Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
7,85 MB
Nội dung
TUẦN 23 Thứ hai ngày 01 tháng năm 2021 THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG XĂNG - TI- MÉT KHỐI ĐỀ- XI- MÉT KHỐI Chào cờ: Toán: I.Mục tiêu: KT: HS có biểu tượng xăng-ti -mét khối, đề- xi -mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi- mét khối KN: Biết mối quan hệ xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối - Biết giải số tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối - HS hoàn thành BT 1,2a TĐ: Rèn luyện kĩ tính tốn cẩn thận, xác NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : Hộp lập phương cạnh 1cm, 1dm III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Hình thành biêu tượng xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối: - Cùng quan sát hình lập phương cạnh 1dm 1cm để nhận xét: • Xăng-ti mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm Xăng-ti mét khối viết tắt cm3 • Đề-xi-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm Viết tắt dm3 • Mốí quan hệ hai đơn vị đo Ta có: 1dm3 = 1000 cm3 * Đánh giá: - TCĐG: + HS có biểu tượng xăng-ti -mét khối, đề- xi -mét khối + - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi- mét khối +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) : - Làm BT - Chia sẻ kết - Chia sẻ nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi- mét khối + Biết mối quan hệ xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Làm - Một số HS nêu kq trước lớp, lớp nhận xét: 1dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800cm3 375dm3 = 375 000 cm3 dm3 = 800 cm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết mối quan hệ xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối + Biết giải số tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân cách đọc, viết mối quan hệ xăng-ti mét khối ; đề -xi-mét khối Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật KN: Đọc đúng: kính cẩn, thét trói Hiểu nghĩa từ: Quan án, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn Hiểu ý nghĩa : Quan án người thơng minh, có tài xử kiện (TLCH SGK) TĐ: GDHS tính thật thà, thẳng NL: Tự học, tự hợp tác II Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK;Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS giỏi đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: kính cẩn, thét trói + Hiểu từ ngữ: Quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc tự trả lời - Chia sẻ ý kiến nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Nội dung: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án Câu 1: Hai người đàn bà đến công trường: người tố cáo người lấy vải nhờ quan xét xử Câu 2: Quan dùng nhiều biện pháp khác : Cho đòi người làm chứng khơng có, cho lính nhà hai người đàn bà xem xét, sai xé vải làm đơi người bật khóc Câu 3: Quan án nói sư cụ biện lễ cúng phật, cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người chùa giao cho người nắm thóc ngâm nước.bảo học cầm nắm thóc vừa chạy vừa niệm phật Câu 4: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án + Ý thức kính trọng ngưỡng mộ tài xử kiện vị quan án + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( đọc theo hình thức phân vai) - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc phân biệt lời nhân vật Giọng đọc lúc rắn rỏi, lúc trầm +Đọc trôi chảy +Ý thức đọc hay, diễn cảm +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : KT: Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự an ninh KN: xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý biết biết trao đổi nội dung câu chuyện TĐ: Giáo dục HS biết góp sức vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : + GV:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + HS: số sách, truyện, báo chiến sĩ an ninh công an, bảo vệ III.Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Xác định y/c: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể nhóm - NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Cá nhân kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự an ninh + HS kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Kể trước lớp: -Các nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự an ninh + HS kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân câu chuyện Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2) I Mục tiêu: KT: Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe cần cẩu KN: Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận thực hành NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: - Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học Xác định mục tiêu - Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) - Trao đổi MT nhóm - Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu * Hình thành kiến thức Ơn lại quy trình lắp xe cần cẩu - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, nhận xét bổ sung - Nhóm trưởng cho bạn nêu lại quy trình lắp xe cần cẩu - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo * Đánh giá: - TCĐG: + Biết phận tên chi tiết để lắp xe cần cẩu +Có sáng tạo cà khéo léo + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Chọn chi tiết lắp xe cần cẩu - Chia sẻ cách lắp xe cần cẩu - Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe cần cẩu + Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động +Có sáng tạo cà khéo léo + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung học với bạn bè, người thân Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CƠNG DÂN * Điều chỉnh: Khơng dạy MRVT: Trật tự an ninh, thay bài: Ôn MRVT: Công dân I Mục tiêu: KT: Củng cố lại hệ thống hố vốn từ gắn với chủ điểm cơng dân, từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân KN: Vận dụng vốn từ học (làm BT1,2), viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân BT3 TĐ: Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa: - Thảo luận - Các nhóm trình bày kq Lớp thống ý kiến: Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu từ chủ điểm cơng dân, từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân +Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Tìm nghĩa cột A thích hợp với cụm từ cột B: - Đọc làm - Chia sẻ câu trả lời - Một số H nêu kq trước lớp + Điều mà pháp luật, xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, đòi hỏi -> Quyền công dân + Sự hiểu biết nghĩa vụ quền lợi người dân đất nước-> Ý thức công dân + Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đất nước, người khác-> Nghĩa vụ công dân Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu từ chủ điểm cơng dân, từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân +Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Dựa vào nội dung câu nói Bác Hồ - Cá nhân viết đoạn văn - Chia sẻ nhóm - Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung Đánh giá: - TCĐG: + HS viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân +Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân từ ngữ thuộc chủ đề cơng dân Tốn: ************************************************* Thứ ba ngày 02 tháng năm 2021 MÉT KHỐI * Điều chỉnh: Không làm tập 2a I Mục tiêu: KT: Học sinh biết tên gọi kí hiệu, "độ lớn" đơn vị thể tích mét khối KN: Biết mối quan hệ mét khối, đề -xi-met khối xăng - ti- mét khối - HS làm BT1,2b TĐ: Học sinh vận dụng đổi đơn vị đo thể tích, xác NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : Đồ dùng học tốn hình vẽ mét khối Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Hình thành biêu tượng mét khối mối quan hệ m3, dm3, cm3: - Cùng quan sát mơ hình mét khối mối quan hệ mét khối, đề-ximét khối, xăng-ti-mét khối.Nhận xét: • Mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m Mét khối viết tắt m3 • Mốí quan hệ hai đơn vị đo Ta có: 1m3 = 1000 dm3 m3 = 000 000 cm2 b) Nhận xét: Hai HS trao đổi để rút mối quan hệ đơn vị đo thể tích học Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền Mỗi đơn vị đo thể tích 1/1000 lần đơn vị lớn tiếp liền * Đánh giá: - TCĐG: + Biết mối quan hệ mét khối, đề -xi-met khối xăng - ti- mét khối + vận dụng đổi đơn vị đo thể tích, xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: a) Đọc số đo sau : 15m3, 205m3, 25 3, m 0,911m3 100 b) Viết số đo thể tích: - Làm BT - Chia sẻ kết - Chia sẻ nhóm * Đánh giá: - TCĐG: * Đánh giá: - TCĐG: + Biết mối quan hệ mét khối, đề -xi-met khối xăng - ti- mét khối + vận dụng đổi đơn vị đo thể tích, xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2b: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị xăng-ti-mét khối: - Làm - Một số HS nêu kq trước lớp, lớp nhận xét: 1dm3 = 1000cm3; 1,969dm3 = 1969 cm3 m3 = 1000 :4 = 250 000 cm3 19,54m3 = 19 540 000cm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết mối quan hệ mét khối, đề -xi-met khối xăng - ti- mét khối + vận dụng đổi đơn vị đo thể tích, xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân m 3, cách đọc, viết mối quan hệ xăng-ti mét khối ; đề -xi-mét khối, mét khối Chính tả : (Nhớ - Viết): CAO BẰNG I Mục tiêu: KT: Giúp học sinh nhớ - viết CT , trình bày hình thức thơ KN: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3) THBVMT : GV giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật Cao Bằng, Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ Bài tập 3), từ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước TĐ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn tập ,bảng phụ ghi khổ thơ đầu III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc CT, chọn viết từ khó hay viết sai - Đổi chéo kiểm tra - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Báo cáo kết - Đại diện 1- nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết hợp GDBVMT: * Đánh giá: - TCĐG: + HS nghe-viết tả: Cao Bằng +Trình bày hình thức thơ + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Nghe viết - Dị bài, sốt lỗi Làm tập: Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp cho ô trống: - Đọc làm tập - Đổi chéo kiểm tra kết - Đại diện 1- nhóm đọc làm - Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng * Khi viết hoa tên riêng tên địa lí Việt Nam ta viết hoa chữ đầu tiếng Bài 3: Tìm viết lại cho tên riêng có đoạn thơ sau: Làm BT theo nhóm sau cử đại diện chơi + Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ * Đánh giá: - TCĐG: + HS Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3) + Rèn kĩ viết tả + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: So sánh số đo sau đây: - Trao đổi, chia sẻ nhóm: - Đại diện mộ số nhóm nêu 913,232413m3 = 913232413cm3 12345 m = 12,345m3 1000 * Đánh giá: - TCĐG: * Đánh giá: - TCĐG: + Biết mối quan hệ mét khối, đề -xi-met khối xăng - ti- mét khối + vận dụng đổi đơn vị đo thể tích, xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân đơn vị đo thể tích Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN *Điều chỉnh: Không hỏi câu hỏi I Mục tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm thơ KN: Đọc lưu luyến, kín gió.Hiểu ý nghĩa: Học sinh miền Nam, tuần.Hiểu : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên của tuần Trả lời câu hỏi ,3 ; HTL câu thơ em thích TĐ: HS biết ơn đội NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS giỏi đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - H nêu cách chia đoạn (4 khổ thơ) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: lưu luyến, kín gió + Hiểu từ ngữ: Học sinh miền Nam, tuần + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc tự trả lời - Chia sẻ ý kiến nhóm - Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Nội dung: :Ca ngợi chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cháu Câu 1: Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh là: đêm tối, mưa đơng gió rét.Khi người ngủ ngon Câu 3: Những từ ngữ thể tình cảm, cách xưng hơ thân mật: chú, cháu, cháu ơi.Dùng từ yêu mến lưu luyến * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên của tuần + Ý thức kính trọng, biết ơn tuần + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc phân biệt lời nhân vật Giọng đọc lúc rắn rỏi, lúc trầm +Đọc trôi chảy +Ý thức đọc hay, diễn cảm +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân hiểu biết em Cao Bằng ***************************************************** Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu : KT- KN: Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh ( theo gợi ý SGK ) TĐ: Giáo dục học sinh biết tham gia hoạt động giữ gìn trạt tự an toàn xã hội NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị :Bảng phụ viết sẵn cấu trúc phần CTHĐ, tờ giấy khổ to III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Hướng dẫn lập chương trình hoạt động: *Tìm hiểu y/c đề: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc đề gợi ý sgk - Cả lớp đọc thầm đề bài, lựa chọn hoạt động nêu - Cá nhân nêu tên hoạt động em chọn để lập chương trình - Một số H đọc lại cấu trúc phần CTHĐ * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết lập chương trình hoạt động góp phần giữ gìn trật tự, an ninh + Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, tinh thần tập thể +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời HĐ 2: HS lập CTHĐ: - Làm vào BT - Chia sẻ kết - Một số HS đọc làm Lớp nhận xét, bổ sung * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết lập chương trình hoạt động góp phần giữ gìn trật tự, an ninh + Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, tinh thần tập thể +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cấu trúc CTHĐ HĐNGLL : CHÚNG EM VỚI DI TÍCH,DANH LAM THẮNG CẢNH QUẢNG BÌNH I Mục tiêu: KT:HS biết thêm số danh lam thắng cảnh Quảng Bình KN: Có ý thức giữ gìn danh lam thắng cảnh quê hương TĐ: Tự hào yêu quê hương II Chuẩn bị: - Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát * Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh đẹp địa phương - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Chia sẻ với bạn câu hỏi sau: - Ở quê em có cảnh đẹp nào? - Đó cảnh gì? Ở đâu? - Em đến chưa? -Trơng nào? Các nhóm cử số bạn chia sẻ trước lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương - GV giới thiệu cho HS số danh lam thắng cảnh QB: Động Phong Nha,Động Thiên Đường,Suối nước Mooc, biển Nhật Lệ -HS nêu suy nghĩ cảm nhận trước cảnh đẹp quê hương -Em cần làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương? HS nêu ý kiến.GV nhắc HS phải biết giữ gìn vẻ đẹp B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Chia sẻ với người thân cảnh đẹp quê hương Thứ năm ngày 04 tháng năm 2021 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Tốn: I Mục tiêu: KT: Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật KN: HS biết tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan - HS hoàn thànhđược TĐ: Làm xác, trình bày rõ ràng, khoa học NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : Hình hộp chữ nhật III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: - Cùng quan sát mơ hình trực quan hình vẽ sgk trả lời câu hỏi để rút kết luận: a)Ví dụ 1: Giải tốn cụ thể tính thể tích hình hộp chữ nhật b) Công thức: V = a x b x c * Đánh giá: - TCĐG: + Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật + Nắm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật: - Làm BT - Chia sẻ kết quả, nêu bước thực - Chia sẻ nhóm Nhóm trưởng KT, thống kq a)Thể tích hình hộp chữ nhật là: × × = 180 (cm3) b)Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3) c)Thể tích hình hộp chữ nhật là: × × = (dm3)= dm3 60 10 * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tính thể tích hình hộp chữ nhật Luyện từ câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ * Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, làm Bt phần luyện tập I Mục tiêu : KT – KN: Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện " người lái xe đãng trí" ( BT1) mục III tìm quan hệ từ thích để tạo câu ghép (BT2) (HSHTT phân tích cấu tạo câu BT1) TĐ: HS có ý thức trình bày sẽ.có ý thức dùng từ , đặt câu tốt NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị : - Phiếu ghi 1, phần tập III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Phân tích cấu tạo câu ghép sau: - Đọc làm - Chia sẻ kết nhóm - Các nhóm trình bày kq Bọn bất lương ấy/ không ăn cắp tay lái V mà chúng / cịn lấy ln bàn đạp phanh C V C V Đánh giá: - TCĐG: + Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Tìm QHT thích hợp với chỗ trống: - Làm - Chia sẻ kết - Một số H nêu kq trước lớp a) không chỉ…… mà b) Không những……mà c) chẵng những……mà Đánh giá: - TCĐG: + tìm quan hệ từ thích để tạo câu ghép + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách nối vế câu ghép thể quan hệ tăng tiến Lịch sử : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I.Mục tiêu: Kiến thức: Đối với học sinh lớp : + Biết hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội : tháng 12/ 1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng tháng 4/ 1958 hồn thành +Biết đóng góp nhà máy khí Hà Nội cơng xây dựng bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất vũ khí cho đội - Đối với HSKG : Hiểu phải xây dựng nhà máy khí Hà Nội Kĩ :- Biết đóng góp nhà máy khí Hà Nội đất nước Thái độ: Tự hào ông cha ta có cơng dựng nước giữ nước Năng lực: Tự học, tự giải vấn đề II Chun b:- Hình minh hoạ SGK III Hot ng hc: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên vào - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp - Giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nhiệm vụ miền Bắc sau năm 1954 Việc 1: HS đọc thông tin SGK - Làm việc lớp trả lời câu hỏi: ? Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng Chính phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc ? ? Tại Đảng Chính phủ lại định xây dựng nhà máy khí đại ? ? Đó nhà máy nào? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm trảo luận Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết làm việc *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Nắm được:+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng Chính phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc là:Xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền nam + Đảng Chính phủ lại định xây dựng nhà máy khí đại để: Trang bị máy móc đại cho miền Bắc, thay công cụ thô sơ, giúp tăng suất chất lượng lao động Nhà máy làm nồng cốt cho ngành công nghiệp nước ta + Đó nhà máy Cơ khí Hà Nội => GVKL : Để xây dựng thành công XHCN, làm hậu phương lớn cho miền Nam, cần cơng nghiệp hóa sản xuất nước nhà, việc xây nhà máy khí đại điều kiện tất yếu +Hợp tác, tự học +PP: Quan sát,vấn đáp +KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời Qúa trình xây dựng đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc 1: HS đọc thông tin SGK - Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: ? Thời gian xây dựng ? ? Địa điểm xây dựng ? ? Diện tích ? ? Quy mơ ? ? Nước giúp đỡ ? ? Các sản phẩm nhà máy ? ? Đóng góp nhà máy vào công bảo vệ đất nước? Việc 2: Thảo luận suy nghĩ trả lời Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Nắm được:+ Thời gian xây dựng: Từ tháng 12- 1955 đến tháng 41958 + Địa điểm: Phía Tây Nam thủ Hà Nội + Diện tích:Hơn 10 vạn mét vng + Quy mơ:Lớn khu vực Đông Nam Á thời + Nước giúp đỡ chính: Liên Xơ + Các sản phẩm nhà máy: Máy phay, máy tiện,máy khoan…tieu biểu tên lửa A12 + Đóng góp nhà máy vào công bảo vệ đất nước: Các sản phẩm nhà máy phục vụ công lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đội đánh giặc chiến trường miền Nam => GV kết luận : Nhà máy khí Hà Nội đời đáp ứng phần không nhỏ nhu cầu trình xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giành độc lập miền Nam +Hợp tác, tự học +PP: Quan sát,vấn đáp +KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Ôn lại *************************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Tốn : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I- Mục tiêu : KT: Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương KN: Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giả số tập liên quan - HS hoàn thànhbài 1, TĐ: TĐ: Làm xác, trình bày rõ ràng, khoa học NL: Tự học, tự phục vụ II-Chuẩn bị: Hộp lập phương III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương: - Cùng quan sát mơ hình sgk trả lời câu hỏi để rút kết luận: Cách tính thể tích hình lập phương trường hợp đặc biệt hình hộp chữ nhật a)Ví dụ 1: Giải tốn cụ thể tính thể tích hình hộp chữ nhật b) Công thức: V = a x a x a * Đánh giá: - TCĐG: + Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cơng thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải tập +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào trống: - Làm BT - Chia sẻ kết quả, nêu cách vận dung công thức để tính DT mặt, DT tồn phần, thể tích - Chia sẻ nhóm Nhóm trưởng KT, thống kq (1) Diện tích mặt : 1,5 x 1,5 = 2,25 (m ) Diện tích tồn phần : 2.25 x = 13,5 (m ) Thể tích hình lập phương :1,5 x1,5 x1,5 = 3,375 m3 (3) Cạnh hình lập phương: a x a =36 => a = cm Diện tích tồn phần:36 x = 216 (cm ) Thể tích hình l/phương : x x = 216 (cm3) * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cơng thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải tập +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải tốn: - Đọc, trao đổi cách làm nhóm sau cá nhân làm - Một H làm bảng, lớp nhận xét, đối chiếu: a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x7 x = 504(cm3) b) Cạnh hình lập phương dài: (8 +7+9) : = (cm) Thể tích hình lập phương: x x8 = 512 (cm3) Đáp số: 504 cm3; 512 cm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm công thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải tập +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tính thể tích hình lập phương Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN IMục tiêu : KT: Nhận biết tự sửa lỗi sửa lỗi chung KN:viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay TĐ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo NL: Tự học, tự phục vụ II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần sửa ; phiếu ghi lỗi sai lớp III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Nghe GV nhận xét viết ( nhận xét chung, nhận xét cụ thể bài) - HS nhận bài, sửa lỗi - Viết lại đoạn văn cho hay * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận biết tự sửa lỗi sửa lỗi chung + viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay + Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo văn kể chuyện +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc số câu chuyện cổ tích Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT ) Điều chỉnh : Không y/c học sinh làm BT4 (trang 36) I Mục tiêu: KT: HS biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế KN: Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa kinh tế Tổ quốc Việt Nam TĐ: Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, Vở tập đạo đức III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin SGK - HS nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu nội dung thông tin SGK - Chia sẻ ttrong nhóm - Mời đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận: Việt Nam có văn hố lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước đáng tự hào Việt Nam phát triển thay đổi ngày * Hoạt động2: Thảo luận nhóm + Em biết thêm đất nước Việt Nam? + Em nghĩ đất nước, người Việt Nam? + Nước ta cịn có khó khăn gì? + Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đất nước? - Chia sẻ với - Thống nhóm nhóm - GV nhận xét, kết luận: Tổ quốc Việt Nam, yêu quý tự hào Tổ quốc mình, tự hào người Việt Nam Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn, cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Làm tập SGK - HS làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn bên cạnh - Cho số HS trình bày trước lớp (giới thiệu Quốc kỳ Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài Việt Nam) - GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế + Tự học ,hợp tác + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân em biêt Tổ quốc Việt Nam Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 23 I.Mục tiêu: KT: Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối KN:Vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để giải tốn liên quan - HS hồn thành tập: 1;2;3;4 TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: Bảng nhóm III.Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - HS thảo luận nhóm bàn làm phần khởi động Bài 1: Em bạn viết vào ô trống cho thích hợp: - Cùng bạn làm vào ôn luyện Toán trang 31 - Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh cách làm, thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS Đọc, viết đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăngti-mét-khối + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 2: Em bạn viết vào ô trống cho thích hợp - Cá nhân tự làm vào ôn luyện Toán trang 31 - Cá nhân trao đổi với bạn cách làm thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS Đọc, viết đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăngti-mét-khối + u học tốn + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 3: Em bạn tính viết vào trống - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 32 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm cách tính thể tích hình hộp chữ nhật +u học tốn +Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 6: Viết (> Nghĩa vụ công dân Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu từ chủ điểm cơng dân, từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân +Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc + Tự học, hợp tác... đặt câu hỏi Bài 3: So sánh số đo sau đây: - Trao đổi, chia sẻ nhóm: - Đại diện mộ số nhóm nêu 913 ,232 413m3 = 91 3232 413cm3 1234 5 m = 12,345m3 1000 * Đánh giá: - TCĐG: * Đánh giá: - TCĐG: + Biết