1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2020 2021 tuần (15)

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hũ Bạc Của Người Cha
Trường học trường tiểu học
Chuyên ngành giáo dục tiểu học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TUẦN 15 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2020 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: I MỤC TIÊU A Tập đọc Kiến thức - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải (TL câu hỏi 1,2,3,4 ) - Sắp xếp lại tranh (SGK) theo trình tự kể lại đọan câu chuyện theo tranh minh họa - HS NK kể câu chuyện Kĩ năng: Đọc đảm bảo tốc độ, đọc lưu lốt; bước đầu có diễn cảm Thái độ: Giáo dục cho HS phải biết quý trọng sức lao động chăm lao động Năng lực: Tự học; hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK BP ghi đoạn văn hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS: Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: B 1.Khởi động: - TBHT yêu cầu lớp hát 2.Hình thành kiến thức: - Nhóm đơi QS tranh, nêu ND tranh - Giới thiệu tranh, đọc - Gọi 1HS đọc tốt đọc toàn bài- HS theo dõi - GV nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: thản nhiên,lười biếng, nghiêm giọng, làm lụng Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK - GV gọi đọc nối tiếp từ nhóm Thỏ Trắng đến nhóm Sóc Nâu Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có - Kết hợp đọc tồn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc * Đánh giá: + Tiêu chí : - Đọc trơi chảy lưu loát, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Rèn kĩ phát triển ngôn ngữ ;tự học - Năng lực: tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi Việc 2: Cùng trao đổi câu TL tìm hiểu nội dung câu chuyện - Yêu cầu HS đọc thầm hoặc đọc to đoạn + GV nhóm trưởng ĐH tìm hiểu - u cầu HS đọc đoạn Việc 3: - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút nội dung chính, ghi bảng: - GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: ND chính: Hai bàn tay lao động người nguồn làm cải *Đánh giá: + Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh: -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời câu hỏi SGK 1/ Ông lão người siêng năng, chăm 2/ Ơng buồn trai lười biếng 3/ Ông muốn trở thành người chăm chỉ, tự kiếm bát cơm - HS nắm nội dung bài: Hai bàn tay lao động người nguồn làm cải - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - Giáo dục cho học h/s phải biết quý trọng sức lao động chăm lao động - Hợp tác; tự học + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm đoạn Việc 1: NT tổ chức cho bạn thi đọc nhóm - GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Việc 3: ban Học tập điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí : đánh giá kĩ đọc diễn cảm đọc phân vai HS - Đọc diễn cảm, biết ngắt , nhấn giọng từ ngữ thể tính cách nhân vật - Đọc hay, đọc diễn cảm + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập b Hoạt động 4: Kể chuyện Việc 1: HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) Việc 2: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ *Đánh giá: + Tiêu chí : - Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại đoạn câu chuyện - Có thói quen kể chuyện tự nhiên, - Hợp tác, tự học +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: nhận xét lời c Hoạt động 5: Kể chuyện nhóm Việc 1: HS kể chyện nhóm NT điều hành cho bạn kể GV khuyến khích HS có điệu bộ, cử Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay GV chia sẻ cùng HS I * GV củng cố, liên hệ giáo dục HS: - Câu chuyện cho ta thấy điều ? II - Chia sẻ nội dung *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS kể nội dung đoạn câu chuyện - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ tính cách nhân vật - Tự học, hợp tác +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: tôn vinh học tập, nhận xét lời III B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Liên hệ - giáo dục C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe ————š{š———— TỐN: CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : 1.KT: - Biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Củng cố giải toán giảm số lần KN: Rèn kỹ tính giải tốn HS làm tập 1( cột 1,3,4),2, 3.TĐ: Giáo dục HS u thích mơn tốn NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II CHUẨN BỊ : - GV: Sách giáo khoa - HS: toán, tập III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - TBVN tổ chức cho lớp hát- Giới thiệu nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: Việc 1: Cá nhân hình thành hai phép chia 648 : 236 : mẫu SGK trang 72 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh phép chia hình thành SGK Việc 3: Nghe thầy giáo hướng dẫn Chốt cách đặt tính tính chia số có ba c/s cho số có chữ số( Phép chia hết có dư) Đánh giá: * Tiêu chí: - HS biết cách đặt tính thực phép chia số có ba c/s cho số có chữ số( chia hết chia có dư) xác Hợp tác tốt với bạn, có khả tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát trình * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Tính: ( cột 1,3,4), Việc 1: Cá nhân đọc thầm làm Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Chia sẻ nhóm để thống kết Báo cáo với cô giáo kết Việc 4: GV nhân xét+ Chốt cách đặt tính tính chia số có ba c/s cho số có chữ số( Phép chia hết có dư) Đánh giá : * Tiêu chí: - HS nắm cách đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số(chia hết có dư) BT1 Hợp tác tốt với bạn, có khả tự giải vấn đề - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét lời, TB miệng, ghi chép ngắn Bài Giải toán: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung toán Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 3: GV nhận xét *Chốt lời giải đúng: Đánh giá * Tiêu chí: - HS biết phân tích, nắm đề tốn cách giải tốn có phép chia đúng, xác Biết tự vấn đề hợp tác với bạn * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài Viết (theo mẫu) Việc 1: Cá nhân đọc thầm làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt KT: Củng cố dạng toán giảm số lần Đánh giá: * Tiêu chí: - HS biết quan sát số cho,nắm cách giải toán giảm số lần để làm BT3 xác Biết hợp tác với bạn tự vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tìm hiểu thêm phép chia số có ba c/s cho số có chữ số tính chia sẻ cách làm cùng người thân, bạn bè ————š{š———— TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA L I MỤC TIÊU: 1.KT: Củng cố cách viết chữ viết hoa: L Viết tên riêng, câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ.Viết chữ L ( dòng ); viết tên riêng Lê Lợi ( dòng ); viết câu ứng dụng: Lời nói cho vừa lịng nhau( lần ) cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng.Viết tốc độ; chữ viết mềm mại, đẹp 2.KN: Rèn tính cẩn thận viết 3.Thái độ : Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, trình bày viết sẽ, rõ ràng 4.NL: Rèn lực tự học giải vấn đề ; hợp tác * HS có chữ viêt đẹp viết hết dòng Tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ viết hoa L, tên riêng “Lê Lợi ” câu tục ngữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - TBHT yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Quan sát , nhận xét - viết bảng chữ Việc 1: - Tìm chữ hoa có ? (L) - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ: L - GV viết mẫu, nhắc quy trình viết - Yêu cầu viết chữ hoa L bảng con, sửa sai Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng Lê Lợi ? Em biết Lê Lợi ? - Giới thiệu: Lê Lợi tướng tài dân tộc Ơng có cơng lớn đánh đuổi nhà Minh, giành độc lập dân tộc, lập triều đại nhà Lê - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết - Yêu cầu HS luyện viết bảng - T/c nhận xét, sửa sai H (GV theo dõi, hỡ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ, khoảng cách, nét nối ( Chú ý: Nam, Vinh, Vũ, ) Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng - Giải thích câu ứng dụng: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Câu TN khuyên người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lịng - u cầu luyện viết tiếng có chữ hoa vào bảng - Cùng chia sẻ nhóm, trước lớp, sửa sai *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cấu tạo chữ hoa L gồm có (1 nét ),độ cao 2,5 li; độ rộng 2li + Nắm cách viết chữ g hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc + Hiểu nghĩa từ ứng dụng “Lê Lợi" tướng tài dân tộc Ơng có cơng lớn đánh đuổi nhà Minh, giành độc lập dân tộc, lập triều đại nhà Lê Câu ứng dụng : Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Câu tục ngữ khuyên người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lịng - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS nhắc tư ngồi viết Việc 2: HS quan sát mẫu chữ tập viết Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ, - GV thu nhận xét - em, khen bạn viết đẹp * Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Kĩ viết chữ hoa H đảm bảo nét, độ rộng, độ cao +Viết từ ứng dụng “Lê Lợi”; câu ứng dụng: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng quy trình viết + Viết câu ứng dụng nét nối chữ quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo + Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS viết cẩn thận, đẹp - Tự học tự giải vấn đề - PP: Viết - KT: Viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN luyện viết chữ hoa L mẫu, vận dụng câu ứng dụng vào nói cho phù hợp ————š{š———— TNXH : CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I.MỤC TIÊU * KT : Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình + HSK+G : Nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống *KN : Tìm hiểu thêm thông tin liên lạc để ứng dụng sống hàng ngày *TĐ : GDHS có ý thức tiếp thu thơng tin,bảo vệ, giữ gìn phương tiện thơng tin liên lạc * N L : Thu thập thông tin,giải vấn đề, hợp tác tích cực với bạn II, CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh SGK, phiếu thảo luận - HS: SGK,TN-XH III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trò chơi hộp thư di động trả lời câu hỏi: - Kể tên, địa điểm quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế nơi sống ? - Kể tên danh lam, di tích lịch sử, đặc sản nơi sống ? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Tiêu chí đánh giá: + Kể tên, địa điểm quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế nơi sống Kể tên danh lam, di tích lịch sử, đặc sản nơi sống + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:.Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * HĐ1: Thảo luận nhóm: (10-12’) Việc 1: Làm việc với SGK/ tr 56 Việc 2: -Y/C HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: ?Bạn đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể hoạt động diễn nhà bưu điện ? ? Nêu ích lợi hoạt động bưu điện? Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi hoặc có gọi điện thoại khơng? Việc 3: Chia sẻ, mời đại diện nhóm trình bày *KL: Đài truyền hình, đài phát sở thơng tin liên lạc phát tin tức nước nước * Tiêu chí đánh giá: + Kể số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh.Kể ích lợi hoạt động bưu điện đời sống + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:.Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời HĐ2: Làm việc theo nhóm: (10-12’) Việc 1: Làm việc với SGK/ tr 57 Việc 2: -Y/C HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình Việc 3: Chia sẻ, mời đại diện nhóm trình bày KL: Đài truyền hình, đài phát giúp biết thơng tin văn hóa, giáo dục, kinh tế, … * Tiêu chí đánh giá: + Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:.Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời HĐ3: Chơi trò chơi: Chuyển thư: (5-6’) * HS chơi lớp - GV phổ biến cách chơi , luật chơi - HS tiến hành chơi - Nhận xét trò chơi, khen em chơi tốt * Tiêu chí đánh giá: +Tập cho HS có phản ứng nhanh + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp *Phương pháp:Trị chơi * Kĩ thuật:Nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’) ————š{š———— Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2020 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN TẬP ĐỌC: I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc văn với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên Ngắt nghỉ sau dấu câu; - Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông ( TL câu hỏi SGK ) - Giáo dục học sinh biết quan tâm đến cộng đồng, đoàn kết dân tộc anh em - Năng lực: rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu II ĐỒ DÙNG: - GV : Tranh minh họa nhà rông SGK Thêm số tranh ảnh mà HS sưu tầm - HS : Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - *TBHT yêu cầu toàn lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - Gọi 1HS đọc toàn - HS theo dõi - GV nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếpcâu trước lớp + HS phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho + HS nêu cho GV từ khó đọc mà HS đọc chưa + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng HD cho HS cách đọc: múa rông chiêng, giáo, vướng mái, buôn làng, truyền lại Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ khó hiểu ( SGK) Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn ( Cá nhân) * Đánh giá: + Tiêu chí : - Đọc trơi chảy lưu lốt Ngắt nghỉ sau mỡi câu văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Hiểu giải nghĩa từ: rông chiêng, nông cụ - Giáo dục cho h/s có thói quen tích cực đọc + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét lời tôn vinh học tập b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung - Nhóm trưởng điều hành bạn ĐT thảo luận câu TL theo hướng dẫn GV - HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS đọc đoạn ? Vì nhà rơng phải cao ? - Vì nhà rơng phải để dùng lâu dài, chịu gió bão -Yêu cầu HS đọc đoạn ? Gian đầu nhà rông trang trí nào? - Gian đầu nơi thờ thần làng nên trí trang nghiêm + nông cụ: đồ dùng để làm ruộng, rẫy -u cầu HS đọc đoạn cịn lại ?Vì nói gian trung tâm nhà rơng ? Vì gian nơi có bếp lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách làng ? Từ gian thứ dùng để làm gì? - Gian thứ 3, thứ 4, thứ … nơi ngủ tập trung trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ bn làng Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh nội dung ? Em nghĩ nhà rơng Tây Nguyên sau xem tranh, đọc giới thiệu nhà rơng? - u cầu HS thảo luận tìm nội dung - GV chốt ý, ghi bảng: Nhà rơng Tây Ngun độc đáo, nơi sinh hoạt buôn làng, nơi thể nét đẹp văn hoá đồng bào Tây Nguyên *Đánh giá: + Tiêu chí : - Trả lời câu hỏi SGK; Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp chơi hộp thư di động trả lời câu hỏi: - Hãy kể hoạt động diễn nhà bưu điện ? - Nêu ích lợi hoạt động bưu điện? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Tiêu chí đánh giá: + Kể hoạt động diễn nhà bưu điện Nêu ích lợi hoạt động bưu điện + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:.Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: *HĐ1: Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp: (10-12’) Việc 1: Y/C HS quan sát hình trang 58,59 SGK Việc 2: Hoạt động nhóm, GV cho HS tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp ,TLN5, TL câu hỏi: +Hãy kể tên hoạt động giới thiệu hình? + Các HĐ mang lại lợi ích gì? Việc 3: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết * Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, trồng rừng gọi hoạt động nơng nghiệp Tích hợp: Tùy theo đặc điểm MT vùng để có HĐ thích hợp nhằm vừa có lợi cho người vừa có lợi cho MT sinh thái khơng có hại cho MT: Ví dụ: Không đánh bắt cá bừa bãi dụng cụ : Thả mìn, rà cá bị tiêu diệt * Tiêu chí đánh giá: + Kể số hoạt động nơng nghiệp.Nêu ích lợi hoạt động nông nghiệp + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:Quan sát.Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời *HĐ2: Hoạt động nông nghiệp địa phương : (10-12’) Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm kể cho nghe HĐ nông nghiệp nơi em sống Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét rút kết luận HĐ3: Triển lãm tranh HĐ nông nghiệp: (3-5’) - Cho học sinh trưng bày tranh mà em tìm theo nhóm( Trên giấyAo) sau giới thiệu HĐ tranh - Theo dõi nhận xét –tuyên dương nhóm có nhiều tranh * Tiêu chí đánh giá: +Biết số hoạt động nghiệp tỉnh nơi em sống + Biết diễn đạt tự tin theo ý + Mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp,hợp tác tích cực với bạn *Phương pháp:Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật:Trình bày miệng,nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’) - Về vận động người cùng thực bảo vệ hoạt động nông nghiệp ————š{š———— Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2020 GIỚI THIỆU BẢNG CHIA TOÁN: I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia - Nắm bảng chia,vận dụng làm BT Vận dụng kĩ tính giải tốn để hồn thành tập 1,2, - HS tích cực học tốn, rèn tính cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.CHUẨN BỊ - GV : Bảng chia SGK - HS : Vở tập, SGK III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - TBVN tổ chức cho lớp hát - Giới thiệu nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: Việc 1: Cá nhân quan sát phép chia mẫu 12 : theo hướng mũi tên SGK trang 75 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh phép chia hình thành SGK Việc 3: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn cho HS biết dựa vào bảng chia để tìm kết Đánh giá TX * Tiêu chí: - HS biết cách quan sát sử dụng bảng chia để thực phép chia theo hướng mũi tên SGK trang 75 Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Dùng bảng chia để tìm số thích hợp trống (theo mẫu): Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt kết Đánh giá TX * Tiêu chí: - HS biết cách quan sát sử dụng bảng chia để thực phép chia theo hướng mũi tên BT1 trang 75 Rèn KN tính cẩn thận, xác Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét lời Bài Số? Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu bài, tự tính nhẩm làm vào nháp Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt kết Đánh giá TX * Tiêu chí: - HS biết cách quan sát cột nắm quy tắc tìm SBC,SC… để điền KQ vào ô trống BT2 trang 75 Rèn KN tính cẩn thận, xác Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở Viết * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét lời Ghi chép ngắn Bài Giải toán: Việc 1: Cá nhân tóm tắt tốn Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: : Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 4: GV nhận xét*Chốt KT củng cố cách giải tốn có hai phép tính Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS nắm đề tốn cách giải tốn có hai phép tính Rèn KN tính trình bày đúng, xác Biết hợp tác với bạn để giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Phân tích ;Nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng bạn bè, người thân cách sử dụng bảng chia học đọc thuộc ————š{š———— CHÍNH TẢ (Nghe - viết) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: - Nghe - viết tả : “Nhà rơng Tây Nguyên”;Trình bày sẽ, quy định - HS làm tập điền tiếng có vần ưi/ươi.(điền tiếng);Làm BT2 tập 3a - Giáo dục H tính cẩn thận viết bài, trình bày đẹp, giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn lực tự học hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn tập 2, tập 3a - HS: tả III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: TBVN yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn tả Việc 1: Tìm hiểu đoạn viết: gọi 1HS đọc to, lớp ĐT, nêu nội dung đoạn Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời - Đoạn viết gồm câu văn? - Những chữ viết hoa ? - Đọc chữ khó viết, y/c HS viết bảng theo dõi, giúp HS Việc 3: HS viết từ khó vào bảng Chú ý từ: nhà rông, Tây Nguyên, rông chiêng, vách Việc 4: Viết vào vở: - GV nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút ) - HS nghe đọc viết vào Đọc lại sốt lỡi - Nhận xét, sửa sai - HS *Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá - Viết tả, viết hoa tên riêng:Tây Nguyên Viết từ dễ viết sai:nhà rông, rông chiêng, vách + Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn * PP: vấn đáp * KT: nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập: Bài : Điền vào chỗ trống ưi/ ươi Việc 1: HS đọc thầm tìm từ Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp - Thống kết đúng: khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm, mát rượi, gửi thư, tưới Bài 3a: Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng cho Việc 1: HS đọc thầm điền Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp * Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá: - HS điền vào chỗ trống vần ưi/ ươi - Kĩ tư tìm từ - HS có ý thức tự giác làm - Tự học , hợp tác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Phân biệt tiếng có âm đầu x/s viết lại cho ————š{š———— Thứ sáu ngày (chiều21) tháng 12 năm 2020 LUYỆN TẬP TOÁN: I.MỤC TIÊU KT: Biết làm tính nhân, tính chia (bước dầu quen với cách viết gọn) giải tốn có hai phép tính 2.KN: Vận dụng kĩ tính giải tốn để hoàn thành BT 1( cột a,c) ,2( cột a,b,c), 3, 3.TĐ: HS tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học tập 4.NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.CHUẨN BỊ - GV :Bảng phụ ; - HS : Vở , SGK III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - TBVN tổ chức cho lớp hát Giới thiệu - Ghi đề Hình thành kiến thức: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Đặt tính tính: ( cột a,c) Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính nhân số có ba c/s cho số có c/s Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS biết thực phép nhân số có bachữ số cho số có chữ số cẩn thận, xác Có khả tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời, TB miệng, ghi chép ngắn Bài 2.Đặt tính tính (theo mẫu): ( cột a,b, c) Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt cách đặt tính tính chia số có ba c/s cho số có c/s Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS biết nắm cách đặt tính, thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số cẩn thận, xác Có khả hợp tác tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp * Kĩ thuật: Nhận xét lời, TB miệng, ghi chép ngắn Bài Giải tốn: Việc 1: Cá nhân tóm tắt toán Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: : Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 4: GV nhận xét*Chốt KT củng cố cách giải tốn có hai phép tính Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS nắm đề tốn cách giải tốn có hai phép tính Rèn KN tính trình bày giải đúng, xác Biết hợp tác với bạn để giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Phân tích ;Nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài Giải tốn: Việc 1: Cá nhân tóm tắt toán Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: : Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 4: GV nhận xét*Chốt KT củng cố cách giải tốn có hai phép tính Đánh giá TX.(TC+PP+KT 3) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có chữ số ————š{š———— TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ : GIẤU CÀY- GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.KT: Rèn kĩ viết : Dựa vào tập làm văn miệng tuần 14, viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) giới thiệu tổ ( BT2 ) 2.KN: Rèn kĩ dùng từ đúng, viết câu hay, súc tích 3.TĐ: Giáo dục HS biết cư xử tốt người xung quanh 4.NL: Rèn lực tự học giải vấn đề ; hợp tác * Đ/c: Không yêu cầu làm tập II CHUẨN BỊ : - GV : Bảng lớp chép câu hỏi gợi ý - HS : Vở , SGK .III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: TBHT yêu cầu lớp át tập thể Hình thành kiến thức: Giới thiệu - Ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hướng dẫn HS làm BT: * Bài tập Viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em - Yêu cầu HS đọc đề - GV chép đề lên bảng Giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng vừa qua với đoàn khách đến thăm lớp Việc 1: Xác định đề - nắm yêu cầu -Yêu cầu HS dựa vào gợi ý phần kể trình bày tiết trước để viết đoạn văn ngắn vào - GV theo dõi, nhắc nhở cách trình bày bài, ghi tả, viết câu đủ thành phần, ghi dấu câu Việc 2: - Cá nhân viết Việc 3: - Chia sẻ trước lớp: - Gọi số HS đọc trước lớp - HS lớp cùng chia sẻ - GV bổ sung nhận xét - - Tuyên dương HS kể tốt, viết hay *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS phải tưởng tượng giới thiệu với đoàn khách đến thăm bạn tổ Khi giới thiệu tổ em cần dựa vào gợi ý a,b,c nêu SGK Nói nghi thức với người Từ giới thiệu HS viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn giới thiệu bạn rong tổ hoạt động bạn - HS viết đoạn văn mạch lạc, dùng từ đặt câu - HS giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin nói điểm tốt điểm riêng tính nết bạn - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn,biết dùng từ gợi tả ,sử dụng hình ảnh so sánh tả ,bộc lộ ý nghĩ - Hợp tác, tự học +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Y/c HS kể lại tổ em cho người thân cùng nghe ————š{š———— LUYỆN TV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 15 Làm 3,4,5,6 (trang 79 - 82) I MỤC TIÊU 1.KT: Đọc hiểu truyện Hươu Rùa Hiểu sống phải biết giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn, coi anh em nhà;Tìm từ ngữ nói dân tộc Nói, viết câu có hình ảnh so sánh;Viết từ chứa tiếng bắt đầu x/s ( hoặc tiếng có vần ât/ âc); Viết câu chuyện ngắn 2.KN: Rèn kĩ suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi xác Trình bày lưu lốt 3.TĐ : Giáo dục HS sống khiêm tốn, khơng nên kiêu căng 4.NL: Rèn lực tự học giải vấn đề;hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung tập 5,6 III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: TBHT yêu cầu lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề B.HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN: *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 3: HĐCN Việc 1: - Đọc thầm câu chuyện Hươu Rùa TLCH bạn) Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : - Trả lời câu hỏi đủ ý Câu 1: Vì hai bạn thường trò chuyện bảo vệ lúc hoạn nạn) Câu 2: Cố giãy giụa khơng khỏi bẫy, kêu ang rừng) Câu 3: Bình tĩnh nghĩ cách cứu Hươu) Câu 4: Quay lại tìm Rùa nghĩ cách cứu Rùa) Câu 5: Quên - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Thơng qua câu chuyện khuyên sống phải biết giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn, coi anh em nhà - HS nắm ND câu chuyện: Trong sống phải biết giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn, coi anh em nhà - Tự phục vụ , hợp tác + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng;nhận xét lời Bài 4: Viết câu có hình ảnh so sánh để miêu tả mặt trời hình vẻ: Việc 1: - TL nhóm đơi tìm Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp -Tuyên dương nhóm, cá nhân tìm từ * Chốt : VD câu: Ơng mặt trời tươi đóa hoa hướng dương chào buổi sáng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS viết câu có hình ảnh so sánh để miêu tả mặt trời rong hình như: Ơng mặt trời vui Ông mặt trời buồn Ông mặt trời giận - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Viết + Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét Bài 5: Nêu tên dân tộc thiểu số mà em biết: Việc 1: - HS làm vào BT, em làm bảng phụ: Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp * Chốt: Xê - đăng; Ba - na; Gia lai, Ê - đê; Xrê, Mạ, Xtiêng * Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá : - HS đọc đoạn văn nhắc đến dân tộc thiểu số viết dân tộc là: Xê đăng; Ba - na; Gia lai, Ê - đê; Xrê, Mạ, Xtiêng - Điền nhanh trình bày -Tự học giải vấn đề, hợp tác * PP: Vấn đáp * KT: Trình bày miệng; nhận xét lời Bài 6: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng bắt đầu x/s ( tiếng có vần ât/ âc): Việc 1: - TL nhóm đơi điền từ Việc 2: - NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp - Tuyên dương nhóm, cá nhân điền từ đúng: xa xưa, suốt, suối; nhất, cất, bậc * Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá : - HS chọn từ điền vào chỗ trống thích hợp là: núi rừng, bn àng, nương rẫy - Điền nhanh trình bày -Tự học giải vấn đề, hợp tác * PP: Vấn đáp * KT: Trình bày miệng; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng: Đóng vai khỉ kể lại câu chuyện Voi, Hổ Khỉ cho bạn bè, người thân nghe ————š{š———— ƠN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 15 I.MỤC TIÊU: KT: Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số khơng hành đơn vị) - Giải tốn có hai phép tính KN: Vận dụng kĩ tính giải tốn để làm BT1,2,3,4,6 HSNK làm thêm BT 7,8 3.TĐ: Giáo dục HS u thích mơn tốn NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng con, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A Hoạt động bản: Khởi động: - TBVN tổ chức cho lớp hát - Giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: *Bài trang 74 Vở ơn luyện Đặt tính tính Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Em bạn thống kết Việc 4: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS nắm cách đặt tính, biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số cẩn thận, xác Có khả hợp tác tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời, TB miệng, ghi chép ngắn Bài 2: trang 74 Vở ôn luyện Em bạn viết vào ô trống (theo mấu): Việc : Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn nói cho cách làm thống kết Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết Đánh giá TX * Tiêu chí: - HS biết quan sát cột nắm cách giải toán giảm số lần để điền phép tính vào trống BT2 trang 74 Rèn KN tính cẩn thận, xác Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát sản phẩm,vấn đáp gợi mở Viết * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét lời Ghi chép ngắn Bài 3: trang 75 Vở ơn luyện Điền số thích hợp vào ô trống: Việc : Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết Đánh giá TX * Tiêu chí: - HS biết cách quan sát cột nắm quy tắc tìmTS, SBC,SC… để điền KQ vào ô trống BT3 trang 75 Rèn KN tính cẩn thận, xác Hợp tác tốt với bạn tự giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát sản phẩm,vấn đáp gợi mở Viết * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét lời Ghi chép ngắn Bài 4: trang 75 Vở ôn luyện Đặt tính tính: Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm để thống kết Việc 4: GV nhận xét, chốt cách tính nhân, chia số có ba c/s cho số có c/s Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS biết cách đặt tính, thực phép nhân , chia số có ba chữ số cho số có chữ số cẩn thận, xác Có khả tự giải vấn đề hợp tác * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời, TB miệng, ghi chép ngắn Bài 6: trang 76 Vở ôn luyện Giải tốn: Việc 1: Cá nhân tóm tắt tốn Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: : Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 4: GV nhận xét*Chốt KT củng cố cách giải toán có hai phép tính Đánh giá TX.* Tiêu chí: - HS biết phân tích, nắm đề tốn cách giải tốn có hai phép tính Rèn KN tính trình bày đúng, xác Biết hợp tác với bạn để giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Phân tích ;Nhận xét lời, ghi chép ngắn * Bài: 7, dành cho HSNK C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè em giải số tập hay có liên quan đến học SHTT: SINH HOẠT SAO THI TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I MỤC TIÊU - Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày hội Quốc phịng tồn dân - HS nêu số gương liệt sỹ tiêu biểu, trả lời số câu hỏi truyền thống quân đội, từ giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước - Thi hát, đọc thơ đề tài Anh đội Cụ Hồ - Rèn luyện kĩ thuyết trình, kĩ tổ chức hoạt động, kĩ hợp tác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ triển khai ôn luyện hát múa theo chủ điểm Hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam : - em Vân Anh Diệu Hoàng đọc truyền thống quân đội Vân Anh: Cách 70 năm, ngày 22/ 12/ 1944, khu rừng Trần Hưng Đạo, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập Buổi đầu với 34 chiến sĩ bác Hoàng Sâm làm đội trưởng Trải qua trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành, đến nay, quân đội ta trở thành quân đội hùng mạnh giới Diệu Hoàng: Lịch sử quân đội ta gắn liền với lịch sử cách mạng, dân tộc Bởi Quân đội nhân dân Việt Nam đội quân cách mạng, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Suốt 70 năm đồng hành dân tộc, cờ vẻ vang Đảng, quân đội ta làm nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, đánh thắng thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, mang lại độc lập, tự cho Tổ quốc; thực nghĩa vụ quốc tế cao Những gương chiến đấu hi sinh anh dũng chiến sĩ quân đội Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Nguyễn Viết Xn, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc… luôn sống Và hôm nay, cơng đổi tồn đảng, tồn dân, quân đội lại tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, góp phần giữ vững ổn định trị- xã hội thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống quân đội Trò chơi: “Thi hái hoa dân chủ” Câu hỏi: 1/ Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào? (Đáp án: Ngày 22/12/1944) 2/ Lúc thành lập, quân đội ta có tên gọi gì? (Đáp án: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân) 3/ Đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân ngày ai? (Đáp án: Bác Hoàng Sâm) 4/ Ngay sau ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân trận đầu giành chiến thắng, trận thắng nào? (trận Phai Khắt trận Nà Ngần) 5/ Ai người mệnh danh Người anh Quân đôi? (Đáp án: Cố đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp) 6/Ai người coi người cha lực lượng vũ trang nhân dân? (Đáp án: Bác Hồ) 7/ Từ ngày thành lập đến nay, quân đội ta đổi tên lần? (Đáp án: lần: Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, Giải phóng quân Quân đội nhân dân Việt Nam) 8/ Hãy nêu tên người anh hùng liệt sĩ lấy thân lấp lỡ châu mai chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? (Đáp án: Phan Đình Giót) 9/ Ngày 30 tháng năm 1975 ngày kỉ niệm kiện lịch sử nào? (Đáp án: Quân ta đại thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn Miền Nam, thống đất nước) Hoạt động 3: Thi hát, đọc thơ Anh đơi Hai bạn dẫn chương trình cho nhóm tham gia biểu diễn văn nghệ Hoạt động 4: Tổng kết Ôn lại trang sử vinh quang quân đội ta, biết ơn sâu sắc vơ cùng kính trọng Anh đội Cụ Hồ Chúng ta làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc tượng đài liệt sĩ địa phương, bà mẹ Việt Nam anh hùng, bác thương binh,…những người hi sinh xương máu mình, dâng cho tổ quốc đứa rứt ruột sinh để bảo vệ độc lập cho tổ quốc, tự cho dân tộc, hịa bình cho làng xóm, quê hương… Chúng ta cùng làm tốt năm điều Bác dạy để trở thành công dân có ích cho đất nước mai sau ... bút - GV đọc - HS nghe - viết vào - Dò ( L1: GV đọc HS sửa lỗi; L2: GV đọc, HS bắt lỗi) - Nhận xét - HS sửa sai *Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá - Viết tả, viết từ dễ viết sai: sưởi lửa, thọc,... VBT) bút chì - HS bảng - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Nhận xét - chốt đáp đúng: mật, nhất, gấc * Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá: - HS điền vào chỗ trống vần âc hay ât - Kĩ tư tìm từ - HS có ý thức... Việc 1: - HS làm vào BT, em làm bảng phụ: Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp * Chốt: Xê - đăng; Ba - na; Gia lai, Ê - đê; Xrê, Mạ, Xtiêng * Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá : - HS đọc

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:41

w