1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô vững (5c) tuần 12+13 (năm học 2020 2021)

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

TUẦN 12 + 13 SHĐT: Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2020 THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Toán(T59): LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: KT: Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, KN: Rèn kĩ nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, Vận dụng làm tốt BT1 TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó NL: Rèn luyện lực tính nhanh, hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị: bảng phụ III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Cùng nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a Ví dụ: 142,57 x 0,1 - Nêu cách nhân - So sánh k/quả tích với thừa số thứ ? Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 ? ? Khi nhân 142,57 x 0,1ta tìm tích cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy 142,57 sang bên trái chữ số) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 0,1? - Chia sẻ bạn bên cạnh - Thống ý kiến * Ví dụ 2: 531,75 x 0,01 - YCHS tự làm nêu cách làm (tương tự vd 1) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 0,01? Ghi nhớ: - Đố bạn nêu cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… Lấy ví dụ minh họa? - Đọc ghi nhớ trước lớp Gv nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên trái Bài 1b: Nhân nhẩm - Nhân nhẩm viết kết vào - Trao đổi, chia sẻ với bạn kết Lưu ý so sánh kết tích với thừa số thứ - Thống - Trình bày làm trước lớp ? Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;….ta làm nào? * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001;… + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân cách thực nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: KT: Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu (BT1, BT2); Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho BT4 (HS HTT: đặt câu với quan hệ từ nêu BT4.) KN: Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt TĐ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng quan hệ từ nói viết văn qua thấy phong phú Tiếng Việt NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ * Bài tập có các ngữ liệu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng GDBVMT II.Chuẩn bị: Bảng phụ; VBT III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Bài tập 1: Tìm quan hệ từ có đoạn trích cho biết quan hệ từ nối từ ngữ câu - Tìm quan hệ từ nêu mối quan hệ từ ngữ nối - Trao đổi, chia sẻ theo cặp - Thống kết nhóm báo cáo với cô giáo kết làm việc nhóm - GV chốt lại: + nối cày với người Hmông +bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen +như nối vịng với hình cánh cung +như nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận * Bài tập 2: Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì? - Đọc câu cho biết từ in đậm biểu thị quan hệ gì? - Chia sẻ bạn - Báo cáo với giáo kết thảo luận nhóm - Nghe GV chốt lại, + biểu thị quan hệ tương phản + mà biểu thị quan hệ tương phản + … biểu thị qhệ điều kiện(giả thiết)- kết - TCĐG: + HS nêu được quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu + Có ý thức lắng nghe + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích * Bài tập 3: Điền vào chỗ trống QHT (và, nhưng, của, trên, thì, ở) - Hs làm cá nhân - Trao đổi, chia sẻ với bạn theo gợi ý: Từ bạn điền có khơng? Bạn dùng QHT có khơng? - Trình bày trước lớp - Nghe Gv chốt: Đây là câu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng GDBVMT * Bài tập 4: Đặt câu với quan hệ từ mà , thì, bằng.(HSHHT đặt câu với quan hệ từ) - Hs làm cá nhân - Trao đổi, chia sẻ với bạn theo gợi ý: Câu bạn viết có cấu tạo khơng? Bạn dùng QHT có khơng? - Trình bày trước lớp - TCĐG: + HS tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho BT4 (HS HTT đặt câu với quan hệ từ nêu BT4.) + Rèn kĩ đặt câu có sử dụng quan hệ từ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân câu vừa đặt BT4 Lịch sử : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I Mục tiêu: Kin thc: - Đối với HS lớp: K nng: + Biết sau cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm + Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm: quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xúa mự ch, Bình dân học vụ Thỏi - Đối với HSHTT: Vì nạn đói & nạn dốt đợc Bác gọi giặc? Nng lc: T hc, t gii quyt II Chun b - Hình minh hoạ SGK - B¶ng phơ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ gọi - bạn nhắc lại kiến thức học - HS viết tên vào - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước B HOẠT NG THC HNH Tình Ngàn cân treo sợi tãc” Việc 1:Đọc thơng tin SGK Thảo luận nhóm đơi tr li cõu hi: + Nêu khó khăn mà nhà nớc ta gặp phải sau năm ginh đợc quyền? + Vì nói nớc ta tình thếNgàn cân treo sợi tóc? Vic 2:Nhúm trng iu hành thảo luận thống ý kiến nhóm Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung => Kt lun:Năm giành đợc quyền nớc ta đứng trớc khó khăn thử thách to lớn cần giải *anh gia: Tiờu ỏnh giỏ: * Nm c nhng khó khăn mà nhà nớc ta gặp phải sau năm ginh đợc qun: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Nước ta tình “ nghìn cân treo sợi tóc”vì: nạn đói làm triệu người chết, nơng nghiệp đình đốn, 90% mù chữ +Hợp tác, tự học PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời C¸c biƯn ph¸p để vượt qua tình khó khăn Việc 1: Đọc thơng tin SGK, quan sát hình minh họa SGK tr25 Thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: + H×nh chụp gì? + Em hiểu Bình dân học vụ? + Biện pháp để giải giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm? Vic 2:Nhúm trng ch o nhóm thảo luận Việc 3:Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung =>Kt lun: Với BP vừa mềm dẻo vừa cứng rắn Đảng & BH đà bớc lÃnh đạo nhân dân ta thoát tình hiểm nghèo *anh giá: Tiêu chí đánh giá: - Hình chụp cảnh nhân dân qun góp gạo Hình chụp lớp bình dân học vụ - “Bình dân học vụ” lớp dành cho người lớn tuổi học gi lao ng * Nm c biện pháp để giải giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm +Gic úi: - Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm để dành gạo cho dân nghèo - Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp - Lập quỹ độc lập , tuần lễ vàng để quyên góp tiền cho nhà nước +Giặc dốt: - Mở lớp bình dân học vụ khắp nơi - Xây thêm trường học, trẻ em nghèo tới trường + Giặc ngoại xâm - Ngoại giao khôn khéo để đẩy qn Tưởng nước - Hịa hỗn, nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị quyên góp lâu dài +Hợp tác, tự học PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời Ýnghĩa lịch sử Việc 1: Đọc thông tin SGK - HS làm việc theo cặp thảo luận: + ChØ thêi gian ngắn nhân dân ta đà đẩy lùi đợc khó khăn cho thấy sức mạnh nhân dân? + Uy tín Đảng Bác Hồ nh ? Việc 2:Thảo luận trả lời câu hỏi Việc 3:Chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - Nắm được: nhờ tinh thần đồn kết lịng cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta - Nhân dân tin tưởng vào phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng +Hợp tác, tự học PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại gia đình Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề 1: Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường I Mục tiêu: KT- KN: Kể việc làm tốt thân người xung quanh để bảo vệ môi trường TĐ: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ mơi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm bảo vệ môi trường NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Mẫu chuyện hành động dũng cảm bảo vệ môi trường III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh đọc phần gợi ý B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Tìm hiểu đề bài: Đề 1:Kể việc làm tốt em hoặc người xung quanh để bảo vệ môi trường - Em nêu yêu cầu đề - Chia sẻ ý kiến - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu diễn biến chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện HS kể câu chuyện nghe, đọc bảo vệ môi trường - Chia sẻ cách kể bạn - Kể trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Kể đoạn câu chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Nêu ý kiến bạn bên cạnh - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đượcý nghĩa câu chuyện bạn + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS trả lời câu hỏi liên hệ: Con người cần làm để bảo vệ mơi trường? Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2) I Mục tiêu: KT: Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn KN: Thêu mũi thêu dấu nhân, mũi thêu tương đối + HS bình thường: Thêu dấu nhân Đường thêu bị dúm + HS khéo tay: Thêu dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản - Một số HS nam thực hành đính khuy TĐ: HS u thích cơng việc thêu, may NL: Tự học, tự phục vụ, hợp tác II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân - Mấu đính khuy Học sinh: - Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, màu, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, khuy lỗ, lỗ… III Hoạt động dạy – học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học Xác định mục tiêu bài - Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) - Trao đổi MT nhóm - Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu * Hình thành kiến thức Ơn tập kiến thức học chương I - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Nhóm trưởng cho bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết việc em làm * Đánh giá: - TCĐG: + Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn + Giáo dục học sinh u thích cơng việc thêu may + Tự học , hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành làm sản phẩm tự chọn - Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm - Làm sản phẩm học.(Làm tiếp sản phẩm tiết trước) - Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh - Em lập kế hoạch thực mục tiêu mà em đặt tháng tới theo mẫu SGK – T15 - Chia sẻ kế hoạch thực mục tiêu bạn - Chia sẻ nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: HS biết đặt mục tiêu cho tháng tới biết viết ba điều quan trọng để thực mục tiêu vào bảng SGK - Mạnh dạn chia sẻ mục tiêu bạn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, đóng vai B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (Tiêt 2) Luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 13 I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu Tác dụng mật ong Hiểu tác dụng mật ong số lưu ý dùng mật KN: Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em yêu mến - HS hoàn thành bài: 2; TĐ: Yêu thích Tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Lớp hát - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Bài 2: Đọc Tác dụng mật ong trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu tác dụng mật ong số lưu ý dùng mật + Giáo dục cho H biết sử dụng mật ong + hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em yêu mến * Đánh giá: - TCĐG: + Viết văn tả ngoại hình người mà em yêu mến + Đặt câu với từ đồng âm vừa tìm + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng Toán(TT64) Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên KN: HS hoàn thành: bài 1; TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, xác NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập 1: Đặt tính tính: - Cùng thực vào - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết ?HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên 67,2 : = 33,6; 3,44 : = 0,36; 42,7 : = 6,1; 46,827 : = 5,203 Bài tập : Đặt tính tính - Cùng thực vào nháp - Đánh giá Đọc ý cho nghe giải thích - Thống kết a) 26,5 : 25 = 1,06; b) 12,24 : 20 = 0,612 ? Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà dư ta làm nào? * Đánh giá: Bài 1, - TCĐG: + HS Biết chia số thập phân cho số tự nhiên + Có ý thức tích cực học tốn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà người thân thực lại BT2; Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ *THGDBVMT: Nâng cao nhận thức BVMT cho HS bài tập I Mục tiêu: KT: Nhận biết cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 KN: Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) TĐ: Yêu học tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Tìm cặp quan hệ từ - Làm vào sách BTTV - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) Nhờ mà: biểu thị nguyên nhân - kết quả; b) Không mà còn: biểu thị mối quan hệ tăng tiến *THGDBVMT: GDHS có ý thức BVMT * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận biết cặp quan hệ từ + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 2: Chuyển cặp câu đoạn a đoạn b thành câu sử dụng cặp quan hệ từ vì… nên chẳng những… mà… - Làm vào sách BTTV - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) Vì nên ; b) Chẳng mà *THGDBVMT: GDHS có ý thức BVMT * Đánh giá: - TCĐG: + Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 3: - Làm vào sách BTTV - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết *THGDBVMT: GDHS có ý thức BVMT * Đánh giá: - TCĐG: + bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nói cho người thân nghe câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả, câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản, câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến Lịch sử: “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC” i Mơc tiªu: Kiến thức :* Đối với HS lớp: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta + Rạng sáng ngày 19/ 12/ 1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến + Cuộc chiến đấu diễn ác liệt thủ đô Hà Nội & thành phố lớn toàn quốc Kĩ - Đối với HSHTT: Vì BH lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến? Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước HS Năng lực: Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ gọi - bạn nhắc lại kiến thức học - HS viết tên vào B HOẠT ĐỘNG THỰC HNH Thực dân Phỏp quay trở lại xâm lc nước ta Việc 1:HS đọc SGK từ đầu Thành phố Hà Nội Thảo luận nhóm lớn trả lời: + Sau cách mạng thực dân Pháp có hành động gì? + Dã tâm thực dân Pháp gì? + Đảng phủ ta làm gì? Việc 2:Thảo luận trả lời câu hỏi Việc 3:Chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: * Nắm được: + Sau cách mạng thực dân Pháp có hành động :Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược nam Bộ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng + Dã tâm thực dân Pháp :Quyết tâm xâm lược nước ta lần + Đảng phủ ta : Cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc +Hợp tác, tự học PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời Lời kêu gọi toàn quốc khỏng chin Vic 1:HS c SGK Thảo luận nhóm lớn trả lời: + Trung ương Đảng phủ định phát động tồn quốc kháng chiến vào thời gian nào? + Ngày 20/12/1946 diễn kiện gì? + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến thể điều gì? + Kể lại số kiện chiến đấu Hà Nội, Huế, Đà Nẵng thành phố khác nước? Việc 2:Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm thảo luận Việc 3:Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết làm việc *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: * Nắm được: + Trung ương Đảng phủ định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian :Đêm 18, rạng sáng 19- 12- 1946 + Ngày 20/12/1946 diễn kiện:Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh + Một số kiện chiến đấu Hà Nội, Huế, Đà Nẵng thành phố khác nước +Hợp tác, tự học PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Xem lại kiến thức học gia đình Tốn(T65): CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu: KT : Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… KN: Vận dụng để giải tốn có lời văn - HS hoàn thành: bài 1; bài 2(a,b); TĐ: Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi:“ Ghép nối „ - Mỗi nhóm phát phiếu gồm phép tính kết Các bạn nhóm phải xếp phép tính với kết Nhóm làm nhanh chiến thắng - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ 1: Tìm hiểu cách thực chia số thập phân với 10,100,1000, a)Tính so sánh: 27,867 : 10 với kết dời dấu phẩy số 27,867 sang bên trái1chữ số 53,286 : 100 với kết dời dấu phẩy số 53,286 sang bên trái1chữ số b) Nêu nhận xét em muốn chia số thập phân cho 10,100 - Cùng thực vào nháp - Thảo luận giải thích cách làm - Thống kết - Đọc kĩ nội dung sgk nghe cô giáo hướng dẫn: - Đọc sách giáo khoa - Nghe cô giáo hướng dẫn cách chia số thập phân cho 10;100;1000 (Muốn chia số thập phân cho 10;100;1000 ta việc chuyển dấu phẩy số sang trái 1,2,3 chữ số) * Đánh giá: - TCĐG: + Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính nhẩm - Cá nhân làm bút chì vào sgk: - Đố bạn - Thống kết ? Nêu chia số thập phân cho 10;100;1000 a, 43,2 : 10 = 4,32; 0,65 : 10 =0,065; 432,9 : 100 = 4,329; 13,96 : 1000 = 0,01396; b, 23,7 : 10 = 2,37; 2,07 : 10 = 0,207; 2,23 : 100 = 0,0223; 999,8 : 1000 = 0,9998; * Đánh giá: - TCĐG: + Nhẩm chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2: Tính nhẩm so sánh kết tính - Cá nhân làm vào nháp: - Đánh giá cho nhau, sửa - Nêu nhận xét rút kết luận a, 12,9 ; 10 = 12,9 x 0,1 b, 123,4 : 100 = 123,4 x 0,001 * Đánh giá: - TCĐG: + So sánh chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… với nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 3: - Tìm hiểu toán thống cách giải - Cùng thực vào - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải: Người ta lấy số gạo là: 537,25 : 10 = 53,725 (kg) Số gạo lại là: 537,54 – 53.725 = 483,815 (kg) Đáp sô: 483,815 kg * Đánh giá: - TCĐG: + Vận dụng chia 1STP cho 10; 100; 1000 để giải tốn có lời văn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân giải lại BT3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) Đề : Dựa theo dàn ý mà em lập trước, viết đoạn tả ngoại hình người mà em thường gặp I Mục tiêu: KT-KN: Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có TĐ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Giáo viên ghi đề lên bảng : Dựa theo dàn ý mà em lập trước, viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp - Luyện đọc phần gợi ý - Đọc văn lần - Chia sẻ bạn bên cạnh - Chia sẻ nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đề + HS yêu mến người xung quanh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: + Làm việc cá nhân viết đoạn văn + Thảo luận nhóm đơi kiểm tra kết + Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm đọc viết trước nhóm, nhóm nhận xét sửa sai cho bạn ( có) khen ngợi bạn viết tốt * Đánh giá: - TCĐG: Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có + HS yêu mến người xung quanh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: H: Hãy viết lại đoạn văn mà em chưa đạt Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 2) I Mục tiêu: Học song HS biết: KT: Vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ KN: Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ TĐ: Có thái độ hành vi thể kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Một số tình III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - Lớp hát bài: Chào ông chào bà - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Xử lí tình (HS làm tập 2) - Cá nhân suy nghĩ cách xử lí tình - Thảo luận để tìm cách giải tình sau sắm vai thể tình (TH1: Em đến bên cạnh em bé dỗ dành em hỏi tên bố mẹ nhà em để tìm bố mẹ giúp em/ Dỗ dành em đưa em đến đồn công an gần nhât TH2: Em đến ngăn khuyên hai em không đánh TH3: Em dừng chơi lắng nghe cụ già nói đường cho cụ) * Đánh giá: - TCĐG: + Xử lí tình nêu BT + Có ý thức kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp , tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, đóng vai Làm tập 3-4 SGK: - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Hỏi – đáp - Chia sẻ nhóm thống kết (BT3: Ngày 1/6: ngày Quốc tế Thiếu nhi Ngày 20/11: ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày 1/10: ngày Hội người cao tuổi Ngày 22/12: ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam BT4: Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; Sao Nhi đồng Cịn tở chức dành cho người cao tuổi là: Hội người cao tuổi Cựu chiến binh) * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm ngày tổ chức dành riêng cho trẻ em người già + Có ý thức kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em kể với bạn phong tục tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già u trẻ dân tộc ta ************************************************************* ... thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết việc em làm * Đánh giá: - TCĐG: + Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn + Giáo dục học sinh u thích... báo cáo giáo (Bức tranh vẽ cảnh công an bạn trai bắt bọn trộm gỗ) - Nghe cô giáo giới thiệu * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung tranh + Mô tả nội dung tranh + Có ý thức khám phá tranh + Tự học HSKT:... HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: KT: Đánh giá hoạt động tuần 12, đề kế hoạch tuần 13, - Thành lập câu lạc Hò khoan KN: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:19

w