1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô vững (5c) tuần 1 (năm học 2020 2021)

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập: Khái Niệm Về Phân Số
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 07 tháng năm 2020 Chào cờ: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Tốn(T1) : ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: KT:- Củng cố khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số KN: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số *Hồn thành bài: 1,2,3,4 TĐ: Tính NL: Tự học hợp tác II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, ô li III Hoạt động dạy - học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ1 : Khởi động: V1: - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm chơi trị chơi “ Đố bạn”: V2: - Nhóm trưởng báo cáo KQ V3: - Nghe GV giới thiệu học, tiết học *HĐ2: Hoạt động trải nghiệm: Ôn tập khái niệm ban đầu phân số: V1: - Quan sát hình vẽ SGK đọc phân số tương ứng cho phần tơ đậm cho biết TS gì? MS gì? V2: - Hỏi – đáp nội dung việc 40 V3: - Nhóm trưởng điều hành: ; ; …gọi gì? 10 100 (- TS số phần lấy đi; MS số phần chia - 3/4; 5/10; 40/100 gọi phân số) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu khái niệm ban đầu phân số + Nắm khái niệm phân số + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số V1: - Cá nhân làm vào nháp : Hãy viết thương phép chia sau dạng phân số: : ; : 10 ; : V2: - Chia sẻ kết ( : = 1/3: 4: 10 = 4/10 ; 9: = 9/2) * Đánh giá: - TCĐG: + Viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * HĐ : Bài tập 1: V1: - Cá nhân làm miệng : V2: - Đánh giá cho nhau, sửa (năm phần bảy: TS, MS; hai mươi lăm phần trăm: 25là TS, 100 MS; chín mươi mốt phần ba mươi tám: 91 TS, 38 MS; sáu mươi phần mười bảy: 60 TS, 17 MS; tám mươi lăm phần nghìn: 80 TS, 1000 M) * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc phân số, phân tích cấu tạo phân số + Có ý thức học + Tự học - PPĐG: Quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn * HĐ : Bài tập 2,3,4: V1 : Cá nhân làm vào : V2: Đánh giá cho nhau, sửa V3: trình bày kết (Bài 2: : = 3/5; 75 : 100 = 75/100; : 17 = 9/17 Bài 3: 32 = 32/1 ; 105 = 105/1 ; 1000 = 1000/1 Bài 4: a) = 6/1; b) = 0/5) * Đánh giá: - TCĐG: + Viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số + Có ý thức học + Tự học - PPĐG: Quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Em nắm khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu: KT: - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ KN: - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn - Hiểu từ ngữ: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chuyển biến khác thường, 80 năm giời nơ lệ, đồ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập em - Trả lời câu hỏi: 1,2,3 TĐ: - Giáo dục hs thực tốt điều Bác dạy NL: Tự học, hợp tác II, Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1 Khởi động V1: - Nhóm trưởng tổ chức trò chơi củng cố kiến thức cũ V2: - Nhóm trưởng báo cáoKQ V3: - Nghe GV giới thiệu học, tiết học HĐ2 Quan sát tranh trả lời câu hỏi V1 - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? V2: - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung V3: - Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến V4: - Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo (Bức tranh vẽ Bác Hồ bạn thiếu nhi) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung tranh + Mô tả nội dung tranh + Có ý thức khám phá tranh + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Luyện đọc: V1: - H giỏi đọc V2: - Thảo luận nhóm đơi, chia đoạn V3: - Chia sẻ với bạn ý kiến nhóm V4: - Một số nhóm nêu cách chia đoạn V5: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát từ khó, câu dài giúp đọc V6: - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung V7: - Cả lớp nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: giở đi, 80 năm giời, tựu trường + Hiểu từ ngữ: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chuyển biến khác thường, 80 năm giời nơ lệ, đồ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu nội dung V1: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - V2: Chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu V3:- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo ( C1: Ngày khai trường tháng năm 1945 ngày khai trường nước Việt Nam Dân chư Cộng hòa C2: Sau Cách mạng Tháng nhiệm vụ toàn dân phải xây dựng đồ mà tổ tiên để lại cho C3: Học sinh có trách nhiệm cố gắng, siêng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn.) V4: GV nhận xét, kết luận… V5: Học sinh nêu nội dung bài: (Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn.) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung thư + Nêu nội dung thư + Ý thức chăm học, siêng + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Luyện đọc diễn cảm: V1:- Chia sẻ với bạn cách đọc đoạn V2 - Nghe GV HD luyện đoạn cuối V3: - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên nhóm đọc V4: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt V5:- H đọc * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết +Đọc thuộc đoạn: Sau 80 hết + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà luyện đọc diễn cảm thực lời khuyên Bác Hồ Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG (Điều chỉnh: Kể đoạn kể nối tiếp) I Mục tiêu: KT: - Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, kể toàn câu truyện KN: - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù HS HTT: kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện TĐ: Biêt ơn anh hùng NL: tự học hợp tác II Chuẩn bị: GV: tranh minh họa III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *HĐ1: Khởi động: V1: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát V2: - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *HĐ2: Kể chuyện: - GV kể chuyện lần * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu cốt chuyện + Nắm nội dung câu chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: Quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: V1:- Thuyết minh cho tranh (cá nhân) V2: - Thống kết nhóm V3: - Kể chuyện trước lớp V4: Nêu nội dung câu chuyện (Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu cốt chuyện + Nắm nội dung câu chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, kể chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà tập kể lại chuyện Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1) I.Mục tiêu: KT: Biết cách đính khuy hai lỗ KN: Nhận biết hình dạng khuy hai lỗ.Nắm bước đính khuy hai lỗ * Học sinh khéo tay đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu, khuy đính chắn TĐ: Hs yêu thích môn học NL: Tự học II.Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét, tìm hiểu khuy hai lỗ V1: Quan sát mẫu khuy hai lỗ hình 1a, 1b (SGK) trả lời câu hỏi: + Đặc điểm, hình dạng khuy hai lỗ? + Nhận xét đường khâu khuy hai lỗ? + Nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo? V2: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến V3: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo (+ Đặc điểm, hình dạng khuy hai lỗ là: có hình trịn, hình vng, hình bầu dục ) * Đánh giá: - TCĐG: + Biết hình dạng khuy hai lỗ + Nhận dạng khuy hai lỗ + Giáo dục cho H cẩn thận + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật V1: Đọc nội dung mục 1,2 (SGK) V2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh nháp): + Nêu tên bước quy trình đính khuy (vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu) V3: Trao đổi với bạn V4: Thống kết báo cáo với giáo (Các bước đính khuy hai lỗ: - Vạch dấu điểm đính khuy vải - Đính khuy vào điểm vạch dấu) V6: Quan sát cô giáo thao tác mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Năm bước đính khuy hai lỗ + Giáo dục cho H cẩn thận thực công việc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với bạn, người thân cách thực bước đính khuy hai lỗ Luyện từ câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: KT- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn( ND Ghi nhớ) KN - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu(BT3) TĐ: - tích cực tiết học NL : Tự học, hợp tác II Chuẩn bị : GV : tranh số vật III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ : Khởi động: V1: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi: “Nói tên vật có tranh”, nhóm có nhiều tên vật thắng V2: - GV giới thiệu * HĐ : Tìm hiểu từ đồng nghĩa: V1: - Cá nhân đọc trả lời câu hỏi phần Nhận xét V2: - Đánh giá cho nhau, thống kết V3: - Báo cáo kết nhóm (- Kiến thiết - xây dựng có nghĩa giống Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm có nghĩa gần giống ( Kiến thiết - xây dựng thay cho Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm thay cho được) - Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ - Khơng nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ * Đánh giá: - TCĐG: + Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn + Nắm từ đồng nghĩa + Có ý thức lắng nghe + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi B HOẠT DỘNG THỰC HÀNH *HĐ : Bài tập 1: Xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa V1: - Cá nhân tự làm V2: Nêu câu trả lời đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn (nước nhà – non sơng; hồn cầu – năm châu) * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm từ đồng nghĩa + Nắm từ đồng nghĩa + Có ý thức tìm tòi + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi *HĐ : Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với số từ (đẹp, to lớn, học tập) V1: - Các nhóm tìm từ đồng nghĩa V2: - Đánh giá, nhận xét bổ sung từ đồng nghĩa mà bạn tìm được; sửa ( làm chưa đúng) V3: - NT gọi bạn đọc Các bạn khác lắng nghe nhận xét bổ sung cho bạn ( Đẹp: xinh, lộng lẫy, xinh xắn, dễ thương To lớn: vĩ đại, khổng lồ, to kềnh Học tập: học hành, học ) * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm từ đồng nghĩa với từ cho sẵn + Nắm từ đồng nghĩa + Có ý thức tìm tòi + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi *HĐ : Bài tập 3: Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa tìm BT2 V1: - Cá nhân chọn cặp từ đồng nghĩa để đặt câu V2: - Đánh giá, nhận xét bổ sung câu mà bạn đặt V3: - NT gọi bạn đọc (Cảnh vật thiên nhiên quê em tươi đẹp Bé Hà xinh xắn) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu từ đồng nghĩa + Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu + Có ý thức tìm tịi từ ngữ để đặt câu + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nắm từ đồng nghĩa để vận dụng nói viết Thứ ba ngày 08 tháng năm 2020 Tốn(T2): ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu: KT: - Nhớ lại tính chất phân số KN: - Áp dụng tính chất phân số để rút gọn QĐMS phân số ( Hồn thành BT 1,2) TĐ: Có ý thức học toán II Chuẩn bị : GV : bảng phụ HS : SGK, III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *HĐ1: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *HĐ : Hoạt động trải nghiệm Ơn tập tính chất phân số a) Tính chất phân số V1: - Nêu cách tìm phân số phân số 15 18 ( Ta nhân (chia) TS MS phân số với số tự nhiên khác phân số PS cho) V2:- Đọc tính chất phân số ( sgk) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu tính chất phân số + Thực cách tìm PS hai phân số cho + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi b) Ứng dụng tính chất PS V1: - Cá nhân làm vào nháp V2: - Đánh giá cho nhau, sửa V3: - Chia sẻ kết * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cách rút gọn quy đồng hai phân số + Thực rút gọn quy đồng hai phân số + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát , vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn , trình bày miệng B Hoạt động thực hành: * HĐ : Bài tập 1: Rút gọn phân số V1: - Cá nhân làm vào : V2: - Đánh giá cho nhau, sửa V3: - Trình bày ý kiến * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cách rút gọn + Thực rút gọn phân số + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát , vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi trả lời câu hỏi * HĐ : Bài tập 2: V1: - Cá nhân làm vào : V2: - Đánh giá cho nhau, sửa V3: - Trình bày ý kiến * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cách quy đồng hai phân số + Thực quy đồng hai phân số + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát , vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em nắm tính chất phân số Chính tả (Nghe- viết): VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục tiêu : KT: - Nghe - viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát KN: - Tìm tiếng để thích hợp với trống theo u cầu BT2 Thực BT3 TĐ: - HS cẩn thận nắn nót viết NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : ô li III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: TĐ: Có ý thức tuyên truyền, giữ gìn nét đẹp lễ hội Đua thuyền NL: Tự học II Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh, môt số thông tin lễ héi đua thuyền Lệ Thủy III Hoạt động dạy- học: A Hoạt động bản: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp hát ? Em kể số lễ hội quê hương mà em biết? - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động trải nghiệm: Giới thiệu Lễ hội Đua thuyền - NT cho bạn thảo luận câu hỏi: - Em hiểu lễ hội Đua thuyền này? - Lễ hội đua thuyền thường tổ chức vào dịp nào? - Lễ hội đua thuyền có phải đua cho vui khơng? Vì sao? - NT báo cáo, lớp thống ý kiến - GV chốt giới thiệu lễ hội Đua thuyền Lệ Thủy - Cho HS xem tranh lễ hội đua thuyền hỏi: - Lễ hội đua thuyền có phải phái nam đua hay không? ? Các em thấy người hai bên bờ sông nào? * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu ý nghĩa lễ hội đua thuyền + Biết lễ hội đua thuyền tổ chức vào ngày + Giáo dục cho HS biết lễ hội truyền thống quê hương + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Liên hệ: ? Em xem hội đua thuyền quê Lệ Thủy rồi? ? Mỗi lần xem lễ hội đó, lịng em cảm thấy nào? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân gia đình lễ hội quê Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2020 Tốn (T4): ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo) KT: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số KN: HS hoàn thành 1, 2,3 TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Khởi động: V1: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trũ chơi học tập V2: - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học * HĐ2: Bài tập 1: V1: - Cá nhân làm vào V2: - Đánh giá cho nhau, sửa V3: - Thống kết V4: - Ban học tập KT: y/c nhóm nêu đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, ( Phân số bé phân số có TS bé MS Phân số lớn phân số có TS lớn MS Phân số phân số có TS MS) * Đánh giá: - TCĐG: + Nêu quy tắc so sánh phân số bé 1, lớn 1, + So sánh phân số với + Tích cực hứng thú với học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * HĐ3: Bài tập 2: V1: - Em đọc yêu cầu tập V2: - Cùng bạn trao đổi làm tập vào V3: - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra, nhận xét V4: - Nhóm trưởng KT, thống kết V5: Ban học tập tổ chức cho lớp chia sẻ, nêu cách so sánh hai PS có TS (Muốn so sánh hai phân số TS ta so sánh mẫu số: PS có TS bé PS lớn Nếu PS có TS lớn PS bé hơn.) * Đánh giá: - TCĐG: + Nêu quy tắc so sánh hai PS có TS + So sánh hai hai PS có TS + Tích cực hứng thú với học tốn + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * HĐ4: Bài tập 3: V1- Cá nhân đọc BT V2: - Trao đổi với bạn bên cạnh cách làm V3: - Chia sẻ kêt với bạn, đổi chéo KT lẫn V4: - Nhóm trưởng KT, báo cáo kq, (lưu ý đến bạn có cách làm khác) (Tìm MSC hai PS) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu cách so sánh hai phân số khác MS + Tích cực hứng thú với học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Ôn lại trường hợp so sánh phân số ******************************************************** Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp H KT: - Hiểu nghĩa từ ngữ học KN: - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1(BT2), HTT đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 - Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh đoạn văn( BT3) TĐ: Yêu thích Tiếng Việt NL: Tự học hợp tác II Chuẩn bị: - Từ điển TV; Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Nhóm trưởng tổ chức trò chơi củng cố kiến thức cũ - Nhóm trưởng báo cáoKQ - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Thực hành: Bài 1: V1: - Cá nhân đọc y/c, làm V2: - Chia sẻ kết nhóm V3: - NT báo cáo kết nhóm; nghe GV củng cố KT: (+ Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh um, xanh lơ + Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ chói, đỏ bừng, đỏ ối, đỏ lừ… +Chỉ màu trắng: Trắng tinh, trắng muốt, trắng toát, trắng phau… + Chỉ màu đen: Đen sì, đen thui,…) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nghĩa từ đồng nghĩa + Tìm từ đồng nghĩa màu sắc + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: V1: - Cá nhân làm V2: - Chia sẻ kết nhóm V3: - NT báo cáo kết nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nghĩa từ đồng nghĩa + Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh đoạn văn + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: V1: - Cá nhân đọc BT; suy nghĩ chọn từ để điển V2: - Chia sẻ - đánh giá V3: - NT báo cáo kết nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nghĩa từ đồng nghĩa + Đặt câu với từ tìm + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tìm số từ đồng nghĩa màu sắc *************************************************************** Lịch sử : "BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI" TRƯƠNG ĐỊNH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức- Biết thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược , Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kỳ Nêu kiện chủ yếu Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống pháp - Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa tiến công Gia Định(1859) - Triều đình ký hịa ước ba tỉnh miền đơng Nam Kỳ cho Pháp lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến - Trương Định không tuân theo lệnh vua kiên nhân dân chống Pháp 2.Kĩ năng:- Biết đường phố trường học địa phương mang tên Trương Định Thái độ: học tập lòng yêu nước Trương Định Năng lực: Hợp tác, tự học tự giải vấn đề II, Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to - Bản đồ hành Việt Nam III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho bạn hát - GV giới thiệu – ghi bảng - HS viết tên vào B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược: Việc 1: GV giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, ba tỉnh miền Đông ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Việc 2: HS quan sát thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Nhân dân Nam Kỳ làm thực dân Pháp xâm lược nước ta?( đứng lên chống Pháp) ? Triều đình nhà Nguyễn tỏ thái độ trước xâm lược thực dân Pháp? ( kí hịa ước nhường ba tỉnh miền đơng Nam kì cho thực dân Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến) Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận Việc 4: Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Biết thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược , Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kỳ - Triều đình ký hịa ước ba tỉnh miền đơng Nam Kỳ cho Pháp lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến + Nắm tình hình thời kì đầu chống Pháp Nam Kì + Học tập lòng yêu đất nước nhân dân Trương Định +Hợp tác, tự giải vấn đề PP: Quan sát, vấn đáp KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; nhận xét lời 2: Tìm hiểu “Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương Định: Việc 1: Đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Khi nhận lệnh triều đình có điều làm cho Trương Định băn khoăn, lo lắng? ( Giữa lệnh vua lòng dân Trương Định chưa biết phải làm cho phải) + Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì? ( đồng lịng tơn ơng lên làm chủ sối.) + Trương Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân? ( Ở lại nghĩa quân nhân dân chống giặc.) Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm trảo luận Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết làm việc Việc 4: GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo ý nêu Sau đặt vấn đề thảo luận chung với lớp + Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh triều định triều đình, tâm lại nhân dân chống Pháp? => Kết luận: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì Nhân dân ta lập đền thờ ông quê nhà Quảng Ngãi Đồng thời tên ông dùng để đặt tên cho đường phố trường học… *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Trương Định không tuân theo lệnh vua kiên nhân dân chống Pháp + Học tập lòng yêu đất nước Trương Định +Hợp tác, tự giải vấn đề PP: Quan sát, vấn đáp KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại gia đình Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2019 PHÂN SỐ THẬP PHÂN Toán (T5): I.Mục tiêu: KT: Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân KN: Hoàn thành: Bài 1,2,3, 4ac; TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi học tập - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2: Giới thiệu phân số thập phân: V1: Nhận xét phân số phân số 17 ; ; 10 100 1000 ; nêu đặc điểm mẫu số V2: Trao đổi nhóm nêu được: Các ps có MS 10, 100, 1000;….gọi cỏc phân số thập phân V3: Cá nhân suy nghĩ tìm phân số 20 ; ; 125 V4: Chia sẻ bạn tìm cách làm, rút kết luận ( Có phân số viết thành ps thập phân) * Đánh giá: - TCĐG: + Biết có số phân số viết thành phân số thập phân + Nắm số phân số viết thành phân số thập phân + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: V1: - Cá nhân tự đọc y/c, làm V2: - Đánh giá cho nhau, sửa V3: - Thống kết V4: - Ban học tập kiểm tra, báo cáo kq (Chín phần mười, hai mươi mốt phần trăm, sáu trăm hai mươi lăm phần nghìn, ) * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đọc phân số thập phân + Đọc thạo phân số thập phân + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 2: Viết phân số thập phân: V1: - Em đọc yêu cầu tập V2: - Cùng bạn trao đổi làm tập vào V3: - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra, nhận xét V4: - Nhóm trưởng KT, thống kết ( 20 475 ; ; ; ) 10 100 1000 1000000 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết viết phân số thập phân + Viết thành thạo phân số thập phân + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 3: V1: - Cá nhân đọc BT V2: - Trao đổi với bạn bên cạnh cách làm V3: - Làm BT V4: - Chia sẻ kêt với bạn, đổi chéo KT lẫn V5; - Nhóm trưởng KT, báo cáo kq (Phân số thập phân là: 17 ; ) 10 1000 * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận biết PSTP + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập a,c: V1: - Cá nhân đọc BT V2: - Trao đổi với bạn bên cạnh cách làm V3: - Cá nhân làm BT V4: - Chia sẻ kêt với bạn, đổi chéo KT lẫn V5: - Nhóm trưởng KT, báo cáo kq ( a)  x 14  x5 10 c) 6:3   ) 30 30 : 10 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân + Chuyển phân số thành phân số thập phân + HS có hứng thú học tốn + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tìm số phân số TP, cách chuyển phân số thành phân số TP Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: KT: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài: Buổi sớm cánh đồng (BT1) KN: - Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2) TĐ: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT NL: Hợp tác, tự học II.Chuẩn bị: Giấy khổ to, bảng phụ ghi sẵn đề III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động V1: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động V2: - GV giới thiệu mục tiêu học Bài 1: V1: - NT điều hành nhóm tìm hiểu BT trả lời câu hỏi a,b,c BT1 V2: - Trao đổi, chia sẻ V3: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, báo cáo kết ( a) Tác giả tả vật có bài: vòm trời, đám mây, giọt mưa, sợi cỏ b) Tác giả quan sát vật giác quan: thị giác, xúc giác c) Chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả: vài giọt mưa loáng thoáng rơi khăn quàng đỏ mái tóc xõa ngang Thủy) * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận xét cách miêu tả cảnh vật + HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3: Bài tập 2: V1: - Cá nhân đọc y/c đề V2: - Trao đổi, chia sẻ đề V3: - Cá nhân làm V4: - Cùng bạn chia sẻ làm, nhận xét, sửa chữa V5: - Một số cá nhân đọc trước lớp, lớp nhận xét bổ sung * Đánh giá: - TCĐG: + Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày + Yêu cảnh vật thiên nhiên + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà nắm cấu tạo văn tả cảnh Tìm số cảnh đẹp quê hương Đạo đức: BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết 1) I Mục tiêu KT: HS biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập KN: Nêu số điểm xứng đáng học sinh lớp điểm cần cố gắng để xứng đáng học sinh lớp TĐ: - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị - VBT,Các hát chủ đề trường em - Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Khởi động - V1: Cả lớp hát Hoạt động 2: Tìm hiểu tranh, ảnh + HS quan sát nêu nội dung tranh + Các nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi SGK tr4 + Đại diện nhóm trình bày (- Là học sinh lớn trường nên phải gương mẫu - Cần phải chăm học, tự giác công việc ngày học tập, phải rèn luyện thật tốt) - HS đọc ghi nhớ : SGK (5) * Đánh giá: - TCĐG: + Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập + Vui tự hào học sinh lớp + Tự học , hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Hoạt động 3: Bài tập 1: V1: HS đưa cách giải ? Nếu em chọn cách nào, sao? ? Cách có tốt, có hạn chế? V2: Trình bày ý kiến (- Các ý a; b; c; d ; e nhiệm vụ học sinh lớp mà cần thực hiện.) * Đánh giá: - TCĐG: + Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập + Vui tự hào học sinh lớp + Tự giải vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (BT2 - SGK) V1: - HS bày tỏ ý kiến - Tự liên hệ thân (Gương mẫu số mặt thực tốt điều Bác Hồ dạy thực nội quy trường lớp ) V2: - GV kết luận * Đánh giá: - TCĐG: + Học sinh nêu số điểm xứng đáng học sinh lớp + Vui tự hào học sinh lớp + Tự giải vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Thể trách nhiệm học sinh lớp V1: Hs nêu số tình V2: Hs nhận xét V3: Hs báo cáo kết + Cách ứng xử phù hợp chưa sao? (Chưa giúp đỡ em nhỏ, chưa vệ sinh trường lớp chuyên cần ) * Đánh giá: - TCĐG: + Học sinh nêu số điểm phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp + Có ý thức học tập, rèn luyện + Tự giải vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Vì cần phải gương mẫu cho em lớp học tập? - Về sưu tầm thơ, hát, báo nói học sinh Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TOÁN TUẦN I Mục tiêu KT: Biết rút gọn, quy đồng mẫu số hai phân số; chuyển phân số thành phân số thập phân KN: HS hoàn thành 2, 6, 7, - Trang 7, TĐ: - Có ý thức học tốn NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị - Vở em tự ôn luyện toán - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Khởi động Cả lớp hát - Giới thiệu - Bài tập 2: Rút gọn phân số * Đánh giá: - TCĐG: + Biết rút gọn phân số + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 6: Quy đồng mẫu số hai phân số: * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận dạng quy đồng mẫu số hai phân số + Quy đồng mẫu số hai phân số dạng + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 7: Chuyển phân số thành phân số thập phân * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận biết PSTP + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 8: Điền số thích hợp vào chỗ trống * Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân + Chuyển phân số thành phân số thập phân + HS có hứng thú học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tìm số phân số TP, cách chuyển phân số thành phân số TP Luyện Tiếng việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu truyện Con rồng cháu tiên KN: Cảm nhận mong ước người xưa thể câu chuyện nguồn gốc dân tộc - Tìm từ đồng nghĩa - (HS hoàn thành : 3,5,6 – Trang 5, 6) TĐ: Yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: - Từ điển TV; Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Lớp hát - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Bài 3: Đọc truyện trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc hiểu truyện Con rồng cháu tiên + Cảm nhận mong ước người xưa thể câu chuyện nguồn gốc dân tộc + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 5: Tìm nhóm từ đồng nghĩa * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm từ đồng nghĩa + Chọn nhóm từ đồng nghĩa + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nghĩa từ đồng nghĩa để điền vào chỗ trống + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng GDTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: KT: Hiểu nội quy trường nhiệm vụ năm học KN: Tích cực rèn luyện, thực tốt nội quy nhiệm vụ năm học TĐ: Có ý thức tơn trọng nội quy nhiệm vụ năm học II Hoạt động sinh hoạt lớp: 1.GVCN đánh giá tình hình lớp tuần 1: - Nhìn chung, tuần hầu hết bạn bắt đầu làm quen với trường mới, lớp mới, thầy cô ; thực tương đối nghiêm túc nội quy , quy định trường, lớp - Tuy nhiên, bên cạnh cịn số bạn chưa thật nghiêm túc học, cịn nói tự do, làm việc riêng,một số bạn chung có ý thức tự giác vệ sinh phong quang trường lớp Bình bầu Hội đồng tự quản ban -GVCN điều hành em bình bầu Hội đồng tự quản lớp -GVCN giao nhiệm vụ cụ thể cho ban Kế hoạch hoạt động tuần - Tập huấn kĩ điều hành nhóm cho ban -Tập luyện nghi thức để chuẩn bị khai giảng năm học -Vệ sinh phong quang theo khu vực phân công -Thực nghiêm túc tư cách người Đội viên -Thực tốt nội quy trường ,lớp Liên đội đề -Chuẩn bị tốt điều kiện cho năm học - Văn nghệ: Các tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị III Hoạt động ứng dụng: - Văn nghệ: Các tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị ... 2,3,4: V1 : Cá nhân làm vào : V2: Đánh giá cho nhau, sửa V3: trình bày kết (Bài 2: : = 3/5; 75 : 10 0 = 75 /10 0; : 17 = 9 /17 Bài 3: 32 = 32 /1 ; 10 5 = 10 5 /1 ; 10 00 = 10 00 /1 Bài 4: a) = 6 /1; b) =... : Bài tập 1: Điền dấu ( ,=) V1: - Cá nhân làm vào : V2: - Đánh giá cho nhau, sửa V3: - Thống ý kiến, trình bày kết qủa (4 /11 < 6 /11 ; 6/7 = 12 /14 ; 15 /17 > 10 /17 ; 2/3 < 3/4) * Đánh giá: -... Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2020 Tốn (T4): ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo) KT: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số KN: HS hồn thành 1, 2,3 TĐ: Giáo dục H tính

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:18

w