1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài trợ xuất khẩu của nhà nước việt nan trong lĩnh vực xuất khẩu gạo giai đoạn 2000 2010

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

    • 3.1 Quan điểm đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài trợ xuất khẩu của Nhà nước trong lónh vực xuất khẩu gạo:

    • 3.3 Hệ thống các giải pháp đổng bộ nhằm đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài trợ xuất khẩu của Nhà nước Việt Nam trong lónh vực xuất khẩu gạo.

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Nhà nước tham gia vào sản xuất và cung ứng dòch vụ công công thông qua các doanh nghiệp Nhà nước; huy động và phân phối vốn, các nguồn tài trợ thông qua thuế, lệ phí, các qũy tập trung; “cầu” của Nhà nước là một phần quan trọng trên thò trường vốn, có tác động trực tiếp đến tình trạng thò trường và mức lãi suất, góp phần giữ vững thế cân bằng giữa thò trường hàng hoá và thò trường tiền tệ.

    • ên

    • cứu sơ đồ trên

    • qua Nhà nước chỉ quan tâm đến biên pháp tăng dự trữ tạo chân hàng bằng tín dụng xuất khẩu, cụ thể là hỗ trợ lãi suất ngân hàng để thu mua lúa gạo.

    • Thái Lan có những tập đoàn xuất khẩu gạo lớn có quá trình kinh doanh lâu năm, dựa vào những thế lực mạnh trong nước và những quan hệ mật thiết nhiều mặt với bên ngoài.

    • Tài trợ xuất khẩu là một hoạt động cần thiết tất yếu đối với xuất khẩu của mọi nước do nhu cầu phát huy lợi ích, hiệu quả của xuất khẩu. Tài trợ xuất khẩu là một khái niệm cơ bản thuộc phạm trù kinh tế hàng hoá do đó tài trợ xuất khẩu cần thiết phải đóng vài trò đắc lực, tích cực cho nền kinh tế hàng hoá phát triển.

    • Thông báo thường xuyên về thò trường và khách hàng; báo cáo Bộ Thương mại để có biện pháp phù hợp, nhằm khuyến cáo hoặc ngăn chặn những trường hợp mua, bán có tính chất phá giá gạo Việt Nam; đồng thời có đối sách nhất quán đối với những khách hàng mua gạo của Việt Nam có biểu hiện thiếu hợp tác.

    • Hạn ngạch được xác đònh dựa trên dự báo số lượng lúa hàng hoá thừa của từng Tỉnh. Điều này không đúng. Bởi vì thứ nhất là con số dự báo không chính xác, thứ hai là ranh giới các Tỉnh là ranh giới hành chính, chứ không phải là ranh giới thò trường. Việc áp dụng các biện pháp hành chính đối với việc sử dụng hạn ngạch buộc các doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải sử dụng ít nhất 30% hạn ngạch và phải trả lại phần hạn ngạch còn lại trước 31 tháng 10 cùng với việc phân bổ hạn ngạch căn cứ vào kết quả xuất khẩu của năm trước của doanh nghiệp cũng không hợp lý. Điều này khiến cho nhiều doanh nghiệp đã cố gắng xuất nhiều dù cho có lỗ cũng xuất như trường hợp Mekofood Sóc Trăng năm 1995. Việc trả lại hạn ngạch của các doanh nghiệp nếu có cũng không đủ thời gian để có thể phân bổ lại.

    • quyết đònh tạm ngừng xuất khẩu gạo. Cụ thể là trong năm 1998, Bộ Thương mại đã hai lần ra quyết đònh số 4341TM-XNK ngày 23/4/1998 và số 4473 TM-XNK ngày 15/8/1998 yêu cầu các doanh nghiệp tạm ngừng ngay việc ký kết các hợp đồng gạo, hủy bỏ một số hợp đồng chưa có L/C. Điều này đã vi phạm quyền tự chủ trong việc sử dụng hạn ngạch của các doanh nghiệp, mặt khác công cụ hạn ngạch bò mất tác dụng.

    • Giãn nợ cũ và tiếp tục cho vay mới đối với các hộ nông dân, tạo điều kiện cho nông dân có vốn tiếp tục sản xuất và chủ động trong việc tiêu thụ sau thu oạch;

    • Chênh lệch giá lúa theo thời vụ (20 – 27%) rộng hơn lãi suất vay vốn Ngân hàng để mua lúa gạo dự trữ (10%/năm).

    • Chênh lệch giá lúa theo thời vụ chưa được vận dụng đúng mức trong việc thu mua lúa của các công ty lương thực quốc gia.

    • Thay thế dần tỷ giá cố đònh bằng tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu của thò trường.

      • Bảng 5: Tình hình tỷ giá danh nghóa (USD/VND) lạm phát và lãi suất tiền gửi kỳ hạn sáu tháng

    • Hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần lãi suất vay vốn ngân hàng để thu mua nông sản khi giá cả thò trường thế giới giảm không có lợi cho sản xuất trong nước, dự trữ hàng nông sản để chờ xuất khẩu theo chỉ đạo điều hành của Chính phủ.

    • Nhờ có sự hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng từ Qũy hỗ trợ sản xuất, các doanh nghiệp yên tâm trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu.

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG II:

    • 3.2 Mục tiêu đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài trợ xuất khẩu gạo của Nhà nước Việt Nam:

    • 3.3 Hệ thống các giải pháp đổng bộ nhằm đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài trợ xuất khẩu của Nhà nước Việt Nam trong lónh vực xuất khẩu gạo.

    • Đối với thò trường Iraq: có thể đổi gạo lấy dầu thô để xuất khẩu (theo chương trình của Liên Hiệp Quốc cho phép Iraq đổi dầu lấy lương thực). Giải pháp này mang tính khả thi cao vì Chính phủ Iraq cũng mong muốn nhập khẩu trực tiếp từ các nước xuất khẩu gạo,

    • Quy đònh giá mua lúa không cứng nhắc mà giá được hình thành theo quy luật giá trò và quan hệ cung cầu trên thò trường quốc nội và quốc tế.

    • Trong tín dụng ngắn hạn, thanh toán hàng xuất khẩu có thể áp dụng “tín dụng chứng chó bảo quản hàng”: khi giá lúa gạo xuống thấp không bán được hàng hoặc trông chờ giá lên mới bán, nhà xuất khẩu gạo có thể đưa hàng hóa của mình vào kho của Nhà nước hoặc kho mà Nhà nước xuất khẩu và ngân hàng đã thoả thuận trước và nhận lấy chứng chỉ bảo hàng hàng (chứng chỉ đã được ký hậu). Trên cơ sở chứng chỉ này, doanh nghiệp xuất khẩu gạo có thể vay tiền của ngân hàng để tiếp tục đầu tư sản xuất – kinh doanh. Trong khi doanh nghiệp xuất khẩu còn nợ ngân hàng , doanh nghiệp không được bán hàng hóa trong kho nếu chưa được ngân hàng cho phép. Trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện nghóa vụ trả nợ cho ngân hàng, ngân hàng được quyền bán đấu giá hàng hóa trong kho.

    • Kiểm soát được giống trồng

    • Giao cho viện công nghệ, các trường đại học chòu trách nhiệmnghiên cứu, sản xuất giống tác giả.

    • Ký kết các hiệp đònh ở cấp Chính phủ, khuyến dụ các nước này mua gạo của Việt Nam một cách ổn đònh, lâu dài, với khối lượng lớn.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • TÁC GIẢ TRONG NƯỚC:

    • PHU LUC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐINH CƠNG HỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI TR XUẤT KHẨU, CƠ CHẾ TÀI TR XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Những hiểu biết tài trợ xuất khẩu: 1.1.1 Vai trò xuất khẩu: 1.1.2 Tài trợ xuất khẩu: 1.1.2.1 Khái niệm tài trợ xuất khẩu: 1.1.2.2 Vai trò tài trợ xuất khẩu: 1.1.2.3 Những tính chất đặc trưng tài trợ xuất khẩu: 1.1.2.4 Cơ chế tài trợ xuất Nhà nước: 1.2 Thực trạng xuất gạo giới Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm sản xuất thị trường gạo quốc tế: 1.2.1.1 1.2.1.2 Đặc điểm sản xuất gạo: 1.2.2 Thực trạng xuất gạo Việt Nam: 1.2.2.1 Về số lượng: 1.2.2.2 Về chất lượng: 1.2.2.3 Về thị trường khách hàng: 1.2.2.4 Về phương diện khách hàng: 1.2.2.5 Về giá cả: 1.2.2.6 Về quản lý Nhà nước xuất gạo: 1.3 Kinh nghiệm xuất gạo số nước giới: 1.3.2 Xuất gạo Mỹ…………… 12 1.3.1 Quốc gia xuất gạo hàng thứ - Thái Lan…………………………… 13 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI TR XUẤT KHẨU GẠO CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Những kết qủa xuất gạo đạt thời gian qua nhờ có sách hoạt động tài trợ xuất Nhà nước Việt Nam 2.2 Những tồn chế quản lý hoạt động tài trợ xuất gạo Nhà nước 2.2.1 Hạn ngạch việc phân bổ hạn ngạch xuất gạo: 2.2.2 Quy định đầu mối xuất khẩu: 2.3 Tình hình thực sách hoạt động tài trợ Nhà nước lónh vực xuất gạo 2.3.1 Thuế xuất gạo: 2.3.2 Chính sách tín dụng: 2.3.3 Chính sách tỷ giá hối đoái: 2.3.4 Chính sách giá: 2.3.5 Qũy hỗ trợ xuất khẩu: 2.3.6 Qũy bình ổn giá: CHƯƠNG III: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI TR XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 3.1 Quan điểm đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất Nhà nước lónh vực xuất gạo: 3.2 Mục tiêu đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất gạo Nhà nước Việt Nam: 3.2.1 Mục tiêu trước mắt: 3.2.2 Mục tiêu lâu dài: 3.3 Hệ thống giải pháp nhằm đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất Nhà nước Việt Nam lónh vực xuất gạo 3.3.1 Chuyển công cụ quản lý hành sang công cụ quản lý kinh tế nâng cao vai trò điều tiết Nhà nước cụ thể cần thực giải pháp sau: 3.3.2 Khuyến khích xuất gạo tối đa để “kích cầu” kinh tế: 3.2.3 Nhà nước giữ giá thu mua lúa gạo có lợi cho người nông dân xây dựng sách bình ổn giá vật tư ổn định có lợi cho người sản xuất: 3.3.4 Chú trọng sách “nuôi dưỡng nguồn thu” không “tận thu”: 3.3.5 Đa dạng hóa nguồn, hình thức huy động vốn nước, nước trọng đến hiệu sử dụng , tận dụng triệt để điều kiện ưu đãi vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất gạo: 3.3.6 Kỷ cương hóa mặt tổ chức Qũy tập trung hướng vào xuất khẩu, trọng đến Qũy hỗ trợ tín dụng trung dài hạn, hỗ trợ tín dụng đầu tư khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất – chế biến hàng xuất 3.3.7 Nhà nước chủ động lập danh mục doanh nghiệp xuất gạo có tiềm lực có khả cạnh tranh cao trường quốc tế để ưu tiên tài trợ từ phía Nhà nước, tạo điều kiện tốt để tham gia thị trường quốc tế Hỗ trợ Hiệp hội xuất lương thực Việt Nam tiến hành mở văn phòng thương mại nước có nhu cầu nhập gạo 3.3.8 Nhà nước hỗ trợ định hướng cho Hiệp hội xuất lương thực Việt Nam trở thành tổ chức mạnh mẽ qua doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu xuất cao thị trường gạo quốc tế năm tới 3.3.9 Thiết lập Trung tâm thông tin phục vụ xuất gạo: 3.3.10 Nhà nước quy hoạch vùng sản xuất, qui mô sản xuất, tập trung nâng cao chất lượng, trình độ chế biến, hạ giá thành sản phẩm: 3.3.11 Tăng cường ký kết Hiệp ước, Hiệp định thương mại song phương, đa phương: PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghóa chọn đề tài: Công đổi Việt Nam giai đoạn 15 năm qua có nhiều bước tiến đáng kể, đạt thành tựu tốt đẹp Một điểm son bật lónh vực sản xuất xuất gạo Việt Nam từ đất nước phải nhập gạo thời kỳ dài, chuyển vươn lên trở thành quốc gia xuất gạo đứng hàng thứ hai giới Sự thành công chiến lược xuất gạo đóng góp vào tốc độ tăng kim ngạch xuất hàng năm nước Chính cần xác định xuất gạo có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, nhìn chung tốc độ tăng kim ngạch xuất gạo Việt Nam chưa ổn định Năm 1999 kim ngạch xuất gạo Việt Nam tăng 0.17% so với năm 1998 Giá gạo xuất ngày bất lợi Năm 1999 Việt Nam xuất 4,6 triệu gạo đạt kim ngạch tỷ đô la Mỹ vừa kim ngạch xuất 3,4 triệu gạo năm 1996 Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường gạo quốc tế đứng trước thử thách môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt đầy rẫy rủi ro Ngay quốc gia xuất gạo lâu đời giới Mỹ, Thái Lan công tác dự báo thị trường đặc biệt quan tâm tích cực Chính phủ vai trò tài trợ ý Như làm Việt Nam trì phát triển ổn định chiến lược xuất gạo vấn đề cần nghiên cứu giải Trong đó, vai trò tài trợ xuất Nhà nước Việt Nam có tầm mức vị trí đặc biệt quan trọng Nghiên cứu chế tài trợ xuất Nhà nước kinh tế thị trường nhằm xác lập mối quan hệ mật thiết chủ thể tham gia vào thị trường Từ đề giải pháp mang tính đồng để đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất gạo tạo nên nhân tố tích cực, chủ động có tính định việc tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện ổn định lâu dài xuất gạo doanh nghiệp từ đến năm 2010 Do mạnh dạn chọn đề tài”Đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất Nhà nước lónh vực xuất gạo giai đoạn 2000 – 2010” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Làm rõ sở lý luận chung tài trợ xuất chế tài trợ xuất kinh tế thị trường Nghiên cứu thực trạng sản xuất – xuất gạo Việt Nam giới Đánh giá cách tương đối chế quản lý Nhà nước xuất gạo, vai trò vị trí chế tài trợ xuất Nhà nước lónh vực xuất gạo Việt Nam Xác lập tính chủ động hiệu lực chế tài trợ xuất Nhà nước Việt Nam lónh vực gạo nhân tố định cho thành công chiến lược xuất gạo Việt Nam Nhà nước quy hoạch vùng trồng lúa xuất khẩu, mở rộng diện tích trồng lúa Đồng sông Cửu Long Vùng trồng lúa Đồng sông Cửu Long nơi có chi phí sản xuất thấp 12% so với nước, giảm bớt diện tích trồng lúa số khu vực phía Bắc nơi có chi phí bình quân sản xuất lúa cao 17% so với nước (Tài liệu: Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đề xuất xây dựng 1.300 chuyên canh lúa xuất khẩu, Đồng sông Cửu Long chiếm 1.000ha 62 Ngay vùng đồng sông Cửu Long nơi có sản lượng lúa thấp Nhà nước tài trợ để nông dân chuyển sang ngành nuôi trồng khác có hiệu kinh tế cao Nhà nước tiếp tục đầu tư cho hệ thống thủy lợi, kênh mương tưới tiêu cho vùng Đồng sông Cửu Long, điều kiện tiên để thực thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích Nhà nước tài trợ để phổ biến giống mới, giống tốt, kỹ thuật để nông dân tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường nước Qúa trình xây dựng cấu giống tốt cần phải có vùng lúa chuyên canh quy hoạch trồng giống lúa Quy hoạch vùng lúa xuất có ưu điểm sau:  Kiểm soát giống trồng  Hạn chế lai tạp thoái hoá giống  Thuận lợi cho gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến  Dễ đầu tư, tài trợ tập trung  Chủ động giống trồng, suất  Dễ thay đổi áp dụng giống cần thiết nhu cầu thị trường  Tăng tính đồng lô gạo xuất  Tăng số lượng chất lượng gạo xuất Song song với việc tài trợ cho phổ biến giống mới, giống tốt , Chính phủ trợ cấp cho công tác tuyển chọn, lai tạo cung ứng giống, đồng thời cần định cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm khâu:  Giao cho viện công nghệ,các trường đại họcchịutrách nhiệmnghiên cứu, sản xuất giống tác giả  Giao trung tâm giống tỉnh nông trường, chịu trách nhiệm sản xuất giống nhuyên chủng từ giống tác giả  Giao cho tỉnh nông trường chịu trách nhiêm xây dựng kiểm soát mạng lưới công tác viên để đảm nhiệm khâu sản xuất giống xác nhận  Giao phương tiện thông tin đại chúng hỗ trợ tuyên truyền giúp nông dân tạo thói quen sử dụng lúa giống tiến khoa học kỹ thuật khác sản xuất nông nghiệp Nhà nước khuyến khích hỗ trợ việc thử nghiệm trồng giống lúa cao cấp “Japonica” để xuất sang thị trường Nhật Bản, đa dạng hoá chủng loại gạo xuất khẩu, nâng cao cạnh tranh gạo Việt Nam Song song với giải pháp Nhà nước thực ký kết hợp tác cấp Chính phủ Việt Nam Nhật Bản cho Việt Nam hưởng ưu đãi xuất sang thị trường Nhật: ưu đãi hạn ngạch, ưu đãi thuế nhập Điển hình biện pháp Chính phủ Trung Quốc tài trợ cho việc trồng giống lúa “Japonica” hạt tròn để xuất nhập gạo hạt dài giá trị thấp cho tiêu thụ nước Nhà nước đầu tư nâng cấp cảng Cần Thơ thành cảng quốc tế, chuyên kinh doanh để giảm bớt khâu bốc dỡ chi phí vận chuyển gạo từ Đồng sông Cửu Long lên Tp Hồ Chí Minh Cảng có hệ thống kho tàng, hệ thống bốc dỡ liên hoàn chuyên cho sản phẩm gạo xuất Theo ước tính xuất gạo cảng Cần Thơ giảm chi phí từ vận chuyển từ – 10USD/tấn so với xuất qua cảng Sài Gòn (cảng Sài Gòn thực khoảng 70% lượng gạo xuất Việt Nam) Như hàng năm tiết kiệm từ 15 – 20 triệu USD, góp phần hạ giá thành sản phẩm Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam bán hàng theo giá C.I.F theo bên phía Việt Nam giành quyền thuê tàu, sử dụng đội tàu chuyên chở gạo Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam Như Việt Nam thu thêm ngoại tệ lợi ích khác, bên cạnh trường hợp đặc biệt Nhà nước hỗ trợ cước phí vận tải tăng sức cạnh tranh cho gạo xuất Việt Nam 3.3.11 Tăng cường ký kết Hiệp ước, Hiệp định thương mại song phương, đa phương: Tại nước nhập gạo Philippin, Indonesia, Malaysia thuế nhập gạo vào nước thấp chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khối Asian thực từ năm 1993 hoàn thành năm 2003, cần tìm kiếm khả đẩy mạnh xuất sang thị trường thông qua:  Ký kết hiệp định cấp Chính phủ, khuyến dụ nước mua gạo Việt Nam cách ổn định, lâu dài, với khối lượng lớn  Nhà nước cần nâng đỡ Tổng Công ty kinh doanh gạo Việt Nam tham gia có hiệu đấu thầu cung cấp gạo cho nước (đã xảy trường hợp công ty Việt Nam thua thầu tiền ký cược cam kết cung cấp)  Nhà nước cần hỗ trợ mở văn phòng thương mại chào bán gạo thị trường trọng điểm  Nhà nước đạo cho tham tán thương mại Việt Nam nước Asian tìm hiểu thông tin doanh nghiệp nhập gạo nước này, phổ biến rộng rãi địa chỉ, E-mail công ty đến nhà xuất gạo Việt Nam để tăng cường công tác tiếp thị, thể vai trò cầu nối thương vụ Việt Nam nước với doanh nghiệp xuất nước Tuy nhiên trình cắt giảm thuế quan (CEPT) nước Asian áp dụng hạ mức thuế mặt hàng có hàm lượng chế biến cao, mặt hàng khác mức giảm thuế Bên cạnh cần lưu ý trình cắt giảm diễn chung tất quốc gia thuộc khối, thuế suất thuế nhập gạo Việt Nam phải cắt giảm (hiên 10%) thị trường gạo nước đứng trước cạnh tranh gạo Thái Lan đối thủ tiềm ẩn khác Nói tóm lại đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất gạo Nhà nước Việt Nam có ý nghóa quan trong nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Thực thành công chiến lược đẩy mạnh xuất nói chung bước tiến vững đẩy kinh tế Việt Nam “cất cánh” Mặc dù thị trường xuất gạo thị trường không hoàn hảo, có can thiệp Nhà nước, theo xu hướng chung tài trợ Nhà nước lónh vực kinh tế dần chuyển sang tài trợ cách gián tiếp, coi trọng trợ cấp sản xuất trợ cấp kinh doanh, trợ cấp bổ sung trợ cấp thay thế, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư – sản xuất – kinh doanh lâu dài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI: Mark R Manfredo and Rayond M Leuthold Agricultural Applications of Value- at-risk Analysis: A perspective Robert Grosse Internationnal Business – Theory and Managerial Applications Scott E Harringtn And Gregore R Niehaus Risk Mangement and Insurance Tom Slayton Các tạp chí The Rice Trader TÁC GIẢ TRONG NƯỚC: Bộ Thương Mại “Báo cáo tình hình triển khai việc xuất gạo nhập phân bón năm 1999” ngày 21/1/1999 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tóm tắt hội thảo: “Quan điểm cần quán triệt kinh doanh lương thực phân bón” Bộ Thương Mại “Báo cáo tình hình thực định Chính phủ việc điều hành xuất gạo năm 1999” Chính phủ “Quyết định Thủ Tướng Chính phủ việc điều hành xuất gạo nhập phân bón năm 2000” ngày 24/12/1999 Chính phủ “Quyết định Thủ Tướng Chính phủ việc điều hành xuất gạo nhập phân bón năm 1999” ngày 24/12/1998 Tổng công ty lương thực miền Nam Báo cáo: “Kết khảo sát kinh doanh lúa gạo cung cấp phân bón cho nông dân Thái Lan” tháng 8/1997 Văn phòng Thủ Tướng Chính phủ Thông báo : Ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn biện pháp đẩy mạnh sản xuất, chế biến xuất sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp năm 1998 – Hà nội 14/1/1998 Phạm Ngọc Anh “Tìm kiếm thị trường cho loại nông sản: cần tăng cường vai trò Nhà nước” – Báo Đầu Tư 23/4/1998 Quang Hải “Khả cạnh tranh gạo Việt Nam gạo Thái” – Báo diễn đàn doanh nghiệp 27/3/1998 10 Nguyễn Sinh Cúc “Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lượng cao” – Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 237 trang 60-64 tháng 2/1998 11 Chao Yeng Peng tác giả An ninh lương thực Châu Á Táp chí nghiên cứu kinh tế số 233 – trang 58-69 tháng 10/1997 12 Đào Việt Anh “Doanh nghiệp quốc doanh tài trợ xuất gạo: Cần thiết nên thận trọng” – Báo Thương mại ngày 22/4/1999 13 Nguyễn Thị Dung “Đầu tư vốn tín dụng trung dài hạn cho sản xuất hàng xuất khẩu” – Tạp chí Thương nghiệp – Thị trường Việt Nam tháng 6/1999 14 Nguyễn Tùng Nghóa “Mở rộng thị trường xuất nông sản góp phần khai thác nội lực cho nông nghệp tiến CNH-HĐH; nông nghiệp Việt Nam trênđường đại hóa” Ban vật giá Chính phủ – Hà nội 1998 15 Nguyễn Duy Hòa Luận văn Thạc só:”Một số biện pháp đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam” – 1998 16 Trần Văn Hữu Luận văn Thạc só:”Hoạch định chiến lược xuất gạo Việt Nam đến năm 2010” – 1997 17 Nguyễn Văn Lịch Luận văn Thạc só:”Một số giải pháp nhằm bảo đảm lợi ích người trồng lúa Đồng sông Cửu Long” – 1998 18 PGS TS Võ Thanh Thu “Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh hiệu xuất gạo Việt Nam” - PHU LUC NHỮNG NƯỚC XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU GẠO CHỦ YẾU Xuất Thái Lan Việt Nam Mỹ Ấn Độ Trung Quốc 199 Nhập Bangladest Brazin Trung Quốc Côte D’Ivoire Cuba Indonesia Iran Iraq Nhật Bản Bắc Triều Malaysia Mexico Nigeria Peru Philippines SNG Saudi Arabia Senegan Singapore Nam Phi Srilanca Thổ Nhó Kỳ Mỹ EU 199 5.280 3.047 2.624 3.556 265 655 786 850 300 400 1.233 1.294 236 445 350 572 310 500 400 900 369 786 601 312 709 394 350 268 895 Đơn vị tính: 1.000 199 1998 5.272 6.400 3.682 3.798 2.292 3.100 3.500 3.500 3.500 3.500 199 199 45 1.500 845 1.400 326 300 470 500 350 350 800 5.900 1.000 500 720 600 567 650 320 250 645 650 288 275 800 800 215 225 816 1.200 300 300 659 700 575 500 325 375 625 600 350 250 250 250 302 350 650 700 Nguồn: Bộ Thương mại Việt Nam DỰ ĐOÁN THƯƠNG MẠI GẠO THẾ GIỚI NĂM 2000 Đơn vị tính: 1.000 Xuất Argentin a Australi a Bruma China Guyana India Pakista n Nhập Bangladesh Brazil Canada China Colombia Costa Rica Cote D’Ivoire Cuba Ghana Guinea Haiti Indonesia Iran Iraq Jamaica & Dep Japan Jordan North Korea South Korea Malaysia Mexico 500 500 100 2.850 310 1.500 2.000 900 1.10 0240 400 150 95 500 400 200 325 200 3.00 1.00 0700 75 750 100 150 125 675 365 Thaila n Urugua y Vietna m EU Others United States Nigeria Peru Philippines Russia Saudi Arabia Senegal Singapore South Africa Sri Lanka Syria Turkey UAE Yemen EU O W Europe Eastern Europe United States Others Unaccounted Tổng cộng Nguồn: Bộ Nông nghiệp Myõ 5.80 700 4.10 350 1.48 3.00 850 200 900 300 800 600 350 575 175 220 350 225 175 750 50 247 310 2.89 1.77 23.1 91 ... THIỆN CƠ CHẾ TÀI TR XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 3.1 Quan điểm đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất Nhà nước lónh vực xuất gạo: 3.2 Mục tiêu đổi. .. hoạt động tài trợ xuất gạo Nhà nước Việt nam thời gian qua Chương III: Hệ thống giải pháp đồng đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất Nhà nước Việt nam lónh vực xuất gạo giai đoạn 2000 – 2010 CHƯƠNG... đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất gạo Nhà nước Việt Nam: 3.2.1 Mục tiêu trước mắt: 3.2.2 Mục tiêu lâu dài: 3.3 Hệ thống giải pháp nhằm đổi hoàn thiện chế tài trợ xuất Nhà nước Việt Nam lónh vực xuất

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w