ĐẶT VẤN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Mã số KHÓA LUẬN TỐT NG[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Mã số: …………… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa lựa chọnđể bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn ……………………… MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA 1.1.Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1Khái niệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 12 1.2.Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 14 1.2.1.Khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 14 1.2.2.Đặc điểm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 17 1.2.3 Vai trị trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 21 1.2.4 Các loại trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 22 CHƯƠNG 25 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI PHẠM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 25 2.1.Lịch sử pháp luật Việt Nam chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 25 2.2 Quy định pháp luật hành chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 28 2.3 Quy định pháp luật hành chế tài phạt vi phạm 38 2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam .51 Chương .55 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI PHẠM DO VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA 55 3.1 Phương hướng hồn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại phạt vi phạm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại phạt vi phạm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 56 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU KHẢO THAM 62 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS , trường Đại ……………., người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể gảng viên, cán bộ, nhân viên trường Đại học…… , toàn thể bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn trẻ sinh sống, học tập, làm việc Biên Hòa, tham gia trả lời khảo sát, tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại Bên cạnh việc thúc đẩy giao kết hợp đồng thương mại chủ thể hành vi vi phạm hợp đồng diễn ngày phổ biến phức tạp Để đảm bảo cam kết bên thực hiện, bù đắp thiệt hại xảy cho bên bị vi phạm, pháp luật chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán theo pháp luật đời ngày hoàn thiện Các quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại góp phần đảm bảo cho hợp đồng thương mại thực cách nghiêm chỉnh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên trước hành vi vi phạm Tuy nhiên, thực cho thấy việc áp dụng chế tài tài phạt vi phạm hạn chế, vướng mắc định: Cách áp dụng mức phạt vi phạm chủ thể, cách thức giải phần mức phạt vượt quy định mà pháp luật cho phép hay cách xác định giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp, biện pháp hạn chế tổn thất chế tài bồi thường thiệt hại chưa quy định cụ thể Năm 2015 Quốc hội ban hành BLDS 2015 thay cho BLDS 2005 với nhiều nội dung mới, có nội dung liên quan đến chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng Để tạo thống nhất, đồng pháp luật dân - với tư cách luật chung pháp luật thương mại - với tư cách luật chuyên ngành, điều đặt yêu cầu phải hoàn thiện quy định LTM 2005 Vì vậy, việc sâu nghiên cứu để làm rõ hai chế tài quy định pháp luật Việt Nam, từ vận dụng có hiệu pháp luật trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành vấn đề cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả định lựa chọn nội “Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế nghiên cứu cho thấy, chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán nội dung số chuyên gia, học giả nghiên cứu quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu như: Nguyễn Thị Trang (2014), Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Nông Thế Hùng (2014) Quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại Nguyễn Việt Khoa (2012), Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại 2005 Bài viết đăng Tạp chí Tịa án số 01 năm 2012 Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu viết như: TS Nguyễn Viết Tý (2008), “Vấn đề áp dụng Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại”, Tạp chí Luật học, Tr.19-23; TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thương mại”… Nhìn chung, có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại viết, bình luận khoa học khía cạnh riêng lẽ vấn đề, chưa thể tính hệ thống, nghiên cứu vấn đề chung, chưa nghiên cứu cụ thể toàn diện phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam Đó khoảng trống tri thức để tác giả sâu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu ← Nghiên cứu sở lý luận chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán theo pháp luật Phân tích thực trạng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán theo pháp luật Việt Nam Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp sửa đổi quy định pháp luật Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu ← - Làm rõ sở lý luận chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán theo pháp luật ← - Phân tích thực trạng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán theo pháp luật Việt Nam Rút điểm hạn chế quy định pháp luật chế tài phạt phạm bồi thường thiệt hại ← - Đề xuất phương hướng giải pháp sửa đổi quy định pháp luật Việt Namvề chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán theo pháp luật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 5.Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp logic, phương pháp lịch sử - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp diễn giải, bình luận - Phương pháp thống kê Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 2: Thực trạng thực chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1.Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1Khái niệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Định nghĩa “vi phạm hợp đồng” ghi nhận trực tiếp LTM năm 2005, theo vi phạm hợp đồng hiểu “việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật này” Khác với LTM năm 2005, BLDS năm 2015 không trực tiếp đưa định nghĩa “vi phạm hợp đồng” mà khái niệm vi phạm hợp đồng biết đến thông qua khái niệm “vi phạm nghĩa vụ” quy định khoản Điều 351 BLDS năm 2015: “Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ” Như theo khoản Điều 351 BLDS năm 2015, “không thực nghĩa vụ thời hạn”, “thực không đầy đủ nghĩa vụ”, “thực không nội dung nghĩa vụ” hiểu trường hợp vi phạm nghĩa vụ nói chung vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nói riêng Nói cách khác, thuật ngữ vi phạm nghĩa vụ/vi phạm hợp đồng theo BLDS năm 2015 đến trường hợp vi phạm thời hạn thực hiện, thực nghĩa vụ có khiếm khuyết, khơng thực phần nghĩa vụ khơng thực tồn nghĩa vụ cam kết Như vậy, nhận thấy BLDS năm 2015 LTM năm 2005 lựa