Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN TÀI LIỆU HỌC TẬP QUẢN LÝ & KHAI THÁC CẢNG MÃ HỌC PHẦN: 15386 TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ & KHAI THÁC CẢNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN Hải Phòng, 2020 i MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG 1.1.1 Định nghĩa cảng 1.1.2 Vai trò cảng 1.1.3 Chức cảng 1.1.4 Phân loại cảng biển 1.1.5 Trang thiết bị vận hành cảng 1.1.6 Kho bãi, bảo quản hàng hóa cơng trình khác cảng 1.1.7 Hoạt động cảng 1.1.8 Môi trường cảng 1.2 KHU VỰC CẢNG VÀ CƠNG TRÌNH CẢNG 1.2.1 Vị trí địa lý cảng 1.2.2 Sơ đồ mặt cảng 1.2.3 Các loại cơng trình bến 1.3 THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG HOÁ 10 1.3.1 Những nhân tố định loại thiết bị xếp dỡ 10 1.3.2 Thiết bị xếp dỡ hàng bách hoá 11 1.3.3 Các hệ thống xếp dỡ hàng đơn 13 1.3.4 LASH ( Lighter Aboard Ship ) 15 1.3.5 Tàu RO/ RO ( Roll on / Roll off) 16 1.3.6 Hệ thống bốc xếp hàng nguyên liệu thô 17 1.4 KHO BÃI CẢNG 19 1.4.1 Mục đích kho bãi cảng 19 1.4.2 Khả kho bãi 20 1.4.3 Nhân tố ảnh hưởng đến sức chứa kho bãi 22 1.4.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lưu kho bãi 22 1.4.5 Ảnh hưởng việc không đủ diện tích kho bãi 23 1.4.6 Việc sử dụng kho trung tâm 23 1.5 CẢNG CẠN - ICD 24 1.5.1 Định nghĩa ICD 24 1.5.2 Cơ sở vật chất dịch vụ ICD 26 1.5.3 Lợi ích ICD 27 1.5.4 Chức hoạt động ICD 27 1.5.5 Xây dựng cảng nội địa 28 1.5.6 Bãi CY 30 1.5.7 Thiết bị xếp dỡ 30 1.5.8 Quản lý khai thác cảng nội địa 30 1.5.9 Cơ cấu quản lý 31 1.5.10 Vốn đầu tư 31 1.5.11 Điều khiển 32 1.5.12 Vai trò ICD hệ thống vận tải container 32 1.5.13 Hoạt động ICD 33 1.5.14 Cấu trúc ICD 33 1.5.15 Cơ sở vật chất kỹ thuật ICD 35 1.6 TRẠM CONTAINER LÀM HÀNG LẺ - CFS 35 1.6.1 Đặt vấn đề 35 1.6.2 Nhiệm vụ CFS 36 1.6.3 Nguyên tắc chất xếp hàng CFS 36 1.6.4 Diện tích CFS 38 CHƯƠNG KHAI THÁC CẢNG 40 2.1 BẾN CONTAINER 40 2.1.1 Khái niệm, phân loại 40 2.1.2 Tiêu chuẩn mục tiêu cảng container 42 2.1.3 Sự phát triển tàu container 44 2.1.4 Năng suất xếp dỡ 45 2.1.5 Hệ thống bốc xếp hàng container 46 2.1.6 Diện tích yêu cầu 50 2.1.7 Việc sử dụng cầu tàu 51 2.1.8 Lịch chạy tàu 51 2.1.11 Hệ thống địa bãi 52 2.1.12 Cấu trúc khu bến bốc dỡ container 54 2.1.13 Hoạt động bến Container 57 2.1.14 Các trình luân chuyển container bến 60 2.2 BẾN HÀNG TỔNG HỢP 61 2.2.1 Tính kinh tế 61 2.2.2 Bố trí bến 62 2.2.3 Thiết bị xếp dỡ 62 2.2.4 Quản lý bến tổng hợp 62 2.3 BẾN HÀNG RỜI 63 2.3.1 Giới thiệu chung 63 2.3.2 Những đặc điểm bến hàng rời chủ yếu 63 2.3.3 Đặc điểm thiết bị xếp dỡ hàng rời 64 2.3.4 Thiết bị xếp hàng 65 2.3.5 Thiết bị dỡ hàng 66 2.3.6 Tàu tự dỡ hàng 69 2.3.7 Vận chuyển chiều ngang 69 2.3.8 Cân lấy mẫu 70 2.3.9 Bãi chứa hàng 70 2.3.10 Nhận hàng từ đường 71 2.3.11 Thiết bị dự phòng 71 2.3.12 Yếu tố môi trường 71 2.4 BẾN HÀNG LỎNG 72 2.4.1 Giới thiệu 72 2.4.2 Dầu thô sản phẩm dầu 73 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CẢNG 74 3.1 GIỚI THIỆU 74 3.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC CẢNG 75 3.3 CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG 76 3.4 QUY MƠ VÀ PHẠM VI CỦA CHÍNH QUYỀN CẢNG 77 3.5 TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẢNG 78 3.6 TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH BẾN 83 3.6.1 Các định nghĩa 83 3.6.2 Cầu cảng chuyên dụng 83 3.6.3 Cảng container Ro-Ro 83 3.6.4 Bến đa chức 84 3.7 THÔNG TIN QUẢN LÝ CẢNG 84 3.7.1 Đặt vấn đề 84 3.7.2 Thông tin quản lý 85 3.7.3 Số liệu thống kê 85 3.8 QUY HOẠCH BÃI CONTAINER 86 3.8.1 Nguyên tắc chung chất xếp container 86 3.8.2 Bố trí bãi cho hệ thống xếp dỡ giá xe 86 3.8.3 Bố trí bãi sử dụng Reach stacker 87 3.8.4 Bố trí bãi sử dụng xe nâng bên 87 3.8.5 Bố trí bãi sử dụng RTG 88 3.8.6 Bố trí bãi sử dụng RMG 88 CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CẢNG 89 4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC CHỈ TIÊU 89 4.2 CÁC CHỈ TIÊU VÀ SỰ SO SÁNH BÊN TRONG CẢNG 89 4.3 VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU 90 4.4 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU 90 4.5 TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU 95 4.5.1 Sản lượng thông qua (Qtq) 95 4.5.2 Sản lượng xếp dỡ (Qxd) 96 4.5.3 Sản lượng thao tác (Qtt) 97 4.5.4 Hệ số làm việc cầu tàu 98 4.5.5 Thời gian lưu bãi bình quân 100 4.5.6 Hệ số diện tích bãi 100 4.5.7 Số ô đơn vị diện tích bãi (TEU/ha) 100 4.5.8 Năng suất thông qua đơn vị diện tích cảng 101 CHƯƠNG CƠNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HĨA 102 5.1 SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HĨA TẠI CẢNG 102 5.1.1 Khái niệm kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ 102 5.1.2 Các sơ đồ giới hóa điển hình 103 5.1.3 Lược đồ tính tốn 105 5.1.4 Các phương án xếp dỡ 106 5.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ .110 5.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ XẾP DỠ Ở CẢNG 111 5.3.1 Yêu cầu chung 111 5.3.2 Thiết bị xếp dỡ cầu tàu 111 5.3.3 Nâng trọng cần trục 112 5.3.4 Tầm với cần trục 112 5.4 KHO VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG TRONG KHO 114 5.4.1 Khái niệm phân loại kho 114 5.4.2 Các kích thước chủ yếu kho 114 5.4.3 Các tiêu công tác kho 116 5.4.4 Yêu cầu công tác quản lý kho 116 5.5 KỸ THUẬT XẾP HÀNG TRONG HẦM TÀU, TOA XE VÀ Ô TÔ 117 5.5.1 Các loại tàu vận tải 117 5.5.2 Một số điều ý xếp hàng cho tàu 117 5.5.3 Phương pháp xếp dỡ hàng hầm tàu 118 5.5.4 Các thiết bị xếp dỡ để giới hóa cơng tác xếp dỡ hàng hầm tàu .119 CHƯƠNG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG TÀU 120 6.1 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CẢNG 120 6.1.1 Nguyên tắc tập trung thiết bị 120 6.1.2 Nguyên tắc ưu tiên trọng tải 120 6.1.3 Nguyên tắc hàng 121 6.1.4 Nguyên tắc kế hoạch lịch 121 6.2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA 123 6.2.1 Khái niệm 123 6.2.2 Nội dung quy trình cơng nghệ xếp dỡ 123 6.3 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP XẾP DỠ HÀNG HÓA 126 6.3.1 Khái niệm 126 6.3.2 Tác dụng ý nghĩa 126 6.4 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI 127 6.4.1 Khái niệm 127 6.4.2 Nội dung 127 6.5 KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU 128 6.5.1 Căn yêu cầu lập kế hoạch giải phóng tàu 128 6.5.2 Lập kế hoạch xếp dỡ cho tàu 129 6.5.3 Nội dung kế hoạch giải phóng tàu 130 6.6 LÀM HÀNG CHO TÀU CONTAINER 132 6.6.1 Kế hoạch cầu bến (Quay Planning or Berthing Planning) 132 6.6.2 Vị trí chất xếp tàu Container 134 6.6.3 Chất xếp container hầm tàu 136 6.6.4 Kế hoạch làm hàng cho tàu 137 6.6.5 Kế hoạch thiết bị (Equipment planning) 141 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG 1.1.1 Định nghĩa cảng Cảng bến bãi khu vực thực việc bốc xếp hàng hóa cho tàu, bao gồm vị trí thơng thường cho tàu chờ xếp dỡ không phụ thuộc vào khoảng cách khu vực Thơng thường, cảng có điểm nối chung với dạng vận tải khác cung cấp dịch vụ tiếp nối Theo quan điểm đại, cảng điểm cuối kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hóa hành khách Nói cách khác, cảng mắt xích dây chuyền vận tải Khái niệm cảng mang tính rộng hơn: nhiệm vụ kích thích lợi ích bên cảng khơng bị giới hạn thời gian không gian Mục đích cảng để phục vụ thịnh vượng phúc lợi khu vực quốc gia nhiều quốc gia để đảm bảo cải thiện chất lượng sống Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng khu vực bao gồm vùng đất vùng nước thuộc cảng biển, xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, vùng nước trước cầu cảng, luồng hàng hải công trình phụ trợ khác Bến cảng có nhiều cầu cảng Khai thác cảng biển hoạt động khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển để cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi bảo quản hàng hóa cảng, đón trả hành khách dịch vụ khác cho tàu thuyền, người hàng hóa 1.1.2 Vai trị cảng - Là nơi lánh nạn tàu Điều xảy ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, tàu cần phải lánh nạn vào cảng để đảm bảo an toàn - Là nơi xếp dỡ hàng hoá ga hành khách Đây vai trò nguyên thuỷ cảng - Cung cấp dịch vụ cho tàu: lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa tàu, - Là sở cho phát triển công nghiệp Điều liên quan đến yêu cầu công nghiệp kết cấu hạ tầng chúng, làm thuận tiện cho việc phát triển thương mại thông qua cảng Quan điểm phát triển gần cảng tự - Là mắt xích dây chuyền vận tải, điểm nối phục vụ tàu dạng tàu vận tải khác để cung cấp mạng lưới phân phối hàng hố quốc tế nói chung, thường quan điểm vận chuyển liên hiệp Nó liên quan đến đường sắt, đường bộ, đường sông 1.1.3 Chức cảng Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng Cung cấp phương tiện, thiết bị nhân lực cần thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi bảo quản hàng hóa cảng Đầu mối kết nối hệ thống giao thơng ngồi cảng biển Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng thực dịch vụ cần thiết trường hợp khẩn cấp Cung cấp dịch vụ khác cho tàu thuyền, người hàng hóa 1.1.4 Phân loại cảng biển - Phân theo đối tượng quản lý: + Cảng nhà nước, cảng công cộng; + Cảng địa phương quản lý; + Cảng tự chủ; + Cảng tư nhân; - Phân theo đối tượng sử dụng: + Cảng container; + Cảng hàng tổng hợp; + Cảng hàng rời; + Cảng hàng lỏng, khí - Phân theo quy mô mức độ quan trọng: + Cảng biển đặc biệt cảng biển có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng có chức trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ quốc tế; + Cảng biển loại I cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội nước liên vùng; + Cảng biển loại II cảng biển có quy mơ vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội vùng; + Cảng biển loại III cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.1.5 Trang thiết bị vận hành cảng Doanh nghiệp cảng phải đáp ứng điều kiện trang thiết bị vận hành cảng sau: Trang thiết bị cảng container a) Có cẩu bờ cẩu khung chuyên dùng; b) Có thiết bị gắp dỡ container thiết bị nâng dỡ container rỗng; c) Có xe đầu kéo; d) Có phần mềm điều hành khai thác cảng container đáp ứng yêu cầu quản lý cảng theo chuẩn quốc tế; e) Có trạm cân điện tử tối thiểu 120 Trang thiết bị cảng hàng tổng hợp a) Có cần cẩu bờ; b) Có xe nâng hàng xe đầu kéo; c) Có trạm cân điện tử tối thiểu 80 Trang thiết bị cảng hàng rời a) Có băng chuyền đường ống dẫn nối hàng từ cảng vào kho lưu trữ hàng; b) Có xi lơ kho chứa hàng; c) Có hệ thống camera giám sát thời gian làm hàng theo quy định Trang thiết bị cảng hàng lỏng, khí a) Có máy rót băng tải chuyên dùng đường ống bơm, dẫn nối hàng từ cảng vào kho lưu trữ hàng; b) Có hệ thống camera giám sát thời gian làm hàng theo quy định; c) Có hệ thống tự động hóa đo mức hàng khí hóa lỏng bồn chứa hàng để kiểm soát lượng hàng kết nối trực tiếp với phần mềm quản lý chuyên dụng; d) Có phao vây thiết bị hỗ trợ ngăn ngừa ô nhiễm mơi trường 1.1.6 Kho bãi, bảo quản hàng hóa cơng trình khác cảng Doanh nghiệp cảng phải đáp ứng điều kiện kho bãi, bảo quản hàng hóa cơng trình khác cảng sau: Kho bãi, bảo quản hàng hóa cơng trình khác cảng container a) Có kho CFS để thực hoạt động thu gom, chia, tách hàng hóa nhiều chủ hàng vận chuyển chung container; b) Có bãi tập kết container; c) Có khu vực dịch vụ phụ phục vụ việc sửa chữa, vệ sinh container Kho bãi, bảo quản hàng hóa cơng trình khác cảng hàng tổng hợp a) Có kho bảo quản hàng hóa đáp ứng yêu cầu bảo quản loại hàng trừ hàng khí hóa lỏng; b) Có bãi chứa tập kết hàng hóa Kho bãi, bảo quản hàng hóa cơng trình khác cảng hàng lỏng, khí a) Có kho chứa hàng khí hóa lỏng đáp ứng u cầu khoảng cách an toàn kho chứa theo quy định; b) Có bãi chứa hàng khí hóa lỏng đáp ứng yêu cầu khoảng cách an toàn với khu lân cận theo quy định 1.1.7 Hoạt động cảng a Khu nước - Kiểm soát hàng hải: liên quan đến tất hoạt động cần thiết để đảm bảo cho tàu vào cảng, bao gồm: hoa tiêu, lai dắt, tiêu dẫn, phao neo, - Bảo đảm an toàn cho tàu bến: liên quan đến tất hoạt động cần phải thực để đảm bảo an toàn cho tàu phạm vi cảng - Xếp dỡ hàng hoá cho tàu: liên quan đến việc xếp hàng lên tàu dỡ hàng từ tàu Thiết bị sử dụng tuỳ thuộc vào loại hàng loại bến - Phục vụ tàu: việc chuẩn bị cho hành trình tàu như: cung cấp nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm, - Duy trì hoạt động tàu: thực cảng cho việc sửa chữa nhỏ bảo dưỡng tàu thực xưởng sửa chữa Bảo dưỡng tàu thường cơng ty khác đảm nhiệm, nằm cảng cảng - Quản lý hoạt động biển liên quan đến luật Hàng hải, tuân thủ kiểm soát đường thuỷ phạm vi cảng vùng lân cận b Khu đất liền - Lưu kho hàng hố: kho ngồi bãi phụ thuộc vào loại hàng số lượng hàng, vào thời gian hàng cảng, vào phương tiện vận chuyển + Kho bảo quản ngắn hạn, thông thường cho hàng hoá lưu thời gian ngắn chờ phương tiện vận tải nội địa, vận tải thuỷ chờ để phân phối, chờ để đưa vào kho bảo quản dài hạn Rất nhiều loại hàng loại trừ việc lưu kho ngắn hạn, hàng hoá chuyển trực tiếp từ tàu lên kho chứa dài hạn cảng + Kho bảo quản dài hạn: kho đệm, từ hàng hố tiêu thụ Trong số trường hợp khó phân biệt kho bảo quản ngắn hạn dài hạn + Kho chuyên dụng: sử dụng để bảo quản loại hàng riêng biệt Hầu hết kho bảo quản dài hạn Ví dụ: kho đơng lạnh, kho hàng lỏng, kho hàng km - hệ số khoảng thời gian bị việc đóng mở nắp hầm hàng; (với tàu container km = 5%, tàu bách hóa km hơn) - Thời gian hoàn thành việc xếp dỡ cho tàu (ngày) Qt t t xd q t * Hầm trọng điểm: hầm có thời gian xếp dỡ dài số hầm tàu Với tàu chở loại hàng hầm trọng điểm hầm có khối lượng lớn Nhưng với tàu chở nhiều loại hàng khác hầm trọng điểm thường hầm chở loại hàng có suất xếp dỡ thấp so với hầm khác, nên thời gian phải kéo dài Trong trường hợp này, thời gian hoàn thành xếp dỡ cho tàu thời gian xếp dỡ hầm trọng điểm 6.5.3 Nội dung kế hoạch giải phóng tàu Một kế hoạch xếp dỡ giải phóng tàu cần thể rõ nội dung như: tên tàu, vị trí cập, loại hàng cần xếp dỡ, khối lượng hàng, thời gian bắt đầu kết thúc làm hàng, phương án xếp dỡ, số lượng, chủng loại phương tiện tham gia xếp dỡ, tổ đội công nhân bốc xếp, ghi đặc biệt khác Ví dụ sau minh họa kế hoạch giải phóng tàu: Tàu A dự kiến xếp hàng với khối lượng phân bổ theo sơ đồ xếp hàng tàu sau: Thiết bị xếp dỡ: + cẩu tàu, suất làm hàng (xi măng = 200 tấn/máng-ca, bách hóa=150 tấn/máng-ca) + cẩu bờ, suất làm hàng (xi măng = 300 tấn/máng-ca, bách hóa = 200 tấn/máng-ca) (Mỗi hầm mở máng, cẩu tàu cẩu bờ) Giả thiết điều kiện khác thỏa mãn Kế hoạch làm hàng Tàu : …………… Vị trí cập : ………… Ghi chú: Màu vàng - làm cẩu bờ Màu xám - làm cẩu tàu Trục đứng biểu thị khối lượng hàng hầm Trục ngang biểu thị thời gian làm hàng 6.6 LÀM HÀNG CHO TÀU CONTAINER 6.6.1 Kế hoạch cầu bến (Quay Planning or Berthing Planning) Kế hoạch cầu bến đưa nhìn tổng thể việc sử dụng cầu vùng nước trước bến cảng khoảng thời gian định Từ kế hoạch cầu bến, thấy khối lượng công việc cần thực hiện, làm sở cho việc lập kế hoạch nguồn lực khác (phương tiện, thiết bị, lao động ) Kế hoạch cầu bến thường kế hoạch mềm thay đổi phụ thuộc vào thời gian đến tàu khối lượng container cần xếp dỡ Kế hoạch cầu bến bước việc lập kế hoạch làm hàng cho tàu Căn vào lịch tàu thông báo tàu đến đại lý với thông tin chiều dài tàu, thời gian tàu đến, thời gian tàu đi, số lượng container cần dỡ xếp để lập kế hoạch cầu bến cho tàu sở dự tính vấn đề đặt là: + Những loại cần trục cần sử dụng làm hàng cho tàu; + Có cần trục sẵn sàng làm việc; + Số lượng cần trục làm hàng cho tàu hợp lý Thơng thường phận kế hoạch (planing department) nằm phòng khai thác cảng (một số cảng Việt Nam gọi Trung tâm điều độ), phận kế hoạch lại chia phận nhỏ kế hoạch cầu bến, kế hoạch bãi Bộ phận kế hoạch cầu bến quản lý hoạt động khai thác bến khai thác tàu với đối tượng là: - Tàu hoạt động tuyến (main lines/dep-sea); - Tàu khai thác tuyến nhánh (feeder); - Sà lan (barge) Kế hoạch cầu bến ảnh trực tiếp đến kế hoạch chất xếp container bãi kế hoạch sử dụng thiết bị Thông thường cần trục xếp dỡ container cho tàu (STS - Ship to Shore crane) yêu cầu xe kéo container (truck - chassis) xe nâng chuyển (straddle carrier) khung cẩu chất xếp container bãi Người khai thác tàu container chuyến ký kết hợp đồng với cảng việc xếp dỡ cho tàu họ Hầu hết tàu vận chuyển tuyến đường cố định với lịch trình cố định thơng báo trước Người khai thác tàu thỏa thuận với cảng định mức suất xếp dỡ để đảm bảo thời gian tàu nằm cảng không bị kéo dài dự kiến, dẫn đến phá vỡ lịch trình chạy tàu ấn định Nếu người khai thác tàu đảm bảo tàu đến cảng thời gian thơng báo, người khai thác cảng phải bảm đảm hoạt động xếp dỡ cho tàu tiến hành khẩn trương với suất thỏa thuận tàu khởi hành thời gian Trong trường hợp này, kế hoạch cầu bến định sẵn (không thay đổi) cho thời gian dài Tuy nhiên, kế hoạch cầu bến cho tàu không dài tháng hoạt động khai thác cảng, hãng tàu khơng thể lập kế hoạch khai thác tàu xác cho thời gian tháng Các thông tin cần thiết chuyến tàu lập kế hoạch cầu bến: - Tên tàu, số hiệu chuyến tàu, người khai thác tàu; - Tuyến vận chuyển/dịch vụ (nếu cần); - Dự kiến thời gian đến, dự kiến thời gian tàu; - Số lượng container cần xếp/dỡ; - Những hàng hóa đặc biệt cần xếp dỡ (hàng để rời khơng đóng container); - Các yêu cầu khác: sử dụng cẩu nổi, sửa chữa Trong hệ thống quản lý khai thác cảng, liệu liên quan đến tàu cập nhật truy xuất cần, gồm: - Chiều dài tàu; - Chiều rộng tàu; - Kết cấu tàu; - Số lượng vị trí cẩu tàu (nếu có); - Sơ đồ vị trí chất xếp container tàu (Bay lay-out of the ship); - Chi tiết nắp hầm tàu; - Vị trí điểm cung cấp nguồn điện cho container lạnh (Position of reefer connections); - Các liệu liên quan khác Nội dung kế hoạch cầu bến thể minh họa bảng đây: Cảng : Tàu/chuyến Đại lý tàu KẾ HOẠCH CẦU BẾN (Berthing Planning) Dài (m) Giờ cập cầu Bắt đầu làm hàng Ngày : .Giờ : Người lập Containers Nhập (teu) Xuất (teu) Cộng (teu) Kết thúc làm hàng Số cần trục Ghi Late start – ship request Nayoga/ 211 Allico 200 24th 10.00 24th 16.00 225 351 576 25th 08.00 City of LD/ 12W Marti ns 220 25th 12.30 25th 13.30 125 90 215 25th 23.30 Omar Maru/ Redco 40S 150 25th 14.00 25th 15.00 60 80 140 25th 20.30 6.6.2 Vị trí chất xếp tàu Container a) Hệ thống đánh số dùng ký số Đây hệ thống đánh số vị trí chất xếp tàu container thơng dụng Hệ thống định danh vị trí container tàu mã số gồm ký số theo thứ tự : Bay – Row – Tier (máng – hàng – chồng) - Bay: biểu thị số đầu mã số, vị trí container xếp theo chiều dọc tàu, đánh số tăng dần từ mũi tàu phía tàu Những container loại 20’: đánh số 01; 03; 05… Những container loại 40’: đánh số 02; 04; 06… Mã số “Bay” container 40’ số chẵn nằm số lẻ định danh cho container loại 20’ mà chiếm chỗ Chẳng hạn : 06 số Bay container 40’ chiếm chỗ Bay 05 07 (tức chiếm chỗ container 20’ nằm Bay 05 Bay 07) - Row: biểu thị số mã số, vị trí container xếp theo chiều ngang tàu, đánh số tăng dần từ tàu phía mạn Các container nằm phía mạn phải, đánh số: 01; 03, 05…Các container nằm phía mạn trái, đánh số 02; 04; 06… Container nằm giữa, đánh số 00 - Tier: biểu thị số cuối mã số, vị trí container theo chiều cao xếp chồng tàu + Ở hầm: đánh số 02; 04; 06… kể từ lớp trở lên + Ở boong: đánh số 82; 84; 86…kể từ lớp mặt boong trở lên 23 23 23 21 21 21 22 22 Bay : 19 19 18 17 17 15 15 15 13 13 13 11 11 11 09 09 09 19 19 17 17 15 15 13 13 10 10 07 07 05 05 06 06 02 02 02 02 23 21 19 17 15 13 10 07 05 03 01 23 21 19 17 15 13 10 07 05 03 01 23 21 (22) 19 17 (18) 15 13 (14) 11 09 (10) 07 05 (06) 03 01 (02) Tier 86 84 On deck 82 08 06 In hold 04 02 Row 06 04 02 00 01 03 05 Container đánh dấu đậm hình vẽ có mã vị trí Bay-Row-Tier: 180386 b) Hệ thống đánh số dùng ký số Hệ thống định danh vị trí container xếp tàu mã số gồm ký số theo thứ tự Bay – Tier – Row (máng – chồng – hàng) - Bay: biểu thị số đầu mã số, vị trí container xếp theo chiều dọc tàu + Những container loại 20’: đánh số thứ tự theo cặp 11-12; 21-22; 31-32… từ mũi tàu phía tàu + Những container loại 40’: đánh số 14; 24; 34… Cụ thể: mã số Bay container 40’ 14 thay vị trí container loại 20’ có mã số Bay 11 12 Tương tự container 40’ có mã số Bay 24 thay vị trí container 20’ có mã số Bay 21 22… - Tier: biểu thị số thứ mã số, vị trí container theo chiều cao xếp chồng tàu, đánh số 1; 2; 3… tăng dần từ lớp hầm tàu lên boong - Row: biểu thị số cuối mã số, vị trí container theo chiều ngang tàu, đánh số tăng dần từ tàu phía mạn + Các container nằm phía mạn phải, đánh số 1; 3; 5… + Các container nằm phía mạn trái, đánh số 2; 4; 6… + Container nằm giữa, đánh số 62 61 62 62 61 61 64 64 Bay : 42 41 32 31 52 52 54 51 51 42 42 41 41 32 32 31 31 52 52 51 51 42 42 41 41 34 34 22 22 21 21 24 24 14 14 14 14 62 61 52 51 42 41 34 22 21 12 11 62 61 52 51 42 41 34 22 21 12 11 62 61 (64) 52 51 (54) 42 41 (44) 32 31 (34) 22 21 (24) 12 11 (14) Tier On deck In hold Row 42013 Container đánh dấu đậm hình vẽ có mã vị trí Bay-Tier-Row : 3433 6.6.3 Chất xếp container hầm tàu a) Những lập sơ đồ xếp hàng tàu - Trọng lượng xếp chồng hạn chế trọng lượng; - Cảng xoay vòng; - Phân bổ trọng lượng; - Điểm tiếp lạnh; - Hạn chế lực cẩu tàu; - Giới hạn trọng tải tàu; - Trình tự phân ngăn sơ đồ bãi xuất b) Phân bổ trọng lượng - Container nặng nên xếp thấp tốt lý ổn định tàu - Trọng lượng phân bổ hai bên mạn mũi lái - Phân bổ trọng lượng phù hợp với giới hạn tải trọng boong hầm c) Trình tự xếp/dỡ container tàu * Trên boong: Dỡ hết theo Tier từ phía bờ ngồi, Tier * Dưới hầm: + Đối với tàu có rãnh dẫn hướng: Dỡ hết theo hàng (row), từ bên vào tàu + Đối với tàu khơng có rãnh dẫn hướng: Dỡ hết lớp đến lớp Khi xếp container xuống tàu tiến hành theo thứ tự ngược lại * Mục đích: - Giúp cho cẩu làm việc với tầm quan sát khơng bị ảnh hưởng; - Giữ chu trình di chuyển ngáng cẩu không bị thay đổi thường xuyên Điều góp phần lớn vào việc nâng cao suất xếp dỡ; - Duy trì ổn định tàu d) Nguyên tắc chất xếp - Các container nặng nên xếp hầm lớp bên Trường hợp phải xếp boong phải xếp lớp boong; - Trọng tải xếp chồng phải đảm bảo giới hạn cho phép; - Không xếp chồng lên trọng lượng lớn trọng lượng container phía q tấn; - Phân bố trọng lượng mạn - Container nhẹ container rỗng xếp hầm phải xếp lớp phía Thơng thường nên xếp boong; - Những kiện hàng có kích thước khổ cần xếp lớp (nếu xếp hầm), xếp boong; - Số lượng vị trí xếp container lạnh phải vào điểm tiếp lạnh; - Hàng nguy hiểm phải xếp vào vị trí định; - Khơng chất hàng vượt trọng tải giới hạn tàu; - Lớp container tiếp xúc sàn tàu boong tàu phải gắn vào chốt định vị; - Các hàng container theo Row, khơng có rãnh dẫn hướng, phải liên kết với gù nối; - Container xếp boong từ lớp thứ trở lên phải chằng buộc quy định 6.6.4 Kế hoạch làm hàng cho tàu a) Khi lập kế hoạch làm hàng cho tàu cần ý số điểm sau: - Cắt hàng (cut-off): có loại + Về mặt hành chính: tất container danh sách xếp xuống tàu, đầy đủ thơng tin u cầu, nhận vào cảng bị đưa khỏi danh sách xếp xuống tàu Điều nhằm đáp ứng quy định quyền Mỹ phải hồn thành tờ khai hàng hóa vận chuyển 24 trước tàu rời cảng + Về mặt vật lý: phải đảm bảo tất container có danh sách xếp lên tàu phải có mặt cảng Vì container bị cắt lại thơng thường có đồng ý người khai thác container, mục đích đảm bảo hoạt động làm hàng khơng bị gián đoạn lý container khơng có sẵn cảng để xếp - Container đặc biệt: OOG container (out of gauge): container chứa kiện hàng có kích thước lớn kích thước tiêu chuẩn container Đối với container cần phải kiểm tra so với thông tin mà người gửi hàng cung cấp chứng từ Reefer container: cần kiểm tra để đảm bảo nhiệt độ cài đặt container phải phù hợp với thông tin chứng từ người gửi hàng cung cấp Các container phải chất xếp vào khu vực riêng theo dõi thường xuyên để tránh cố rách, thủng Trong trường hợp container xếp lên tàu bị phát có cố cần dỡ xuống cảng để sửa chữa IMO container (international maritime organization): container chứa hàng hóa nguy hiểm (hay IMO cargo) yêu cầu ý đặc biệt Các chứng từ người gửi hàng cung cấp phải đầy đủ xác Container phải dán nhãn hàng nguy hiểm Khi container đến cảng cần kiểm tra để đảm bảo hàng hóa bên chất xếp quy cách không bị rị rỉ b) Chứng từ cơng tác xếp dỡ cho tàu - Container Discharging List SE CONTAINER NO CELL LOC WGT (T) ST SZ/T Y OP PDEST SEAL NO KNLU 3252183 050104 20.0 T 2200 PO VNSGN POCU 4028245 290086 11.0 T 2259 PO VNSGN OH 40.0C KNLU 5008010 200604 24.3 T 4500 PO VNSGN 9’6” REGU 2975333 050006 20.8 F 2200 RC VNSGN REGU 2972490 010482 17.0 T 2299 RC VNSGN TRLU 4454668 160502 15.7 T 4200 MO VNSGN MOLU 0059180 080208 3.5 E 4500 MO VNSGN PSSU 3004844 070786 12.5 F 2250 YML VNSGN OOLU 3795485 050386 20.0 F 2200 OCL VNSGN 10 OOLU 3825810 050982 22.0 F 2230 OCL VNSGN REMARKS IMO 3.3 - Sơ đồ xếp hàng (Bay Plan) M.V: Outline Plan Voyage Number: Discharge Port: Bay 13 Date: Bay 09 Bay 05 Bay 01 H H H H H H H H K K K K K K K K K K K K 86 G G G G H H H H H H H H K K K K K K K K K K K K 84 G G G G H H H H H H H H K K K K K K K K K K K K 82 G G G G H H H H H H K K K K K H H H H H H 08 T T T T H H H H H H K K K K K K H 06 T T H K K K K K K T T H H H H H H H H K H 08 06 04 02 01 03 05 07 K 06 04 02 Bay 15 (14) K K H K H H H H H H H H 04 H 02 H 01 03 05 H H 06 04 02 01 03 05 Bay 11 (10) 04 02 01 03 Bay 07 (06) Bay 03 (02) H H H H K K 86 G G G G H H H H K K 84 G G G G H H H H K K 82 G G G G TTTT TTTT TT TT H H H HH H H HHHHH K K K K K K H H H H H H 08 K K K K K K H H H H H H 06 K K K K K K H H H H 04 K K K K H H H H 02 - Sơ đồ phân bổ container tàu M.V: Voyage No : 24 x 20’ 22 x 21 x 18 x 18 x 31 29 (30) 27 25 (26) 23 21 (22) 19 17 (18) 15 13 (14) 11 09 (10) 07 05 (06) 03 01 (02) BAY (20’) BAY (40’) Discharge Totals 31 29 (30) 27 25 (26) 23 21 (22) 19 17 (18) 15 13 (14) 11 09 (10) 07 05 (06) 03 01 (02) BAY (20’) BAY (40’) Load - Phân bổ container cho cần trục Việc phân bổ sản lượng xếp/dỡ cho cần trục phải đảm bảo yêu cầu sau đây: + Hoàn thành việc xếp dỡ cho tàu nhanh + Phân chia sản lượng cần trục tham gia làm hàng cho tàu + Sự di chuyển cần trục (thay đổi từ vị trí sang vị trí khác) ngắn + Ít phải nâng lên - hạ xuống dầm phía nước (outreach) cần trục + Sự thay đổi ngáng (spreader) để xếp dỡ container 20’ 40’ Dưới ví dụ kế hoạch phân bổ container cho cần trục: CRANE MOVEMENT SHEET No : Vessel: Voyage No: ETA: ET Completion: Berth: Scheduled ETD: Date: CRANE No : Time Bay Dk Ud D L 20’ 09.0 10.0 10.3 11.3 01 Dk D 10 12.3 13.3 14.0 14.1 03 03 03 03 05 Dk Ud Ud Dk Dk D D L L D 12 16 CRANE No : 40’ Remarks Time Bay Dk Ud D L 20’ 17 Dk D 10 Mealbrea o/w 09.00 10.00 10.30 19 Dk D 22 11.45 19 Ud D 29 13.30 14.00 14.12 17 Ud D 16 10 29 Shift HC 40’ Remarks Empty Mealbreak 14 Reefer Shift 17 Ud D 19 - Phối hợp hoạt động làm hàng Hình 4.14 biểu thị phối hợp hoạt động làm hàng bến Việc phối hợp làm hàng phải đảm bảo cho hoạt động không tập trung vào khu vực để tránh cản trở lẫn Một ví dụ cụ thể : không vừa giao container để xếp xuống tàu, vừa nhận container hàng xuất Block Điều đòi hỏi việc quy hoạch bãi phải thật khoa học, khơng gây ách tắc hoạt động bãi trường hợp phương tiện tập trung Chú thích: 1- Dỡ hàng từ tàu Ro-Ro qua cầu dẫn; 2- Xếp container lên tàu Ro-Ro cần trục bờ; 3- Xếp container lên tàu container cần trục bờ; 4- Nhận container xuất đưa đến cảng đường bộ; 5- Chuyển container hàng nhập CFS để rút hàng; 6- Container hàng xuất đóng hàng CFS chuyển bãi 6.6.5 Kế hoạch thiết bị (Equipment planning) Khi phân bổ cầu tàu cho tàu đồng thời phân bổ số lượng cần trục bờ định làm hàng cho tàu Điều định đến việc bố trí số lượng thiết bị khác tương ứng Thông thường cầu bờ tương ứng với xe vận chuyển (truck and chassi), xe nâng chuyển (straddle carrier) hay cầu khung (RTG) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Các nguyên tắc tổ chức sản xuất cảng ? Quy trình cơng nghệ xếp dỡ hàng hóa ? Kế hoạch giải phóng tàu ? Tổ chức điều hành bến cảng ? TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) BS 6349 - British Standard Code of Practice for Maritime Structures (2) Part 1: 1984 General Criteria (3) Part 2: 1988 Design of Quay Walls, Jetties and Dolphins (4) Part 3: 1988 Design of Drydocks, Locks, Slipways and Shipbuilding Berths, Shiplifts and Dock and Lock Gates (5) Part 4: 1994 Design of Fendering and Mooring Systems (6) Part 5: 1991 Dredging and Land Reclamation (7) Part 6: 1989 Design of Inshore Moorings and Floating Structures (8) Part 7: 1991 Guide to the Design and Construction of Breakwaters (9) EAU 1996 Recommendations of the Committee for Waterfront Structures, issued by the (West German) Society for Harbour Engineering and the German Society for Soil Mechanics and Foundation Engineering, 7th English Edition (10) PIANC - Reports of the International Commission for the Reception of Large Ships (1977) (11) Report of the International Commission for improving the Design of Fender Systems (1984) (12) Seismic Design Guidelines for Port Structures (2001) (Note: Numerous other PIANC publications are listed on the PIANC website at www.pianc-aipcn.org) (13) PIANC/IAPH - Approach Channels, A Guide for Design (1997) (14) British Ports Association - Design of Heavy Duty Pavements for Ports (1983) (15) British Precast Concrete Federation Ltd - Design of Heavy Duty Pavements for Ports and Other Industries (1996) (16) Ports and Harbors, Marios Meletiou - Gravel Beds for Stacking Containers (Nov 1983) (17) UNCTAD Port Development - A Handbook for Planners in Developing Countries (1979) (18) US Army Corps of Engineers - Shore Protection Manual (1977) (19) Institution of Civil Engineers - Breakwaters (1983) (20) International Standards Organisation - Roll-on Roll-off Ship to Shore Connections ISO 6812 1983E (21) The Principal Dimensions and Operating Draughts of Bulk Carriers, University of Liverpool (22) Per Bruun - Port Engineering Volumes 1&2, 1989 (23) Louis Y Pouliquen - Risk Analysis in Project Appraisal, IBRD, 1970 (24) Bakker and Vrijling - The Probabilistic Design of Sea Defences, Coastal Engineering Conference, March 1980 A (25) Velsink, Koeman and de Vries - Ship Manoeuvring Research and Port Design, Ocean Engineering VII, September 1983 (26) Containers - Their Handling and Transport, National Ports Council, 1978 (27) Port Planning and Development, Ernst G Frankel (28) World Container Terminals, Global Growth and Private Profit, April 1998, Drewry Port Consultancy Services (29) Design and Construction of Ports and Marine Structures, Alonzo DeF Quinn (30) Handbook of Coastal and Ocean engineering, Volumes 1, & 3, John B Herbich (31) Ernst & Young (1994) Privatization-Investment in State-Owned Enterprises Around the World (32) Sidney M Levy (1996) Build, Operate, Transfer (33) Harinder Kohli et al (1997) Choices for Efficient Private Provision of Infrastructure in East Asia (34) Michel Kerf et al (1998) Concessions for Infrastructure (35) Henrik Stevens (1999) The International Position of Seaports (36) E S Savas (2000) Privatization and Public-Private Partnership (37) Antonio Estache et al (2000) Privatization and Regulation of Transport Infrastructure (38) UN ESCAP Guidelines for Private Sector Participation in Ports, 1998 (39) Planning for Change: Unit Loads in ESCAP Ports UN ESCAP (40) Construction technology of Modern Cargo Terminal UN ESCAP (41) Planning and Management of Modern Cargo Terminals UN ESCAP (42) Maintenance and Development of Inland Waterways UN ESCAP (43) Port Development for Unit Loads and Containerization UN ESCAP (44) Port Marketing and Electric Data Exchange in Ports UNCTAD (45) Manual on Port Management and Port Planning UNCTAD (46) Port Development - a handbook for planners in developing countries - 1985 UNCTAD (47) Terra et Aqua - quarterly dredging magazine, International Association of Dredging Companies (IADC) (48) Dredging for Development, An Introduction for Port and Navigation Managers 1997, IADC/IAPH (49) Environmental Aspects of Dredging, Vols 1-7, 1996-2000, IADC/CEDA (50) Dredging, the Facts - A Guide to Responsible Dredging and Disposal Practices, 2000, IADC/IAPH/CEDA/PIANC (51) Dredging, the Environmental Facts, 2001, IADC/IAPH/CEDA/PIANC B (52) Dredgers Contract, Test Edition, 2001 - Form of Contract for Dredging and Reclamation Works, International Federation of Consulting Engineers (FIDIC) See http://www.fidic.com (53) A Lan E Branch, Elements of port operation and management, Chapman and Hall, 1986 (54) United Nations, Port development, 1985 (55) United Nations, Berth throughput, 1973 (56) Hans Agerschou, Helge Lundgren, Torben Sorencen, Planning and design of ports and marine terminals, John Wiley and Son, 1985 (57) Jean-Georges Baudelaire, Port administration and management, 1986 (58) Ernst G Frankel, Port planning and development, John Wiley and Son, 1985 (59) Captain Warren H Atkins, Modern marine terminal operations and management, http://www.iaphworldports.org 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 BACAT CFS dwt FCL f.o.b GNP grt IRR LASH LCL LNG LPG n.a NPV PERT roiro r.p.m TEU VLCC 10 11 API FAO IFCE IAPH ICHCA IDA IMO ISO PIANC UNCTAD UNIDO Barge aboard catamaran Container freight station Dead weight tonnage Full container load Free on board Gross national product Gross registered tonnage Internal rate of return Lighter aboard ship Less than full container load Liquid natural gas Liquefied petroleum gas Information not available Net present value Progress evaluation and review technique Roll-on/roll-off (of cargo loading and unloading) Revolutions per minute Twenty-foot equivalent unit Very large crude carrier American Petroleum Institute Food and Agriculture Organization of the United Nations International Federation of Consulting Engineers International Association of Ports and Harbours International Cargo Handling Co-ordination Association International Development Association International Maritime Organization International Organization for Standardization Permanent International Association of Navigation Congresses United Nations Conference on Trade and Development United Nations Industrial Development Organization C ... loại cảng biển - Phân theo đối tượng quản lý: + Cảng nhà nước, cảng công cộng; + Cảng địa phương quản lý; + Cảng tự chủ; + Cảng tư nhân; - Phân theo đối tượng sử dụng: + Cảng container; + Cảng. .. b Mục tiêu cảng container Trên sở tiêu chuẩn bản, hệ thống khai thác cảng cần phải thiết lập cho tối ưu hóa chức việc chuyển giao lưu trữ container Nghĩa mục tiêu khai thác cảng container cải... bằng, trang thiết bị quy trình quản lý, khai thác Hiện nay, dựa đặc trưng dịch vụ mà cảng thực tất cảng container phân chia thành ba loại: - Cảng chuyển tải container (ports of transshipment):