Thẩm định dự án đầu tư trong hợp đồng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại cần thơ

128 2 0
Thẩm định dự án đầu tư trong hợp đồng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T TRẦN P TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO NGÂN SÁ LUẬN VĂN T Nă CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020 đáp ứng mục tiêu kinh tế trước mắt giá trị GDP năm 2010 tăng gấp đôi năm 2000, đòi hỏi Việt Nam phải giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao Muốn đạt điều đó, phải huy động nguồn lực cho phát triển, huy động nguồn vốn TDNN vấn đề quan trọng Từ 01/04/1990, với việc Kho bạc Nhà nước thức vào hoạt động từ 1993 quốc gia định chế tài quốc tế nối lại viện trợ phát triển thức cho Việt Nam Công tác huy động vốn TDNN đạt thành tựu đáng khích lệ như: từ năm 1992 chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, góp phần vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, gia tăng tiềm lực tài quốc gia, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát Bên cạnh kết đạt được, hoạt động huy động vốn TDNN bộc lộ số hạn chế như: tỷ lệ vốn nước huy động thông qua phát hành TPCP thấp khoảng 2% GDP, việc huy động vốn nước phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế chưa tổ chức thực hiện, hiệu công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA chưa cao, tốc độ giải ngân ODA chậm Thực trạng đặt vấn đề cần phải có giải pháp để tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho đầu tư phát triển -2- Từ lý trên, tác giả luận án mạnh dạn chọn đề tài: ” Tăng cường huy động vốn tín dụng nhà nước cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam từ 2001 – 2010 “ -3- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua sở lý luận TDNN thực trạng huy động vốn TDNN thời gian qua từ nêu giải pháp tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho đầu tư phát triển giai đoạn 2001 – 2010 Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu thực trạng huy động vốn Việt Nam thời gian qua lónh vực: huy động vốn nước TPCP, huy động vốn nước phát hành TPCP thị trường vốn quốc tế huy động nguồn vốn phát triển thức ODA Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu vận dụng luận án là: phương pháp vật biện chứng, phương pháp diễn dịch quy nạp, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, Ngoài để nhằm làm tăng tính thuyết phục luận án, tác giả luận án sử dụng kinh nghiệm từ công trình nước số liệu quan báo chí cung cấp Kết cấu nội dung Nội dung luận án phần mở đầu kết luận, thể chương: Chương I: Lý luận chung tín dụng nhà nước Chương II: Thực trạng huy động vồn tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua Chương III: Những giải pháp tăng cường huy động vốn tín dụng nhà nước cho NSNN cho đầu tư phát triển giai đoạn 2001 – 2010 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất tín dụng nhà nước Tín dụng phạm trù kinh tế tồn qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội Nó gắn liền với đời phát triển quan hệ hàng hóa – tiền tệ Tín dụng phản ánh quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn dựa nguyên tắc hoàn trả, thể bên vay mượn tạm thời vật hay số vốn tiền tệ hai chủ thể người vay cho vay thỏa thuận thời hạn nợ mức lãi cụ thể Nếu xét nghóa rộng tín dụng vận động nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Mặt khác tín dụng thể niềm tin người cho vay hướng người vay sau thời gian định hoàn trả vốn vay Do quan hệ tín dụng không quan hệ kinh tế mà quan hệ xã hội Như khái niệm tổng quát tín dụng: Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn lãi) sau thời hạn định Trong thực tế hoạt động tín dụng phong phú đa dạng như: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, TDNN Các quan hệ tín dụng có khác tính chất, đặc điểm tất dựa nguyên tắc hoàn trả vốn lãi đến thời hạn thỏa thuận Sự vận động mang tính chất hoàn trả tín dụng đặc trưng biểu khác biệt quan hệ tín dụng mối quan hệ kinh tế khác TDNN loại tín dụng gắn liền với nhà nước – chủ thể quan hệ tín dụng TDNN đời sớm, gắn liền với đời nhà nước TDNN thể quan hệ tín dụng nhà nước chủ thể nước việc vay nợ phủ hình thức phát hành công trái, tín phiếu, trái phiếu kho bạc, chứng đầu tư, ký kết hiệp định vay nợ với phủ tổ chức tài chính- tiền tệ theo nguyên tắc có thời hạn có lãi Do TDNN hình thức phạm trù tín dụng nên có đặc điểm bản: + Quan hệ tín dụng thay đổi quyền sử dụng vốn tín dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng Vị trí hai chủ thể quan hệ tín dụng khác nhau: Người vay chủ sở hữu vốn vay mà người có quyền sử dụng tạm thời vốn vay vào mục đích mình, người cho vay người sở hữu vốn vay + Thời hạn tín dụng xác định thỏa thuận người cho vay người vay, nghóa sau thời gian định người vay phải hoàn trả vốn vay lãi vay Đây dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác Sự hoàn trả nhằm thỏa mãn lợi ích hai chủ thể, người vay thỏa mãn lợi ích quyền sử dụng vốn vay mang lại, người sở hữu vốn (người cho vay) việc nhận lại vốn vay nhận phần thu nhập hình thức lợi tức (lãi vay) sau thời gian định Ngoài TDNN có đặc trưng riêng mình, đặc trưng xuất phát từ quyền lực trị, chức nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội nhà nước, là: + TDNN hoạt động thuộc lãnh vực tài tiền tệ, gắn liền với hoạt động NSNN, thể nhà nước vừa người vay để đài thọ khoản chi NSNN, vừa người cho vay để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế – xã hội, phát triển kinh tế đối ngoại nhà nước + Khác với loại tín dụng khác dựa sở thỏa thuận, theo chế thị trường mang tính lợi ích kinh tế, TDNN vừa mang tính lợi ích kinh tế vừa mang tính tự nguyện, vừa mang tính cưỡng chế, tính trị xã hội Tính cưỡng chế TDNN thể việc nhà nước qui định nghóa vụ đóng góp hình thức huy động TDNN đối tượng, tầng lớp mức độ huy động khác Tính trị TDNN thể lòng tin nhân dân vào nhà nước, mối quan hệ trị, ngoại giao hai phủ với nhau, thể trách nhiệm, quan tâm phủ nhân dân nước qua hình thức cho vay tài trợ lãi suất thấp, không lãi suất, cho vay xóa đói giảm nghèo, cho vay giải việc làm + TDNN có phạm vi huy động vốn rộng, hình thức huy động đa dạng chủ thể tham gia quan hệ TDNN phong phú: quyền nhà nước trung ương, địa phương, tổ chức kinh tế, tài chính, xã hội, dân cư nước + Việc huy động vốn sử dụng vốn TDNN thường có kết hợp nguyên tắc tín dụng sách tài nhà nước Với sách TDNN hợp lý, chiến lược vốn gắn với yêu cầu sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như TDNN mang chất chung quan hệ tín dụng – quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả vốn lãi sau thời gian định – chủ thể mối quan hệ nhà nước đối phát triển tỷ lệ lên đến 20%-30%/GDP, có nước đến 50%) Do vậy, song song với nỗ lực huy động vốn nước thông qua phát hành TPCP, đòi hỏi Chính phủ cần phải nhanh chóng phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế để huy động vốn nước cho đầu tư phát triển Ngoài ra, Việt Nam gần có hội điều kiện cho việc phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế: ổn định trị, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát kiềm chế kiểm soát, tỷ giá hối đoái tương đối ổn định, tỷ lệ chi NSNN so với GDP thu hẹp; đồng thời nhu cầu đầu tư gián tiếp từ nước không ngừng nâng lên Tuy nhiên từ đời nghị định 23-CP ngày 22/03/1995 Chính phủ việc phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế nay, chưa tổ chức thực vấn đề phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng thận trọng trước thực hiện, tất khía cạnh sau: 2.1 Về khía cạnh pháp lý Việc phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn quốc tế không tuân thủ luật pháp Việt Nam mà phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế, Việt Nam cần sớm nghiên cứu, tham khảo thông lệ, luật pháp quốc tế từ ban hành quy chế phát hành trái phiếu phủ thị trường vốn quốc tế Quy chế cần thể nội dung có tính đối nội đối ngoại như: hình thức trái phiếu; nguyên tắc phát hành, toán; nguyên tắc xác định thị trường, chọn người bảo lãnh, nhà quản lý chính, cố vấn pháp luật, đại lý toán ; nguyên tắc việc từ bỏ chủ quyền, hợp đồng quốc tế, giải kiện tụng, sách thuế, cam kết trả nợ, đối xử bình đẳng nhà đầu tư, quyền tự mua bán trái phiếu, đặc biệt vai trò Bô Tài với tư cách quan thay mặt phủ đứng phát hành trái phiếu 2.2 Về khía cạnh hệ số tín nhiệm Bộ Tài cần lựa chọn công ty xác định hệ số tín nhiệm thích hợp; đồng thời phối hợp với bộ, ngành (có trợ giúp tư vấn chuyên gia nước ngoài), tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá tính hình kinh tế, tài làm để xác định hệ số tín nhiệm Việt Nam lựa chọn công ty Standar and Poor công ty Moody’s để xác định hệ số tín nhiệm, công ty có uy tín hàng đầu giới, ý kiến đánh giá họ hệ số tín nhiệm có ảnh hưởng lớn nhà đầu tư quốc tế Mặt khác, họ bảo đảm bí mật hệ số tín nhiệm ngưới phát hành yêu cầu Bên cạnh đó, ta muốn phát hành vào thị trường Nhật ta chọn công ty Nhật như: quan định mức tín nhiệm Nhật Bản, công ty đầu tư Nippon, công ty Mukuni, quan hàng đầu việc xác định hệ số tín nhiệm Nhật Bản 2.3 Về chiến lược tiếp cận trì thị trường Đây nội dung quan trọng nghiệp vụ phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Trước tiên, cần tìm hiểu thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ từ xem xét, lựa chọn thị trường phù hợp với điều kiện Việt Nam Mặt khác, cần tăng cường tiếp xúc tìm hiểu, xem xét khả sẵn sàng nhà đầu tư việc đầu tư vào trái phiếu phủ Việt Nam Các thông tin, quảng cáo tình hình kinh tế, tài chính, trị xã hội cần phải thuyết trình cho nhà đầu tư theo hình thức biện pháp khác Đối với công tác trì thị trường, vấn đề quan trọng việc bảo đảm khả trả nợ phủ sở bảo đảm tin tưởng lâu bền nhà đầu tư, song song với kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao chế quản lý tài ngày cải tiến theo thông lệ quốc tế từ nâng cao uy tín phủ thị trường quốc tế 2.4 Về thị trường phát hành Đợt phát hành nên lựa chọn thị trường dễ làm không bị chi phối yếu tố trị Hiện giới có thị trường là: thị trường Yankee (ở Mỹ), thị trường Châu Âu, thị trường Samurai (Nhật Bản), lên thị trường trái phiếu Con Rồng (Châu Á) Nhìn chung, nước phát hành đợt đầu chọn thị trường Châu Âu có vốn lớn, chi phí thấp, huy động vốn nhanh có nhiều ưu điểm so với thị trường khác Ở thị trường này, có linh họat cao, việc phát hành không Châu Âu, mà mở rộng nhà đầu tư quốc tế thông qua việc chào bán công khai diễn lúc Đồng thời, lưa chọn loại đồng tiền để phát hành trái phiếu như: USD, JPY, FFR, EURO, tiếp cận với nhiều nhà đầu tư trái phiếu bao gồm mua lẻ mua sỉ, hệ số tín nhiệm phát hành thấp môi trường lãi suất thấp, tốc độ giao dịch thị trường mạnh 2.5 Về thời hạn lãi suất trái phiếu Có thể nghiên cứu phát hành trái phiếu trung hạn với thời hạn 5-7 năm, phù hợp với thời hạn toán thị trường trái phiếu Châu Âu Thời hạn tạo điều kiện thuận lợi cho phủ việc sử dụng vốn việc bố trí nguồn trả nợ cần phát hành loại trái phiếu có lãi suất cố định Lãi suất dựa vào lãi suất kho bạc Mỹ để xác định lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ không lãi suất chuẩn (cơ bản) cho thị trường tài Mỹ mà lãi suất cho thị trường tài quốc tế, kim nam cho hầu hết loại lãi suất khác giới 2.6 Về mức phát hành Theo kinh nghiệm nước, mức trái phiếu phát hành cần phải xác định khối lượng vừa phải, hợp lý, có tính chất thử nghiệm, thăm dò thị trường Trước định mức phát hành cần thăm dò khả mua trái phiếu nhà đầu tư, để từ có mức phát hành phù hợp Trên sở đợt phát hành đầu tiên, sẻ rút kinh nghiêm quý để điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện đợt phát hành sau tốt Tóm lại, việc huy động vốn phát hành trái phiếu phủ thị trường vốn quốc tế chưa tiến hành lần nào, văn pháp quy cho vấn đề chưa hoàn thiện Do chùng ta cần nghiên cứu kỹ lưỡng, chu đáo, thận trọng để đợt phát hành thu kết tốt từ làm sở kinh nghiêm cho đợt phát hành sau ngày tốt HUY ĐỘNG VỐN ODA Trong thời gian qua, vốn ODA thực đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa đất nước, góp phần vào việc nâng cấp, cải thiện phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Tuy nhiên bên cạnh bộc lộ số hạn chế như: tốc độ giải ngân chậm so với nước khu vực; chế quản lý thiếu tập trung, bị chia cắt thiếu phối hợp trao đổi thông tin quan quản lý việc huy động sử dụng vốn ODA; việc thẩm định, thực dự án chưa coi trọng mức nên ảnh hưởng đến hiệu số dự án đầu tư nguồn vốn ODA Để nguồn vốn ODA tiếp tục đóng góp cho việc đầu tư phát triển, xin đưa số giải pháp cho việc huy động nghuồn vốn ODA sau: 3.1 Thành lập quan nhà nước chuyên trách công tác ODA Hiện Chính phủ giao cho Bộ Tài quản lý vấn đề tiếp nhận vốn, theo dõi tình hình nợ trả nợ ; Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý giải trình kinh tế kỹ thuật dự án ODA, quan khác hỗ trợ việc quản lý; ngành, địa phương có ban quản lý dự án ODA ( chấp nhận viện trợ) Điều dẫn đến tình trạng chồng chéo việc xét duyệt dự án ODA, thời gian xem xét, thẩm định chờ duyệt kéo dài phải thông qua nhiều quan, cấp quản lý từ làm thời gian thực dự án kéo dài tiến độ giải ngân chậm Ngoài ra, công tác theo dõi kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng vốn ODA chặt chẽ chịu quản lý quan từ tạo điều kiện nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Hơn nữa, quan chuyên trách đầu mối thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu chi tiết điều kiện hỗ trợ nhà tài trợ song phương đa phương nhằm thực tốt công tác tư vấn giúp địa phương, đơn vị sở việc lập dự án, giải trình để nâng cao tính cạnh tranh việc thu hút ODA - Định hướng chương trình, mục tiêu cần viện trợ ODA - Soạn thảo văn quy định tiếp nhận sử dụng ODA - Đàm phán với nhà tài trợ để nhận ủng hộ từ họ - Soạn thảo, cung cấp tài liệu mở lớp đào tạo kiến thức đấu thầu quốc tế, đặc biệt dự án ODA nhằm tiết kiệm nguồn vốn vay tổ chức tài quốc tế - Quản lý tra, kiểm tra việc sử dụng ODA địa phương, đơn vị sở Từ đó, khắc phục tình trạng chồng chéo quản lý, chia cắt thông tin quan quản lý nay, lãng phí thời gian việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ; ngày nâng cao uy tín, vị trí Việt Nam việc thu hút sử dụng vốn ODA 3.2 Mở rộng phân cấp quản lý tiếp nhận sử dụng ODA cho địa phương Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương nâng cao tinh thần trách nhiệm, khả điều hành, tăng hiệu quản lý sử dụng ODA, tăng tính chủ động địa phương việc vận dụng nguồn vốn ODA vào chương trình kinh tế- xã hội địa phương cần mở rộng phân cấp quản lý tiếp nhận sử dụng ODA cho địa phương Cách làm vừa bảo đảm tính chủ động đơn vị sở, giữ phần điều hành chung Chính phủ, đảm bảo quản lý thống phạm vi nước Hơn nữa, tạo kết hợp nhà đầu tư địa phương dể dàng, nhanh chóng từ gia tăng tốc độ giải ngân rút ngắn trình thực dự án, sớm đưa vào phục vụ sống 3.3 Xây dựng chiến lược tài quốc gia Cần sớm xây dựng chiến lược tài cụ thể cho thời kỳ, năm, loại nguồn vốn cần huy động, khối lượng nguồn Trong xác định rõ mục đích huy động vốn sử dụng nguồn vốn ODA Xác định giới hạn số lượng huy động vốn từ nước cách đắn, cần phải tính đến khả tiếp nhận vốn kinh tế nợ phải trả tương lai Hệ thống văn pháp luật liên quan đến ODA cần phải tiếp tục cần hoàn chỉnh đồng phù hợp với đổi mới, biến động tình hình kinh tế tài Việt Nam, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật Việt Nam 3.4 Gia tăng tốc độ giải ngân ODA sử dụng tốt nguồn vốn ODA Để nâng cao uy tín Việt Nam, tạo sở cho việc thu hút nguồn vốn ODA ngày cao cần thực giải pháp: - Có cách tiếp cận tổng hợp theo ngành theo chương trình nhu cầu ODA để làm tăng tính hiệu sử dụng vốn ODA - Phát triển quan hệ đối tác lãnh vực ODA dù song phương hay đa phương tạo điều kiện cho phía Việt Nam phát huy vay trò làm chủ trình tiếp nhận sử dụng ODA - Cải thiện chia sẻ thông tin sở quan trọng làm cho quan hệ đối tác ngày thực từ dẫn đến phối hợp hành động, điều hành, thực dự án ODA diễn nhanh chóng tránh lãng phí thới gian - Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác này, tạo điều kiện để họ có lực chuyên môn, chủ động việc thực dự án ODA, để từ nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA (theo khảo sát tổ chức Hợp tác hỗ trợ phát triển thức ODAP, số 223 chuyên viên làm việc 12 dự án ODA thành phố Hồ Chí Minh có chưa tới 1/3 (64 người) có kinh nghiệm làm việc dự án trước khoảng 37,2% nhân sử dụng tiếng Anh công việc; khảo sát khác cho thấy có 13 chuyên viên 10 dự án đầu tư đào tạo quản lý dự án), thúc đẩy trình thực dự án ODA ngày nhanh từ làm sở gia tăng tốc độ giải ngân, tăng cường lượng vốn huy động cho đầu tư phát triển KẾT LUẬN TDNN coi biên pháp tài quan trọng việc huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển Trên sở sử dụng tổng hợp biện phát nghiên cứu, luận án thực mục tiêu mà để tài nghiên cứu đặt - Nêu cách đầy đủ chất, chức TDNN, nội dung quan trọng TDNN việc huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển thông qua phát hành TPCP, trái phiếu quốc tế, nguồn vốn ODA Đồng thời nêu lên thực tiễn hoạt động huy động vốn TDNN quốc gia phát triển - Đưa nhìn tổng thể thực trạng huy động vốn TDNN Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt 10 năm đổi từ 1991-2000 Từ đó, nêu lên thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục tương lai - Đưa số giải pháp cụ thể cho nguồn vốn huy động: huy động vốn nước TPCP, huy động nguồn vốn nước trái phiếu quốc tế, huy động nguồn vốn ODA Những giải pháp luận án đưa có tính khoa học rút tỉa từ thực tiễn huy động vốn TDNN số nước giới nước ta giai đoạn chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường Những giải pháp kiến nghị có tính khả thi chúng dựa việc nghiên cứu mặt lý luận chung TDNN kinh tế thị trường dựa thực tiễn kinh tế – xã hội nước ta Việc huy động vốn TDNN lónh vực phong phú, phức tạp, rộng lớn đặc biệt công tác huy động vốn nước phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tếá Kết nghiên cứu luận án đóng góp nhỏ, trình thực sai sót vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu rộng ... Trong thực tế hoạt động tín dụng phong phú đa dạng như: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, TDNN Các quan hệ tín dụng có khác tính chất, đặc điểm tất dựa nguyên tắc hoàn trả... toán lần đến hạn, tiền lãi toán sau: + Thanh toán lần đến hạn với tiền gốc trái phiếu + Thanh toán theo định kỳ 6, 12 tháng + Thanh toán phát hành 2.1.6 Giá bán trái phiếu số tiền toán đến hạn. .. toán tín phiếu đến hạn tính theo công thức sau: n T= G + (G x Ls x   ) 365 Trong đó: T: Tổng số tiền (gốc + lãi) tín phiếu kho bạc toán đến hạn G: Giá bán tín phiếu kho bạc Ls: Lãi suất tín

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan