Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
382,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… KHÓA LUẬN CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện: ………………… Lớp: Mã số SV: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… ……., năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp tồn phát triển thời gian dài giai đoạn độ lên CNXH nước ta Mọi hoạt động đơn vị kinh tế giai đoạn nhất phải tuân theo kế hoạch, tiêu mà Nhà nước ấn định Bước sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh, quan hệ thương mại đầu tư có phương thức hình thành chủ yếu thơng qua quan hệ hợp đồng Sự thoả thuận, thống ý chí cách tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên có hội tìm kiếm lợi nhuận thực mục tiêu nghề nghiệp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thoả thuận tự nguyện ln đóng vai trò quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho tổ chức, cá nhân Từ năm 2005, Luật Thương mại (2005) ban hành, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 bị huỷ bỏ, điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có thay đổi Pháp luật quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản thoả thuận hợp đồng Nếu bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Việc quy định hình thức chế tài thương mại có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khơi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật hợp đồng Tiếp nhận đổi hệ thống pháp luật hợp đồng năm gần đây, nhu cầu tìm hiểu vấn đề chế tài thương mại ngày trở nên thiết nhằm ổn định quan hệ hợp đồng, Việt Nam tham vào “sân chơi” quốc tế vấn đề thương mại (Việt Nam tham gia vào tổ chức Thương mại giới WTO) Để chế tài vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mạiphát huy hết vai trị việc bảo đảm thực hợp đồng bên bị vi phạm bù đắp tổn thất có vi phạm xảy ra, bên tham gia hợp đồng cần thiết phải đưa vào thỏa thuận điều khoản vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mạimột cách chặt chẽ dựa quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế, nhiều người khơng hiểu luật có nhầm lẫn hai loại chế tài dẫn đến lúng túng áp dụng gây nhiều thiệt hại khơng đáng có Bên cạnh đó, văn pháp luật ban hành cịn nhiều quy định chồng chéo, khơng khớp với dẫn đến nhiều người không hiểu luật, áp dụng quy định pháp luật vào hợp đồng sai, đến có cố hay tranh chấp xảy chịu nhiều thua thiệt Do vậy, cần thiết phải sâu nghiên cứu để làm rõ hai chế tài quy định pháp luật thương mại Việt Nam, từ vận dụng có hiệu pháp luật trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Qua đề xuất ý kiến, khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mạitrong hợp đồng mua bán hàng hóa Nhận thức rõ điều đó, tác giả định lựa chọn đề tài : “ Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại” làm khoá luận tốt nghiệp đại học Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu thực tiễn áp dụng hình thức chế tài thương mại thời gian qua, tác giả đặt cho mục đích nhận thức tồn diện hình thức chế tài thương mại, từ có kiến nghị cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hình thức chế tài thương mại Tình hình nghiên cứu đề tài Các chế tài theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam vi phạm hợp đồng số chuyên gia, học giả nghiên cứu Đối với khía cạnh phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu thuộc cấp độ khác như: Lê Thành Tín (2013), Phạt vi phạm hợp đồng xây dựng theo pháp luật Việt Nam nay, Khóa luậnThạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thị Nhàn (2013), Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Khóa luậnThạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thị Thúy (2013), Chế tài thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam, Khóa luậnThạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; Ngô Văn Hiệp (2007), Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, Khóa luậnThạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Trong công trình nghiên cứu nêu trên, có cơng trình đề cập khái quát tất hình thức chế tài hợp đồng thương mại, số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hình thức chế tài cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật thực trạng áp dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Từ đưa đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Để giải đề tài cách thấu đáo, khóa luậnđi vào nghiên cứu vấn đề sau: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nét chung hợp đồng hợp đồng thương mại; - Phân tích số vấn đề chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng chế tài thương mại; - Phân tích đánh giá hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cụ thể theo quy định pháp luật hành; - Phân tích thực tiễn áp dụng chê tài thương mại từ vụ án nêu số kiến nghị chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: phương pháp thống kê để hệ thống hóa quy định pháp luật, hay thống kê lại hành vi vi phạm hợp đồng phương pháp tổng hợp dùng việc tổng hợp quy định, thông tin, liệu liên quan đến đề tài Bên cạnh sử dụng phương pháp phân tích để phân tích, làm rõ quy định pháp luật, phân tích thực trạng áp dụng pháp luật , đặc biệt sử dụng phương pháp so sánh để tìm vấn đề khác thực tiễn quy định pháp luật Đóng góp đề tài Những phân tích, đánh giá đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn việc giao kết hợp đồng hạn chế rủi ro, tranh chấp việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa, giúp cá nhân, thương nhân, tổ chức hiểu vận dụng tốt pháp luật trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa Đồng thời giải pháp, khuyến nghị đề xuất góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu khóa luậngồm có ba chương: • Chương 1: Khái quát chung hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại • Chương 1: Nội dung pháp lý chế tài vi phạm hợp đồng thương mại • kiến nghị Chương 3: Chế tài thương mại nhìn từ số vụ tranh chấp số CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm hợp đồng 1.1.1.2.Hợp đồng thương mại 1.1.1.3.Chế tài hợp đồng thương mại 1.1.2 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.3 Mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.4 Khả kết hợp chế tài vi phạm với chế tài khác có vi phạm hợp đồng 1.2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Trách nhiệm pháp lý 1.2.2 Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 2.1 BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 2.1.1.Khái niệm 2.1.2 Căn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 2.1.3 Nội dung chế tài buộc thực hợp đồng 2.2 PHẠT VI PHẠM 2.2.1.Khái niệm 2.2.2 Căn áp dụng chế tài phạt vi phạm 2.2.3.Nội dung chế tài phạt vi phạm 2.3 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Căn áp dụng chế tài 2.3.3 Nội dung chế tài bồi thường thiệt hại 2.4 TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ VÀ HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Điểm gống hình thức chế tài tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng 2.4.3.Về nội dung áp dụng hậu pháp lý chế tài 2.5 CÁC BIỆN PHÁP KHÁC DO CÁC BÊN THOẢ THUẬN 2.6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG 2.6.1 Miễn trách nhiệm chịu trách nhiệm hợp đồng 2.6.2 Sự kiện bất khả kháng 2.6.3 Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng CHƯƠNG CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI NHÌN TỪ MỘT SỐ VỤ TRANH CHẤP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI NHÌN TỪ MỘT SỐ VỤ TRANH CHẤP 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định, thống nội dung tư tưởng quy định pháp luật 3.2.2 Nâng cao hiệu giải tranh chấp quan tài phán KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận chung chủ nghĩa xã hội, XB lần thứ II – SVE DLOSK1964; Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam,Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm, PGS,TS Hồng Ngọc Thiết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993; Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb, trị quốc gia, 2001, tập I; Các hợp đồng thương mại thông dụng, Nguyễn Mạnh Bách, Nxb Giao thông vận tải, 2007; Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Quyển thứ hai, Sài Gòn Bản án số 110/2006 ngày 05/05/2006 Toà án nhân dân Tỉnh Trà Vinh; Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1(237)/2008, Viện khoa học Nhà nước 1975; pháp luật; 10 Nguyễn Đức Giao: Vị trí, vai trị chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Thông tin Khoa học Pháp lý, số 2-2000; 11 Phạm Minh, Luật thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, 2000; 12 Tạp chí khoa học pháp lý, số 5(42)/2007; 13 Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03(18)/2004; 14 Tạp chí Luật học – tháng 11/2008; 15 Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/2004; 16 Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2003; 17 Tạp chí Tồ án nhân dân, số 9,tháng 5-2006; 18 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2005; 19 Tài liệu hội thảo “ Hợp đồng thương mại quốc tế” tổ chức Hà Nội ngày 13-14/12/2004; 20 Luật Thương mại năm 2005; 21 Bộ luật Dân năm 2005; 22 Bộ luật Dân năm 2015; ... 1.1.1.3 .Chế tài hợp đồng thương mại 1.1.2 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.3 Mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.4 Khả kết hợp chế tài vi phạm với chế tài khác có vi phạm hợp. .. CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm hợp đồng 1.1.1.2 .Hợp đồng thương mại 1.1.1.3 .Chế. .. nét chung hợp đồng hợp đồng thương mại; - Phân tích số vấn đề chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng chế tài thương mại; - Phân tích đánh giá hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cụ thể