Nguyên nhân ra đời luật thương mại và luật dân sự vớ tư hai ngành luật độc lập trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Một phần của tài liệu 12 t5 hợp đồng dân sự , hợp đồng thương mại, điểm tương đồng và khác biệt (Trang 55 - 57)

ĐỒNG DÂN SỰ VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

3.1.1. Nguyên nhân ra đời luật thương mại và luật dân sự vớ tư hai ngành luật độc lập trong nền kinh tế thị trường hiện nay

luật độc lập trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Trong những năm đầu của chính quyền dân chủ nhân dân hoạt động kinh tế của nhà nước hầu như rất sơ sài và đơn giản. Vào thời kì này, các cơ sở kinh tế cịn rất ít và chủ yếu là những đơn vị kinh tế phục vụ quốc phòng. Vào thời kì này, do chức năng quần lí kinh tế của chính quyền địa phương chưa được xác lập nên việc thành lập các doanh nghiệp quốc gia được thực hiện với sắc lệnh của Chủ tịch nước hay Nghị định của bộ sở quan.

Nguyên nhân ra đời của LDS và LTM với tư cách là hai ngành luật độc lập: Thứ nhất, do cơ chế quản lí kinh tế. Sau khi miền Bắc được hồn tồn giải phóng (1954), Nhà nước bắt tay khơi phục và xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Chúng ta sao chép hầu như ngun vẹn mơ hình phát triển kinh tế xã hội và cơ chế quản lí kinh tế của các nhà nước XHCN, đặc biệt là của Liên Xô. Vấn để chủ yếu của cơ chế quản lí kinh tế giai đoạn này là kế hoạch hớa, được xem là cơ chế quản lí kinh tế và là cơng cụ §ốmột, có tính pháp lệnh, bắt buộc trực tiếp hoặc gián tiếp đối với tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị kinh tế và công dân.

Lúc này, nhà nước có chức năng kinh tế. Với tư cách là chủ sở hữu duy nhất và thống nhất các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nhà nước trực tiếp tổ chức, điều hành nền kinh tế quốc dân. Việc tổ chức, điểu hành đó thể hiện ở hai điểm sau:

+ Nhà nước quản lí các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế một cách chặt chẽ và thống nhất thông qua việc giao chỉ tiêu pháp lệnh cho các đơn vị kinh tế, nghĩa là nhà nước tiến hành kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân.

Trong quá trình thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước, nhiều quan hệ kinh tế đã phát sinh. Đó là những quan hệ phát sinh trong q trình nhà nước quần lí kinh tế và trong q trình các đơn vị kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh để thực hiện kế hoạch thống nhất nhà nước giao cho. Nhóm quan hệ phát sinh trong q trình quản lí kinh tế là quan hệ lãnh đạo kinh tế- quan hệ dọc. Chúng phát sinh chủ yếu trong quá trình kế hoạch hố nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, chúng là những quan hệ kinh tế nhưng mang tính chất hành chính mà các nhà luật gia trước đây vẫn gọi là yếu tố tổ chức kế hoạch. Mặc dù những nhóm quan hệ trên là những quan hệ mang tính chất hành chính nhưng chúng khơng thuộc đối tượng điểu chỉnh cuẩ luật hành chính vì những lí do sau :

+ Những quan hệ này khơng phát sinh trong q trình các cơ quan nhà nước thực hiện việc quản lí hành chính, mà chúng phát sinh trong q trình quần lí kinh tế.

+ Những quan hệ này không những mang yếu tố tổ chức kế hoạch mà còn mang yếu tố tài sản.

Cịn nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh là những quan hệ theo hàng ngang, quan hệ bình đẳng giữa các đơn vị kinh tế với nhau. Chúng phát sinh là do các đơn vị kinh tế thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước. Điểu này có nghĩa là tính kế hoạch đã chỉ phối quan hệ này. Vì thế, nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và các bên cùng có lợi trong quan hệ ngang khơng cịn đúng nghĩa của chúng. Việc làm phát sinh, chấm dứt những quan hệ này phải tuân theo nguyên tắc bắt buộc để phù hợp với kế hoạch nhà nước. Như vậy, mặc dù là quan hệ kinh tế hàng ngang nhưng chúng vẫn mang tính tổ chức - kế hoạch. Trong quan hệ kinh tế này chứa đựng hai yếu tố. Đó là yếu tố tài sản và yếu tố tổ chức kế hoạch.

Bằng những lập luận trên, các nhà luật gia trước đây đã đi đến kết luận là trong q trình quần lí kinh tế và trong q trình sản xuất kinh doanh xuất hiện hai nhóm

quan hệ kinh tế hồn tồn khác nhau nhưng lại có một điểm chung- một sự thống nhất khơng thể thiếu được. Đó là yếu tố tài sản và yếu tố tổ chức kế hoạch cùng tổn tại trong các quan hệ đó một cách chặt chẽ. Chính điểm chung này đã địi hỏi phải có ngành luật độc lập để điểu chỉnh các quan hệ kinh tế đó mới đạt hiệu quả, để góp phần đắc lực vào việc thực hiện triệt để cơ chế quần lí hành chính bao cấp. Luật thương mại đã ra đời với tư cách một ngành luật độc lập.

Thứ hai, do cách hình thành ngành Luật thương mại. Do quan niệm hai ngành luật dân sự và luật thương mại có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh riêng nên người ta đã tách các quan hệ dân sự (tức là những quan hệ xã hội được qui định trong Bộ luật dân sự), trong đó một bên là các xí nghiệp quốc doanh (trừ quan hệ thuê nhà ở) ra khỏi Luật dân sự và gán thêm cho chúng những qui định ngoài Bộ luật dân sự nhằm điều chỉnh các quan hệ về tổ chức và hoạt động của các xí nghiệp quốc doanh, nhất là các qui định về trách nhiệm - nghĩa vụ phải kí kết hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Nhà nước giao và với các đối tác đo Nhà nước chỉ định. Như vậy, với cách hiểu như vừa trình bày, thì luật thương mại mới có đẩy đủ những yếu tố của một ngành luật.

Một phần của tài liệu 12 t5 hợp đồng dân sự , hợp đồng thương mại, điểm tương đồng và khác biệt (Trang 55 - 57)