1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Hoạt Động Của Doanh Nghiệp Nhằm Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2000
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 338,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐƯỜNG ANH ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I 01 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 01 1.1 01 / CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1.1 Một số vấn đề chung cạnh tranh: 01 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: 01 1.1.1.2 Các yếu tố định đến khả cạnh tranh: 01 a.Lợi so sánh 01 b.Lợi cạnh tranh 02 Các yếu tố hợp thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp 02 Sử dụng nhiều nguồn cung khác 02 Trình độ máy móc thiết bị 03 Khả tiếp thị 03 Chất lượng sản phẩm 03 1.1.1.3 Quan điểm cạnh tranh kinh doanh đại 04 1.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 04 1.1.2.1 Định nghiã hiệu hoạt động 05 1.1.2.2 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Trang 05 Trang a.Ngoại quan 05 b.Nội 05 Thông tin công nghệ, sản phẩm, thị trường 05 Các nhà cung cấp 05 Các nhà quản lý 05 1.1.2.3 Xây dựng chiến lược doanh nghiệp 05 a Cung cấp sản phẩm có chi thấp phí 06 b Cung cấp giá trị gia tăng cuả sản phẩm, dịch vụ 06 c Phân phối hàng trực tiếp đến khách 06 1.2 / NGÀNH LEN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC 07 1.2.1 Quá trình phát triển ngành len giới 07 1.2.2 Xu hướng công nghệ 08 1.2.3 Kinh nghiệm nước 10 1.2.3.1 Hàn Quoác 10 1.2.3.2 Trung Quoác 11 1.2.3.3 Bangladesh 12 Trang 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LEN VIỆT NAM TRƯỜNG 13 TRONGCẠNH TRANH THỊ 2.1 / TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH LEN VIỆT NAM 13 2.1.1 Qúa trình hình thành: 13 Trước 1975 13 Sau 1975 đến 13 2.1.2 Tăng trưởng ngành len: 13 2.1.3 Cơ cấu sản phẩm len 14 2.1.4 Cơ sở sản xuất lực 16 2.2 / TÌNH HÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÀNH LEN: 17 2.2.1 Xây dựng lại qui trình sản xuất 17 2.2.2 Về đổi thiết bị 18 2.2.3 Huy động sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 21 2.2.4 Cung ứng nguyên liệu 21 2.2.5 Sử dụng mặt sản xuất kinh doanh 23 2.2.6 Về suất lao động 23 2.2.7 Quản trị chất lượng 24 2.2.8 Tình hình hoạt động Marketing ngành len 25 2.3 / KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH LEN: 25 2.3.1 Thực trạng cạnh tranh 25 2.3.2 Thị trường xuất 2.3.3 Thị trường nội địa 2.3.4 Thị trường sản phẩm 2.3.5 Những thuận lợi khó khăn ngành len: 27 28 29 31 Thuận lợi 31 Khó khăn 32 35 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH NGÀNH LEN VIỆT NAM 35 3.1 / QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CẠNH TRANH NGÀNH LEN 35 3.1.1 Quan điểm cạnh tranh ngành len 35 3.1.2 Mục tiêu 35 3.2/ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 36 3.2.1 Giải pháp xếp doanh nghiệp ngành len 36 3.2.1.1 Phân công theo sản phẩm a Kéo sợi len thảm Trang 36 b.Sợi len chất lượng trung bình 36 c Sợi len cao cấp 36 d.Mên len 36 e Sản phẩm đan dệt xuất 36 f Các loại sản phẩm khác 36 3.2.1.2 Phân công theo vùng 37 a Phía Bắc 37 b.Phái Nam 37 3.2.2 Giải pháp đổi quản lý &ø sản xuất kinh doanh doanh nghiệp len.37 3.2.2.1 Xác định trình kinh doanh doanh nghiệp 38 3.2.2.2 Lựa chọn trình xây dựng lại 38 3.2.2.3 Lựa chọn người thực trình xây dựng lại 38 3.2.2.4 Thiết kế lại trình 39 3.2.2.5 Thực xây dựng lại 39 3.2.3 Giải pháp vốn 38 3.2.3.1 Tạo vốn thông qua việc lý tài sản 39 3.2.3.2 Vay từ tổ chức tín dụng 40 3.2.3.3 Tạo vốn thông qua hoạt động cho thuê tài chánh 40 3.2.3.4 Tạo vốn thông qua cổ phần hoá 40 3.2.3.5 Tạo vốn thông qua liên doanh đầu tư trực tiếp 41 3.2.3.6 Nguồn vốn tự có 41 3.2.4 Giải pháp công nghệ 41 3.2.4.1 Mua công nghệ 43 3.2.4.2 Liên doanh thu hút công nghệ 43 3.2.4.3 Đầu tư nhà nước cho công nghệ 44 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 44 3.2.5.1 Các bước tiến hành ISO 9000 3.2.5.2 Các yêu cầu với ISO 9000 45 46 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh công tác Marketing 47 3.2.6.1 Sản phẩm 47 3.2.6.2 Giá 48 3.2.6.3 Phân phối 49 3.2.6.4 Khuyến mại 49 3.2.6.5 Xây dựng tổ chức Marketing 51 3.2.7 Giải pháp xâm nhập phát triển thị trường 52 3.2.7.1 Chiếm lónh thị trường nước 52 3.2.7.2 Mở rộng thị trường xuất 53 3.2.8 Giải pháp nguồn nhân lực 54 3.2.9 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 55 3.2.9.1 Hoàn thiện sách thương mại 55 3.2.9.2 Thành lập tổ chức ngành len 56 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang LỜI MỞ ĐẦU: Hiện phần lớn doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày biến động, phức tạp nhều rủi ro Xu khu vực hoá, toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, chế độ bảo hộ mậu dịch nhường chỗ cho chế độ tự hoá thương mại mở cửa thị trường Cùng với bùng nổ công nghệ cho thông tin làm cho tốc độ tăng trưởng mậu dịch, dịch vụ giới vượt xa mậu dịch hàng hoá, làm thay đổi hình thức kinh doanhvà môi trường xã hội cách nhanh chóng Là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam sớm nhận thức xu này, thực sách mở cửa hội nhập với bên ngoài, tham gia tổ chức ASEAN, AFTA, APEC, WTO… Điều tạo hội thách thức với doanh nghiệp Viện Nam Một chơi với đối thủ sân chơi bình đẳng mức độ cạnh tranh gay gắt khốc liệt Vì việc làm cho doanh nghiệp thích nghi với thay đổi môi trường đủ sức cạnh tranh cần thiết Do đổi hoạt động chiến lược ngành len Viêït nam yếu tố sống doanh nghiệp, kim nam để dẫn đường cho doanh nghiệp bước vững vàng môi trường cạnh tranh Ngành len Việt Nam bên cạnh thành tựu gặt hái được, cần phải tập trung giải khó khăn vướng mắc, có nguy xuất ngày lớn, khó khăn ngành len chưa thật tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nước Để góp phần tháo gở phần khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp xuất phát từ khó khăn thực tế ngành len Việt Nam việc phát triển thị trường xuất khẩu, mạnh dạn chọn đề tài “ Đổi hoạt động Trang lớn doanh nghiệp nhỏ nên để qui mô tổ Marketing trực thuộc giám đốc PHÒ Bộ Bộ phận Bộ Thương mại Bộ 3.2.7 Giải pháp xâm nhập phát triển thị trường: 3.2.7.1 Chiếm lónh thiï trường nước: Đây thị trường quan trọng, dễ dàng xâm nhập Thị trường nơi tiêu thụ sản phẩm len từ nhiều nguồn khác Doanh nghiệp len Trung Quốc tạo thách thức cạnh tranh cho doanh nghiệp len Việt Nam Việc buôn lậu hàng len Trung quốc vào Việt Nam tràn lan Thách thức doanh nghiệp Trung Quốc cần xem xét cách tích cực Trung Quốc có số ưu so với doanh nghiệp len Việt Nam: có lịch sử công nghiệp hóa lâu so với Việt Nam, công nghiệp len có tính truyền thống lâu đời trình xuất công nghiệp trước Việt Nam 10 năm, có tỷ lệ lạm phát nhỏ, giá tiêu dùng thấp, chi phí sản xuất kinh doanh thấp Việt Nam, mức thuê thấp Do có cạnh tranh thị trường nội địa Để chiếm lónh thị trường nước cần thực tốt vấn đề sau:  Ngành len cần nghiên cứu thực khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu ngành len đa dạng phân khúc thị đối tượng (cho phụ nữ, trẻ em…) theo tầng lớp nhập thấp, trung bình, cao) theo lãnh thổ phân Sản phẩm trường theo dân cư (thu  Cần tăng cường quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, mở rộng đại lý đến vùng xa, kể miền núi để chiếm lónh thị trường nước Nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã phù hợp với thị hiếu cuả tầng lớp dân cư, coi trọng thị trường nông thôn, chống hàng nhập lậu cách có hiệu chất lượng các sản phẩm doanh nghiệp nước sản xuất  Phối hợp với quan nội quyền địa phương cấp để chống hàng giả Cần có biện pháp tích cực, kỹ thuật tinh vi để chống làm hàng giả Cần có việc kiểm soát gắt gao đơn vị tư nhân sản xuất hàng lậu, hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu hàng hoá đơn vị sản xuất có uy tín nước, tránh tình trạng doanh nghiệp nhà nước phải đóng thuế đầy đủ, doanh nghiệp tư nhân gian lận thuế dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh  Các đơn vị ngành len có nhà máy hai miền Nam, Bắc Việt Nam Đây lợi để liên kết với mở địa điểm làm đại lý len, mền cho toàn ngành, chi phí chắn thấp so với thuê mướn đơn vị ngành  Cùøng kết hợp với hệ thống đại lý có nhiều tỉnh thành VINATEX để đưa sản phẩm len tham gia giới thiệu, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường 3.2.7.2.Mở rộng thị trường xuất khẩu: Cần trì mở rộng thị trường chiếm lónh như: Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Papua Newguinea, Tây Âu, Bắc Âu… thông qua việc bảo đảm uy tín với khách hàng chât lượng sản phẩm, thời gian giao hàng… Đối với thị trường SNG Đông Âu thị trường tương đối dễ tính, có quan hệ trước Các doanh nghiệp cần tìm hiểu cố gắng trì theo chế hợp tác mới, mối quan hệ trực tiếp công ty với công ty, với nước cộng hoà Vấn đề cần lưu ý giao dịch với thị trường Liên bang Nga phương thức, đồng tiền toán Triển khai tốt quota vào thị trường EC Canada Cần phải tìm hiểu, làm nhiều mẫu mã có chất lượng cao theo cataloge giới thiệu Tranh thủ thực tốt hợp đồng đổi hàng trả nợ theo kế hoạch nhà nước Tăng cường xâm nhập mở rộng sang thị trường khác, Mỹ, hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết Thị trường Mỹ nhập hàng len đáng kể Nó thỏa mãn nhiều hạng mục chất lượng, mặt hàng Việc khai thác thị trường xuất giúp ngành len giải khó khăn tiêu thụ theo thời vụ Hiện chủ yếu doanh nghiệp làm hàng xuất từ qúi 3, qúi hàng năm Phát triển thị trường Australia, Châu Đại Dương có muà lạnh khác với Châu u giúp doanh nghiệp làm hàng xuất quanh năm Chú ý tìm thị trường xuất nước phát triển Việt Nam Các yêu cầu chất lượng, mẫu mã tương đối dễ tính thị trường Trung Đông, Châu Phi Nhất thị trường Campuchia có lợi cự ly vận chuyển gần Một khảo sát thương mại cho thấy Campuchia, khu vực từ Phnom Penh đến biên giới Việt Nam, hàng tiêu dùng Việt Nam chiếm đến 60%, khu vực từ Phnom Penh đến giáp biên giới Thái Lan hàng Việt Nam chiếm 40% lại hàng Thái Lan Hầu hết người dân có thu nhập trung bình trung bình Campuchia (chiếm khoảng 80% dân số) thích dùng hàng Việt Nam, thuận lợi lớn cho ngành len Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề chế nay, doanh nghiệp nhà nước vào thị trường Campuchia doanh nghiệp Campuchia tư nhân hóa 100%, muốn làm giá phải có chi phí phong bao, hoa hồng, chiếm tới 20%, doanh nghiệp tư nhân tự hoạch toán chịu doanh nghiệp quốc doanh phải chịu thua Khó khăn thứ hai thủ tục xuất cảnh Việt Nam nước ngoài, có việc xin visa, hộ chiếu chậm quá, máy bay đến Phnom Penh chưa đầy tiếng đồng hồ làm thủ tục tuần hay lâu Một số khó khăn khác vào thị trường Campuchia thuế Do thuế cao nên hàng Việt Nam bán Campuchia nhiều chủ yếu qua đường buôn lậu qua đường thức Ngành len cần phải nhiều hình thức phong phú triển lãm, tham gia hội chợ giới thiệu mặt hàng, mở rộng trao đổi, tiếp xúc, chào hàng với công ty nước Thực nhiều hình thức tóan đa dạng tiền đổi ngân hàng, đổi thiết bị, mua nguyên liệu, thiết bị trả dần tiền công… Mở rộng hệ thống thông tin thị trường từ tổng công ty đến đơn vị xuất nhập để nắm bắt kịp thời diễn biến thị trường giới khu vực Hạn chế tình trạng mua bán độc quyền dìm giá lẫn 3.2.8 Giải pháp nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực yếu tố chủ yếu định tốc độ tăng trưởng công nghiệp len yếu tố để tăng trưởng khả cạnh tranh Chất lượng nguồn nhân lực có ý nghóa quan trọng khả cạnh tranh, xuất khẩu, nâng cao công nghệ quản lý ngành len Cần mạnh dạn thay thế, sa thải vị trí mà người đảm nhiệm không đủ lực, tham quyền cố vị, tránh tượng ông cháu cha giữ không ổn, làm việc không xong Thực tế khẳng định rõ mối liên hệ đào tạo nhân lực thay đổi công nghiệp hóa khẳng định đầu tư vào lónh vực nâng cao kiến thức cho người lao động dẫn đến suất lao động cao Đào tạo làm cho người lao động sử dụng có hiệu công nghệ, đào tạo tạo lực phát triển công nghệ quản lý thay đổi công nghệ Cần trọng đào tạo cán quản lý doanh nghiệp lẫn đào tạo tay nghề cho người lao động Phần lớn cán quản lý doanh nghiệp len không đào tạo lý thuyết bản, kinh nghiệm lực cần thiết điều hành doanh nghiệp môi trường kinh tế thị trường cạnh tranh Trang 60 Nâng cao lực nhà quản lý doanh nghiệp len vấn đề quan trọng Cần tổ chức khóa đào tạo nâng cấp trình độ chuyên môn quản lý ngành với nỗ lực phối hợp từ phía Nhà nước, hệ thống giáo dục đào tạo, tổ chức tài trợ nước Đào tạo nghề tiến hành hệ thống trường đào tạo nghề doanh nghiệp len Trang 60 Hệ thống trường đào tạo nghề có hạn chế, hạn chế khả phản ứng với thay đổi nghề nghiệp Doanh nghiệp có mối liên kết gần gũi với thị trường, thấy loại kỹ cần thiết phát triển đóng vai trò quan trọng việc cung cấp chương trình đào tạo Cần tiến hành hình thức đào tạo tay nghề đặc biệt hình thức khóa ngắn hạn cho nhu cầu đào tạo cụ thể doanh nghiệp len Các khóa học tổ chức doanh nghiệp trường dậy nghề gần doanh nghiệp tâp trung đào tạo tay nghề kỹ thuật Miễn thuế hoạt động đào tạo hỗ trợ cho việc thành lập trung tâm đào tạo liên quan đến ngành len Các doanh nghiệp ngành, Nhà nước hỗ trợ, tổ chức nước nước cần có sách cấp học bổng, tín dụng cho đối tượng tham gia đào tạo Ngoài tạo việc làm, nâng cao đời sống người lao động quan trọng, góp phần tăng cường lực cạnh tranh ngành len nước ta 3.2.9 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Ngay doanh nghiệp ngành len nâng cao hiệu hoạt động điều chưa đủ để đảm bảo tăng suất khả cạnh tranh Vì quan trọng sách, thể chế sở hạ tầng phải nên môi trường kinh doanh để doanh nghiệp cạnh tranh 3.2.9.1 Cần hoàn thiện sách thương mại: tổ chức đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu, chống buôn lậu, giảm thuế xuất nhập khẩu, xúc tiến xuất len, đơn giản thủ tục xuất nhập cải tiến công tác tài tạo hội vay vốn cho doanh nghiệp ngành len Chính sách cạnh tranh cần tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường có thị trường Mỹ Bảo hộ nhập cho ngành cần phải tuân thủ cam kết kinh tế Việt Nam với tổ chức AFTA, APEC 3.2.9.2 Thành lập tổ chức ngành len: đào tạo cải tiến kỹ thuật, thiết kế mẫu mã, đào tạo quản lý thị trường quốc tế, nâng cao quản lý chất lượng hàng hóa Thiết lập trung tâm dịch vụ khoa học - kỹ thuật, đào tạo, thiết kế mẫu mốt với phương tiện đại, với cán có tầm hiểu biết sâu sắc kiến Trang 61 thức nghiệp vụ đặc trưng mẫu Xác định trách nhiệm tổ chức đứng nhà sản xuất người tiêu dùng, hài hòa hướng dẫn khuynh hướng thời trang để có mẫu mốt lành mạnh có tính khả thi sản xuất Thành lập quan thông doanh ngành len nhằm khắc hoàn toàn mù thông tin công, lực… nước thông tin tin lónh vực sản xuất kinh phục tình trạng thiếu hụt hay thị trường, công nghệ, nhân giới Tầm quan trọng Trang 62 kinh doanh len nhiều nhà sản xuất nhấn mạnh Đặc biệt thông tin tình hình thị trường, liên quan đến thị hiếu, kiểu dáng , màu sắc Nhiều doanh nghiệp chí hòan toàn thông tin biến động giá nguyên vật liệu thị trường quốc tế Đó chưa kể đến nhựng tin tức liên quan đến sách thuế quan, mậu dịch quốc gia, luật pháp quốc tế (Trước đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin dễ dãi ký hợp đồng bất lợi, với điều kiện bắt buộc phía Việt Nam phải mua nguyên phụ liệu địa phía nước định Những hợp đồng không cho phép doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguồn nguyên liệu nước nguồn khác có giá rẻ hơn, mà hạn chế phát triển sản xuất nguyên liệu nước) Thành lập Hiệp hội len Việt Nam cần thiết Đây tổ chức kinh tế xã hội tự nguyện bao gồm doanh nghiệp, tổ chức khoa học, thương mại, dịch vụ chuyên ngành thuộc thành phần kinh tế khác nhau, quan chủ quản khác Nâng cao chức Hiệp hội tổ chức hoạt động liên kết kinh tế doanh nghiệp thông qua biện pháp hiệp tác sản xuất, tạo lập phân công thị trường giúp đỡ thông tin, quản lý nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, tìm hiểu đối tác, lập quỹ hỗ trợ rủi ro, can thiệp với cấp sách chế độ để phát triển ngành giúp đỡ thành viên PHẦN KẾT LUẬN: Sau đại hội VI (12/1986) thực sách mở cửa, chuyển từ kinh tế bao cấp sang nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghiã, kinh tế nước ta có bước phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng cao ổn định kinh tế giới gặp số khó khăn sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế Châu Á Tuy nhiên năm gần hậu khủng hoảng Châu Á có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam: Xuất gặp phải trì trệ thị trường Á, Âu, cầu tiêu dùng nội điạ sụt giảm Ngành len Việt Nam bị cạnh tranh thị trường nước Đề tài “ Đổi hoạt động doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành len Việt Nam” Xuất phát từ yêu cầu thực tế thực với đầu tư nghiên cứu kỹ ngành len Ở chương I nêu bật lý thuyết cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp, khái quát nét chung phát triển ngành len giới, đúc kết số kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu, đầu tư… số nước có giai đoạn phát triển tương tự Việt Nam Kế đến chương II giới thiệu ngành len Việt nam từ lúc hình thành đến nay, đánh giá tình hình nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh, khó khăn thuận lợi sản xuất kinh doanh nước Trên sở phân tích thực trạng chương II luận án nêu lên biện pháp đổi hoạt động chương III Trong đổi công nghệ then chốt mang tính chất định để nâng cao khả cạnh tranh ngành len Việt Nam Đề tài cố gắng giải hợp lý yếu tố bên bên kỳ vọng mục tiêu ngành len Việt Nam Do đề tài mong đóng góp vào thực tế phát triển ngành len Việt Nam Sách tham khảo 01-Đồng Thị Thanh Phương: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DỊCH VỤ 1996 2- Trần Kim Dung: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1998 3- Phạm Văn Nam-Lê Thanh Hà: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG NXB Thống Kê- NXB Giáo Dục- 1998 4- Nguyễn thị Liên Diệp-Phạm Văn Nam: CHIẾN LƯC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH NXB Thống Kê1998 5- Vũ Quang Việt: KINH TẾ VIỆT NAM 6- Nguyễn Văn Lê: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 7- Võ Văn Sen: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM NXB Thành phố Hồ Chí Minh-1997 NXB Trẻ-1997 NXB Thành phố Hồ Chí Minh-1996 8- GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN TRỊ - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC KINH TẾ 9- Roney Clark: CÔNG TY NHẬT BẢN Walden Bello Stephanie Rosenfeld: 10- MẶT TRÁI CỦA NHỮNG CON RỒNG Bản dịch: Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển 11- Arthur Young: CẨM NANG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Bản dịch 13- Robert W.Haas INDUSTRIAL MARKETING MARKETING CÔNG NGHIỆP Bản dịch: Hồ Thanh Lan 14- NXB Chính trị Quốc gia 1999 NXB An Giang-1989 NXB Thống kê1994 Michael E Porter: CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 15- NXB Chính trị Quốc gia 1996 UNDIO, DSI(Viện chiến lược phát triển-BKHĐT): TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 12- NXB Khoa học xã hội- 1989 Justin Yifulin: PHÉP LẠ TRUNG QUỐC Bản dịch: Võ Tòng Xuân-Nguyễn Quốc Thắng NXB Khoa học kỹ thuật1996 NXB Thành phố Hồ Chí Minh-1998 Văn – Tạp chí – Tài liệu 1- Tạp chí Dệt may Việt Nam: 1997-1998-1999 (€11-1999) 2- Tạp chí Công nghiệp Việt Nam: 1997-1998-1999 (€111999) 3- Tuần tin Công nghiệp – Thương mại Việt Nam: 1998-1999 (€11- 1999) 4- Thời báo Kinh tế Việt Nam: 1998-1999 (€11-1999) 5- Thời báo Tài Việt Nam: 1998-1999 (€111999) 6- Niên giám Thống kê 98 – Tổng cục Thống Kê – Hà Nội 1999 7- Niên giám Thống kê 98 – Cục Thống Kê – TP Hồ Chí Minh 1999 08-Internet – 1999 ... thắng cạnh tranh doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu hoạt động xây dựng chiến lược doanh nghiệp 1.1.2.1 Định nghóa hiệu hoạt động: Hiệu hoạt động doanh nghiệp định nghóa mức độ mà doanh nghiệp. .. đối thủ cạnh tranh Nếu doanh nghiệp sánh vai với công ty hoạt động tốt sớm hay muộn không chỗ đứng Đó quan điểm cạnh tranh kinh doanh đại 1.1.2 Nâng cao hiệu qủa hoạt động doanh nghiệp: Nhằm chiến... Lợi cạnh tranh: Lợi cạnh tranh mạnh mà doanh nghiệp có huy động để cạnh tranh thắng lợi Để tạo lợi cạnh tranh, doanh nghiệp cần nghiên cứu vấn đề như: Nguồn gốc khác biệt: so với đối thủ cạnh tranh

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w