chuẩn bị nhà tự kể thầm Việc 2: Trao đổi nhóm đơi - chia sẻ nhóm (Nhóm trưởng điều hành) Việc 3: - Chia sẻ trước lớp: - Gọi số HS kể trước lớp - HS lớp cùng chia sẻ - GV bổ sung nhận xét - - Tuyên dương HS kể tốt, viết hay * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS cần phải xác định đâu nói nói thành thị hay nơng thơn Các em kể điều biết nhờ chuyến chơi, xem chương trình ti vi hay nghe kể chuyện HS phải tập nói lớp để lớp nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung cách diễn đạt - Trình bày to rõ ràng, lưu lốt -Tham gia tích cực, thảo luận để viết thư hay, tốt - Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học *Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Y/c HS kể lại điều em biết thành thị( nông thôn).cho người thân nghe ————š{š———— LUYỆN TV EM ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16 (Làm bài: 3,4,5,6 trang 85 - 88) I MỤC TIÊU - Đọc hiểu truyện Một chuyến xa Bước đầu nhận sống nơng thơn thành thị;Tìm từ ngữ nói Thành thị nơng thơn Dùng dấu phẩy viết câu;Viết từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch ( hoặc tiếng có hỏi/ ngã); Kể câu chuyện ngắn Nói, viết thành thị nông thôn - Rèn kĩ suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi chính xác Trình bày lưu lốt - Giáo dục HS biết u quý giữ gìn, bảo vệ nét bình dị, yên tĩnh vùng nông thôn - Rèn lực tự học giải vấn đề ; hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung tập 5,6 III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - TB Học tập điều khiển bạn chơi trị chơi tùy thích 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề B.HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN: *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 3: HĐ CN Việc 1: - Đọc thầm câu chuyện Một chuyến xa TLCH Câu 1: Dựa vào nội dung truyện trên, viết tiếp vào dòng trống(H: chó, có bể bơi .bốn chó, có dịng sơng) Câu 2: Đóng vai cậu bé kể cảnh vùng quê nơi cậu tới thăm dịp hè?(H: Ở nơng thơn chó nhiều hơn,khơng có bể bơi mà có dịng sơng, nơng thơn có bầu rời đày tỏa sáng ) Câu 3: Em kể thêm vài điều khác biệt thành phố nơng thơn(H: Thành phố xe cộ nườm nượp cịn nơng thơn có xe đạp) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : - Trả lời câu hỏi đủ ý, chính xác - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Thơng qua câu chuyện giúp HS hiểu cảnh vật người thành thị nông thôn - Tự phục vụ , hợp tác + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét lời Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp * Chốt nội dung câu chuyện: Càng nhiều mở rộng tầm mắt tăng thêm hiểu biết Bài 4: Cảnh vật ĐV cho thành thị hay nông thôn Chi tiết cho em biết điều đó? Việc 1: - Cá nhân đọc ĐV - TL nhóm đơi tìm chi tiết Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp - Tun dương nhóm, cá nhân tìm từ Việc 3: GV nhận xét *Chốt : a, Ở nông thôn b Ở thành thị * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thông qua hai đoạn văn HS biết cảnh vật đoạn văn thường thấy thành thị hay nông thôn? Những chi tiết giúp em nhận điều đó?( H: a, Ở nơng thơn có nhà gỡ, gió tứ bề thổi lộng mát rượi B, Ở thành thị có phố cỡ, có hồ Hồn Kiếm) - HS - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Viết + Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét Bài 5: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp: Việc 1: - Nhóm đơi TL – Đại diện nhóm TB bảng phụ Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp * Chốt: Dấu phẩy dừng để ngăn cách TN loại câu * Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá : - HS đọc ví dụ VBT vận dụng kiến thức học để điền dấu phẩy theo yêu cầu - Điền nhanh trình bày -Tự học giải vấn đề, hợp tác * PP: Vấn đáp * KT: Trình bày miệng; nhận xét lời Bài 6: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng bắt đầu ch/tr( tiếng có dấu hỏi / ngã): Việc 1: - TL nhóm đơi điền từ Việc 2: - NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp - Tuyên dương nhóm, cá nhân điền từ đúng: cho, trống, trống, chịu; những, nữ, ở, ảnh, * Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá : - HS nắm cách sử dụng âm tr hay ch, dấu hỏi hay dấu ngã để điền vào hai đoạn văn VBT - Điền nhanh trình bày -Tự học giải vấn đề, hợp tác * PP: Vấn đáp * KT: Trình bày miệng; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng: Vẽ thêm để hoàn chỉnh tranh cho viết đoạn văn miêu tả tranh ————š{š———— ƠN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 16 I.MỤC TIÊU: 1.KT:Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2.KN: Rèn KN tính giá trị BTvà giải tốn có hai phép tính HS làm BT1,2,3,4,5,7 HSNK làm BT6,8 3.TĐ: Giáo dục HS yêu thích học toán 4.NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng con, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A Hoạt động : Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Khởi động * Đánh giá TX - TC: +Biết dựa vào phép tính để tính nhẩm KQ nối phép tính nhanh, chính xác + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP: vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, tôn vinh - Giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: *Bài trang 79 Vở ôn luyện a, Em bạn đặt tính tính Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Em bạn thống kết Việc 4: Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số(chia hết có dư) BT1đúng, chính xác Hợp tác tốt với bạn, có khả tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời, TB miệng, ghi chép ngắn Bài 2: trang 79 Vở ôn luyện Em bạn ghi Đ (đúng) S (sai) vào ô trống: Việc : Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn nói cho cách làm thống kết Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết * Đánh giá TX - TC: +Nắm cách tính giá trị biểu thức có phép tính +, -, x, : để điền Đ hoặc S vào ô trống + Hợp tác tốt với bạn, Tự GQVĐ, mạnh dạn, tự tin trình bày - PP: vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, tôn vinh Bài 3: trang 80 Vở ơn luyện Em bạn tính giá trị biểu thức: Việc : Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn nói cho nghe cách làm Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết * Đánh giá TX - TC: +Nắm quy tắc, cách tính giá trị biểu thức có phép tính (+,-) hoặc ( x, :) để tính kết đúng, chính xác + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, phân tích, ghi chép ngắn Bài 4: trang 80 Vở ôn luyện a, Em bạn điền dấu (>, ,

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:33

Xem thêm:

w