Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TUẦN 11 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc thứ thiêng liêng cao quý (Trả lời câu hỏi SGK) - Biết xếp tranh SGK theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa ( HSNK kể lại toàn câu chuyện) - Kể lưu lốt, diễn xuất tốt bộc lộ tính cách nhân vật câu chuyện Kĩ năng: Đọc đảm bảo tốc độ, đọc lưu lốt; bước đầu có diễn cảm Thái độ: Giáo dục cho h/s biết u q đất đai Tổ quốc có việc làm để bảo vệ xây dựng đất nước giàu đẹp Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát - Tự học; hợp tác - THGDBVMT: GDHS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II.Đồ dùng dạy- học GV - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Nhóm trưởng điều hành ơn : “Thư gửi bà” trả lời câu hỏi Việc 1: KT đọc bài: “Thư gửi bà” trả lời câu hỏi 1, SGK - Tr 81 Việc 2: Nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.GV nhận xét chung *Đánh giá: + Tiêu chí : Đánh giá mức độ kĩ đoc ,hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi SGK - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - Giáo dục cho học HS biết quan tâm thăm hỏi người thân qua cách viết thư - Hợp tác; tự học + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn bài- HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc : Ê- ti- ô- pi- a, cung điện, khâm phục Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – TR 85 Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có “ Ông sai người cạo đất đế giày khách / để họ xuống tàu trở nước.” - Kết hợp đọc toàn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc * Đánh giá: + Tiêu chí : - Đọc trơi chảy lưu lốt, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Rèn kĩ phát triển ngôn ngữ ;tự học - Năng lực: tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK – Tr 55 Việc 2: Cùng trao đổi nhóm Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp - Rút ND bài: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng cao quý nhất.(TLCH SGK) * Liên hệ- GDBVMT - Tìm số câu ca dao tục ngữ nói tình u đất người Việt Nam - Cần phải làm để bảo vệ đất đai chúng ta? *Đánh giá: + Tiêu chí : -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời 5câu hỏi SGK Câu 1: (Vua mời họ vào cung điện ,mở tiệc chiêu đãi tặng họ nhiều vật quý) Câu 2: (Viên quan bảo khách dừng lại, cởi dày để họ cạo đất đế giày để khách xuống tàu trở nước.) Câu 3:Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất quê hương họ thứ thiêng liêng ,cao quý nhất.) Câu 4: Rất yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương - HS nắm nội dung bài: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - Giáo dục cho học h/s biết yêu kỉ niệm quê hương - Hợp tác; tự học + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: Luyện đọc lại Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc nhóm – GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt lớp * Đánh giá: + Tiêu chí : đánh giá kĩ đọc diễn cảm đọc phân vai HS - Đọc diễn cảm, biết ngắt , nhấn giọng từ ngữ thể tính cách nhân vật - Đọc hay, đọc diễn cảm + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập b Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ Việc 1: HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) bảng phụ Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ yêu cầu cặp HS dựa tranh để tập kể *Đánh giá: + Tiêu chí : - Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại đoạn câu chuyện - Có thói quen kể chuyện tự nhiên - Hợp tác, tự học +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: nhận xét lời c Hoạt động 5: Kể chuyện nhóm Việc 1: Học sinh kể chyện nhóm NT điều hành cho bạn kể nhóm kể Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay GV chia sẻ cùng HS Việc 3: GV củng cố, liên hệ giáo dục HS: ? Câu chuyện cho ta thấy điều ? - Vì người Ê- ti-ơ- pi- a khơng để khách mang dù hạt cát nhỏ? - Em cần làm việc để thể lịng u q hương đất nước? để bảo vệ mảnh đất quê hương em? *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS kể nội dung đoạn câu chuyện - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt - Tự học, hợp tác +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ————{———— TOÁN: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: 1.KT: H bước đầu biết trình bày giải phép tính 2.KN: Rèn kĩ giải tốn phép tính 3.TĐ: H tự giác học tốn, hợp tác làm việc cùng bạn * Đối với HS toàn lớp hoàn thành tập 1, 2, (dòng 1) *Điều chỉnh: Dòng tập 3: Khơng u cầu viết phép tính, u cầu trả lời 4.NL: Hợp tác tốt với bạn, có lực tự học giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ : - GV: Các tranh vẽ SGK Bảng phụ HS: Vở tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - Giới thiệu – Ghi đề Hình thành kiến thức: * Nghe cô giáo giới thiệu – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học Việc 1: Cá nhân đọc tốn, phần tóm tắt giải mẫu SGK trang 51 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh cách giải toán hai phép tính Việc 3: Nghe thầy giáo hướng dẫn * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính Rèn KN tóm tắt giải tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét lời; Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải toán SGK Trang 51 * GV giao việc cho HS: Việc 1: Cá nhân đọc thầm toán Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh cách giải giải vào Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ làm thống kq * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách giải trình bày giải tốn hai phép tính - Thực hành giải nội dung BT1 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét lời; Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài : Giải toán SGK Trang 51 * GV giao việc cho HS: Việc 1: Cá nhân đọc thầm toán Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh cách giải giải vào Việc 3: BHT điều khiển bạn chia sẻ kết báo cáo với cô giáo kết *Chốt cách giải tốn có hai phép tính.chú ý cách giải cách trình bày * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm trình bày giải tốn hai phép tính Rèn KN giải tốn BT - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét lời; trình bày miệng; ghi chép ngắn Bài Số? Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm nháp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ làm thống kq * dịng -Cho HS làm miệng khơng viết phép tính * Đánh giá: + Tiêu chí: -HS nắm tính số để điền vào trống đúng, xác - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét lời; trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực giải tốn có liên quan để chia sẻ cùng bạn bè người thân ————{———— TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA G I MỤC TIÊU: 1.KT: Viết chữ hoa G (1dòng Gh), R, Đ (1dòng), viết tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng) câu ứng dụng: Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương 2.KN: Rèn HS kĩ viết tốt viết đủ dòng tập viết vở.Viết tốc độ; chữ viết mềm mại, đẹp.Rèn tính cẩn thận viết 3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, ý thức luyện viết chữ đẹp cho HS 4.NL: Rèn lực tự học giải vấn đề ; hợp tác *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quê hương qua câu ca dao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ viết hoa G,R,Đ ;Tên riêng Ghềnh Ráng câu ứng dụng dịng kẻ li - HS: Bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: HS toàn lớp khởi động hát tập thể 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Quan sát, nhận xét - viết bảng chữ Việc 1: - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ G, Gh, R,A, Đ, L, V - GV viết mẫu - HS quan sát - Quan sát, nhận xét chữ Gh khác chữ G - Yêu cầu viết chữ hoa G, Gh, R, L, V- HĐ cá nhân, N2, N6 - HS luyện viết vào bảng con: chữ hoa - sửa sai Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng Ghềnh Ráng (là tên gọi Mộng Cầm) thắng cảnh Bình Định, có bãi tắm đẹp -Hỏi:Từ ứng dụng bao gồm chữ? Đó chữ nào? - Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách chữ chừng nào? - GV viết mẫu, HD viết yêu cầu HS luyện viết bảng - T/c nhận xét, sửa sai H (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng - Giải thích câu ứng dụng: Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương - Giải nghĩa: Câu ca giới thiệu Thành cổ Loa thờ An Dương Vương Đông Anh - Hà Nội - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa vào bảng con: Em - Cùng chia sẻ nhóm, trước lớp, sửa sai *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cấu tạo chữ hoa G gồm có (2 nét ),độ cao li; độ rộng + Nắm cách viết chữ G hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc + Hiểu nghĩa từ ứng dụng “Ghềnh Ráng ”(là tên gọi Mộng Cầm) thắng cảnh Bình Định, có bãi tắm đẹp.Câu ứng dụng : Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Câu ca giới thiệu Thành cổ Loa thờ An Dương Vương Đông Anh - Hà Nội - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi ; nhận xét lời * Liên hệ- GDBVMT - Tìm số câu ca dao tục ngữ nói quê hương? - Em làm để BV cảnh đẹp quê hương em? B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS nhắc tư ngồi viết Việc 2: HS quan sát mẫu chữ tập viết Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ, - GV thu nhận xét, khen bạn viết đẹp *Đánh giá: - Tiêu chí: + Kĩ viết chữ hoa G đảm bảo nét, độ rộng, độ cao +Viết từ ứng dụng ““Ghềnh Ráng ” câu ứng dụng: Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương + Viết câu ứng dụng nét nối chữ quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo + Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng + HS viết cẩn thận, đẹp + Tự học tự giải vấn đề - Phương pháp: Viết, vấn đáp -Kĩ thuật : Viết lời nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ————{———— TNXH: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T1) I.MỤC TIÊU 1.KT: Biết mối quan hệ , biết xưng hô người họ hàng 2.KN: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 3.TĐ: GDHS có thái độ ứng xử với người họ hàng mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại NL: Phát triển lực tự tin, tự giải vấn đề, hợp tác II.CHUẨN BỊ + Giấy (khổ to), bút viết cho nhóm + Bảng phụ(ghi câu hỏi nhóm thảo luận cặp đôi) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:5’ - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: - Giới thiệu người thuộc họ nội họ ngoại bạn? - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: *HĐ1: Phân tích vẽ sơ đồ họ hàng: (30’) Việc 1: Làm việc cá nhânvới SGK/ tr42 Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi ?Ai trai, gái ông bà? ? Ai dâu, rể ông bà? ? Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà? ? Những thuộc họ nội Quang? ? Những thuộc họ ngoại Hương? Việc :Chia sẻ, đại diện nhóm trả lời GV tổng kết ý kiến nhóm Hoạt động lớp + Gia đình có hệ? hệ thứ gồm có ai? - Ơng, bà sinh người con? Đó ai? ? Ơng bà có người dâu người rể? Đó ai? ? Bố Quang sinh người con? Đó ai? ? Bố mẹ Hương sinh người con? Đó ai? GV treo sơ đồ lên bảng yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nói lại mối quan hệ người gia đình - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ bảng để vẽ sơ đồ họ nội, họ ngoại - Động viên HS dựa vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng vừa vẽ * Tiêu chí đánh giá: + Biết trai ông bà bố Quang.Con gái ông bà mẹ Hương.Quang Thủy cháu nội ,Hương Hồng cháu ngoại ông bà + Vẽ sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng theo sơ đồ vừa vẽ + Biết diễn đạt tự tin theo ý *Phương pháp: gợi mở * Kĩ thuật: Viết nhanh, trình bày miệng,nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’) - Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học để phân biệt họ nội, họ ngoại ————{———— Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 TẬP ĐỌC: VẼ QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU 1.KT: Bước đầu biết đọc nhịp thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ.( Trả lời câu hỏi rong SGK) Thuộc hai khổ thơ bài( HSNK thuộc thơ) 2.KN: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, thể tình u q hương, đất nước 3.TĐ: Có thái độ tích cực học tập - THGDBVMT: GD H yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm yêu q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT NL: rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh minh họa đọc Bảng phụ ghi câu luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: TBHT yêu cầu lớp hát tập thể - Nhận xét tuyên dương 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn - HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếp câu nhóm + HS phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho nhóm + HS báo cáo cho GV kết đọc thầm nhóm từ khó đọc mà HS đọc chưa + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: Sông máng, , quay Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – Tr 88 Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn ( Cá nhân) - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc trơi chảy lưu lốt Đọc từ khó đọc: Sơng máng, , quay - Ngắt cuối dịng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc nhịp thơ, - Có ý thức tích cực đọc - Tự học, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi SGK – Tr 88 Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung Câu 1: Kể tên cảnh vật tả thơ? H: Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học , gạo, mặt trời, cờ Tổ quốc Câu 2: Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc.Hãy kể tên màu sắc ấy?H: Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt ,ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm , mặt trời đỏ chót Câu 3: Vì tranh quê hương đẹp? Chọn câu trả lời sớm nhất? Câu c Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: : Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu tha thiết quê hương bạn nhỏ - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời câu hỏi xác; HS hiểu nghĩa từ ngữ : sông máng, gạo; nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu tha thiết quê hương bạn nhỏ - Trình bày to rõ ràng, lưu lốt -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học *Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lịng Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc thuộc nhóm – GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc thuộc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *GV củng cố, liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi trường - Qua em cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã? - Em cần làm để thể tình yêu quê hương, đất nước ta? - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Học thuộc lòng số câu thơ thơ HHT học thuộc - Đọc diễn cảm, biết ngắt cuối dòng nghỉ cuối khổ thơ -Tích cực đọc + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ nội dung thơ cho người thân nghe ————{———— TỐN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.KT: Biết giải tốn hai phép tính 2.KN: Rèn kĩ giải BT hai phép tính xác * Đối với HS toàn lớp hoàn thành tập 1,3, 4( a,b), GV khuyến khích H(KG) hồn thành tất tập 3.TĐ: Giáo dục HS yêu thích mơn tốn 4.NL: Hợp tác tốt với bạn, có lực tự học giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ: * -GV : Bảng phụ ,băng giấy * -HS: Vở tập ,SGK III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: CTHĐTQ điều hành trị chơi u thích.NX Hình thành kiến thức: Giới thiệu - Ghi đề B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho nhóm Bài Giải tốn : Việc 1: Cá nhân đọc thầm toán Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh cách giải giải vào Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ làm thống kết *Chốt cách giải tốn có hai phép tính.chú ý cách giải cách trình bày Bài Giải toán: Việc 1: Cá nhân đọc thầm toán Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh cách giải giải vào Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển bạn chia sẻ kết báo cáo với cô giáo kết làm xong *Chốt cách giải đúng: * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách giải trình bày giải tốn hai phép tính - Thực hành giải nội dung BT1 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - HĐ1: Xưng hơ, đối xử với họ hàng.(15’) Việc 1: Làm việc cá nhân với SGK/ 43 - Việc 2: Thảo luận N5 + Yêu cầu HS thảo luận, đưa ý kiến cách đối xử, xưng hô với họ hàng Việc 3: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Nhận xét, chỉnh sửa cách xưng hô cho HS Yêu cầu mỗi HS đưa ý kiến nghĩa vụ anh em Quang chị em Hương người họ hàng ruột thịt + GV đưa kết luận chung: Với người họ hàng mình, em cần tôn trọng, lễ phép với ông bà bác cô, yêu thương đùm bọc anh chị em họ người ruột thịt Có tình họ hàng thắm thiết * Tiêu chí đánh giá: + Biết bố Quang thuộc họ ngoại Hương,Mẹ Hương thuộc họ nơi Quang.Với người họ hàng cần tôn trọng,lễ phép với ông bà cô yêu thương đùm bọc anh chị em họ người ruột thịt + Biết diễn đạt tự tin theo ý *Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi trình bày miệng, nhận xét lời HĐ2: Trò chơi “xếp hình gia đình” (12’) Việc 1: GV phổ biến luật chơi cho HS chơi: Cho HS thực hành giấy A3 Cắt giấy màu, quy định mỗi màu hệ, Ví dụ : Màu đỏ tượng trưng cho hệ ông bà ; màu xanh ba mẹ ; màu vàng Việc 2: HS thực hành chơi theo nhóm Việc 3: Chia sẻ, nhóm trình bày kết * Tiêu chí đánh giá: + Biết nhìn vào sơ đồ xếp giải thích mối quan hệ thành viên nói gia đình có hệ + Biết diễn đạt tự tin theo ý *Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Trình bày miệng,nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS chia sẻ với gia đình cách xưng hơ người họ hàng ————{———— Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : 1.KT: - Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải tốn - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân với ví dụ cụ thể KN : Rèn KN vận dụng bảng nhân để tính giá trị biểu thức, giải tốn * Đối với HS tồn lớp hồn thành tập 1,2( cột a) 3- GV khuyến khích H(KG) hoàn thành tất tập 3.TĐ : Giáo dục tình cảm u thích mơn tốn 4.NL : Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ ghi nội dung tập - HS : Vở tập, SGK III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: CTHĐTQ điều hành trò chơi NX Hình thành kiến thức: Giới thiệu - Ghi đề B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Tính nhẩm : Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nhẩm KQ Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ Đánh giá.* Tiêu chí: - HS thơng hiểu bảng nhân để trả lời nhanh kết phép tính - Vận dụng bảng nhân để thực hành tính nhanh, xác - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét lời, trình bày miệng Bài Tính : Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Đổi với bạn bên cạnh chia sẻ Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ kết nhóm Việc 4: GV nhận xét, chốt KT cách giá trị BT Đánh giá * Tiêu chí: - HS nắm cách tính giá trị biểu thức có phép tính nhân, cộng - Vận dụng thực hành tính giá trị biểu thức cách khoa học, trình bày cẩn thận, xác làm - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề ; tự tin trình bày ý kiến * Phương pháp: PP quan sát,vấn đáp * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn Bài Giải tốn: Việc 1: Cá nhân tóm tắt tốn Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn: Mỡi đoạn 8m, cắt đoạn mét? Số mét dây điện lại bao nhiêu? Việc 3: Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong *Chốt cách giải đúng: Đánh giá * Tiêu chí: - HS biết vận dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn - Thực hành giải tốn có lời văn đúng, nhanh xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề, tự tin trình bày * PP: PP quan sát; PP vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét lời; Bài Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm: Việc : Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ báo cáo kết với cô giáo *Chốt cách giải đúng: a, x = 24 ; b, x = 24 Nhận xét: x = x Đánh giá.* Tiêu chí: - Nhận xét tính chất giao hốn phép nhân - Vận dụng bảng nhân để tính nhanh, xác, khoa học - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc thuộc bảng nhân cho bạn bè người thân cùng nghe ————{———— CHÍNH TẢ VẼ QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU KT: - Nhớ, viết thơ( từ đầu đến Em tơ đỏ thắm) gồm 67 chữ/17 phút, trình bày hình thức thơ chữ.Làm tập Điền vào chỗ trống s/x( BT2a) KN: Nghe viết tả, viết đảm bảo quy trình; Viết từ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày đẹp NL: Tự học, hợp tác nhóm -THGDBVMT: GD H yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT I II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn tập - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Việc 1: Viết bảng con: từ HS thường hay viết sai: : Chị Gái, nâng, thần tiên Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn Báo cáo kết 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn tả Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- HS đọc lại Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời Việc 3: HS viết từ khó vào bảng theo nhóm Chú ý từ:Sông máng, , quay Việc 4: GV nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút, để ) Đọc HS viết vào Đọc lại sốt lỡi *Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá - Viết tả, viết hoa chữ đầu câu Viết từ dễ viết sai: Sông máng, , quay + Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp; quy trình; Trình bày khoa học + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn * PP: vấn đáp * KT: nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài 2: SGK Tr- 92 Điền vào chỗ trống s hay x Việc 1: HS làm tìm từ viết vào Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp – Thống kết GVchốt: sàn, sơ, sáng, * Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá: - HS điền Điền vào chỗ trống s hay x - Kĩ tư tìm vần điền vào chỗ chấm - HS có ý thức tự giác làm - Tự học , hợp tác * Liên hệ- GDBVMT - Tìm số câu ca dao tục ngữ nói quê hương? - Em làm để BV cảnh đẹp quê hương em? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc viết tả ————{———— Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU 1.KT:- Biết đặt tính tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải tốn có phép nhân - HS làm BT1,2a,3,4 2.KN: Rèn tính cẩn thận, xác làm 3.TĐ: HS u thích mơn tốn NL: Năng lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.CHUẨN BỊ - GV :Bảng phụ - HS : Vở , SGK III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: CTHĐTQ điều hành trò chơi NX Giới thiệu - Ghi đề Hình thành kiến thức: Việc 1: Cá nhân hình thành phép nhân 123 x 326 x mẫu SGK trang 55 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh ba phép nhân hình thành SGK Việc 3: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn Việc 4: Em viết phép nhân thừa số tích phép nhân cho bạn bên cạnh Đánh giá * Tiêu chí: - Biết làm tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số(có nhớ) - Học thuộc bảng nhân ắm cách cách tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát , vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét lời Ghi chép ngắn B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Tính: Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nháp Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ để thống kết Đánh giá * Tiêu chí: - HS nắm thực phép tính nhân với số có chữ số(khơng nhớ) - Vận dụng thực hành tính phép phép nhân BT1 - Rèn tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề * Phương pháp: PP quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn Bài Đặt tính tính: Việc 1: CN đọc yêu cầu tự làm Việc 2: Chia sẻ cách làm cùng bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ trước lớp Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Đánh giá * Tiêu chí: - HS nắm cách đặt tính thực tính nhân với số có chữ số(có nhớ) - Vận dụng thực hành tính phép phép nhân BT2a - Rèn tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề * Phương pháp: PP quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn Bài Giải tốn: Việc 1: Cá nhân tóm tắt tốn Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: Giải giải vào Việc 4: Nhóm trưởng y/c bạn chia sẻ, báo cáo với cô giáo kết làm xong Đánh giá * Tiêu chí: - Biết vận dụng để giải tốn có phép nhân - Thực hành giải tốn có lời văn cách xác, nhanh, khoa học - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát * Kĩ thuật: Nhận xét lời, Ghi chép ngắn Bài Tìm x: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Đổi với bạn bên cạnh chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm chia sẻ: Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào? Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong.* Chốt kết đúng: Đánh giá* Tiêu chí: - HS biết cách tìm số bị chia chưa biết - Vận dụng KT để thực hành tìm thành phần chưa biết nhanh, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề * Phương pháp: PP quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ————{———— TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU - NĨI VỀ QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU : Giúp HS 1.KT: - Bước đầu biết nói q hương hoặc nơi theo gợi ý (BT2) 2.KN: Rèn kĩ nói:dựa vào gợi ý để nói quê hương hoặc nơi cách tự nhiên, khơng gị bó theo khn mẫu nào, dùng từ đặt câu Bước đầu biết dùng số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm quê hương 3.TĐ: Giáo dục HS u thích mơn văn học - Giáo dục HS u quê hương đất nước 4.NL: Năng lực tự học giải vấn đề ; hợp tác *Có đ/c: Khơng yêu cầu làm tập *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to máy - HS : SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - TBHT yêu cầu lớp hát Ôn luyện kiến thức: Giới thiệu - Ghi đề B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hướng dẫn HS làm BT: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý - Gọi hs nêu yc gợi ý - Quê hương nơi em sinh lớn lên có ơng bà, bố mẹ , anh em Việc 1: Cá nhân tự viết điều kể giấy Việc 2: HS dựa vào câu hỏi để tập nói nhóm ( Nhóm trưởng điều hành) - Cho HS thảo luận theo cặp để nói cho bạn nghe q hương Việc 3: Chia sẻ: - Gọi hs trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Tuyên dương HS nói tốt * Chốt: Quê hương nơi người sinh lớn lên có ơng bà, bố mẹ, anh em, có cảnh vật gắn bó với kỉ niệm người Ai có tình cảm gắn bó với quê hương *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào gợi ý SGK nói đủ ý quê hương như: ( Quê em đâu? Nêu cảnh vật quê em u nhất, cảnh vật có đáng nhớ? Tình cảm emvowis quê hương nào?) - HS nói quê hương đủ ý , dùng từ đặt câu - Hợp tác, tự học +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: nhận xét lời * Liên hệ- GDBVMT - Kể tên cảnh đẹp quê hương em? - Em làm để BV cảnh đẹp đó? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tìm hiểu chia sẻ với người thân Quê hương ————{———— LUYỆN TV: EM TỰ ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 11 ( Làm bài: 2,3,4,5 trang 58-60) I MỤC TIÊU 1.KT: Đọc hiểu truyện Cháy nhà hàng xóm Hiểu nội dung truyện: Thấy cháy nhà hàng xóm, khơng sang giúp tai họa đến với nhà mình;Tìm từ ngữ nói q hương Tìm phận câu theo mẫu Ai gì? (BT 3,4);Viết từ chứa tiếng bắt đầu x/ s; vần ươn/ ương; 2.KN: Rèn kĩ có ý thức trách nhiệm người xung quanh 3.TĐ: Giáo dục HS biết sống người, q trọng tình làng nghĩa xóm 4.NL: Rèn phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề, hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - TB Học tập điều khiển nhóm chơi trị chơi tự chọn 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề B.HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN: *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 2: HĐ CN Việc 1: - Đọc thầm câu chuyện "Cháy nhà hàng xóm "và TLCH Câu 1: Thấy có nhà cháy, người làng làm gì? (H: Cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu sức tìm cách dập đám cháy) Câu 2: Vì người hàng xóm khơng giúp người chữa cháy?(H: Vì nghĩ cháy nhà hàng xóm chẳng việc phải bận tâm) Câu 3:Câu chuyện kết thúc nào?(H: Nào ngờ lửa mỗi lúc to, gió thổi mạnh bén sang mái nhà ơng ta , lúc ơng ta cuống cuồng tìm cách dập lửa không kịp Nhà của cải ông ta bị lửa thiêu sạch) Câu 4: Theo em câu chuyện muốn khuyên điều gì?(H: Phải biết quan tâm giúp đỡ người khác) Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp * Chốt: Thấy cháy nhà hàng xóm, khơng sang giúp tai họa đến với nhà *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : - HS nắm nội dung trả lời câu hỏi đủ ý, xác - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Thơng qua câu chuyện hình thành cho em đức tính tốt, biết yêu thương quan tâm tới người, ln có ý thức giúp đỡ người khác - Tự phục vụ , hợp tác + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét lời Bài 3: Tìm tơ màu từ ngữ tình cảm đới với Q hương Việc 1: - TL nhóm đơi tìm từ Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp * Chốt KQ: nhớ thương, bùi ngùi, gắn bó, tự hào, yêu quý, yêu thương * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS tìm tơ màu từ ngữ tình cảm quê hương là: nhớ thương, bùi ngùi, gắn bó, tự hào, yêu quý, yêu thương - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thật: Trình bày miệng; Bài 4: Viết phận câu vào chỗ thích hợp Việc 1: - Nhóm đơi TL, hồn BT Việc 2: -NT điều hành chia sẻ trước lớp * Chốt: Tôi / đưa cho cậu bé đồng tiền vàng Từng đàn cá nhỏ / chơi đùa tung tăng - Dì tơi dắt tay tôi/ hái rau khúc * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm mẫu câu Ai làm để viết phận vào chỗ thích hợp bảng - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Viết + Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét Bài 5: Điền vào chỗ trống: sâu/ xâu; xa/ sa Việc 1: - Nhóm đơi TL, hồn BT Việc 2: -NT điều hành chia sẻ trước lớp * Chốt: chim sâu, xâu cá; xa xôi, sa xuống * Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá : - Viết điền từ sâu hay xâu, za hay xa, ươn hay ương, lượn hay lượng vào chỗ trống cho phù hợp - Điền nhanh trình bày -Tự học giải vấn đề, hợp tác * PP: Vấn đáp * KT: Trình bày miệng; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tìm thêm từ ngữ nói quê hương chia sẻ với người thân BT ————{———— ƠN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 11 I.MỤC TIÊU: 1.KT:- Thuộc bảng nhân vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải tốn.Biết đặt tính tính nhân số có ba c/s với số có chữ số - HS vận dụng làm đúng, xác tập 1,3,4, 5,6 HSNK làm thêm 7,8… KN :- Rèn tính cẩn thân, xác làm 3.TĐ : Giáo dục HS u thích mơn tốn 4.TĐ : Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng con, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A Hoạt động bản: Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức phần khởi động SGK trang 54 - Giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: *Bài trang 55 Vở ôn luyện a, Em đọc bạn ghi kết vào chỗ chấm: Việc : Nhóm trưởng điều hành HS nhóm làm BT theo nhóm đơi: b, Bạn đọc em ghi kết vào chỗ chấm c, Em bạn thống kết Việc : Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét, chốt kết Đánh giá * Tiêu chí: - Thuộc bảng nhân để ghi kết vào chỗ chấm.Rèn KN thực hành tính phép nhân BT1 - Rèn tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn Bài : Y/c HS làm trang 56: a, Em bạn cùng viết số thích hợp vào trống: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT - nhóm đơi: b, Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 2: Em bạn thống KQ Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết Đánh giá * Tiêu chí: - HS nắm cách đặt tính thực tính nhân số có c/s với số có chữ số(có nhớ) Vận dụng thực hành tính phép phép nhân BT3 - Rèn tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn Bài : Y/c HS làm trang 56 :Em bạn cùng tính: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT - nhóm đơi: Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết Đánh giá * Tiêu chí: - HS nắm thực phép tính giá trị biểu thức có dấu phép tính - Vận dụng thực hành tính phép phép nhân BT4 - Rèn tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề * Phương pháp: PP quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn Bài : Y/c HS làm trang 38: a, Em bạn quan sát sơ đồ điền vào chỡ chấm cho thích hợp: HĐ N2, N6 Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT - nhóm đơi: b, Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét *Chốt kết đúng: Đánh giá * Tiêu chí: - HS biết cách quan sát sơ đồ , phân tích BT,nắm cách giải để điền KQ - Rèn tính cẩn thận, xác thực hành - Rèn luyện lực hợp tác giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát;vấn đáp; * Kĩ thuật: NX lời, ghi chép ngắn Bài Giải tốn: Việc 1: Cá nhân tóm tắt tốn Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong *Chốt cách giải đúng: Đánh giá * Tiêu chí: - Biết vận dụng để giải tốn hai phép tính - Thực hành giải tốn có lời văn cách xác, nhanh, khoa học - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự học giải vấn đề * Phương pháp: Quan sát * Kĩ thuật: Nhận xét lời, Ghi chép ngắn * Bài 7, dành cho HSNK C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè em giải số tập hay có liên quan đến học ————{———— SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO VĂN NGHỆ HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU: - HS biết sưu tầm hát, thơ nói chủ đề thầy cô giáo Biết thể hát biểu diễn hát HS biết ý nghĩa ngày 20/11 Thơng qua học HS trải nghiệm, có thêm phút giây thư giãn thật thoải mái mà vô cùng bổ ích sau ngày học tập miệt mài chăm - Thể tình đồn kết, gắn bó tập thể lớp cùng tạo nên kỉ niệm đáng nhớ - HS có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề - Rèn luyện kĩ hợp tác, điều hành, ngôn ngữ, kĩ biểu diễn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Băng hình hát III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Mở băng HS nghe hát: Bàn tay mẹ - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Trị chơi " Tìm từ hát " Việc 1: GV nêu cách chơi Nghe đếm có tiếng nói (thầy, cơ, thầy cô) qua mỗi hát Việc 2: HS nghe tìm từ Việc 3: HS tiến hành chơi Việc 4: Tổng kết trị chơi Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nghe hát + Tìm từ có bài hát (thầy, cô, thầy cô) - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời * HĐ2: Trao đổi Ý nghĩa ngày 20-11 Việc 1: Thảo luận ý nghĩa ngày 20-11: Việc 2: Chia sẻ trước lớp Việc : Nghe GVnêu ý nghĩa ngày 20-11 Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm ý nghĩa ngày 20-11 - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời * HĐ3: Thi biểu diễn trước lớp Việc 1: HS thi biểu diễn trước lớp(Theo nhóm) Việc 2: Bình chọn nhóm biểu diễn hay Đánh giá: Tiêu chí: + Bài hát múa,thơ chủ đề + Biểu diễn phù hợp - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, biểu diễn, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng bạn tìm thêm số hát thầy cô ... mẫu Ai làm gì? Việc 1: - HS làm vào BT Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ nhóm Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp GV- Cùng chia sẻ Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS đặt câu theo... trường - Qua em cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã? - Em cần làm để thể tình yêu quê hương, đất nước ta? - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Học thuộc lòng số câu thơ thơ HHT học thuộc - Đọc... DẠY HỌC: GV: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Việc 1 :- CTHĐTQ điều hành lớp làm tập 1,2 SGK Tr 80 Việc 2 :- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương Đánh giá: - Tiêu