12 t5 hợp đồng dân sự , hợp đồng thương mại, điểm tương đồng và khác biệt

70 6 0
12 t5 hợp đồng dân sự , hợp đồng thương mại, điểm tương đồng và khác biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ, HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI – ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Ngành đào tạo : Mã số ngành : Họ tên sinh viên: Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp: HÀ NỘI - 2013 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PLHĐTM : Pháp luật hợp đồng thương mại HĐTM : Hợp đồng thương mại BLDS : Bộ luật Dân HĐDS : Hợp đồng dân DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HĐKT : Hợp đồng kinh tế MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) để đường lối xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội công bằng, văn minh Tư tưởng thể hướng đắn phù hợp với qui luật phát triển khách quan xã hội Việt Nam thời kì đổi Cho đến qua hàng chục năm xây dựng kinh tế thị trường đổi mới, để thực đường lối văn pháp luật phải phản ánh thực tế, không cao không thấp thực tế Nếu văn pháp luật lỗi thời lạc hậu so với phát triển kinh tế làm kìm hãm phát triển kinh tế Ngược lại văn pháp luật xa thực tế khơng có tính khả thi Nền kinh tế thị trường với qui luật cung-cầu, giá cả, cạnh tranh mở rộngquyền tự kinh doanh chủ thể Cơng cụ pháp lí quan trọng để chủ thể thực quyền hợp đồng Thứ nhất, với quy định hạn hẹp chủ thể với qui định bắt buộc bên tham gia kí kết hợp đồng pháp nhân, PLHĐTM giới hạn quyền tự kinh doanh chủ thể Ví hợp đồng có tính chất kinh doanh kí kết chủ thể DNTN hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định 01/2021/NĐ-CP với không xem HĐDS Còn LTM với qui định hoạt động thương mại hoạt động thương nhân bên có liên quan dẫn đến bất cập xếp loại hợp đồng có bên quan hệ hợp đồng thương nhân Thứ hai, qui định hình thức hợp đồng, PLHĐTM LTM không quan tâm đến chất tạo lập hợp đồng nên dẫn đến hậu bên tuân thủ điều kiện khác kí kết HĐTM mà khơng tn thủ hình thức luật định hợp đồng xem HĐTM Điều dẫn đến bất hợp lí tồ dân phải giải vụ án có chất kinh tế hay thương mại 5 Thứ ba, qui định mục đích hợp đồng dẫn đến việc phải bỏ công để liệt kê loại hợp đồng thoả mãn điều kiện “mục đích” trên; dẫn đến liệt kê sót Ngồi việc liệt kê hoàn toàn bất cập với vừa xảy Bên cạnh điểm cộm vừa nêu, BLDS LTM cịn có nhiều điều khoản không phù hợp với thực tiễn, khiến cho hai loại HĐDS HĐTM bị nhập nhằng khó phân biệt Chính lí mà chọn để tài “HỢP ĐỒNG DÂN SỰ, HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI – ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT” Thực để tài này, với mong muốn đóng góp vài ý kiến nhỏ cho việc giải vướng mắc thực tiễn thực áp dụng pháp luật hợp đồng Với vốn kiến thức hạn chế, chắn để tài cịn có nhiều sai sót Tơi mong dẫn, thơng cảm thầy giáo, ý kiến đóng góp bạn đọc để ngày hoàn thiện để tài mà tâm đắc Mục đích khóa luận Làm rõ lý phải phân biệt điểm giống khác HĐDS với HĐTM Đồng thời tìm hiểu, phân tích làm rõ thực trạng vấn đề bất cập điều khoản BLDS LTM Việt Nam, giải có nhầm lẫn khó phân biệt hai loại hợp đồng Để từ đó, đề xuất số biện pháp mang tính giải chung Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Kết cấu Khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận kết cấu gồm chương sau: Chương Tương đồng khác biệt hợp đồng dân với hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam 6 Chương Mối quan hệ điều chỉnh pháp luật dân hợp đồng thương mại Chương Nguyên nhân bất cập số giải pháp hoàn thiện pháp luật Hợp đồng dân với hợp đồng dân Việt Nam Chương TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hợp đồng 1.1.1 Khái niệm Vào thời điểm sơ khai lịch sử, người sống thành bẩy để chống chọi với thiên nhiên, kiếm sống săn bắt, hái lượm Dần dần, với phát lửa chế tạo công cụ lao động, người từ từ chỉnh phục thiên nhiên bắt thiên nhiên phải phục vụ Do phát triển khơng ngừng lực lượng sẵn xuất, suất lao động gia tăng thay phân công lao động tự nhiên phân công lao động xã hội Lịch sử phát triển loài người trải qua lần phân công lao động xã hội lớn : chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công tách khỏi nông nghiệp; thương nghiệp buôn bán đời Kết lần phân công lao động phá vỡ tổ chức xã hội cộng sản nguyên thuỷ Quá trình biến chất tan rã quyền lực thị tộc dẫn đến tư hữu mâu thuẫn giai cấp gay gắt Xã hội nảy sinh đấu tranh giai cấp liệt Kết là, giai cấp chiến 7 thắng đứng thành lập nhà nước Như vậy, tư hữu xuất với đời nhà nước Do nhu cầu trao đổi sản phẩm, hàng hoá thành viên xã hội không ngừng phát triển nên nhà nước thấy cần phải can thiệp vào mối quan hệ Chính điều chỉnh nhà nước dẫn đến đời hợp đồng Theo pháp luật La Mã1, hợp đồng coi làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật với hai dấu hiệu liên quan chặt chẽ với Thứ nhất, có thoả thuận(Conventio) thứ hai xuất phát từ sở đặc thù cuẩ nó, thoả thuận có mục đích định(Causa) mà bên mong muốn đạt Hợp đồng khái quát sau : Hợp đồng thoả thuận chủ thể nhằm làm phát sinh nghĩa vụ pháp lí chủ thể sở tự nguyện, bình đẳng Trên tinh thần đó, tác giả : “ Danh từ pháp luật lược giải”, NXB Khai Trí Sài Gịn, năm 1965 định nghĩa: “Khế ước thoả thuận hai hay nhiều người muốn tạo hậu pháp lý” Tác giả Trần Thúc Linh phân biệt khế ước (Contrat) hợp đồng (Convention) cho khế ước thoả thuận tạo nghĩa vụ, hợp đồng thoả thuận chấm dứt nghĩa vụ, tạo ra, thay đổi hay chấm dứt Theo điều 1101 Bộ luật dân Pháp, hợp đồng hiểu thoả thuận theo nhiều người cam kết với nhiều người khác chuyển giao vật, làm hay không làm việc Cịn theo BLDS năm 1995, HĐDS “Sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Nội dung, nội hàm khái niệm “hợp đồng dân sự” theo BLDS có thay đổi theo hướng mở rộng đến mức cần dùng hai chữ “ hợp đồng” mà thơi2: Như vậy, khái niệm hợp đồng định nghĩa sau: Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ Nguyễn Ngọc Đào Luật La Mã NXB Đồng Nai, 2000 Nguyễn Đức Giao Vị trí, vai trị chế định hợp đồng luật dân Việt Nam Thông tin khoa học pháp lí, Viện nghiên cứu khoa học pháp lí- Bộ tư pháp, số 2, năm 2000, tr 38 8 Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, sửa đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Đồng thời, luật thương mại khơng có khái niệm “hợp đồng thương mại” Như vậy, định nghĩa "hợp đồng thương mại" từ định nghĩa Bộ luật Dân Bộ luật Dân năm 2005 (được thay Bộ luật Dân năm 2015) coi quy định chung, bao hàm hai quan hệ thương mại Theo đó, trường hợp bên có quan hệ hoạt động thương mại mà Bộ luật Thương mại năm 2005 khơng quy định áp dụng quy định Bộ luật Dân năm 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh kế Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận, bao gồm mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động sinh lợi khác” Qua thấy, hợp đồng thương mại hiểu hợp đồng thương mại hoạt động bên mục đích lợi nhuận, bao gồm việc thỏa thuận xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác lợi nhuận “Các bên” phải phù hợp với đối tượng áp dụng theo quy định Điều Luật Thương mại năm 2005 1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, hợp đồng phải thoả thuận bên, khơng có thoả thuận khơng có hợp đồng Các bên tự xác định điểu khoản hợp đồng, toàn nội dung hợp đồng, nghĩa vụ pháp lí bên Tuy nhiên, tự tuyệt đối mà tự giới hạn pháp luật Nhà nước ý chí buộc bên tham gia quan hệ hợp đồng phải tuân thủ qui định mà đặt ra, tơn trọng trật tự xã hội, trật tự công cộng, đạo đức xã hội Trong trường hợp cần thiết nhà nước can thiệp vào việc kí kết hợp đồng giới hạn quyền tự giao kết hợp đồng Thứ hai, thoả thuận thiết lập nên quan hệ hợp đồng phải không bị lừa đối hay đe doa Mọi cưỡng bức, đe doạ, lừa dối làm cho hợp đồng trở nên vơ hiệu khơng thể ý chí thực bên 9 Thứ ba, thoả thuận phải nhằm tạo lập nên hiệu lực pháp lí Đó phải làm phát sinh nghĩa vụ pháp lí bên Quyển nghĩa vụ pháp lí phát sinh chủ thể kí kết hợp đồng có đầy đủ lực hành vi để xác lập quan hệ hợp đồng Các bên giao kết hợp đồng trực tiếp thông qua người đại diện Đó người đại điện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Người đại điện giao kết hợp đồng phạm vi thẩm quyền đại điện Phạm vi thẩm đại diện qui định pháp luật, điều lệ tổ chức văn ủy quyền Các hợp đồng người thẩm đại diện xác lập, thực khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện (trừ trường hợp người đại diện chấp thuận) 1.2 Sự khác biệt đặc điểm HĐDS với HĐTM Hai loại HĐDS với HĐTM chất trước hết hợp đồng nên chúng có đầy đủ dấu hiệu hợp đồng phân tích Tuy nhiên, loại hợp đồng có điểm khác đây: 1.2.1 Về chủ thể Theo Bộ luật dân 2015, chủ thể Luật dân gồm: pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Cịn theo Luật thương mại 2005, chủ thể Luật thương mại thương nhân hoạt động thương mại Việt Nam Thương nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng kí kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên Để nhận thấy rõ khác biệt ba loại hợp đồng trên, xem xét chủ thể Đối với pháp nhân thương nhân, LTM không nêu điều kiện cụ thể để hình thành nên pháp nhân Do đó, ý kiến cho pháp nhân LTM điều 94 BLDS văn có liên quan ý kiến chủ quan Điểu gây khó khăn có tranh chấp xảy khó xác định tư cách chủ thể thương nhân Tuy nhiên, theo khoản Điều LTM pháp nhân phải có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên Qua việc phân tích pháp 10 10 + Nhà nước quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế cách chặt chẽ thống thông qua việc giao tiêu pháp lệnh cho đơn vị kinh tế, nghĩa nhà nước tiến hành kế hoạch hoá kinh tế quốc dân Trong trình thực chức kinh tế nhà nước, nhiều quan hệ kinh tế phát sinh Đó quan hệ phát sinh q trình nhà nước quần lí kinh tế q trình đơn vị kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh để thực kế hoạch thống nhà nước giao cho Nhóm quan hệ phát sinh q trình quản lí kinh tế quan hệ lãnh đạo kinh tế- quan hệ dọc Chúng phát sinh chủ yếu q trình kế hoạch hố kinh tế quốc dân Vì vậy, chúng quan hệ kinh tế mang tính chất hành mà nhà luật gia trước gọi yếu tố tổ chức kế hoạch Mặc dù nhóm quan hệ quan hệ mang tính chất hành chúng khơng thuộc đối tượng điểu chỉnh cuẩ luật hành lí sau : + Những quan hệ khơng phát sinh q trình quan nhà nước thực việc quản lí hành chính, mà chúng phát sinh q trình quần lí kinh tế + Những quan hệ mang yếu tố tổ chức kế hoạch mà mang yếu tố tài sản Cịn nhóm quan hệ kinh tế phát sinh q trình sản xuất kinh doanh quan hệ theo hàng ngang, quan hệ bình đẳng đơn vị kinh tế với Chúng phát sinh đơn vị kinh tế thực nhiệm vụ kế hoạch nhà nước Điểu có nghĩa tính kế hoạch phối quan hệ Vì thế, nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng bên có lợi quan hệ ngang khơng cịn nghĩa chúng Việc làm phát sinh, chấm dứt quan hệ phải tuân theo nguyên tắc bắt buộc để phù hợp với kế hoạch nhà nước Như vậy, quan hệ kinh tế hàng ngang chúng mang tính tổ chức - kế hoạch Trong quan hệ kinh tế chứa đựng hai yếu tố Đó yếu tố tài sản yếu tố tổ chức kế hoạch Bằng lập luận trên, nhà luật gia trước đến kết luận trình quần lí kinh tế q trình sản xuất kinh doanh xuất hai nhóm 56 56 quan hệ kinh tế hồn tồn khác lại có điểm chung- thống thiếu Đó yếu tố tài sản yếu tố tổ chức kế hoạch tổn quan hệ cách chặt chẽ Chính điểm chung địi hỏi phải có ngành luật độc lập để điểu chỉnh quan hệ kinh tế đạt hiệu quả, để góp phần đắc lực vào việc thực triệt để chế quần lí hành bao cấp Luật thương mại đời với tư cách ngành luật độc lập Thứ hai, cách hình thành ngành Luật thương mại Do quan niệm hai ngành luật dân luật thương mại có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh riêng nên người ta tách quan hệ dân (tức quan hệ xã hội qui định Bộ luật dân sự), bên xí nghiệp quốc doanh (trừ quan hệ thuê nhà ở) khỏi Luật dân gán thêm cho chúng qui định Bộ luật dân nhằm điều chỉnh quan hệ tổ chức hoạt động xí nghiệp quốc doanh, qui định trách nhiệm - nghĩa vụ phải kí kết hợp đồng kinh tế theo tiêu Nhà nước giao với đối tác đo Nhà nước định Như vậy, với cách hiểu vừa trình bày, luật thương mại có đẩy đủ yếu tố ngành luật 3.1.2 Sự khác đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh hai ngành luật độc lập kinh tế thị trường Khi LTM BLDS xem hai ngành luật độc lập hệ tất yếu chúng có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Khi nghiên cứu phần này, không sâu vào việc phân tích đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật mà làm bật điểm khác hai ngành luật cách so sánh chúng với sở lấy đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh LTM để làm Đối tượng điều chỉnh cuẩ LTM quan hệ kinh tế LTM tác động vào, bao gồm nhóm quan hệ phát sinh q trình quản lí kinh tế nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp với 57 57 Những nhóm quan hệ có đặc điểm chung có mục đích kinh doanh Tuy nhiên, chúng có đặc trưng riêng biệt Quản lí kinh tế hiểu theo nghĩa rộng hoạt động thực thông qua toàn quan máy Nhà nước nhiều thực chức quần lí kinh tế Nhà nước Từ Quốc hội- quan quyền lực cao Nhà nước đến quan chấp hành điều hành quan tư pháp thực chức quản lí kinh tế Các quan chấp hành điều hành chức chủ yếu quần lí kinh tế quốc dân Các quan tư pháp thực chức bảo vệ pháp luật quản lí kinh tế Nhà nước Đối tượng quản lí quan hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm hướng hoạt động doanh nghiệp theo pháp luật cuá Nhà nước Với cách hiểu khái niệm quản lí kinh tế vậy, xác định đặc điểm loại quan hệ quản lí kinh tế: Quan hệ quản lí kinh tế phát sinh tổn quan quần lí quan bị quản lí (các doanh nghiệp) quan quản lí thực chức quản lí Chủ thể tham gia quan hệ quản lí vào vị trí bất bình đẳng, quan hệ hình thành thực dựa nguyên tắc quyền uy phục tùng Điều có nghĩa phát sinh theo ý chí cấp quần lí dựa định mang tính chất mệnh lệnh Chủ thể bị quần lí phải phục tùng mệnh lệnh quan quản lí Như vậy, quan hệ quản lí kinh tế có đặc điểm giống quan hệ quần lí hành chính, chúng lại khơng đồng với nhau, ví quan hệ quản lí kinh tế gắn liển với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh Xuất phát từ khái niệm quản lí kinh tế đặc điểm quan hệ quần lí kinh tế, phân loại quan hệ quản lí kinh tế sau: Quan hệ quản lí kinh tế theo chiều dọc: Thơng thường, quan hệ quản lí dọc phát sinh quan quản lí cấp với quan bị quản lí cấp theo hệ trực thuộc Quan hệ quản lí quan quản lí chức với quan quản lí kinh tế có thẩm riêng quan quản lí có thẩm quyền chung 58 58 Quan hệ quản lí quan quản lí chức với doanh nghiệp; ví dụ quan hệ quan tài với doanh nghiệp nhà nước vấn đề quản lí vốn, tài sản doanh nghiệp Quan hệ người ta thường gọi quan hệ quản lí chéo Đây quan hệ kinh tế thường phát sinh thực hoạt động sản xuất (chế biến, gia công, xây lắp sản phẩm ), tiêu thụ sản phẩm thực hoạt động dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Trong hệ thống quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh LTM, nhóm quan hệ kinh tế nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên phổ biến Chúng có đặc điểm sau: Chúng phát sinh trực tiếp trình kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh chủ thể kinh doanh; Chúng phát sinh sở thống ý chí bên thơng qua hình thức pháp lí hợp đồng kinh tế thoả thuận (ví dụ thoả thuận góp vốn thành lập cơng ty) Chủ thể nhóm quan hệ chủ yếu doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tham gia vào quan hệ kinh tế nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng bên có lợi Về phương pháp điều chỉnh LTM gồm có: - Phương pháp bình đẳng: Phương pháp chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập với Theo phương pháp này, vấn bên tham gia giải sở bình đẳng, bàn bạc, thoả thuận Phương pháp giống phương pháp bình đẳng, thoả thuận BLDS - Phương pháp quyền uy: Phương pháp sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh lĩnh vực quản lí sản xuất kinh doanh Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí pháp lí khơng bình đẳng, bên quan quần lí nhà nước kinh tế, bên đơn vị kinh tế sở trực thuộc Bản chất phương pháp thể chỗ quan quản lí nhà nước kinh tế có quyền đưa định bắt buộc đơn vị kinh tế sở trực thuộc Ở mức độ định, phương pháp cần thiết cho quản lí nhà nước 59 59 3.1.3 Sự bất cập quan niệm “hai ngành luật độc lập” trước đổi kinh tế Như phân tích trên, quan hệ kinh tế quan hệ dân điều chỉnh quan hệ hàng- tiền chúng khác mục đích kinh doanh mục đích tiêu dùng Vậy kinh tế hàng hoá ngày phát triển quan niệm “hai ngành luật độc lập” với tiêu chí phân biệt chúng có cịn phù hợp với thực tế không? Chúng ta xem xét ví dụ việc mua bán nhà hai trường hợp sau : + Trường hợp 1: Hai cá nhân có đủ lực hành vi dân A B A có nhu cầu bán nhà để lấy tiền cịn B có nhu cầu mua nhà để Sau thoả thuận xong, họ lập hợp đồng mua bán nhà +Trường hợp : Pháp nhân C có chức kinh doanh nhà để kiếm lời kí kết hợp đồng mua bán nhà với cá nhân D Sau thoả thuận xong, họ lập hợp đồng mua bán nhà Trong hai trường hợp trên, cá nhân A D phải nộp thuế chuyển sử dụng đất thuế sử dụng đất cá nhân B pháp nhân C phải nộp thuế trước bạ % Như vậy, hai hợp đồng có khác chất hay khơng? Có cần phải tách hai quan hệ vốn có chất cho hai ngành luật khác điều chỉnh hay không? Nếu xét hậu “quan niệm hai ngành luật” với mục đích thấy bất hợp lí chúng Khơng thể lí giải cách thuyết phục tình trạng mua ti vi cửa hàng thương mại người mua với mục đích tiêu dùng hợp đồng xem hợp đồng dân người mua với mục đích kinh doanh hợp đồng xem hợp đồng kinh tế Sự phân biệt trở nên bất hợp lí phát sinh tranh chấp chất lượng tỉ vi Hai tỉ vi hồng phận hai người mua có hai mục đích mua khác nên tranh chấp đem xử lí hai quan tài phán khác biện pháp chế tài khác 60 60 Như vậy, kinh tế phát triển ranh giới luật dân LTM tiến tới gần đến mức không cần có hai ngành luật để điều chỉnh Những người theo trường phái Luật dân truyền thống phản đối quan điểm “hai ngành luật độc lập” với lí do: + Các quan hệ kinh tế nói thuộc phạm vi điểu chỉnh Luật dân sự, có sế nét đặc thù phát sinh từ kinh tế XHCN + Các phương pháp điều chỉnh LTM gán ghép gượng gạo phương pháp điều chỉnh Luật dân Luật hành Chúng tơi đồng ý với quan điểm trên, lẽ quan hệ kinh tế, dân ngày xích dần đối tượng điều chỉnh LTM theo cách hiểu cũ ngày trở nên bất cập; phương pháp điêu chỉnh quyền uy ngày khơng cịn tổ có hiệu xuất phát từ thay đổi quan hệ sở hữu đời sống kinh tế dẫn đến vai trò kinh tế nhà nước phải thay đổi cách bản; thay trực tiếp quần lí kinh tế tiêu, pháp lệnh, Nhà nước phải quản lí vĩ mơ pháp luật Để thấy mối quan hệ luật dân luật thương mại, xem xét Luật thương mại dân nước tư chủ nghĩa tác giả Vaxilép4 Vấn đề quan hệ Bộ luật dân Bộ luật thương mại hệ thống pháp luật số nước Châu Âu, phản ánh phân chia luật tư (private law) thành hai nhánh từ năm thời kì xã hội phong kiến Theo tác giả Vaxilép E.A, phân chia luật tư nước nguyên nhân sau: Thứ nhất, tính đẳng cấp khép kín xã hội phong kiến lúc Thứ hai, tính đặc thù hoạt động nghề nghiệp tầng lớp thương nhân Ngồi ra, cịn có nguyên nhân ngẫu nhiên khác, tác động ảnh hưởng đến biệt lập luật thương mại, thí dụ lúc nhà thờ đưa Vaxilép.E.A.Mátcgva-1992 Tiếng Nga Luật thương mại dân nước tư chủ nghĩa 61 61 điểu cấm hành vi cho vay lấy lãi toàn hoạt động tín dụng lĩnh vực hoạt động riêng biệt cuá người Do Thái chủ cầm đồ suốt thời gian dài Châu Âu thời kì trung cổ, đặc biệt Italia, có phân chia đẳng cấp rõ rệt cấu trúc xã hội Đến quan hệ thương mại phát triển mạnh mẽ bên cạnh pháp luật dân tên lúc đó, kế thừa đặc thù kinh điển jus civile (Luật La Mã), luật thương mại xuất Luật thương mại lúc bao gồm tập quán hoạt động thương nhân, vậy, lúc đầu, luật giới thương nhân Như vậy, chừng mực định, nhân tố phát triển pháp luật dân sự, không đáp ứng yêu cầu hoạt động thương mại diễn động lúc đó- nhân tố góp phần vào kiện Sở dĩ pháp luật dân không đáp ứng với tiến hố nhanh chóng quan hệ xã hội tính hình thức bảo thủ Cùng với mở rộng, phát triển quan hệ thương mại, ranh giới phân biệt đẳng cấp xã hội bị xoá bỏ luật thương mại lúc không phục vụ cho quan hệ giới thương nhân Nhiều qui phạm nguyên tắc pháp luật dân tiếp nhận, góp phần phát triển phong phú thêm cho pháp luật dân sự, làm cho pháp luật dân trở nên thích ứng với đòi hỏi hay thay đổi giao lưu thương mại Sự hoà nhập nhiều qui phạm pháp luật dân pháp luật thương mại dẫn đến kết nhiều nước Châu Âu sau từ chối, không chấp nhận phân nhánh (dualizm) luật tư Thí dụ Hà Lan Italia, lúc đẫu có tách biệt luật dân luật thương mại, sau Bộ luật thưong mại bị bãi bỏ, giữ lại Bộ luật dân Còn số nước trì phân nhánh (dualizm) có tính ước lệ, tương đối hình thức Giữa qui phạm pháp luật dân pháp luật thương mại khơng cịn rào chắn vượt qua nữa, nhiều quan hệ khơng phải dễ dàng xác định thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân hay luật thương mại 62 62 Ngày nay, xu hướng nhiễu nước không coi luật dân luật thương mại độc lập mà coi luật dân luật gốc, luật mẹ, luật thương mại hay kinh tế luật con, tuân thủ nguyên tắc luật mẹ Chính thế, có nước nhập luật thương mại dân lại Italia, BLDS BLTM đời năm 1865 đến năm 1942 ban hành BLDS mới, kết hợp luật dân luật thương mại Còn Pháp, người ta trì Luật thương mại bên cạnh luật dân luật thương mại củaá Pháp ban hành năm 1807 tỉnh giản nhiều Bộ luật có phần, phần hết hiệu lực hoàn toàn, phần khác bị rút gọn đáng kể Như phần gồm 13 chương cịn chương thời hiệu 3.2 Tính tất yếu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2.1 Mối quan hệ pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với Một mặt, pháp luật phụ thuộc sở kinh tế, mặt khác pháp luật tác động trở lại phát triển mặt sở kinh tế Sự phụ thuộc pháp luật vào kinh tế thể nội dung quan hệ kinh tế định nội dung quan hệ pháp luật Pháp luật ln ln phản ánh trình độ phát triển kinh tế Pháp luật cao thấp trình độ phát triển kinh tế Bên cạnh phụ thuộc, pháp luật có tác động ngược trở lại với sở kinh tế theo hai hướng tích cực tiêu cực Nếu giai cấp cầm quyền lực lượng tiến có khả nắm bắt qui luật vận động phát triển khách quan sở kinh tế pháp luật họ phù hợp thúc đẩy kinh tế phát triển Ngược lại, giai cấp cầm quyền lạc hậu, muốn trì mối quan hệ sản xuất lỗi thời pháp luật trở nên khơng phù hợp kiểm hãm phát triển kinh tế 3.2.2 Sự cần thiết phải đổi Như phân tích phần nguyên nhân phần hợp đồng dân sự, thương mại, kinh tế điều kiện nay, thấy đời chúng xuất phát từ hoàn 63 63 cảnh kinh tế xã hội đặc biệt Việt Nam PLHĐKT ban hành thời kì đầu cơng đổi mới, mà cấu kinh tế hàng hoá chưa định hình, trị thức cịn thiếu, tư pháp lí nên kinh tế thị trường cịn bị hạn chế Hệ là, nội dung pháp luật HĐTM nhiều qui định mang dấu ấn chế cũ, đến bộc lộ nhiều điểm yếu, nhiều qui định khơng cịn phù hợp với phát triển c kinh tế Bên cạnh đó, cịn bị ảnh hưởng quan niệm cho luật kinh tế, luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật cho chúng có đối tượng điểu chỉnh phương pháp điểu chỉnh riêng Do cách quan niệm nên hình thức, pháp luật HĐTM có điều khoản nhắc lại qui định cách rõ ràng BLDS Việc phân biệt đâu HĐDS hay HĐTM lại trở nên mơ hồ Điều gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng giải vụ án, dẫn đến ùn tắc hồ sơ kéo dài thời gian xét xử Vậy việc đổi hệ thống pháp luật thương mại tất yếu 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐDS với HĐTM Khi phân tích phần mối liên hệ hai loại hợp đồng trên, khẳng định chúng khơng hồn tồn độc lập mà có mối liên hệ hữu với Nhìn chung, qui định sở hữu, quyền sở hữu trí tuệ, pháp nhân, nguyên tắc kí kết hợp đồng phần qui định hợp đồng (từ Điều 394 đến Điều 420 ) áp dụng cho tất loại hợp đồng khác Nếu tiếp tục xem LTM độc lập dẫn đến tình trạng điều luật mâu thuẫn, chồng chéo Tất bất hợp lí việc phân biệt vụ án kinh tế, vụ án dân thương mại giải triệt để xem Luật thương mại độc lập mà phận chuyên biệt Luật dân sự, tuân thủ nguyên tắc Luật dân sự, khơng cịn phải đặt tiêu chí để phân biệt phân tích chương Nếu quan niệm LTM cô đọng nhiều giải vấn để mang tính đặc thù ngành luật Khi thay đổi quan điểm ngành luật phải kéo theo thay đổi tương ứng liên quan đến thiết chế thực thi ngành luật Hiện nay, Luật kinh 64 64 doanh bảo hiểm Quốc hội thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000 thể tỉnh thần vừa kiến nghị Tại khoản Điều 12, luật qui định rõ : Những vấn để liên quan đến hợp đồng bảo hiểm không qui định chương áp dụng theo qui định củaá Bộ luật dân qui định khác pháp luật có liên quan Còn riêng mặt kĩ thuật, việc nhập ba luật vào luật hay để luật tổn bên cạnh nhau, sau LTM có điều luật dẫn chiếu đến BLDS vấn đề lập pháp Thực đổi bước tiến quan điểm cách lập pháp nhà nước ta Trên thực tế không riêng nước Châu Âu mà nước Châu Á, gần Nhật Bản theo hướng Các qui phạm pháp luật dân Nhật Bản coi qui phạm luật chung, Bộ luật đân coi đạo luật chung ( Bộ luật dân có đối tượng điều chỉnh hầu hết quan hệ lợi ích chủ thể bình đẳng địa vị pháp lí), cịn qui phạm điều chỉnh quan hệ chủ thể bình đẳng địa vị pháp lí( quan hệ luật tư) lĩnh vực kinh tế, xã hội có tính đặc thù thương mại, bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng, địch vụ coi qui phạm luật chuyên ngành Trong trường hợp có khác việc điều chỉnh quan hệ, qui phạm đạo luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng so với qui pghạm tổn Bộ luật Dân Và dù có quan niệm ngành luật có độc lập hay khơng phải thống khái niệm pháp nhân Như phân tích phần chủ thể, pháp nhân dân sự, thương mại kinh tế không đồng với Điều gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh xác định địa vị pháp lí Khái niệm pháp nhân đặt kinh tế nhằm để tách bạch tài sản hoạt động kinh doanh Nghĩa có rủi ro xây tổ chức kinh tế pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn tài sắn Trên sở hai yếu tố có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm hoạt động số tài sản phải thuộc tính pháp nhân Điều 94 BLDS lại tìm dấu hiệu “có cấu tổ chức” để xác định pháp nhân Dấu hiệu đặc trưng đơn vị, tổ chức có 65 65 cấu tổ chức riêng, song khơng phải tổ chức, đơn vị pháp nhân Ví xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh thời kế hoạch hoá thực tế chưa tổn thực pháp nhân, chúng khơng có tài sản riêng tổn độc lập với toàn phần lại thuộc sở hữu nhà nước chúng không thực chế độ trách nhiệm hữu hạn” Vậy nên thống khái niệm pháp nhân theo hướng qui định đặc điểm pháp nhân sau : + Là tổ chức thành lập hay thừa nhận cách hợp pháp; + Có tài sản riêng; + Tự chịu trách nhiệm hoạt động số tài sản đó; + Có tư cách pháp lí độc lập ngun đơn hay bị đơn trước quan tài phần Như phân tích trên, khái niệm thương mại LTM nước ta hiểu theo nghĩa hẹp Điều dẫn đến nhiều bất cập Thứ nhất, tạo nên bất tương thích với khái niệm kinh doanh sử dụng luật đoanh nghiệp (khái niệm kinh doanh đạo luật hiểu theo nghĩa rộng gần tương thích với khái niệm thương mại khuôn khổ hiệp định WTO) Mâu thuẫn phát sinh chỗ hành vi kinh doanh bao hàm hành vi thương mại Thứ hai, thực tiễn áp dụng luật xung đột pháp luật xây việc Việt Nam thực Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành án phán trọng tài nước Những án án phán trọng tài nước tranh chấp thương mại bao gồm nhiều vấn để nằm phạm vi khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam Liệu tồ án Việt Nam có cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi có nội dung phạm vi nằm khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam không ? Ở có hai khả xảy tồ án xử xự theo hai cách Cách thứ tồ án Việt Nam coi án phán 66 66 trọng tài nước tranh chấp thương mại dạng tranh chấp kinh tế công nhận cho thi hành Việt Nam Cách thứ hai tồ án từ chối cơng nhận án phán tranh chấp thương mại nội dung tranh chấp liên quan đến vấn đề nằm phạm vi điều chỉnh LTM Cách lựa chọn thứ đòi hỏi thẩm phán Việt Nam phải hiểu thương mại theo nghĩa rộng Cách hiểu thứ hai dẫn tới Việt Nam thực không đầy đủ qui định cuẩ Công ước New York 1958 việc công nhận cho thi hành án phán trọng tài nước Thứ ba, cách tiếp cận thương mại theo nghĩa hẹp dẫn đến khó khăn việc đàm phần, kí kết thực cơng ước quốc tế hiệp định song phương đa phương có liên quan đến thương mại Ví dụ điển hình việc Việt Nam tham gia khu vực thương mại tự ASEAN ( AFTA) Nếu hiểu thương mại theo nghĩa hẹp Việt Nam khó tham gia vào hiệp định quan trọng Trong hiệp định thương mại SOnE phương, bất tương thích cộm, chẳng hạn, Việt Nam đàm phán để kí kết hiệp định thương mại với Hoa Kì Sự bất tương thích khái niệm thương mại bộc lộ rõ Nếu hiểu thương mại theo nghĩa hẹp hiệp định bao gồm vấn để mua bán hàng hố Tuy nhiên, thực tế hiệp định thương mại Việt - Mĩ (dự thảo) bao gồm vấn đề liên quan đến dịch vụ, đầu tư, thuế Như vậy, quan niệm khái niệm thương mại dẫn đến nhiều bất cập thực tiễn áp dụng Vấn để đặt có nên mở rộng khái niệm thương mại theo nghĩa rộng? Về việc có quan điểm sau: - Quan điểm thứ nhất: Không thể mở rộng phạm vỉ LTM theo nghĩa rộng - cho rằng: + Cần tính đến đặc điểm Việt Nam nước khơng có truyền thống pháp luật thương mại lâu đời, Luật thương mại 1997 ban hành, song chưa thâm nhập vào đời sống pháp lí, thẩm phán giới kinh doanh chưa dựa vào đạo luật sở pháp lí cho hoạt động xét xử khuôn mẫu cho giao 67 67 dịch thương mại Vì lẽ cần tăng cường xây dựng qui phạm mang tính khả thi, nghĩ tới việc mở rộng phạm vi điều chỉnh đạo luật chưa bám sát đời sống thực tiễn + Không thể mở rộng phạm vi LTM đến mức tương thích Điều 1, Luật mẫu UNCITRAL LTM phận pháp điển hoá pháp luật thương mại Nói cách khác, bên cạnh LTM cần phải có văn pháp luật khác điều chỉnh hành vi mang tính thương mại - Quan điểm thứ hai: Nên mở rộng phạm vi thương mại bất cập nêu Chúng đồng ý với quan điểm thứ hai lẽ: + Nếu nhiều văn khác điều chỉnh hành vi mang tính thương mại dẫn đến tình trạng văn chồng chéo, mâu thuẫn lẫn dẫn đến khó khăn việc thực áp dụng luật + LTM hành khơng có tính khả thi qui phạm chung chung, chưa sâu sát với tình hình thực tế khơng thể lấy lí nước ta chưa có truyền thống pháp luật thương mại lâu đời để sửa đổi bất cập LTM hành mà không mở rộng phạm vi điều chỉnh Nếu sửa đổi số qui phạm bất cập mà không mở rộng phạm vi điều chỉnh LTM sau thời gian áp dụng lại phải sửa đổi hủy bỏ khơng đảm bảo tính ổn định, tính dự đoán trước pháp luật + Khi LTM mở rộng phạm vi điểu chỉnh tạo điều kiện thuận lợi việc giao lưu hội nhập kinh tế giới 68 68 KẾT LUẬN Qua phần phân tích trên, tơi thấy cần phải: Xem Luật thương mại phận chuyên biệt Luật dân sự, tuân thủ nguyên tắc chung Luật dân Thống chế định pháp nhân BLDS với LTM Mở rộng quan niệm thương mại theo nghĩa rộng Thống LTM theo hướng xem BLDS luật gốc, tuân thủ nguyên tắc BLDS mở rộng khái niệm thương mại Mở rộng phạm vi chủ thể trọng đến chất tạo lập hợp đồng để đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể Trên số ý kiến nhỏ bé tôi, nhằm góp phân hồn thiện pháp luật hợp đồng, pháp luật HĐKT Được thực điểu kiện vốn kiến thức thực tiễn người nghiên cứu nhiều hạn chế, thời gian lại hạn hẹp nên để tài khó tránh khỏi khiếm khuyết đáng kể Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để sửa chữa tiếp tục hồn thiện để tài thời gian tới 69 69 DANH MỤC THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2013) Bộ luật dân (2015) Nghị định 01/2021/NĐ-CP Bộ luật thương mại (2005) Giáo trình Luật dân -Trường Đại học Luật Hà Nội (2013) Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam - Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2000 (tái có sửa chữa năm 2013) Nguyễn Đức Giao Phó Vụ trưởng Vụ PBGDPL- Bộ Tư pháp Vị trí, vai trị cuả chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam Chuyên đề: Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đông Việt nam Nhật Bản Thơng tin khoa học pháp líBộ tư pháp, số 2, năm 2000 Nguyễn Viết Tý, Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội - 2002, tr 186-188 Luat7s Các điểm giống khác Hợp đồng Dân – Hợp đồng Thương mại Link: https://luat7s.com/cac-diem-giong-va-khac-nhau-giua-hop-dongdan-su-hop-dong-thuong-mai 10 Nguyễn Việt Khoa, Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo LTM năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 năm 2011, tr.48 70 70 ... cho hợp đồng dân cho hợp đồng thương mại (hợp đồng kinh tế) Tuy nhiên, kinh tế thị trường khó phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng dân Bởi l? ?, hai loại hợp đồng có nhiều điểm giống chất, tức... đồng dân với hợp đồng dân Việt Nam Chương TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hợp đồng 1.1.1 Khái niệm Vào thời điểm. .. quyền lợi ích bên, Bộ luật dân quy định rõ nguyên tắc thực hợp đồng (Điều 412) Bộ luật quy định việc thực hợp đồng số trường hợp cụ thể hợp đồng đơn v? ?, hợp đồng song v? ?, hợp đồng lợi ích người

Ngày đăng: 27/09/2022, 16:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. So sánh điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa HĐDS với HĐTM - 12 t5 hợp đồng dân sự , hợp đồng thương mại, điểm tương đồng và khác biệt

Bảng 1.1..

So sánh điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa HĐDS với HĐTM Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan