I. Nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường 1.Hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong cơ chế thị trường. 1.1.Khái niệm, ý nghiã của nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường. Hàng hoá là sản phẩ
Trang 1Phần thứ nhất
Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán nghiệp vụlu chuyển hàng hoá nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng.I Nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị tr ờng
1.Hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong cơ chế thị tr ờng.
1.1.Khái niệm, ý nghiã của nhập khẩu trong nền kinh tế thị tr ờng.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động đợc sản xuất ra để trao đổi thông qua muabán và dùng tiền tệ làm phơng thức thanh toán Nếu sản phẩm của lao động không đợc đ-a ra trao đổi trên thị trờng thì đó không phải là hàng hoá Quá trình trao đổi hàng hoáthông qua mua bán trên thị trờng đợc gọi là thơng mại Thơng mại đợc coi là hệ thốngnối liền giữa sản xuất với tiêu dùng, tạo ra sự liên tục của quá trình sản xuất Thơng mạigắn liền với hoạt động sản xuất hàng hoá và làm cho sản xuất hàng hoá phát triển, chấnhng các quan hệ hàng hoá - Tiền tệ.
Trong hoạt động thơng mại, nếu nội thơng là lĩnh vực hoạt động trong phạm vịmột nớc (mua hàng hoá từ doanh nghiệp sản xuất trong nớc hoặc từ đơn vị nhập khẩu đểbán hàng trong nớc) thì ngoại thơng là sự hoạt động thơng mại ra khỏi phạm vị một nớc.
Nhập khẩu là một khâu quan trọng của ngoại thơng Nhập khẩu tác động mộtcách trực tiếp và quyết định đến sản xuất trong nớc.
Nhập khẩu để bổ xung hàng hoá trong nớc không thể sản xuất đợc, hoặc sản xuấtkhông đáp ứng đủ nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập về những hàng hoámà nếu sản xuất trong nớc sẽ không lợi bằng Nhập khẩu.
Hai mặt Nhập khẩu bổ xung và Nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tácđộng tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó, cân đối trực tiếpba yếu tố sản xuất: Công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động, đóng vai trò quantrọng nhất.
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, vai trò quan trọng của Nhập khẩu ợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
đ Tạo điều kiện để thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng từng bớc công nghiệp hoá đất nớc.
-Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinhtế cân đối và ổn định.
- Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân ở đây, Nhậpkhẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầuvào của sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu Sự thúc đẩy này thể hiệnở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi choviệc xuất khẩu hàng Việt nam ra nớc ngoài.
1.2 các đặc tr ng cơ bản của hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong cơ chế thị tr ờng.
Trong chế độ tập trung quan liêu bao cấp trớc kia, nền kinh tế Việt nam là nềnkinh tế đóng, chủ yếu tự cung tự cấp Quan hệ quốc tế chỉ thu hẹp trong một vài nớc xãhội chủ nghĩa dựa trên các khoản viện trợ và mua bán theo Nghị định th đã làm thuichột hoạt động Nhập khẩu, do đó không phát huy đợc vai trò Nhập khẩu Sự quản lý quásâu của Nhà nớc đã làm mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động nhập khẩu dođó không phát huy đợc vai trò của nó trong việc phát triển nền kinh tế xã hội Chủ thểcủa hoạt động nhập khẩu trong cơ chế cũ là các doanh nghiệp Nhà nớc độc quyền thụđộng, cơ cấu cồng kềnh kém năng động, do vậy công tác Nhập khẩu rất trì trệ, khôngđáp ứng đúng lúc nhu cầu về hàng hoá trong nớc.
Chuyển sang kinh tế thị trờng, hoạt động Nhập khẩu đợc khởi sắc trong môi trờngthuận lợi đã tạo ra thị trờng trong nớc sôi động tràn ngập hàng hoá, tạo ra sự cạnh tranhmạnh mẽ, sự phá sản cũng nh sự vơn lên của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế.Đó là bớc ngoặt giúp cho nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới Trong cơchế thị trờng, nhập khẩu không những phát huy đợc vai trò của mình mà còn thể hiên đ-
Trang 2ợc tính u việt đó là cho phép thúc đẩy khai thác tiềm năng thế mạnh của đất nớc vào việcphát triển kinh tế đồng thời tạo ra sự cạnh tranh để thị trờng rong nớc muốn tồn tại vàphát triển phải nâng cao chất lợng Tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại tứclà tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất phải không ngừng vơn lên tạo ra sự pháttriển xã hội Nhập khẩu trở thành cầu nối thông suốt nền kinh tế trong và ngoài nớc vớinhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác Quốc tế, phát huy đợc lợi thế sosánh của đất nớc trên cơ sở chuyên môn hoá Những điều này chứng tỏ tính u việt hơncủa nền kinh tế thị trờng cũng nh khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu trong cơchế thị trờng.
1.3 Các quy định và điều kiện để một doanh nghiệp tham gia hoạt động nhậpkhẩu.
Căn cứ vào Nghị định số 33/CP của Chính Phủ ngày 19/4/1994 về quản lý Nhà ớc đối với đối với hoạt động xuất nhập khẩu (điều 5 chơng III của nghị định), muốn đợcthừa nhận là chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thơng, các thể nhân (hoặc pháp nhân)phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp.
n-Để đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, cần phải có đủ 4 điều kiện sau:-Là doanh nghiệp đợc thành lập theo đúng pháp luật và cam kết tuân thủ các quyđịnh của Pháp luật hiện hành.
-Hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký khi thành lập doanh nghiệp.
-Doanh nghiệp phải có mức vốn lu động tối thiểu bằng tiền Việt nam tơng đơng200,000USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu.Riêng đối với các doanhnghiệp thuộc các tỉnh miền núi và các tình khó khăn về kinh tế, các doanh nghiệp kinhdoanh những mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu mà không đòi hỏi phải có nhiều vốn,mức vốn lu động đợc nêu trên quy định tơng đơng 100,000USD.
-Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ kinh doanh ký kết và thực hiện hợp đồng mua bánngoại thơng.
2 Các ph ơng thức nhập khẩu và các thủ tục cần thiết trong hoạt độngnhập khẩu.2.1.Các ph ơng thức nhập khẩu.
Hiện nay tồn tại hai phơng thức Nhập khẩu chủ yếu là Nhập khẩu trực tiếp và Nhập khẩuuỷ thác.
2.1.1 Nhập khẩu trực tiếp.
Nhập khẩu trực tiếp là hình thức mà trong đó các đơn vị sản xuất kinh doanh xuấtNhập khẩu đợc Nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh xuất Nhập khẩu, trực tiếp tổ chức giaodịch đàm phán, ký kết hợp đồng hàng hoá với nớc ngoài Chỉ doanh nghiệp nào có khảnăng về tài chính, có trình độ giao dịch, quản lý kinh doanh, thành lập hợp pháp mới đợcquyền Nhập khẩu trực tiếp.
Nhập khẩu trực tiếp có thể tiến hành theo hiệp định hay Nghị định th ký kết giữahai Nhà nớc, hoặc có thể Nhập khẩu trực tiếp ngoài Nghị định th theo hợp đồng thơngmại ký kết giữa hai hay nhiều tổ chức buôn bán cụ thể thuộc nớc nhập hàng và nớc xuấthàng.
a/ Nhập khẩu theo Nghị định th
Nhập khẩu theo Nghị định th là phơng thức mà các doanh nghiệp phải tuân theocác chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc Chính phủ ta ký kết với các Chính phủ các nớc khácnhững Nghị định th hoặc các hiệp định th về trao đổi hàng hoá giữa hai nớc và giao chomột số đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thực hiện Đối với ngoạitê thu đợc phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nớc thông qua tài khoản của Bộ thơng mạivà đợc thanh toán trả bằng tiền Việt nam tơng ứng với số ngoại tệ đã nộp căn cứ vào tỷgiá khoán do Nhà nớc quy định trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, số lợngcác đơn vị kinh doanh theo phơng thức này ít, chỉ trừ những đơn vị hoạt động trong lĩnhvực đặc biệt.
b/Nhập khẩu ngoài Nghị định th
Nhập khẩu ngoài Nghị định th là phơng thức hoạt động trong đó các doanh nghiệpphải tự cân đối về ngân sách tài chính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà n-ớc.Theo phơng thức này, các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tổ chức hoạt động nhậpkhẩu của mình từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng Đơn vị phải tự tìm nguồn hàng, bạnhàng, tổ chức giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng trên cơ sở tuân thủ các chính sách,chế đọ kinh tế của Nhà nớc Đối với số ngoại tệ thu đợc không phải nộp vào quỹ ngoại tệtập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặc ngân hàng Nhập khẩu
Trang 3-2-theo phơng thức này tạo cho doanh nghiệp tính năng động, sáng tạo, độc lập trong hạchtoán kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trờng.
2.1.2 Nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức Nhập khẩu áp dụng đối với các doanh nghiệp đợcNhà nớc cấp giấy phép Nhập khẩu nhng cha có đủ điều kiện để trực tiếp đàm phán, kýkết thực hiện hợp đồng với nớc ngoài hoặc cha thể trực tiếp lu thông hàng hoá giữa trongvà ngoài nớc nên phải uỷ thác cho đơn vị khác có chức năng Nhập khẩu hộ hàng hoácho mình theo phơng thức này, đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu là đơn vị đợc tính doanhsố, đơn vị nhận uỷ thác chỉ là đơn vị làm đại lý và đợc hởng hoa hồng theo tỷ lệ thoảthuận giữa hai bên ghi trong hợp đồng uỷ thác Nhập khẩu trong nhiều quan hệ uỷ thác,đơn vị uỷ thác Nhập khẩu chỉ giao cho ngời nhận uỷ thác thực hiện hợp đồng thơng mạiđã ký bao gồm những khâu: Tiếp nhận, thanh toán chi trả hộ tiền hàng, thuế Nhập khẩu Nói chung, đối với các đơn vị kinh doanh xuất Nhập khẩu, tuỳ thuộc vào điềukiện Bộ thơng mại quy định và khả năng tài chính của mình mà lựa chọn phơng thứcNhập khẩu hàng hoá thích hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp.Song hoạt động Nhập khẩu theo phơng thc trực tiếp có lợi hơn vìdoanh nghiệp có điều kiện nắm bắt thông tin và tín hiệu thị trờng nớc ngoài một cáchtoàn diện, chính xác, kịp thời, không bị phụ thuộc vào các đơn vị khác, lợi nhuận khôngbị chia sẻ, có điều kiện mở rộng quan hệ và uy tín với bạn hàng nớc ngoài.
2.2.Các ph ơng thức thanh toán hợp đồng ngoại trong kinh doanh Nhập khẩu.
Khái niệm hợp đồng buôn bán ngoại thơng ở các nớc khác nhau thì không giốngnhau tuỳ theo quan điểm luật pháp các nớc, tuy nhiên về cơ bản đợc hiểu nh sau:
Hợp đồng ngoại hay còn gọi là hợp đồng mua bán quốc tế hoặc hợp đồng xuấtnhập khẩu là sự thoả thuận bằng lời hoặc bằng văn bản của các bên có quốc tịch khácnhau, trong đó một bên là ngời bán có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên kia, làngời mua, một tài sản nhất định gọi là hàng hoá còn ngời mua có nghĩa vụ nhận hàng vàtrả một số tiền ngang bằng trị giá của hàng.
Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanhtoán hợp đồng ngoại và nó cũng ảnh hởng lớn đến việc hạch toán kế toán hoạt động luchuyển hàng hoá nhập khẩu Phơng thức thanh toán tức là chỉ ngời bán dùng cách nào đểthu tiền về, ngời mua dùng cách nào để trả tiền Trong buôn bán, ngời ta có thể lựa chọnnhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền, nhng xét cho cùng việclực chọn phơng thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh,đầy đủ đúng và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúnghạn
Các phơng thức thanh toán hợp đồng ngoại gồm có:
2.2.1 Ph ơng thức chuyển tiền: (Remittance)
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức mà trong đó khách hàng ( ngời trả tiền) yêucầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền dokhách hàng yêu cầu Việc chuyển tiền này có thể đợc thực hiện bằng hai hình thức chủyếu sau:
Điện báo( T/T- Telegraphic Transfer) là hình thức mà ngân hàng thực hiện việcchuyển tiền bằng cách điện ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nớc ngoài trả tiền cho ngờinhận.
Th chuyển tiền (M/T- Mail Transfer): là hình thức mà ngân hàng thực hiện việcchuyển tiền bằng cách gửi th ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nớc ngoài trả tiền chongời nhận.
Trong hai hình thức này thì hình thức T/T có lợi cho nhà xuất khẩu hơn vì thời gian thựchiện nhanh hơn nhng chi phí sẽ cao hơn cho nhà nhập khẩu.
Sơ đồ 1: Trình tự tiến hành nghiệp vụ
Trang 4 Nhờ thu phiếu trơn ( CLean Collection) là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác chongân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửingân hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng.
Sơ đồ II: Trình tự thực hiện nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn.
(1) (4) (4) (3) Gửi hàng và
chứng từ
(1) Ngời bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho ngời mua, lập một hối phiếu đòitiền ngơì mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu.(2) Ngân hàng phục vụ cho bên bán gửi th uỷ thác nhờ thu kèm hối phiếu cho ngânhàng đại lý của mình ở nớc ngoài nhờ thu tiền.
(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu ( Nếu trả ngay) hoặc chấpnhận trả tiền hối phiếu ( nếu mua chịu).
(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho ngời bán, nếu chỉ chấp nhận hối phiéu thìngân hàng gửi hối phiếu hoặc chuyển lại cho ngời bán.
Phơng thức này đơn giản và thờng áp dụng với những bạn hàng tin cậy lẫn nhau hoặc cóquan hệ liên doanh với nhau, công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau Phơngthức này không đợc áp dụng nhiều trong thanh toán mậu dịch vì nó không đảm bảoquyền lợi cho ngời bán, đối với ngời mua phơng thức này cũng có điều bất lợi vì hốiphiếu đến sớm hơn chứng từ, ngời mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giaohàng của ngời bán có đúng hợp đồng không?
Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary Collection) Là phơng thức trong đó ngời bán uỷthác cho ngân hàng thu tiền hộ ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còncăn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là nếu ngời mua trả tiền
Ngời chuyển
Ngân hàng phục
Trang 5hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho ng ờimua để nhận hàng Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại:
-Nhờ thu trả tiền đổi lấy chứng từ ( Documentary against Payment - D/P) nếu bên muatrả tiền hối phiếu Phơng thức này đợc sử dụng trong trờng hợp mua hàng trả tiền ngay.-Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ ( Documentary against Acceptance) nếu bên mua chấpnhận trả tiền hối phiếu sau một thời gian nhất định.
-Phơng thức này sử dụng trong trờng hợp bán hàng với điều kiện cấp tín dụng cho ngờimua.
Sơ đồ 3: Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứngtừ
(2) (4)
(1) (4) (4) (3) Gửi hàng
Trình tự nhờ thu kèm chứng từ cũng giống nh nhờ thu phiếu trơn, chỉ khác ở khâu (1)là lập một bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu hộ tiền Bộ chứng từ gồm có hối phiếu vàcác chứng từ gửi hàng kèm theo, ở khâu (3) là ngân hàng đại lý chỉ trao chứng từ gửihàng cho ngời mua nếu ngời mua chấp nhận trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hốiphiếu.
Cũng giống nh phơng thức nhờ thu phiếu trơn, phơng thức này thủ tục đơn giản,dễ thực hiện nhng có nhợc điểm là ngời mua có thể kéo dài thời gian trả tiền và việctrả tiền thực hiện chậm chạp, trong phơng thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngờitrung gian thu tiền hộ, còn không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời mua.
2.2.3 Tín dụng chứng từ: ( Letter of credit - L/C)
Tín dụng chứng từ là sự thoả thuận trong đó một ngân hàng ( ngân hàng mở th tíndụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiềnnhất định cho một ngời khác ( ngời hởng lợi) số tiền của th tín dụng hoặc chấp nhậnhối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình chongân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tíndụng.
Ngân hàngphục vụ bên
bán
Trang 6Sơ đồ 4 : Trình tự tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ (2)
(5) (6)
(8) (7) (1) (6) (5) (3) (4)
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở một th tíndụng cho ngời xuất khẩu hởng.
(2) căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một th tín dụng vàthông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báo việc mở L/C vàchuyển L/C đến ngời xuất khẩu.
(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngời xuất khẩu toànbộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó, và khi nhận đợc bản gốc th tín dụng thìchuyển ngay cho ngời xuất khẩu.
(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu không thì tiếnhành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung th tín dụng cho phù hợp với hợp đồng.(5)Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của th tín dụng xuất trìnhthông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở th tín dụng xin thanh toán.
(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín
dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chốithanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho ngời nhập khẩusau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì trả tiền hoặc chấpnhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
Phơng thức thanh toán này có tính đảm bảo cao vì vậy đợc sử dụng phổ biến nhất nhngcó nhợc điểm là ngời nhập khẩu thờng gặp rủi ro nhiều hơn nhà xuất khẩu, rủi ro có thể từphía nhà xuất khẩu, ngoài ra việc thanh toán chỉ dựa trên chứng từ, chi phí thanh toán tốnkém.
Ngoài ra, trong thanh toán hợp đồng ngoại còn có các phơng thức sau:
Phơng thức ghi sổ ( Open account): Ngời bán mở một tài khoản ( hoặc một quyển sổ) đểghi nợ ngòi mua sau khi ngời bán đã hoàn thanh giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ( tháng, quý, năm) ngời mua trả tiền cho ngời bán).
Phơng thức uỷ thác mua( Authority to Purchase - A/P) là phơng thức mà trong đó ngânhàng nớc ngời mua theo yêu cầu của ngời mua viết đơn yêu cầu ngân hàng đại lý ở nớcngoài phát hành một A/P tròn đó cam kết sẽ mua hối phiéu của ngời bán ký phát với điềukiện đặt trong A/P Ngân hàng đại lý căn cứ vào điều khoản của th uỷ thác mua mà trảtiền hối phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của ngời mua và giao chứng từ cho họ.
Th bảo đảm trả tiền ( Letter of Guarantee - L/G): Ngân hàng bên ngời mua theoyêu cầu của ngời mua viết th bảo đảm trả tiền cho ngời bán, đảm bảo sau khi giaohàng của bên bán đã gửi đến địa điểm của bên mua quy định, sẽ trả tiền hàng. Thanh toán qua tài khoản treo ở nớc ngoài ( Escrow Account) là phơng thức thanh
toán mà khi hai nhà xuất khẩu và nhập khảu thoả thuận treo tài khoản ở nớc ngời
Ngân hàng
L/C
Trang 7nhập khẩu để ghi có số tiền của nhà xuất khẩu bằng tiền của nớc nhập khẩu hoặcbằng ngoại tệ tự do, số tiền này dùng để mua lại hàng của nớc nhập khẩu.
II Tổ chức công tác kế toán l u chuyển hàng hoá nhập khẩu.
1.ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác kế toán hạch toán l u chuyển hàng hoá nhậpkhẩu
Hạch toán kế toán là một hệ thống điều tra quan sát, tính toán và ghi chép cáchoạt động kinh tế nhằm thực hiện chức năng phản ánh và giám sát các hoạt động đó.hạch toán kế toán là nhu cầu khách quan của xã hội và là công cụ quan trọng phục vụcho quản lý kinh tế Hạch toán ra đời cùng với quá trình kinh tế với t cách là do yêu cầucủa sản xuất đòi hỏi phải có sự kiểm tra giám sát về số lợng những hao phí và kết quả màquá trình sản xuất kinh doanh tạo ra.
ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng hạch toán kế toán là công cụ để quảnlý kinh doanh, quản lý tài sản và thực hiện hạch toán kinh tế Kế toán nghiệp vụ hànghoá trong kinh doanh nhập khẩu thực hiện phản ánh, giám đốc tình hình ký kết và thựchiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, , kiểm tra tình hình đảm bảo an toàn hàng hoákhoa học và hợp lý để đáp ứng yêu cầu quản lý tốt hàng hoá nhập khẩu và tiết kiệm chiphí, đồng thời phán ánh chi tiết tổng hợp các khoản chi phí phát sịnh trong kinh doanhvà để thực hiện thanh toán kịp thời công nợ trong mỗi thơng vụ nhập khẩu đảm bảo cáncân ngoại thơng.
Tổ chức hạch toán kế toán nói chung và công tác lu chuyển hàng hoá nhập khẩunói riêng một cách khoa học và hợp lý chẳng những có ý nghĩa quyết định đối với chất l-ợng của công tác kế toán mà còn là nhân tố quan trọng để thực hiện tốt quản lý kinhdoanh và bảo vệ tài sản ở đơn vị, thực hiện tốt vai trò của hạch toán là công cụ quản lýtài chính kinh tế của đơn vị.
Xuất phát từ nhiệm vụ và ý nghĩa của công tác hạch toán và đặc điểm riêng củahoạt động xuất nhập khẩu thì hạch toán kế toán lu chuyển hàng hoá phải thực hiện tốtcác chức năng sau:
-Ghi chép phản ánh và giám sát tình hình thực hiện luân chuyển hàng hoá nhậpkhẩu từ đó theo dõi tình hình biến động vốn, hàng hoá dự trữ theo từng nhóm hàng, mặthàng, việc thực hiện ký kết và thực hiện hợp đồng, theo dõi tốc độ luân chuyển hàng hoá,vòng quay của vốn, hiệu quả kinh doanh hàng hoá nhập khẩu.
-Thông qua ghi chép kế toán để kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchkinh doanh xuất nhập khẩu, kế hoạch thu chi tài chính, thu, nộp ngân sách, thanh toán,tín dụng, quản lý ngoại tệ và các chế độ thể lệ kinh tế tài chính khác liên quan đến hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu hàng hoá, từ đó phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các hànhđộng tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế tài chính.
-Cung cấp số liệu phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh doanh nhập khẩu củađơn vị cho việc kiểm tra và phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu từ đó lập và theodõi việc thực hiện kế họach và phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc đối vớihoạt động kinh doanh nhập khẩu.
-Hoạt động nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến các chính sách ngoại thơng củanhà nớc, liên quan đến các loại ngoại tệ Vì vậy kế toán hoạt động nhập khẩu phải đảmbảo theo dõi và kiểm tra thờng xuyên các khoản doanh thu, chi phí thanh toán bằngngoại tệ theo từng loại ngoại tệ, tính toán chính xác kết quả việc sử dụng ngoại tệ, đồngthời giám sát việc thực hiện chính sách ngoại thơng của Nhà nớc về quản lý công tácnhập khẩu và quản lý ngoại hối.
-Tính toán chính xác giá mua của hàng hoá tiêu thụ, phân bổ chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng bán ra, từ đó tính chính xác kết quả của hoạtđộng bán hàng.
Ngoài ra, đặc trng của mua bán nhập khẩu hàng hoá có thời gian kéo dài hơn sovới việc mua bán hàng hoá trong nớc, đối tác tham gia ở nớc khác nên rủi ro dễ gặp vàthờng tổn thất nhiều vì vậy hạch toán kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu cung cấpthông tin để thành lập quỹ dự phòng một cách đầy đủ chính xác để giảm tối thiểu cácphí tổn và rắc rối khi rủi ro xảy ra.
Tổ chức tốt công tác nhập khẩu hàng hoá sẽ nâng cáo chất lợng công tác hạchtoán nội bộ trong đơn vị, góp phần vào việc huy động, sử dụng và quản lý vốn có hiệuquả, hạch toán chính xác các khoản chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của toànđơn vị cũng nh việc theo dõi riêng từng lô hàng, từng mặt hàng
Trang 82.Hệ thống tài khoản sử dụng cho hạch toán kế toán l u chuyển hàng hoá nhậpkhẩu.
Tài khoản kế toán đợc sử dụng để theo dõi và phán ánh tình hình, sự biến độngcủa từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn và từng khoản nợ phải thu, phải trả Tuỳ thuộcvào quy mô, điều kiện kinh doanh cụ thể và các loại hình hoạt động, sở hữu của mìnhtrên cơ sở hệ thống tài khoản thống nhất do nhà nớc ban hành, mỗi doanh nghiệp sẽ lựachọn tài khoản thích hợp để vận dụng vào công tác kế toán Đối với hoạt động nhập khẩuhàng hoá, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
-TK 112 " Tiền gửi ngân hàng", trong kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu chủ yếudùng tài khoản 1122 phản ánh ngoại tệ đang gửi ở ngân hàng đã quy đổi ra Việt Namđồng, tài khoản này chủ yếu sử dụng trong thanh toán L/C.
-TK 144 "Ký quỹ, ký cợc, thế chấp ngắn hạn" phản ánh sự biến động, tăng giảm thếchấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn.
-TK 151 " Hàng đang đi đờng" phán ánh giá trị của hàng hoá vật t mua ngoài thuộc sởhữu của doanh nghiệp nhng cha về nhập kho của doanh nghiệp.
-TK 1561" Giá mua của hàng hoá" phản ánh những hàng hoá dự trữ qua kho, còn tồn tạicác quầy bán Giá mua hàng bao gồm giá mua hàng ghi trên hoá đơn và giá nhập khẩu.-TK 1562 " Chi phí mua hàng" phản ánh chi phí phát sinh bao gồm chi phí bảo quản, vậnchuyển , hao hụt trong định mức, chi phí thuê kho bãi, chi phí bảo hiểm, công tác phí củacán bộ thu mua, hoa hồng trả cho đơn vị nhận uỷ thác mua hoặc uỷ thác nhập khẩu Khibán hàng phải phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra.
-TK 157 " Hàng gửi bán" phản ánh giá trị hàng hoá, thành phẩm gửi bán nhờ bán đại lý,ký gửi hoặc đã giao cho khách hàng nhng cha nhận đợc chấp nhận thanh toán.
-TK 311" Vay ngắn hạn" phản ánh khoản tiền vay ngắn hạn của các ngân hàng và các tổchức tín dụng mà phải hoàn trả trong vòng một chu kỳ hoạt động hoặc tối đa trong vòngmột niên độ kế toán.Trong hạch toán hàng nhập khẩu tài khoản này sử dụng để thanhtoán L/C.
-TK 413" Chênh lệch tỷ giá" dùng để phản ánh số chênh lệch do thay đối tỷ giá ngoại tệcủa doanh nghiệp và tình hình sử lý số chênh lệch đó.
-TK611 dùng để phản ánh hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
-TK 632 " Giá vốn hàng bán" phản ánh giá trị vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ,dịch vụ xuất bán trong kỳ.
Ngoài những tài khoản trên đây, kế toán hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩucòn sử dụng các tài khoản khác nh: TK 111" Tiền mặt", TK 131" Phải thu của kháchhàng", TK 133 " Thuế GTGT đợc khấu trừ", TK 1388" Phải thu khác", TK331 "Phải trảnhà cung cấp" , TK 333 " Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc", TK 511" Doanh thubán hàng", TK 641 " Chi phí bán hàng", TK642" Chi phí quản lý doanh nghiệp", TK911" Xác định kết quả kinh doanh"
3.Hệ thống chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán l u chuyển hàng hoá nhậpkhẩu.
Chứng từ là phơng tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, vừa làphơng tiện thông tin về kết quả nghiệp vụ kinh tế đó Các chứng từ chứa đựng tất cả cácchỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế đó về nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm xảyra nghiệp vụ kinh tế cũng nh ngời chịu trách nhiệm về nghiệp vụ, ngời lập chứng từ Chứng từ là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việcgiải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tợng hạch toán kế toán , kiểm tra,thanh tra hoạt động sản xuất kinh doanh các chứng từ góp phần thực hiện triệt để hạchtoán kinh doanh nội bộ, gắn liền với với kích thích lợi ích vật chất và trách nhiệm vậtchất.
Cũng nh các hoạt động mua bán ngoại thơng khác, hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu sử dụng các chứng từ nh: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá dơn kiêm phiếuxuất kho, bảng kê tính thuế, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ,giấy báo có, tờ khai hải quan, các bảng kê chi tiết hàng hoá nhập
Do tính khác bịêt của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nên ngoàicác chứng từ trên còn sử dụng các chứng từ sau:
-Hoá đơn thơng mại ( Commercial Invoice) là chứng từ cơ bản của việc thanh toán, trênhoá đơn ghi rõ số tiền ngời mua phải trả cho ngời bán Hoá đơn thơng mại là cơ sở đểtheo dõi và thực hiện hợp đồng, khai báo hải quan.
Trang 9-8 Vận đơn ( Bill of Lading) là chứng từ chứng nhận việc chuyên chở hàng hoá do ngờichuyên trở hoặc ngơì đại diện cấp cho ngời gửi hàng sau khi đã nhận hàng Vận đơn làchứng từ chứng minh việc thực hiện hợp đồng mua bán, là chứng từ không thể thiếutrong thanh toán, bảo hiểm, khiếu nại
-Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of origin) là giấy chứng nhận do nhà sản xuấthoặc cơ quan có thẩm quyền (nh Bộ thơng mại ) cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khaithác ra hàng hoá.
-Giấy chứng nhận phẩm chất ( Certificate of Qulity) là chứng từ xác nhận chất lợng củahàng thực giao và chứng minh phẩm chất phù hợp với các điều khoản của hợp đồng.Giấy chứng nhận phẩm chất có thể do ngời cung cấp hàng hoặc do cơ quan kiểmnghiệm cấp, tuỳ theo sự thoả thuận của các bên ký kết họp đồng.
-Giấy chứng nhận bảo hiểm ( insurance Certificate) là chứng từ do ngời bảo hiểm cấpcho ngời đọc bảo hiểm và đợc dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và ngờiđợc bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thờng cho những tổnthất xảy ra vì rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, ngời đợc bảohiểm nộp cho ngời bảo hiểm phí bảo hiểm:
- Giấy chứng nhận số lợng, trọng lợng (Certificate of Quantity, Weight) là chứng từ xácđịnh số lợng hoặc trọng lợng của hàng hóa thực giao Chứng từ này có thể do ngời cungcấp hoặc tổ chức kiểm nghiệm hàng xuất nhập khẩu cấp tùy theo thỏa thuận trong hợpđồng.
- Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate) là chứng từ do cơ quan có thẩm quyềnvề phẩm chất hàng hóa hoặc về y tế cấp cho chủ hàng xác nhận hàng hóa đã đ ợc kiểm travà đảm bảo vệ sinh
- Giấy chứng nhận kiểm dịch là chứng từ do cơ quan kiểm dịch cấp xác nhận hàng hóađã đợc kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch.
- Phiếu đóng gói (Packing List) là bảng kê khai tất cả hàng hóa trong một kiện hàng,phiếu đóng gói đợc lập khi đóng gói hàng hóa và để thuận lợi cho việc kiểm tra hàng hóatrong mỗi kiện hàng
Trong các chứng từ trên, không phải chứng từ nào cũng đòi hỏi khi nhập khẩuhàng hóa mà nó tùy thuộc vào từng chủng loại hàng hóa, số lợng, phẩm chất nh giấy vệsinh, phiếu đóng gói
4 Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ trong công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hànghóa:
Hàng hóa nhập khẩu đợc thanh toán bằng ngoại tệ, do vậy tỷ giá hối đoái có ảnhhởng lớn đến kết quả các thơng vụ kinh doanh Theo nguyên tắc chung, kế toán các chỉtiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ đợc thực hiện theo quy định cụ thể sau:
- Dùng tỷ giá thực tế áp dụng cho những đơn vị ít phát sinh ngoại tệ hoặc không dùng tỷgiá hạch toán để ghi sổ Việc quy đổi ngoại tệ trong các nhiệp vụ phát sịnh đợc thực hiệntheo tỷ giá thực tế do liên ngân hàng công bố tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh
- Nếu dùng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các nghiệp vụ thu, chi, mua, bán, chuyển đổi tiềntệ và thanh toán cần tuân thủ các quy định sau:
+/ Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ đ ợc ghi sổ theotỷ giá hạch toán.
+/Đối với doanh thu, chi phí ngoại tệ cho nhập khẩu, các phụ phí chi bằng ngoại tệ đ ợcquy đổi ra tiền Việt nam đồng và ghi sổ theo tỷ giá thực tế thời điểm phát sinh ngoại tệ.- Điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ ngày cuối kỳ: Tiền nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ cònd đợc điều chỉnh về tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ, chênh lệch phát sinh giữa các loại tỷ giághi sổ trong kỳ so với tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ đợc điều chỉnh tăng, giảm các đối tợngtrên, đồng thời ghi riêng khoản chênh lệch do chuyển đổi ngoại tệ chờ xử lý bảo toàn vốnvào thời điểm thích hợp.
- Nguyên tắc phản ánh ngoại tệ: Các khoản tiền phải thu, chi bằng ngoại tệ cần đ ợc theodõi nguyên tệ chi tiết ngoài hệ thống ghi sổ kép, thờng gọi là ghi tài khoản ngoài bảngcân đối, để biết số ngoại tệ biến động trong kỳ và còn lại ở mọi thời điểm.
5 Các ph ơng pháp hạch toán hàng nhập khẩu:5.1 Ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên:
Trang 10Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) là phơng pháp theo dõi, phản ánh mộtcách thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên sổsách kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ mua bán hàng hóa nhập khẩu Phơng phápKKTX đảm bảo tính chính xác tình hình lu chuyển hàng hóa tồn kho và đợc sử dụng ởcác doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa hữa hình có giá trị lớn Với phơng pháp này,công tác kế toán đợc thực hiện đều đặn và liên tục trong kỳ kế toán, cuối kỳ có ngay sốliệu tồn kho trên sổ sách.
Theo phơng pháp này, giá vốn hàng nhập khẩu xuất kho đợc hạch toán vào tàikhoản 632 và tài khoản kế toán phản ánh giá trị hàng hóa nhập khẩu đợc dùng để phảnánh số hiện có, tình hình biến động tăng hoặc giảm của hàng hóa trong kỳ Vì vậy giá trịhàng hóa tồn kho trên sổ sách kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kếtoán Về nguyên tắc, số tồn kho thực tế luôn bằng với số tồn kho trên số sách kế toán,tuy nhiên nếu chênh lệch thì tìm nguyên nhân và xử lý kịp thời.
Phơng pháp KKTX cho phép biết ngay đợc số tồn kho trên sổ sách, dễ đối chiếu,theo dõi, quản lý, đảm bảo cung cấp thông tin thờng xuyên, chính xác, kịp thời về tìnhhình biến động hàng hóa phục vụ quản trị trên các mặt tiêu thụ, dự trữ, cung ứng gópphần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Với những u điểm này, phơng phápKKTX đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp.
5.2 Ph ơng pháp kiểm tra định kỳ:
Theo phơng pháp KKĐK mọi biến động của hàng hóa trong kỳ không phản ánhtrên tài khoản kế toán hàng tồn kho, các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sử dụng ởđầu kỳ kế toán (để kết chuyển số d đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trị thựctế hàng tồn kho cuối kỳ) Giá trị của hàng hóa mua và nhập khẩu trong kỳ đợc theo dõi,phản ánh trên tài khoản 611 “ Mua hàng” Theo phơng pháp này kế toán không phản ánhgiá vốn của hàng hóa xuất bán mà đợc xác định vào cuối kỳ trên cơ sở của số liệu từ TK611.
Phơng pháp KKĐK thờng đợc áp dụng ở những đơn vị có nhiều chủng loại hànghóa với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa xuất bán thờng xuyên Ưuđiểm của phơng pháp này là đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công tác kế toán, tuy nhiên độchính xác về hàng hóa xuất bán bị ảnh hởng của chất lợng công tác quản lý kho, quầy,bến bãi, công việc kế toán tập trung nhiều vào cuối tháng.
5.3 Xác định thời điểm và giá hàng nhập khẩu: a) Thời điểm xác định là hàng nhập khẩu:
Hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nớc ta mua từ ớc ngoài theo các hợp đồng mua bán ngoại thơng đã ký kết với chủ hàng nớc bạn Hàng hóa đ-ợc nhập khẩu từ nhiều nguồn khác nhau với các loại hàng khác nhau hàng hóa nhập khẩu phảilà những loại hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu và những vật t phục vụ cho sựphát triển kinh tế quốc dân mà trong nớc khan hiếm bao gồm:
n Hàng hóa nớc ngoài đa vào hội chợ, triển lãm ở nớc ta, sau đó các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ.
- Hàng hóa mua từ nớc ngoài để xuất khẩu cho nớc thứ ba theo hợp đồng ký kết giữa hai bên - Hàng hóa nớc ngoài viện trợ cho nớc ta trên cơ sở các hiệp định, nghị định th ký kết giữachính phủ ta với bạn thực hiện thông qua các doanh nghiệp XNK nớc ta.
- Hàng hóa mua từ nớc ngoài về tiêu thụ trong nớc.
Việc xác định thời điểm hàng hóa nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán kế toán vàhạch toán thống kê Thời điểm đó là thời điểm các doanh nghiệp nhập khẩu nắm đợc quyền sởhữu hàng hóa Thời điểm mà hàng hóa đợc xác định là nhập khẩu là:
- Nếu vận chuyển bằng đờng biển tính từ ngày hàng hóa đến địa phận nớc ta, hải quan đã kývào tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
- Nếu vận chuyển bằng đờng sắt, đờng bộ: Tính từ ngày hàng hóa đợc vận chuyển đến ga, trạmbiên giới nớc ta theo xác nhận của hải quan cửa khẩu.
- Nếu vận chuyển bằng đờng hàng không: Tính từ ngày hàng hóa đợc chuyển đến sân bay đầutiên của nớc ta theo xác nhận của hải quan sân bay.
b) Các loại giá sử dụng trong kinh doanh nhập khẩu:
Trang 11-10-Trong kinh doanh nhập khẩu thì yếu tố giá cả là yếu tố rất phức tạp do việc mua bángiữa các khu vực khác nhau diễn ra trong một thời gian dài, hàng vận chuyển qua nhiều n ớcvới các chính sách thuế khác nhau
Hàng hóa trong doanh nghiệp nhập khẩu đợc phản ánh trên tài khoản kế toán và trênbáo cáo kế toán theo trị giá vốn thực tế, nghĩa là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có đ ợcsố hàng hóa đó Trị giá vốn thực tế của hàng nhập khẩu đợc xác định nh sau:
- Khi thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ:
Giá vốn Giá mua Thuế Chi phí Giảm thực tế hàng = thực tế hàng + nhập + mua hàng - giánhập khẩu nhập khẩu (CIF) khẩu nhập khẩu hàng
- Khi thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp:
Giá thực Giá mua chi phí Thuế Thuế GTGT Giảm giátế hàng = hàng nhập + thu mua + nhập + hàng nhập _ đợcnhập khẩu khẩu hàng khẩu khẩu hởng
Giá cả hàng hóa có thể bao gồm các yếu tố giá trị hàng hóa đơn thuần, bao bì, chi phí bảohiểm và các chi phí khác tùy theo sự thỏa thuận của các bên tham gia Trong việc xác địnhgiá cả, ngời ta luôn định rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá đó.
Giá mua hàng hóa nhập khẩu phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng đợc thỏa thuậngiữa bên bán và bên mua , đó là sự phân chia giữa bên bán và bên mua các trách nhiệm tiếnhành việc giao nhận hàng nh: thuê mớn phơng tiện vận tải, bốc hàng, khai báo hải quan, nộpthuế nhập khẩu và các chi phí giao hàng bao gồm chi phí chuyên chở hàng, chi phí bốc dỡ,lu kho, bảo hiểm, ngoài ra còn có sự phân chia những rủi ro, tổn thất về hàng hóa.
Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, các bên phải xác định giá cả trên cơ sở điều kiện giaohàng và giá cả thị trờng thế giới.
Hiện nay tồn tại các loại giá mua hàng hóa nhập khẩu chủ yếu sau:
- Giá FOB (Free on Board): Ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mình khi hàng qualan can tại cảng bốc hàng quy định trong hợp đồng Ngời mua phải chịu hoàn toàn phí tổnvà rủi ro về mất mát, h hại hàng kể từ lúc đó Hay giá bán FOB là giá giao nhận hàng tạibiên giới nớc bán (nớc xuất khẩu).
- Giá CIF (Cost, Insurance and Freight): Bao gồm giá FOB cộng phí bảo hiểm và vận tải.Theo giá CIF thì ngời bán sẽ giao hàng tại cảng của ngời mua, ngời bán chịu phí bảo hiểmvà vận chuyển, mọi rủi ro, tổn thất trong quá trình vận chuyển do bên bán chịu Hay giá CIFlà giá giao nhận hàng tại biên giới nớc mua (nớc nhập khẩu)
- Giá C&F: trị giá hàng hóa + chi phí vận chuyển- Giá C&I: Tiền hàng + phí bảo hiểm
6.Các ph ơng pháp xác định giá trị xuất kho của hàng nhập khẩu:
Trong điều kiện kinh tế thị trờng thờng xuyên có sự biến động giá cả do vậy một trongnhững vấn đề quan trọng trong công tác hạch toán hàng hóa nhập khẩu là xác định giá trịghi sổ của hàng hóa bán ra.
Để xác định giá đơn vị của hàng xuất bán, xuất dùng kế toán có thể sử dụng sáu phơngpháp (sử dụng phơng pháp nào thì sử dụng nhất quán, không đợc thay đổi trong suốt kỳhạch toán) bao gồm: Phơng pháp giá đơn vị bình quân, phơng pháp xác định theo giá trị
Trang 12hàng tồn kho cuối kỳ, phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO), phơng pháp nhập sau xuất ớc (LIFO), phơng pháp giá thực tế đích danh, phơng pháp giá hạch toán (phơng pháp hệ sốgiá).
tr-Tuy nhiên, riêng đối với hàng hoá nhập khẩu khi xuất kho thì kế toán thờng sửdụng phơng pháp giá thực tế đích danh vì hàng nhập khẩu thờng là do khách hàng đặt tr-ớc và khi hàng về thờng giao ngay cho khách hàng chứ không nhập kho, nếu hàng nhậpvào thì mật độ nhập kho là rất thấp so với mua hàng trong nớc.
Phơng pháp giá thực tế đích danh: là phơng pháp trực tiếp đợc sử dụng với cácloại hàng hoá có giá trị cao và có tính tách biệt Theo phơng pháp này, hàng đợc xác địnhtheo giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất.Khi xuất hàng nào (hay lô hàng nào) sẽ xác định theo giá thực tế đích danh cảu hàng haylô hàng đó Ưu điểm của phơng pháp này là tính giá hợp lý, khoa học, sử dụng trongkinh doanh bán buôn Tuy nhiên phơng pháp này chỉ áp dụng với các doanh nghiệp cóđiều kiện bảo quản riêng từng lô hàng nhập kho, đòi hỏi công tác bảo quản và hạch toánchi tiết hàng nhập kho phải đợc tiến hành tỉ mỉ.
Trong đơn vị kinh doanh thơng mại , ngoài việc xác định giá mua của hàng tiêuthụ theo một trong các phơng pháp trên, để xác định giá vốn của hàng tiêu thụ, kế toáncòn phải phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ theo tiêu thức phù hợp (trọng l ợng,số lợng, giá bán, trị giá mua ) Thờng áp dụng công thức phân bổ nh sau:
Chi phí thu mua Phí thu mua hàng tồn đầu kỳ+ Phí mua hàng trong kỳ Trị giáPhân bổ cho hàng = x hàng tồnTồn cuối kỳ Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ cuối kỳTrong đó trị giá hàng tồn cuối kỳ bao gồm:
- Trị giá hàng tồn kho (TK 1561)- Trị giá hàng gửi bán (TK 157)- Trị giá hàng đi đờng (TK 151)
Từ đó xác định chi phí thu mua hàng hoá phân bổ cho hàng tiêu thụ:
Chi phí thu mua Chi phí thu Chi phí thu Chi phí thu muaPhân bổ cho hàng = mua tồn + mua phát sinh + phân bổ cho hàng Tiêu thụ trong kỳ đầu kỳ trong kỳ tồn cuối kỳ
7 Hạch toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá:7.1 Nhập khẩu trực tiếp:
7.1.1 Doanh nghiệp áp dụng ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên:a Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
Nhập khẩu hàng hoá trực tiếp có hai hình thức là nhập khẩu theo nghị định th hoặcngoài nghị định th, tuy nhiên trong phần này em xin phép đợc trình bày quá trình hạchtoán nhập khẩu ngoài nghị định th.
Hạch toán nhập khẩu trực tiếp hàng hoá, vật t, tài sản cố định đợc thực hiện bắtđầu bằng nghiệp vụ mở L/C theo hợp đồng thơng mại đã ký kết.
Nếu đơn vị có ngoại tệ tiền gửi ngân hàng mở L/C thì chỉ cần theo dõi chi tiết sốtiền gửi ngoại tệ dùng để mở L/C – TK 1122 chi tiết mở th tín dụng.
Nếu đơn vị nhập khẩu phải vay ngân hàng mở L/C, thì tiến hành ký quỹ một tỷ lệnhất định theo trị giá tiền mở L/C Số tiền ký quỹ đợc theo dõi trên tài khoản 144 “Kýquỹ, ký cợc ngắn hạn” Khi ký quỹ số tiền theo tỷ lệ phần trăm quy định, kế toán ghi:
Nợ TK 144 - Thế chấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạnCó TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàngKhi ngân hàng báo Có số tiền vay mở L/C, kế toán ghi:
Trang 13-12-Nợ TK 1122 - Tiền gửi ngoại tệCó TK 311- Vay ngắn hạn
*) Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
+ Trờng hợp hàng đã về kiểm nhận, nhập kho trong kỳ: Căn cứ vào thông boá nhận hàngvà các chứng từ liên quan đến hàng nhập khẩu (đã hoàn thành thủ tục hải quan), kiểmnhận hàng, nhập kho ghi:
Nợ TK 156 (1561) - Trị giá hàng mua tính theo tỷ giá thực tế đã kiểmnhận, nhập kho
Nợ TK 153 (1532) - Trị giá bao bì tính riêng theo tỷ giá thực tế nhập kho.Nợ hoặc (Có) TK 413 Phần chênh lệch tỷ giá
Có TK 331, 1112, 1122 - Giá mua hàng theo tỷ giá hạch toán.Phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 156 (1561): Tính vào trị giá mua của hàng NKCó TK 333 (3333) - Thuế nhập khẩu
Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp đợc tính nh sau:
Thuế VAT của hàng nhập khẩu phải nộp = { Giá nhập khẩu hàng hoá (CIF) + Thuế nhậpkhẩu phải nộp} x Thuế suất thuế VAT
Kế toán ghi nh sau:
+) Trong trờng hợp cuối kỳ hàng nhập khẩu vẫn đang đi đờng, căn cứ vào các chứng từliên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 151 – Trị giá hàng đang đi đờng theo tỷ giá thực tế (cả thuế nhậpkhẩu)
Nợ hoặc(có) TK 413 - Phần chênh lệch tỷ giá
Có 333 (3333: Thuế nhập khẩu) – Thuế nhập khẩu phải nộp.Có TK 331, 1112,1122 giá mua hàng tính theo tỷ giá hạch toán.Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 632 - Giao hàng trực tiếp tại cảng, ga.
Có TK 151 - Trị giá thực tế hàng đang đi đờng đã kiểm nhận bàngiao
- Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, ngoàicác bút toán phản ánh trị giá hàng nhập khẩu và thuế nhập khẩu phải nộp, kế toán xácđịnh số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp và ghi tăng trị giá hàng mua Số thuế tiêu thụ đặcbiệt của hàng nhập khẩu phải nộp đợc tính nh sau:
Thuế TTĐB của hàng = {Giá nhập khẩu + Thuế nhập khẩu }x thuế suất nhập khẩu phải nộp hàng hoá (CIF) phải nộp thuế TTĐB
Trang 14Ngoài ra, trờng hợp mua hàng của nớc tham gia triển lãm, hội chợ tại nớc ta cũng đợc coilà nhập khẩu trực tiếp và hạch toán tơng tự nh trên.
*) Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, số thuế GTGTcủa hàng nhập đợc tính vào giá thực tế hàng nhập, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561) - Trị giá mua hàng nhập khẩu tính theo tỷ giá thực tế(cả thuế nhập khẩu và thuế GTGT)
Nợ (hoặc Có) TK 413 - chênh lệch tỷ giá
Có TK 331, 1112, 1122: Giá mua hàng tính theo tỷ giá hạch toán.Có TK 333 (3333 - Thuế nhập khẩu): Thuế nhập khẩu phải nộpCó TK 3331 (33312): Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
Trang 15-14-Sơ đồ 1: Kế toán nhập khẩu hàng hóa trực tiếp theo phơng pháp KKTX.
TK 331,1112,1122 TK151 TK 1561 Giá CIF Hàng đang Hàng đi đờng kỳ trớc
(Tỷ giá đi đờng CK về nhập kho kỳ này
hạch toán) Hàng nhập khẩu kiểm nhận, nhập kho kỳ này TK157Hàng nhập khẩu chuyển đi T.Thụ kỳ này
TK 333
TK632
Thuế NK phải nộp Hàng nhập khẩu tiêu thụ ngay(giao tay ba)
TK111,112 TK1562 TK413 Các chi phí chi ra trong nớc
liên quan đến hàng nhập khẩu
TK33312 TK 1331 Thuế VAT hàng NK
Kế toán nhập khẩu trực tiếp cần lu ý các trờng hợp sau:
Trờng hợp hàng đã nhập khẩu nhng vì một lý do nào đó phải xuất trả chủ hàng hay táixuất sang nớc thứ ba, doanh nghiệp đợc xét hoàn lại thuế nhập khẩu, thuế GTGT đã nộpvà không phải nộp thuế xuất khẩu:
+ Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu xuất trả:
Nợ TK 331 - Trị giá hàng trả lại chủ hàng (theo giá mua không thuế)Nợ hoặc (có) TK 413 Phần chênh lệch tỷ giá
Có TK liên quan (151, 156, 221 )- Giá trị hàng nhập khẩu xuất trảtheo tỷ giá thực tế
+Phản ánh số thuế nhập khẩu đợc hoàn lại:
Nợ TK 333 (3333 - Thuế nhập khẩu): Số thuế nhập khẩu đợc hoàn lại trừvào số thuế còn phải nộp
Nợ TK 111,112 Số thuế nhập khẩu đợc hoàn lại đã nhận
Có TK liên quan (151, 152, 156, 211 ) - Số thuế đã nộp nhng đợc hoàn lại+ Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu đợc hoàn lại:
Nợ TK 111, 112, 3331 - Số thuế GTGT đợc hoàn lại bằng tiền hay trừ vàosố phải nộp
Có TK 133 - Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu đợc hoàn lại- Trờng hợp nhầm lẫn trong việc kê khai, số thuế bị truy thu ghi:
Có TK 333 (3333 - Thuế nhập khẩu): Số thuế nhập khẩu bị truy thu
b Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
Tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu là giai đoạn cuối cùng trong quá trình lu chuyểnhàng hoá của hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu Hình thức lu chuyểnhàng hoá trên thị trờng bao gồm bán buôn (qua kho, không qua kho, bán buôn vận
Trị giá Muahàngnhậpkhẩutính theo
tỷ giáthực tế
Chênhlệch tỷgiá
Trang 16chuyển thẳng có hoặc không tham gia thanh toán) và bán lẻ (Thu tiền tập trung,thu tiền trực tiếp, bán hàng tự chọn, bán trả góp, ký gửi và đại lý bán) Trongphạm vi bài viết em chỉ xin đề cập đến phơng thức bán buôn và bán lẻ (Thu tiềntập trung, thu tiền trực tiếp, bán hàng tự chọn) Thời điểm ghi nhận doanh thu làthời điểm quyền sở hữu về hàng hoá từ ngời bán chuyển sang ngơì mua Hàng tiêuthụ có thể đợc ngời mua thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm (bán chịu) bằngtiền mặt hoặc chuyển khoản, có thể bằng tiền Việt nam hay ngoại tệ tuỳ theo thoảthuận Trờng hợp doanh thu bằng ngoại tệ phải quy đổi theo tỷ giá thực tế Chỉtiêu doanh thu đợc ghi nhận bằng TK 511, 512 có thể bao gồm cả thuế GTGT đầura (nếu thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp hoặc với những đối tợng khôngchịu thuế GTGT) hay không bao gồm thuế GTGT đầu ra (Nếu tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ) Trong hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ, yêu cầu kếtoán phải nắm rõ các khái niệm sau:
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán hàng hàng hoácho khách hàng
- Chiết khấu bán hàng là số tiền tính trên tổng số doanh thu trả cho khách hàng.Chiết khấu bán hàng gồm 2 loại:
+ Chiết khấu thanh toán là tiền thởng cho khách hàng do đã thanh toán trớcthời hạn quy định
+ Chiết khấu thơng mại là số tiền giảm trừ cho khách hàng (hối khấu) do mộtkhoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng lớn hàng hoá (tínhtheo tổng số hàng đã mua trong thời gian đó) hoặc là khoản giảm trừ trên giábán thông thờng vì mua khối lợng hàng hoá lớn trong một đợt (bớt giá)
- Giảm giá hàng hoá là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợpđồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh: hàng kém phẩm chất,không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian và thời điểm nh tronghợp đồng đã ký kết
- Hàng bán bị trả lại là số hàng đợc coi là đã đợc tiêu thụ nhng bị ngời mua từchối, trả lại do ngời bán không tôn trọng hợp đồng đã ký kết nh: hàng khôngphù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cánh kỹ thuật, mẫu mã
Tài khoản sử dụng:
Để phản ảnh giá vốn hàng bán ta dùng tài khoản 632" Giá vốn hàng bán"
Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp ( đã đợc coi là tiêu thụ
trong kỳ)
Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số d.
Phản ánh doanh thu bán hàng sử dụng TK511 " Doanh thu bán hàng"
Tài khoản 511 đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanhnghiệp và các khoản giảm doanh thu Từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.Tổng số doanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán ( với các doanhnghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp cũng nh đối với các đối tợng không chịuthuế VAT) hoặc gía không có thuế VAT( với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo ph-ơng pháp khấu trừ.
Bên nợ: Số thuế phải nộp ( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên doanh số
bán trong kỳ.
-Số giảm giá hàng bán và doanh thu của hàn g bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanhthu.
-Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ
Bên có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
TK 511 cuối kỳ không có số d.
Để phản ánh các khoản giảm trừ ta dùng tài khoản 531" Hàng bán bị trả lại"
TK 531 dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêuthụ nhng bị khách hàng trả lại Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511 để tínhtoán doanh thu thuần.
Bên nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại.Bên có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại.
TK 531 cuối kỳ không có số d.
Trang 17-16-TK 532 " Giảm giá hàng bán"
Đợc sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giábán đã thoả thuận Đợc hạch toán vào tài khoản nay bao gồm các khoản bớt giá, hồi khấuvà khoản giảm giá đặc biệt do những nguyên nhân thuộc về ngời bán.
Bên nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho ngời mua trong kỳ.Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán.
TK 532 cuối kỳ không có số d.
*) Phơng pháp kế toán nghiệp vụ tiêu thụ với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ
1) Bán buôn theo ph ơng pháp trực tiếp:
Khi chuyển giao hàng hoá cho ngời mua , kế toán phản ánh những bút toán sau:
BT1) Giá trị mua thực tế của hàng tiêu thụ
Nợ TK 632 - Trị giá mua của hàng tiêu thụCó TK 156 (1561) - Bán buôn qua kho
Có TK 151, 331, 111, 112 - Bán buôn vận chuyển thẳng (không qua kho)có tham gia thanh toán.
BT2) Doanh thu của hàng tiêu thụ
Nợ TK liên quan (111, 112, 131, 1368 ):– Tổng giá thanh toán.Có TK 3331 (33311) – Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có TK 511, 512 – Doanh thu bán hàng (không thuế GTGT)
BT3) Bao bì tính giá riêng và các khoản chi hộ cho bên mua (nếu có):
Nợ TK 138 (1388)
Có TK liên quan (1532, 111, 112, 331 .) - Số chiết khấu bán hàng phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 811 – Số chiết khấu bán hàng (không kể thuế GTGT)
Nợ TK 3331 (33311) – Thuế GTGT tơng ứng với số chiết khấu (cả thuế GTGT)trả cho khách hàng
- Khoản giảm giá hàng bán phát sinh:
Nợ TK 532 – Số giảm giá hàng bán (không kể thuế GTGT) Nợ TK 3331 (33311) – Thuế GTGT tơng ứng với số giảm giá
Có TK liên quan (131,111,112,3388 ): Tổng số giảm giá (cả thuế GTGT)trả cho khách hàng.
Doanh thu hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 531 – Số doanh thu hàng bán bị trả lại (không kể thuế GTGT)Nợ TK 3331 (33311) – Thuế GTGT tơng ứng với số doanh thu bị trả lại.
Có TK liên quan (131, 111, 112, 3388 .): – Tổng số doanh thu hàng bánbị trả lại (cả thuế GTGT) trả cho khách hàng.
- Giá vốn hàng bán bị trả lại
Nợ TK liên quan (1561, 154, 1388, 334, 111 )Có TK 632
- Các bút toán kết chuyển chiết khấu bán hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàngbán, doanh thu thuần đợc hạch toán nh sau:
+ Nếu kế toán không không sử dụng tỷ giá hạch toán:
Hàng chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi bên mua chấp nhận thanhtoán mới coi là tiêu thụ.
- Khi chuyển hàng đến cho ngời mua, ghi:
Trang 18Nợ TK 157 – Trị giá mua của hàng chuyển đi.Nợ TK138(1388): Trị giá bao bì tính giá riêng.
Có TK 1561,1532 – Trị giá muacủa hàng, bao bì xuất kho gửi đi.
Có TK 331,111,112 Trị giá mua của hàng và bao bì chuyển thẳng (không qua kho) có thamgia thanh toán
- Khi hàng hoá đợc và bao bì đợc chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán:BT1) Phản ánh doanh thu bán hàng và bao bì tính riêng:
Nợ TK liên quan (131, 136, 111, 112 .) – Tổng giá thanh toán Có TK 3331 (33311) – Thuế GTGT đầu ra phải nộp.Có TK 511, 512 – Doanh thu bán hàng
Nợ TK 157 – Hàng gửi bán.Có TK 1561 – Hàng hoá.
- Khi đơn vị nhận đại lý nộp tiền bán hàng và nhận hoa hồng, ghi:Nợ TK 111, 112 – Số tiền đại lý nộp.
Trang 19-18-Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán bán hàng theo phơng thức gửi bán và giao đại lý
TK 1562
TK 3331 GTGTPhân bổ chi phí thu mua cho
hàng tiêu thụ trong kỳ
Thuế GTGT Pha i tr a
Kết chuyển chi phí cuối kỳ
Hoa hồng giao đại lý
(4) Ph ơng thức bán hàng trả góp
Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợc coi làtiêu thụ, ngời mua sẽ thanh toán lấn đầu ngay tại thời điểm mua một phần số số tiền phảitrả chịu cho một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thờng, số tiền phải trả ở các kỳ bằngnhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm Lãi dobán trả góp coi là thu nhập hoạt động tài chính Trình tự hạch toán đợc tiến hành nh sau:- Khi xuất hàng giao cho ngời mua
+ Phản ánh doanh thu bán hàng trả góp
Nợ TK 111, 112 – Số tiền thu về hàng trả góp lần đầu
Nợ TK 131 – Tổng số tiền bán hàng còn lại phải thu ở ngời mua Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (Giá cha có thuế GTGT)Có TK 711 – Lãi trả góp
+ Phản ánh trị giá vốn của hàng tiêu thụ Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 1561 – Trị giá hàng xuất kho
- Phản ánh số tiền (doanh thu gốc và lãi suất trả chậm) ở các kỳ sau do ng ời muathanh toán.
Nợ TK 111,112 – Số tiền thu đợc của khách hàng Có TK 131 – Số tiền khách hàng thanh toán
** Phơng pháp kế toán nghiệp vụ tiêu thụ với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngPháp trực tiếp hoặc các đối tợng không chịu thuế GTGT
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, quy trình và cáchthức hạch toán cũng tơng tự nh các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ, chỉ khách trong chỉ tiêu doanh thu (ghi nhận ở TK 511, 512 bao gồm cả thuế GTGT,thuế tiêu thụ đặc biệt) Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ ghi nhận vào chi phí quản lý.- Doanh thu của hàng tiêu thụ:
Trang 20Nợ TK 111, 112, 131, 1368 – Tổng giá thanh toán
Có TK 511, 512 – Doanh thu bán hàng (cả thuế GTGT)- Thuế doanh thu phải nộp trong kỳ:
TK 33311TK 1532 TK 111, 112, 131
(3) (2d) (4a)
(1) Trị giá hàng chuyển đi, gửi bán.
(2a, 2b, 2c, 2d) Giá vốn hàng bán (2d: Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanhtoán).
(3) Bao bì tính giá riêng.
(4a, 4b) Chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại.(5a) Doanh thu nếu sử dụng tỷ giá hạch toán.
(5b) Doanh thu nếu không sử dụng tỷ giá hạch toán.
7.1.2 Doanh nghiệp áp dụng ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.
Trong các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu áp dụng phơng pháp kiểm kê địnhkỳ để hạch toán hàng tồn kho, trình tự hạch toán lu chuyển hàng hoá đợc tiến hành nhsau:
Đầu kỳ, kết chuyển giá trị hàng cha tiêu thụ:Nợ TK 611 (6112)
Có TK 156 – Hàng tồn kho, tồn quầy đầu kỳCó TK 157 – Hàng gửi bán, ký gửi đầu kỳCó TK 151 – Hàng mua đang đi đờng đầu kỳ
Các bút toán phản ánh nghiệp vụ mở L/C đợc ghi nh đối với doanhnghiệp áp dụng phơngpháp kê khai htờng xuyên.
Trong kỳ, phản ánh trị giá hàng tăng thêm do các nguyên nhân(thu mua, nhận cấp phát,thuế nhập khẩu, chi phí thu mua ):
Nợ TK 611 (6112).
Có TK 333 (3333) – Thuế nhập khẩu phải nộp
Có TK 331, 411, 111, 112 – Giá mua và chi phí thu mua.Số thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 133 (1331).
Trang 21-20-Có TK 3331 (33312) – Thuế GTGT của hàng nhập khẩu.Số chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua và hàng mua bị trả lại:
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định hàng tiêu thụ và hàng cha tiêu thụ cuốikỳ:
- Kết chuyển trị giá hàng còn lại, cha tiêu thụ:
Nợ TK 151, 156, 157 – Trị giá vốn hàng cha tiêu thụ.Có TK 6112 – Trị giá vốn hàng cha tiêu thụ cuối kỳ.- Xác định giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Trị giá vốnhàng tiêu thụtrong kỳ =
Trang 22Sơ đồ 4: Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá và xác định giá vồn hàng bán theophơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 331, 111, 112Các khoản chiết khấu mua hàng
Giảm giá, hàng mua trả lại trong kỳTK 1331Thuế GTGT hàng mua
7.2 Nhập khẩu uỷ thác
** Hạch toán tại Đơn vị uỷ thác nhập khẩu
- Phản ánh số tiền chuyển cho bên nhận uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá và nộp thuếnhập khẩu:
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 111, 112
- Khi kiểm nhận hàng hoá theo thông báo:
Nợ TK 151 – Trị giá mua thực tế hàng nhập khẩu đang đi đờng cuối kỳ.Nợ TK 156 (1561) – Trị giá thực tế hàng nhập khẩu đã kiểm nhận, nhập kho.Nợ TK 157 – Trị giá thực tế hàng nhập khẩu chuyển đi tiêu thụ
-22-muahàngnhậpkhẩutheo tỷ
Trang 23Giá CIF Đi đờng Hàng đi đờng kỳ trớc về nhập kho (tính theo tỷ cuối kỳ Kỳ này
giá hạch toán)
TK 333 Hàng kiểm nhận nhập kho trong kỳ
TNK
TK 157 Hàng nhập chuyển đi tiêu thụ
Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu
** Kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác
- Phản ánh số tiền do đơn vị uỷ thác giao để nhập khẩu và nộp thuế:Nợ TK 111, 112
Có TK 338 (3388)
- Phản ánh số hàng đã nhập khẩu xong:Nợ TK 151
Có TK 1112, 1122, 331
- Phản ánh số thuế nhập khẩu nộp hộ:
Nợ TK 338 (3388) - Trừ vào số tiền nhận trớc.Có TK 111, 112
- Giao hàng cho đơn vị uỷ thác hay tạm nhập kho Nợ TK 338 (3388) – Giao trả.
Trang 24Giao hàng cho bên uỷ thác (ở kho)
Hoa hồng uỷ thác đợc hởngTK 3331
Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác
Khi mua hàng nhập khẩu, số ngoại tệ dùng để thanh toán tiền mua hàng hoặc thanh toáncác chi phí, ngoài việc quy đổi ra tiền Việt nam để phản ánh trên sổ sách kế toán phảitheo dõi chi tiết trên TK 007 – Ngoại tệ các loại.
Nợ TK 007 – Số ngoại tệ thu vào.
Có TK 007 – Số ngoại tệ xuất ra.
8 Kế toán chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh nhân khẩu
8.1 Kế toán chi phí thu mua hàng nhập khẩu
Chi phí thu mua hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việc thu mua hàng hoá.Việc phân bổ chi phí thu mua nh đã trình bày ở phần II.6 (Các phơng pháp xác định giátrị xuất kho của hàng nhập khẩu).
Tài khoản sử dụng và ph ơng pháp hạch toán:
Để theo dõi chi phí thu mua hàng hoá nhập khẩu kế toán sử dụng tài khoản 156(1562) Chi phí thu mua hàng hoá.
-Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí thu mua hàng hoá phát sinh liên quan đến lợng hàng
mua vào nhập kho trong kỳ.
Bên có: +Các khoản ghi giảm chi phí thu mua.
+Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ.
nợ : Chi phí thu mua hàng hoá còn lại
Phơng pháp kế toán chi phí thu mua:
- Tập hợp chi phí thu mua thực tế phát sinh:Nợ TK 156 (1562)
8.2.2 Kế toán kết quả tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nói chung vàkinh doanh hàng xuất nhập khẩu nói riêng đợc biểu hiện qua chỉ tiêu “lợi nhuận” hay“lỗ” từ tiêu thụ Kết quả đó đợc biểu hiện qua công thức sau:
Kết quảtiêu thụhàng hoá(lợi nhuận
= Tổng sốdoanh thuthuần vềtiêu thụ
- Giá vốn hàngbán
- Chi phí
bán hàng - Chi phí quảnlý doanhnghiệp
Trang 25-24-(+) hoặc lỗ
- Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với các khoản giảmgiá, chiết khấu bán hàng, doanh thu của số hàng bị trả lại.
- Lãi gộp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán.
- Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh hay kết quả tiêu thụ hàng hoá là sốchênh lệch giữa lãi gộp với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Đây làchỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán.
- Tài khoản 641" Chi phí bán hàng": Là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cóliên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh chiphí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo
Tài khoản 641 đợc sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinhtrong kỳ.
Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.Bên có: -Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
-Kết chuyển chi phí bán hàng.
TK 641 không có số d và đợc chi tiết theo 7 tiểu khoản.
Tài khoản 642" Chi phí quản lý doanh nghiệp": Là những khoản chi phí phát sinh có liênquan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc chobất kỳ một hoạt động nào.
Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.Bên có: -Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
-Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 8 tiểu khoản.Tài khoản 911: "Xác định kết quả kinh doanh"
Để xác định kết quả của toàn bộ các hoạt động kinh doanh, kế toán sử dụng TK911 tàikhoản
Việc xác định doanh thu thuần, giá vốn hàng bán cũng nh hạch toán chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp và kết quả tiêu thụ đợc trình bày cụ thể nh sau:
Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:+ Kết chuyển giảm giá hàng bán:
Nợ TK 511, 512Có TK 532
+ Kết chuyển hàng bán bị trả lại:Nợ TK 511, 512
thụ trong kỳ = Trị giá hàng tiêu thụ trongkỳ + Chi phí thu mua phân bổcho hàng tiêu thụ trong
Trang 26kỳNợ TK 911
Có TK 641, 642
Có TK 142 (1422 – Chi phí chờ kết chuyển)Kết chuyển kết quả:
+) Nếu lãi:Nợ TK 911
Có TK 421+) Nếu lỗ:
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 421
Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ
9 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Theo quy định của Bộ tài chính hiện nay có 4 hình thức tổ chức sổ kế toánHình thức Nhật ký - Sổ cái
Hình thức Nhật ký chungHình thức Nhật ký chứng từHình thức Chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ kế toán đợc tiến hành theo các sơ đồ sau:
Trang 27-26-Sơ đồ 9: Quy trình hạch toán theo hình thức Nhật ký chung.
Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ
Quan hệ Đối chiếu
Sơ đồ 10: Quy trình hạch toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái.Chứng từ gốc
Sổ Nhật kýchung
Sổ cáiTK 151,156,157,
Bảng cân đối sốphát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chitiết
Sổ, thẻ chi tiết TK 156 ,131 Nhật ký đặc biệt
Trang 28Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 11: Quy trình hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
-28-Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kếtoán chi
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Nhật ký -Sổ cáiTK151,156,157,632,511
Báo cáo tài chínhSổ quỹ
Bảngtổng hợp
chi tiết
Chứng từ gốc và cácbảng phân bổ
Bảngkê 8,9,10,11
Nhật kýchứng từ số
Thẻ và sổ kếtoán chi tiết
Trang 29Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 12: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc(Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổBáo cáo quỹ
Bảng cân đối tàikhoảnSổ đăng ký
chứng từ ghisổ
Bảng tổnghợp chi tiếtThẻ và sổ kế
toán chi tiết
Sổ cáiTK151,
Báo cáo tài chính
Số cái TK151,156,157,632,
511,911
Trang 30Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Phần II
Khái quát chung sự hình thành và phát triển của Công ty dịch vụ kỹ thuật vàXNK.
I/Tình hình đặc điểm chung của Công ty, tổ chức bộ máy quản lý, kế toán :
1/Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ kỹ thuật và Xuất nhậpkhẩu
-Tên gọi: Công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu
-Tên giao dịch: Technical service and export- Import Company.
-Viết tắt là: Techsimex.
Công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu hiện nay tiền thân là Công ty cungứng vật t cục chuyên gia đợc thành lập theo quyết định số 29/BT ngày 14/02/1978 củaPhủ thủ tớng và quyết định số 104/BT ngày 14/04/1990 văn phòng Hội đồng Bộ tr-ởng.Với chức năng cung ứng các vật t trang thiết bị phục vụ nhu cầu ăn ở đi lại củachuyên gia nứơc ngoài công tác tại Việt nam
Từ năm 1989, Công ty chuyển hớng nhiệm vụ cung ứng vật t thành xí nghiệp dịchvụ kỹ thuật vật t tổng hợp, sửa chữa tân trang, bảo hành, bảo dỡng, lắp đặt và hớng dẫnkỹ thuật về các thiết bị điện lạnh, điện dân dụng và kinh doanh tổng hợp phục vụ chomọi đối tợng theo nhu cầu của thị trờng, tạo đợc việc làm thờng xuyên cho ngời laođộng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Tháng 2 năm 1993 xí nghiệp dịch vụ kỹ thuật vật t tổng hợp chuyển về trực thuộcVăn phòng Chính phủ theo quyết định số 54/BT ngày 27/2/1993 của Bộ trởng chủ nhiệmvăn phòng Chính phủ Tại quyết định số 116/BT ngày 22/3/1993 đổi tên xí nghiệp dịchvụ kỹ thuật vật t tổng hợp thành Công ty dịch vụ kỹ thuật vật t Văn phòng Chính phủ vớichức năng nhiệm vụ dịch vụ kỹ thuật trang thiết bị văn phòng cho Văn phòng chính phủ,ngoài ra còn có chức năng kinh doanh nội ngoại thơng một số ngành hàng,dịch vụ kỹthuật cho xã hội.Công ty dịch vụ kỹ thuật vật t đợc thành lập theo quyết định 388-HĐBTtại quyết định số177/BT ngày 7/5/1993 của Bộ trởng chủ nhiệm văn phòng Chính phủ.
Tháng 3/1994 Công ty dịch vụ kỹ thuật vật t văn phòng chính phủ chuyển vềPhòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam theo quyết định số 88/TTG ngày 05/3/1994của thủ tớng chính phủ.
-30-Báo cáo tài chính
Trang 31Tháng 7/1995 Công ty dịch vụ kỹ thuật vật t đổi thành TECHSIMEX theo quyếtđịnh số 73/PTM ngày 29/6/1995 của chủ tịch phòng thơng mại và công nghiệp Việt NamNăm 1995-1997, Công ty mở rộng thêm nữa địa bàn hoạt động trên toàn quốc vàthế giới, mặt hàng kinh doanh đa dạng hơn, phục vụ cho nhiều ngành nghề, đối tợngkhác nhau Đồng thời cũng đảm bảo hơn về chất lợng cũng nh hiện đại hơn về công nghệsản xuất.
Ngày 25/01/1999, với địa bàn thuận lợi cho việc đi lại của khách hàng và thuậntiện cho việc kinh doanh, Công ty đã mở một siêu thị với diện tích mặt bằng gần1000m2 Nhằm có thể đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu sinh hoạt của dân c quanhkhu vực Kim Liên và khu vực lân cận.Hàng hoá trong siêu thị vừa là hàng do công tynhập khẩu, vừa là hàng có chất lợng cao của các doanh nghiệp trong nớc sản xuất Vìvậy vừa mới mở ra, siêu thị đã thu hút đợc rất nhiều khách hàng và đã tạo thêm đợc côngăn việc làm cho 30 ngời
Nguồn vốn kinh doanh ban đầu của Công ty : 2.783.353.704Trong đó : Vốn cố định: 780.811.861
Khi mới thành lập nhiệm vụ của Công ty chủ yếu là phục vụ nhu cầu sinh hoạt đờisống chuyên gia các nớc sang công tác tại việt nam và những nhu cầu khác của xãhội,đồng thời phục vụ nhu cầu kỹ thuật của cơ quan,nhà khách Văn phòng chínhphủ.Nhng cho đến nay,đặt dới sự quản lý toàn diện của Phòng thơng mại và Công nghiệpViệt nam,Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK có những nhiệm vụ sau:
- Hớng dẫn kỹ thuật điện lạnh, điện dân dụng, trang trí nội thất.- Xuất khẩu lao động.
2.2.Bộ máy tổ chức quản lý của Công tya cơ cấu tổ chức.
Tính đến ngày 31/12/2000, tổng số cán bộ công nhân viên là 120 ngời trong đó có20 ngời là nhân viên quản lý với cơ cấu tổ chức nh sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Techsimex
Trang 32
Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc và phó giám đốcCác phòng chức năng:
3 phòng kinh doanh XNK Phòng kế toán thống kê Phòng tổ chức-Hành chính Phòng xuất khẩu lao động
Một xởng sửa chữa và lắp đặt thiết bị. Một ban quản lý siêu thị.
Ngoài ra còn có các của hàng dịch vụ kỹ thuật của xởng điện lạnh Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận :
Giám đốc Công ty : Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty trực tiếp phụ trách công
tác đối ngoại, tài chính và các phòng ban trong Công ty đồng thời vạch chiến lợc pháttriển, tìm các đối tác kinh doanh Giám đốc thay mặt Công ty để ký kết các hợp đồngkinh tế Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và đại diện choCông ty thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn củaCông ty, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty Giám đốc là ng ời cóquyền cao nhất trong Công ty.
Phó giám đốc Công ty: Làm nhiệm vụ tham mu, giúp đỡ giám đốc và chịu trách nhiệm
trớc giám đốc về lĩnh vực mình phụ trách.
Kế toán trởng: Giúp việc cho giám đốc về việc thực hiện pháp lệnh kế
toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc và hoạt động kinh doanh của Công ty. Các phòng ban chức năng nghiệp vụ :
-Tổ chức đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, khả nănggiao tiếp và trình độ vi tính, ngoại ngữ
-32-Ban giámđốc
Phòngkế toán
Banquản lýsiêu thị
3 phòngkinhdoanh
Phòng XK lao động
phòngtổ chức
điệnlạnh
Trang 33-Tiếp nhận công văn từ nơi khác chuyển đến, làm thủ tục gửi công văn đi, quản lý condấu, dụng cụ thiết bị.
-Cung cấp thông tin, t liệu và toàn bộ tình hình kinh doanh của Công ty , phục vụ chocông tác lãnh đạo trong việc đề ra chiến lợc và quyết sách.
3 Phòng kế toán thống kê:
-Tổ chức thực hiện các công việc Tài chính kế toán nh hạch toán lỗ, lãi,cân đối thu- chitheo hệ thống tài khoản và chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc, theo dõi và phản ánhtình hình sử dụng vốn của Công ty.
-Thực hiện chế độ báo cáo kế toán định kỳ, phản ánh những thay đổi bất thờng để lãnhđạo có biện pháp xử lý kịp thời.
-Có trách nhiệm kê khai thuế, nộp thuế và các khoản nghĩa vụ khác với ngân sách Nhà ớc.
n-4 Phòng Xuất khẩu lao động :
-Chịu trách nhiệm về hoạt động đa ngời đi lao động có thời hạn tại nớc ngoài
5 X ởng điện lạnh :
- Sửa chữa và lắp đặt thiết bị điện lạnh.
6 Ban quản lý siêu thị:
- Điều hành, quản lý mọi hoạt động kinh doanh của siêu thị.
Bên cạnh bộ máy lãnh đạo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còncó Đảng bộ cơ sở chịu trách nhiệm kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh của bộ máylãnh đạo, công đoàn cơ sở, Đoàn thanh niên là những bộ phận nòng cốt trong cáchoạt động kinh doanh của Công ty
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây:
Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trongkhuôn khổ Pháp luật Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2000, nguồn vốn kinh doanh của
IX/Lợi tức từ hoạt động tài chính 130.060 143.079
-Thu nhập hoạt động bất thờng 541.592 114.489 70.800
Hình thức kế toán tại Công ty Dịch vụ kỹ thuật và XNK.
Trang 34Tổ chức sổ sách kế toán
Hình thức kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ, do vậy vềsố lợng và loại sổ kế toán đợc mở phù hợp với yêu cầu của hình thức này và bám sát tìnhhình kinh doanh của công ty.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kếtoán tổng hợp làchứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
-Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ-Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
-Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpchứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ đuợc đánh số hiệu liên tục trong cả năm(theo số thứ tự trong sổ dăngký chứng từ ghi sổ) có chứng từ gốc đính kèm và kế toán trởng phải duyệt trớc khighi sổ.
Hệ thống sổ sách của Công ty đang dùng bao gồm:-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
-sổ cái
-Các sổ thẻ kế toán chi tiết theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Sổ đang ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán.Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra đốichiếu với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chi tiết dùngđể lập báo cáo tài chính.
Sổ thẻ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo từng đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp cha phản ánhđợc.Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản,nguồn vốn và kết quả kinh doanh của công ty.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổBáo cáo quỹ
hàng ngày
Sổ, thẻ kếtoán chi tiết
Bảng cân đối tàikhoản
Báo cáo tài chính
Sổ đăng kýchứng từ ghi
Bảng tổnghợp chi tiếtSố cái TK
151,156,157,632,511,911
Trang 35Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Hàng ngày,căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bẳng chứng từ gốc cùng loại để lậpchứng từ ghi sổ.Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.Sau đó dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghisổ đựơc dùng để ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết.
Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ,tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên sổ cái căn cứ vào sổ cái để lập bảngcân đối phát sinh Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên ghi trên sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm dễ hiểu thuận tiện trong việc phân công lao động trong
phòng kế toán, và đặc biệt thuận tiện cho việc cơ giới hoá áp dụng máy tính trong côngviệc kế toán.
ợc điểm: Khối lợng ghi sổ kế toán nhiều, việc kiểm tra đối chiếu số lợng dồn vào
cuối kỳ, điều này ảnh hởng đến thời hạn lập báo cáo kế toán.Hơn nữa dễ phát sinh trùnglắp nếu việc phân công lập chứng từ không rõ ràng.
Hạch toán ban đầu là công việc khởi đầu của quy trình kế toán, bởi vậy nó có ý nghiã rấtquan trọng đối với chất lợng toàn bộ công tác kế toán và quyết định đến tính tin cậy cuảthông tin kế toán sau này.Công tác hạch toán ban đầu đợc thực hiện dựa trên hệ thốngchứng từ kế toán phù hợp với từng nghiệp vụ phát sinh trong Công ty.
Công ty thấy rõ việc hạch toán ban đầu là công việc phức tạp vì vậy công ty yêucầu kế toán phải kiểm tra chặt chẽ hạch toán ban đầu nhằm hạn chế những hành vi thiếutrung thực Công ty quy định rõ: trách nhiệm cho từng nhân viên kế toán trong việc thunhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để ghi vào sổ đợc kịp thời.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế Tài chính phát sinh đợc phản ánh rõ ràng đầy đủ vàochứng từ, các chứng từ kế toán ban đầu chính là cơ sở để ghi chép sổ sách kế toán, cácchứng từ trong công ty bao gồm:Phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn mua hàng,bán hàng, hợpđồng kinh tế, giấy tạm ứng tiền mặt, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các mẫu sổ ghi chép theo quy định của Bộ tài Chính nh:Sổ TSCĐ, sổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, sổ chi tiết thanh toán vớingời bán, ngời mua
Nhìn chung các chứng từ ban đầu của công ty sử dụng giống mẫu của chế độ kế toán banhành.
Căn cứ vào số liệu cuả từng bộ phận vào cuối mỗi tháng, sau khi đã đối chiếu lại với cácbộ phận liên quan kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính.Các báo cáo thờng đợc lập địnhkỳ 3 tháng 1 lần.Kế toán tổng hợp kết hợp với kế toán trởng lập báo cáo sau đó chuyểncho giám đốc xem xét và xét duyệt.
Định kỳ cuối năm kế toán lập báo cáo quyết toán, bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Theo quy định công ty phải nộp báo cáo cho : Cơ quan thuế, cơ quan thống kê, bộkế hoạch và đầu t, bộ tài chính, cơ quan chủ quản là Phòng Thơng mại và công nghiệpViệt nam.
Thực trạng công tác hạch toán nghiệp vụ lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công tydịch vụ kỹ thuật và Xuất nhập khẩu.
1/ đặc điểm hoạt động nhập khẩu tại công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK
Hoạt động nhập khẩu là một mặt hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh ngoại ơng, là một khâu hoạt động nhằm thực hiện chức năng bộ phận, chức năng kinh doanhnhập khẩu của công ty nhập khẩu giữ một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ hoạt độngcủa công ty Một mặt hoạt động nhập khẩu góp phần tạo ra thu nhập chính của công ty,
Trang 36th-mặt khác hoạt động này còn hỗ trợ và tạo điều kiện mở rộng cho các hoạt động khác củacông ty
Đối tợng nhập khẩu hàng hoá của công ty thơng là vật t, máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải, hàng tiêu dùng Hoạt động nhập khẩu diễn ra thờng xuyên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạchXNK của công ty.
Hoạt động nhập khẩu của công ty thờng đợc thực hiện dới hai hình thức là nhậpkhẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác, nhng trong đó chủ yếu vẫn là hoạt động nhập khẩutrực tiếp Đối với hoạt động nhập khẩu trực tiếp, công ty tổ chức thực hiện đồng bộ từkhâu nhập hàng đến khâu tiêu thụ hàng nhập Còn đối với hoạt động nhập khẩu uỷ thácthì tuỳ thuộc vào từng hợp đồng ký kết với các đơn vị khác mà công ty tiến hành triểnkhai cho phù hợp.
Nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty có một số đặc điểm liên quan trực tiếp đến việc hạchtoán nh sau:
-Hàng hoá thờng đợc nhập khẩu theo điều kiện CIF hoặc C&F quy định theo Incoterms1990.
-Việc thanh toán tiề hàng với các đơn vị chủ hàng thông qua phơng thức tín dụng chứngtừ (L/C) hoặc thông qua điện chuyển tiền
-Đối với các loại tiền bằng ngoại tệ công ty sử dụng tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng doNgân hàng Nhà nớc công bố để hạch toán
Đến cuối tháng, căn cứ vào tỷ giá ngoại tệ cuối tháng, kế toán tiến hành điều chỉnhchênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
trong quá trình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, khó khăn và phức tạp nhất đối vớinghiệp vụ nhập khẩu trong đó việc nghiên cứu thị trờng và đi đến ký kết một hợp đồngnhập khẩu mới chỉ là bớc đầu, còn việc thực hiện hợp đồng và thanh toán tiền hàng lại làkhâu rất quan trọng và mang tính chất quyết định Nó không chỉ liên quan đến việc giaonhận hàng hoá, mà còn liên quan đến quyền lợi của các bên trong việc giao nhận hànghoá cũng nh thanh toán tiền hàng chính vì vậy, trong khâu này đòi hỏi kế toán phải kiểmtra theo dõi và phản ánh chính xác, kịp thời các khoản chi phí phát sinh, sự biến độngcủa tài sản, sự di chuyển quyền sở hữu về hàng và tiền Trên cơ sở đó cung cấp các thôngtin cần thiết kịp thời cho quản lý và để từ đó đảm bảo tính đúng, tính đủ các khoản chiphí để tính ra giá thành hàng nhập khẩu đúng đắn và nh vậy có thể đánh giá đợc hiệu quảcủa lô hàng nhập đó.
2/ Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK.2.1/Tài khoản sử dụng trong quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoátại Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK.
Trên cơ sở đặc điểm và thủ tục mua hàng nhập khẩu tại công ty, các tài khoản chủ yếu ợc sử dụng tại phòng kế toán của công ty để hạch toán quá trình nhập khâủ hàng hoá baogồm:
đ TK 11" Tiền mặt"
+TK 1111: Tiền Việt nam+TK 1112: Tiền mặt ngoại tệ-TK 112: "Tiền gửi ngân hàng"
+TK1121 : Tiền Việt nam gửi ngân hàng ( Chi tiết cho từng ngân hàng)+TK 1122: Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng ( Chi tiết cho các ngân hàng)-TK 131" Phải thu của khách hàng" ( Chi tiết cho từng khách hàng) -TK 138" phải thu khác"
-TK 141 " Tạm ứng"
-TK 144"Thế chấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn"-TK 151 "Hàng mua đi đờng"
-TK 156 "Hàng hoá"
+TK 1561: Giá mua hàng hoá.
+TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá.-TK 157" Hàng gửi đi bán"
-TK311" Vay ngắn hạn"
-TK 331 " Phải trả cho ngời bán"-TK 341 " Vay dài hạn"
-TK 338" Phải trả, phải nộp khác"-TK 3331" Thuế GTGT"
Trang 37-36 TK3333"Thuế xuất, nhập khẩu"+TK 33331: Thuế xuất khẩu+TK 33331: Thuế nhập khẩu.-TK 1331" Thuế GTGT đầu vào"-TK 511" Doanh thu bán hàng"-TK 632"Giá vốn hàng bán"-TK 641 " Chi phí bán hàng"
-TK 642 " Chi phí quản lý doanh nghiệp"-TK 911 " Xác định kết quả kinh doanh"Và các tài khoản kế toán khác
2.2.Trình tự và thủ tục mua hàng nhập khẩu tại công ty.
Một thơng vụ nhập khẩu đợc thực hiện với sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng kinh doanhvà phòng kế toán Phòng kinh doanh đảm nhận các nhiệm vụ mang tính chất ngoại th -ơng còn phòng kế toán theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khi muahàng nhập kho đến khi bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Để bắt đầu một thơng vụ nhập khẩu , trớc tiên phòng kinh doanh tiến hành đàm phán vớicác đối tác nớc ngoài về mặt hàng, giá cả và các thoả thuận khác về phơng thức nhậnhàng , thời gian nhận hàng để lập phơng án kinh doanh trình giám đốc công ty.
Để xem xét tình hình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trực tiếp tại công ty tôixin đa ra một ví dụ sau:
Hợp đồng số mega/gnlx-02Ngày 06 tháng 03 năm 2001
Hợp đồng này đợc ký giữa:Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK
Địa chỉ: Số 9 - Đào duy anh - Đống đa - Hà nộiSau đây gọi tắt là bên mua.
Và: Công ty MEGA GOLD CAPITAL SDN BHD
Địa chỉ: 6-5-1 Jalan Midah 8A, Cheras, Kuala lumpur, Malaysia.
hai bên đã thoả thuận mua và bán hàng hoá theo những điều khoản sau:Điều I: Tên hàng và quy cách.
Tên hàng: Xe máy Juara FX 125Xuất sứ: Malaysia
Điều II: Chất lợng đủ tiêu chuẩn.Điều III: Số lợng 450 chiếc.
Điều IV: Đơn giá (giá CIF Hải Phòng - SR Việt nam Incortem 1990)Đơn giá: 910 USD/chiếc
Tổng giá trị: 409.500USDĐiều V: Bao bì
Điều VI: Ngày giao hàng
Ngày giao hàng sẽ đợc xác lập bởi hai bên kể từ khi mở L/C.Cảng xếp hàng: Malaysia
Cảng dỡ hàng: cảng Hải phòng- Việt nam.Điều VII: Phơng thức thanh toán
Thông qua L/C.Điều VIII: Kiểm traĐiều IX: Bất khả khángĐiều X: Trọng tài.
Trang 38Điều XI: Điều khoản chung
Quá trình hạch toán nh sau:
Sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, phòng nghiệp vụ phải chuyển bản hợp đồngchính kèm với đơn xin mở L/C cho kế toán ngân hàng làm thủ tục mở L/C Khi ngânhàng chấp nhận đơn xin mở L/C, kế toán ghi sổ theo dõi L/C nhập khẩu (Biểu 1)
Ngân hàng thu phí mở L/C (0,1 x 409.500 = 409,5USD tức là 409,5 x 14,023 =5.742.418,5VNĐ)
Nợ TK 641: 5.220.380,5Nợ TK 1331: 522.038
Có TK 1122: 5.742.418,5Sổ cái TK 641
Sổ cái TK 1331Sổ cái TK 1122
Khi nhận đợc bộ chứng từ do công ty Mega Gold Capital chuyển đến qua ngân hàngEXIMBANK VN, kế toán kiểm tra lại nếu thấy phù hợp với nội dung của L/C và hợpđồng đã ký thì lập lệnh thanh toán gửi đến ngân hàng để ngân hàng tiến hành trả tiền chobên bán.
Khi nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng về việc chuyển tiền cho bên bán, kế toán địnhkhoản theo tỷ giá hạch toán 13.647đ/USD nh sau:
(409.500 x 13.647 = 5.588.446.500đ)Nợ TK 3312: 5.588.446.500
Có TK 1122: 5.588.446.500Sổ cái TK 3312
Sổ cái TK 1122
Lệ phí dịch vụ thanh toán nớc ngoài và điện phí thanh toán bằng ngoại tệ (0,2% x409.500 + 16 = 835 USD) đợc hạch toán vào TK 641 theo tỷ giá thực tế ngày nh sau:(835 x 14.023 = 11.709.205
Sổ cái TK 641Sổ cái TK 1131Sổ cái TK 1122
Khi nhận đợc thông báo hàng đã về đến cảng hải phòng, bộ phận nghiệp vụ của công tycó trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá.
Chi tiền tạm ứng cho nhân viên đi nhận hàng theo các thủ tục sau:Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 25 tháng 03 năm 2001
Kính gửi: Trởng phòng Kế toán tài chính
Tên tôi là: Trần Bảo Ngọc Địa chỉ: Phòng nghiệp vụ 2
Trang 39-38-Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 5.000.000đ Viết bằng chữ: Năm triệu đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Chi phí nhận hàng nhập khẩu.Thời hạn thanh toán: 31/03/2001
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách bộ phận Ngời đề nghị tạm ứng
Trang 40Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK Phiếu chi
Số 68Nợ TK 141Có TK 1111Họ tên ngời nhận tiền: Trần Bảo Ngọc
Địa chỉ: Phòng nghiệp vụ 2
Lý do chi: Chi phí nhập khẩu hàng hoá
Số tiền: 5.000.000đ (viết bằng chữ) Năm triệu đồng chẵn.Kèn theo 01 chứng từ gốc
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiềnCăn cứ vào phiếu chi và giấy đề nghị tạm ứng, kế toán ghi:
Nợ TK 141: 5.000.000
Có TK 1111: 5.000.000Sổ cái TK 141
Sổ cái TK 1111
Khi nhận đợc thông báo về thuế và các khoản phụ thu nh sau:
Tổng cục hải quan
Cục HQ: Hải phòng HQ cửa khẩu:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Giấy thông báo thuế
Seri: KT/2001Số: 0092234Hải quan: Hải Phòng
Thông báo cho:
Đơn vị: Công ty Dịch vụ kỹ thuật và XNK Địa chỉ: Số 9 Đào Duy Anh - Đống đa – Hà Nội
Số hàng của đơn vị đợc nhập khẩu đã khai trong tờ khai nhập khẩu số 754/NKD ngày22/03/2001.
1 Số tiền thuế nhập khẩu : 2.872.642.5002 Số tiền thuế GTGT : 861.792.750
Cho cục hải quan: Hải phòng
Quá hạn trên, mỗi ngày chậm nộp thuế, đơn vị sẽ bị phạt 0,1% số tiền thuế chậm nộp.