1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx

80 429 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp nói riêng và của cả Nhà nước nói chung đã góp phần quantrọng trong việc thiết lập và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ổn định và phát triển Thựchiện chế độ hạch toán trong cơ chế mới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự lấythu bù chi, tự hạch toán sao cho có lãi.

Để thực hiện được yêu cầu đó các doanh nghiệp phải quản lý tốt tất cả các khâucủa quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo và phát triển đồng vốn bỏ ra đầu tư, cóthu nhập cho người lao động và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sáchNhà nước và tái đầu tư.

Sức lao động là một trong ba yếu tố đầu vào và không thể thiếu được đối với mọihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dùng để đánh giá đánh giá đúng kếtquả sau khi lao động sản xuất Trong quá trình lao động, người lao động phải tiêu haosức lực và trí tuệ của mình để làm việc, do đó họ cần phải được bù đắp lại phần sức lựcđã bỏ ra này để có thể tái sản xuất sức lao động, phần bù đắp này chính là tiền lương(tiền công) mà doanh nghiệp trả cho người lao động Cùng với tiền lương mà doanhnghiệp trả cho người lao động, doanh nghiệp cần tạo ra sự yên tâm cho công nhân viêntrong lao động sản xuất về sức khoẻ, an toàn trong lao động đó chính là sự đóng gópBHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động của doanh nghiệp

Vì vậy tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) là yếu tốquan trọng nhằm kích thích vật chất đối với người lao động Quản lý tốt lao động, tiềnlương trước hết đòi hỏi công tác hoạch toán lao động, tiền lương phải chính xác, khoahọc và hợp lý Hoạch toán kế toán lao động, tiền lương sẽ cung cấp cho doanh nghiệpnhững thông tin hữu ích về quản lý, sử dụng lao động, chi phí lao động Tiền lương tạođiều kiện thúc đẩy mạnh mẽ người lao động tham gia công tác.

Trang 2

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình, với sựgiúp đỡ nhiệt tình của các cô chú công tác tại Công ty cùng sự hướng dẫn chỉ bảo tậntình của cô giáo Nguyễn Thị Nụ, em đã nhận thức được vai trò của công tác kế toán tiền

lương trong một tổ chức Vì vậy em đã chọn đề tài : “Tổ chức hạch toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình” làm đề

tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáođược chia làm hai phần chính.

Phần I: Báo cáo thực tập tốt nghiệp.Phần II: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Phần hai gồm ba chương

Chương I: Lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theolương ở các doanh gnhiệp sản xuất kinh doanh.

Chương II: Thực trạng tổ chức công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương,các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.

Mục đích bài viết của em nhằm xem xét toàn bộ nội dung hạch toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình nhằm tìmra những tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết tồn tại đó Thông qua thực tếkết hợp với những kiến thức đã được học tại trường sẽ góp phần củng cố kiến thức gópsức mình cho xã hội mai sau.

Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo của em không tránhkhỏi những thiếu xót nhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáohướng dẫn Nguyễn Thị Nụ cùng các cô chú trong Công ty để nhận thức của em ngàycàng hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN I: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Tên gọi: Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình.

Trụ sở: Đường Trương Hán Siêu - phố Phúc Thiện - phường Phúc Thành - thị xãNinh Bình.

Điện thoại: 030.871009 -030.871027.

Số tài khoản: 7301-0004K Tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Ninh Bình.

Tiền thân của Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình là đội công trình thủylợi Ninh Bình được thành lập vào ngày 21 tháng 01 năm 1959 theo số quyết định của Ủyban hành chính tỉnh Ninh Bình Đội công trình thủy lợi chuyên thi công các công trìnhthủy lợi như các trạm bơm, các cống nằm dưới đe, cầu, âu thuyền, kè đập, các kênh tướitiêu

Năm 1972, Đội công trình thủy lợi được đổi tên thành Công ty thủy lợi Ninh Bìnhtheo Quyết định số 71/QĐ-UB ngày 01 tháng 02 năm 1972 của Ủy ban hành chính tỉnhNinh Bình.

Tháng 06 năm 1976 sát nhập hai tỉnh Hà Nam và Ninh Bình thành tỉnh Hà NamNinh, đơn vị đổi tên thành xí nghiệp xây dựng thủy lợi II Hà Nam Ninh theo Quyết địnhsố 452 ngày 14 tháng 06 năm 1976.

Khi đã chuyển đổi nền kinh tế từ thời bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước, các đơn vị đều chuyển mình một cách nhanh chóng, nhưng cũngkhông ít những doanh nghiệp trong quá trình hoạt động đã gặp rất nhiều khó khăn.Trước đòi hỏi phải đổi mới đa dạng hơn về các mặt, các đơn vị đều phải tạo cho mìnhmột chỗ đứng vững chắc để cạnh tranh thắng lợi Từ sự đòi hỏi trên xí nghiệp khôngngừng đổi mới về mọi mặt để tiến kịp xu hướng phát triển chung của đất nước.

Năm 1989, theo Quyết định số 217/HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1989 về chínhsách đổi mới hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với các xí nghiệp quốc doanh.

Trang 4

Xí nghiệp xây dựng thủy lợi II Hà Nam Ninh đã bố trí cải tiến lại cơ cấu tổ chức và bộmáy quản lý cho phù hợp.

Sau khi tách tỉnh Hà Nam Ninh thành hai tỉnh Hà Nam và Ninh Bình theo Quyếtđịnh số 547/QĐ-UB ngày 20 tháng 11 năm 1992 về thành lập doanh nghiệp, quy chế338/HĐBT nay là Chính phủ, xí nghiệp xây dựng thủy lợi II Hà Nam Ninh được thànhlập lại có tên mới là xí nghiệp xây dựng thủy lợi II Ninh Bình Xí nghiệp có nhiệm vụthi công tác công trình thủy lợi theo đăng ký kinh doanh số 106675 ngày 14 tháng 03năm 1993 UBND tỉnh Ninh Bình cho bổ sung ngành nghề kinh doanh là xây dựng dândụng và xây dựng công trình giao thông.

Đến năm 2003, thực hiện Nghị định 41 của Chính phủ về việc cổ phần hóa cácdoanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần Công ty đổi tên thành Công ty cổ phầnxây dựng thủy lợi Ninh Bình theo Quyết định số 852 ngày 29 tháng 04 năm 2003 vàđược Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp giấy phép kinh doanh số 09.03.00022.

Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây

1- Nguồn vốn kinh doanh đồng 2.897.900.000

2- Doanh thu thực hiện đồng 8.540.000.000

3- Lợi nhuận đồng 328.414.000 493.556.000 219.356.000

5- Thu nhập BQ củaCNV

850.000 950.000 1.100.000

6- Thực hiện nghĩa vụ vớingân sách Nhà nước

đồng 127.804.000 210.150.000 127.416.000

Trang 5

2- Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

- Xây dựng các công trình thủy lợi dân dụng và giao thông.- Xây dựng đường dây và trạm biến áp có cáp điện áp tới 35KV.- Khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng.

- Cho thuê nhà ở kinh doanh và dịch vụ ăn uống.

* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình là doanh nghiệp xây dựng cơ bảnchuyên ngành nên việc sản xuất có đặc thù phân tán lưu động, bởi vậy Công ty lấy côngtrình làm địa bàn tổ chức sản xuất Tuy quy mô và kết cấu thời gian sản xuất có khácnhau, nhưng mô hình sản xuất vẫn giống nhau từ khâu điều hành đến khâu tổ chức sảnxuất Thành phẩm của Công ty làm ra là các công trình được hoàn thành đưa vào sửdụng dưới hình thức nghiệm thu bàn giao Khi thực hiện nhiệm vụ xây đúc công trình,việc tổ chức sản xuất phải chấp hành nghiêm ngặt tiến độ đã duyệt với những công đoạnđã hoàn thành.

3- Công tác tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và bộ máy kế toán tại Công ty:3.1- Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu hiện nay của Công ty:

Sản phẩm của xây dựng thủy lợi là những công trình nhà cửa, cầu cống, trạmbơm, âu thuyền, và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc có kích thước vàchi phí lơn, thời gian xây dụng lâu Xuất phát từ đặc điểm trên nên quá trình sản xuấtcác loại sản phẩm chủ yếu của Công ty có đặc điểm là sản xuất liên tục, phức tạp, trảiqua nhiều giai đoạn khác nhau.

3.2- Quy trình công nghệ sản xuất:

Điểm chung kỹ thuật cho mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổrải rác ở các địa điểm khác nhau Tuy nhiên, hầu hết các công trình đều phải tuân theomột quy trình sản xuất như nhau:

Trang 6

BÀN GIAO VÀ THANH QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

3.3- Công tác tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của Công ty:

Công ty đã rút ngắn được bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý cồng kềnh làm saocho có hiệu quả, hướng chỉ đạo trực tiếp từ HĐQT xuống các đội sản xuất để thúc đẩy,nâng cao tiến độ thực hiện công việc, hoàn thành công trình kịp tiến độ bàn giao.

Trang 7

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHÒNG

TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHKẾ HOẠCH KỸ THUẬTPHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤPHÒNG

XÂY LẮP I XÂY LẮP IIĐỘI XÂY LẮP IIIĐỘI ĐỘI CƠ ĐIỆN

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Chú thích: Chỉ đạo quản lýQuan hệ chức năng- Đứng đầu Công ty là HĐQT gồm có:

+ Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc: Là người có quyền điều hành cao nhất, phụtrách chung về mọi mặt.

+ Phó chủ tịch HĐQT: Là người thay giám đốc giải quyết các vấn đề liên quanđến các hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian giám đốc vắng mặt đồng thờichuyên quản về mặt kỹ thuật, phụ trách kế hoạch, giám sát việc thi công công trình.

+ Phó giám đốc phụ trách hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi công tác đoàn thể,các hoạt động nội bộ, thể dục thể thao, phát huy thành tích sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.

Trang 8

+ Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về mặt kinhdoanh, lựa chọn phương pháp kinh doanh và thi công Ngoài ra còn nghiên cứu làm hồsơ, ký kết hợp đồng thi công công trình.

3.4- Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình.3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu của phòng kế toán:

Xuất phát từ đặc điểm tình hình chung của đơn vị, Công ty hạch toán độc lập theohình thức chứng từ ghi sổ, nhập xuất vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên,tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Phòng kế toán chịu trách nhiệm giải quyết toàn bộ công việc từ tổ chức thực hiệnhệ thống chứng từ, luân chuyển và xử lý chứng từ đến lập báo cáo quyết toán Ở các độixây lắp, bố trí nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp số liệu phát sinh gửilên phòng kế toán tài vụ Công ty theo hạng mục công việc dưới sự hướng dẫn của phòngkế toàn tài vụ Công ty.

3.4.2 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:

Để nâng cao năng suất lao động, chất lượng kế toán, phục vụ kịp thời cho việc chỉđạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng về chuyên môn, phục vụ con người về số

Trang 9

KẾ TOÁN TRƯỞNGKIÊM KẾ TOÁN TSCĐ

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhKế toán vật liệu công cụ dụng cụ

Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo tiền lươngKế toán thanh toán

Thủ quỹ

Nhân viên

kế toán các đội xây lắp

liệu kịp thời và chính xác cho giám đốc Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bìnhtổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung toàn bộ công tác kế toán được tiến hànhtại phòng kế toán tài vụ của Công ty.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Trong cơ cấu tổ chức của phòng kế toán gồm 6 người trong đó chức năng nhiệmvụ của từng người như sau:

- Kế toán trưởng: Là trưởng phòng và là người chịu trách nhiệm trước cấp trên vềcác vấn đề liên quan đến tài chính của Công ty, chỉ đạo chuyên môn các nhân viên kế

Trang 10

toán trong phòng Bên cạnh đó kế toán trưởng là người trực tiếp theo dõi tình hình tănggiảm TSCĐ.

- Kế toán vật liệu, công cụ - dụng cụ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tìnhhình nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu, tính giá thành của vật liệu.

- Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo tiền lương: Có nhiệm vụ tínhlương thời gian, lương khoán theo khối lượng hạng mục công trình.

- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán vốn bằng tiênnhư: tiền mặt, séc, các khoản vay, trả vốn ngân hàng.

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đồng thời là kế toán tổng hợp:Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành công trình, thanh toán công nợ vớichủ đầu tư, lập báo cáo kế toán theo định kỳ (quý, năm).

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi và bảo quản tiền mặt của Công ty.

- Kế toán các đội xây lắp: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh theo từng côngtrình tổng hợp và gửi lên phòng kế toán, đầu tháng hoặc cuối tháng quyết toán côngtrình.

3.4.3 Hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị:

Là đơn vị kinh doanh có quy mô vừa hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên cónhiều nghiêp vụ kinh tế phát sinh Công ty hạch toán kế toán theo hình thức chứng từghi sổ Đây là hình thức hạch toán phù hợp với mọi loại hình quy mô đơn vị sản xuất, rấttiện lợi cho việc kiểm tra.

Trang 11

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁNTHEO HÌNH THỨC CHƯNG TỪ GHI SỔ

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhSổ đăng

ký chứngtừ ghi sổ

Bảng tổng hợpchi tiết

Trang 12

Giải thích sơ đồ:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Hàng tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ chấp hành (chứng từ thực hiện) đểlập bảng tổng hợp "chứng từ gốc" và ghi "sổ chi tiết", từ bảng tổng hợp chứng từ gốc lập"chứng từ ghi sổ" Chứng từ ghi sổ được ghi đăng ký vào "sổ đăng ký chứng từ ghi sổ"số liệu trên chứng từ ghi sổ được chuyển vào "sổ cái", từ sổ cái lên "bảng cân đối sốphát sinh", từ bảng cân đối số phát sinh lập "báo cáo tài chính" Sau khi kiểm tra cân đốithì mới lập bảng biểu các báo cáo kế toán.

3.4.4 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.

Hệ thống tài khoản mà Công ty đang vận dụng là hệ thống tài khoản áp dụng chocác doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 củaBộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán trong các doanh nghiệp.

Tài khoản cấp 1

- TK 111, 112, 131, 138, 133, 141, 142, 152, 153, 154, 155.- TK 211, 213, 214, 241.

- TK 311, 331, 333, 334, 335, 336, 338, 411, 414, 421.- TK 511, 512, 513, 515, 532.

- TK 621, 622, 627, 635, 632, 641, 642.- TK 711, 811, 911.

Trang 13

3.4.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.

- Hệ thống báo cáo tài chính

Bao gồm: - Bảng Cân đối kế toán Mẫu số B01-DN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02-DN - Báo cáo luân chuyển tiền tệ Mẫu B03-DN.

PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN

TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGỞ CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH.

I Vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.1 Khái niệm tiền lương.

Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động (hay còngọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sứclao động Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trườngthống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác Các Mác viết: “tiền công không phải là giá trịhay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức laođộng”.

Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau Tiền lương trước hếtlà số tiền mà người sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho người lao động(người bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương Mặt khác, do tính chấtđặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tếmà còn là vấn đề xã hội rât quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội

Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối vớicác chủ doanh nghiệp tiền lương là một chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh.Vì vậy tiền lương luôn luôn được tính toán quản lý chặt chẽ Đối với người lao động,tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu với đại đa số

Trang 14

lao động trong xã hội có ảnh hưởng đến mức sống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lươnglà mục đích hết thảy của người lao động Mục đích này tạo động lực để người lao độngphát triển trình độ và khả năng lao động của mình.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay,phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế.

- Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp tiền lươnglà số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của Nhà nước trả chongười lao động theo cơ chế chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệ thốngthang lương, bảng lương do Nhà nước quy định.

- Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động chi phốirất lớn của thị trường và thị trường sức lao động Tiền lương khu vực này dù vẫn nằmtrong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ và là những giaodịch trực tiếp giữa chủ và thợ Những hợp đồng lao động này tác động trực tiếp đếnphương thức trả công.

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ vềphân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi Do vậy chính sách tiềnlương thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.

Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lương

- Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người laođộng Số tiền này nhiều ít phụ thuộc trực tiếp vao năng suất lao động, phụ thuộc vàotrình độ, kinh nghiệm làm việc… ngay trong quá trình lao động.

- Tiền lương thực tế: được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loạidịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thể mua được bằng tiềnlương đó.

2 Chức năng của tiền lương.

a Chức năng tái sản xuất sức lao động.

Trang 15

Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn được hoàn thiện và nâng caonhờ thường xuyên được khôi phục và phát triển, còn tái sản xuất sức lao động là có mộtlượng tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới,tích luỹ kinh nghiêm, nâng cao trình độ hoàn thiện kỹ năng lao động.

b Là công cụ quản lý doanh nghiệp.

Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tiếnhành kiểm tra, theo dõi, quan sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức củamình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả Nhờ vậy người sửdụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động củamình để trả công xứng đáng cho sức lao động.

c Kích thích sức lao động.

Mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suấtlao động và là công cụ khuyến khích vật chất tạo ra hiệu quả trong công việc, người laođộng sẽ say mê hứng thú tạo sự học hỏi nâng cao trình độ và họ sẽ gắn trách nhiệm củamình với lợi ích của doanh nghiệp - nơi mà họ đang làm việc và cống hiến.

3 Các hình thức tiền lương và quỹ tiền lương.

3.1 Các hình thức tiền lương.a Tiền lương theo thời gian.

Tiền lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vàothời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệpvụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động Tuỳ theo mỗi ngành nghề, tính chất côngviệc đặc thù doanh nghiệp mà áp dụng thang lương khác nhau Độ thành thạo kỹ thuậtnghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang lương, mỗi bậc lương nhất định Tiềnlương teo thời gian có thể được chia ra:

- Tiền lương tháng: trả theo tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.

- Tiền lương tuần: trả theo một tuần làm việc, được xác định trên cơ sở tiền lươngtháng.

Trang 16

Tiền lương phải trả cho người lao động =

Tiền lương

theo thời gian + Tiền thưởng

Tiền lương

= Số lượng sản Phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền từng sảnphẩm đã quy định

- Lương giờ: trả cho một giờ làm việc dựa trên tiền lương ngày chia cho số giờgiờ làm việc (không quá 8giờ/ngày, 48giờ/tuần)

Trả lương theo thời gian có thể được kết hợp chế độ thưởng để khuyến khíchngười lao động hăng hái làm việc.

b Tiền lương theo sản phẩm.

Trả lương theo số lượng và chất lượng công việc đã hoàn thành, đảm bảo thựchiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chắt số lượng với chất lượng laođộng, động viên khuuyến khích người lao động hăng say lao động, sáng tạo ra nhiều sảnphẩm cho xã hội Tiền lương theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lương của mộtsản phẩm, công đoạn chế bản sản phẩm và số lượng sản phẩm công việc mà người laođộng hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định Điều kiện để thực hiện tính lương theo sảnphẩm:

- Xây dựng được đơn giá tiền lương.

- Hạch toán ban đầu thật chính xác, kết quả của từng người hoặc từng nhóm laođộng.

Doanh nghiệp phải bố trí đầy đủ việc làm cho người lao động và phải có hệthống kiểm tra chất lượng chặt chẽ.

Việc trả lương theo sản phẩm được tiến hành:- Trả lương theo sản phẩm tực tiếp không hạn chếÁp dụng với lao động trực tiếp sản xuất hàng loạt

- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Trang 17

Áp dụng với công nhân phụ, làm công việc phục vụ sản xuất như vận chuyểnvật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc,… lao động này không trực tiếp sản xuất rasản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân trực tiếpsản xuất mà họ phục vụ để tính lương gián tiếp quan tâm đến việc phục vụ cho lao độngttrực tiếp sản xuất.

Tiền lương = i x Tiền lương lao động trực tiếp sản xuất.

i : là tỉ lệ tiền lương công nhân phụ với tiền lương công nhân trực tiếp SX- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.

Doanh nghiệp xây dựng các mức sản lượng khác nhau, mỗi mức có một đơn giátiền lương thích hợp theo nguyên tắc: đơn giá tiền lương ở mức sản lượng cao thì sẽ lớnhơn mức sản lượng thấp.

Hình thức này khuyến khích người lao động đến mcs tối đa thường được ápdụng trả lương cho người làm việc trong khâu yếu nhất, khi đơn vị phải hoàn thành gấpmột đơn đặt hàng.

Căn cứ tính lương: dựa vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính ra tiềnlương theo sản phẩm trong định mức Căn cứ vào mức độ vượt định mức tính ra tiềnlương phải trả cho người lao động theo tỷ lệ luỹ tiến.

Trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt giống trả lương theo sản phẩm giántiếp và trực tiếp nhưng có sử dụng thêm chế độ thưởng phạt cho người lao động Có thểthưởng do chất lượng sản phẩm tốt, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư Phạt vớinhững trường hợp người lao động làm ra những sản phẩm hỏng, hao phí vật tư, khôngđảm bảo đủ ngày công quy định, không hoàn thành kế hoạch được giao.

c Tiền lương khoán.

Trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc mà họhoàn thành Hình thức này được áp dụng với công việc nếu giao cho từng chi tiết, từngbộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho cả nhóm hoànthành trong thời gian nhất định.

Trang 18

- Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: tiền lương được tính theo đơngiá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này được ápdụng khi quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khíchngười lao động quan tâm đến chất lượng sản phẩm.

- Trả lương khoán quỹ lương: việc giao khoán quỹ lương cho từng phòng, bộphận theo nguyên tắc hoàn thành hay không hoàn thành công tác kế hoạch.

- Trả lương khoán thu nhập: lệ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhhình thành quỹ lương phân chia cho người lao động, chia lương dựa trên cơ sở:

+ Cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (cấp bậc công việc được giao phù hợpvới cấp bậc kỹ thuật).

+ Cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc kết hợp bình công điểm (công việc giaokhông phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).

+Số điểm để tính lương từng điểm (công việc hoàn thành không phụ thuộc vàosức khoẻ và thái độ lao động cua từng người).

3.2 Một số chế độ khác khi tính lương.a Chế độ thưởng

Là khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phốitheo lao động Trong cơ cấu thu nhập của người lao động tiền lương có tính ổn định,thường xuyên còn tiền thưởng chỉ là phần phụ thêm phụ thuộc vào các chỉ tiêu thưởngphụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh.

Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền thưởng:

- Đối tượng xét thưởng: lao động có việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên cóđóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.

Mức thưởng: thưởng một năm không thấp hơn một tháng lương được căn cứhiệu quả đóng góp của người lao động qua năng suất chất lượng công viẹc, thười gianlàm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì thưởng nhiều hơn.

Trang 19

Phụ cấp thu hút

= Lương cấp bậc công việc(kể cả phụ cấp công việc) % phụ cấp được hưởngx

- Các loại tiền thưởng: bao gồm tiền thưởng thi đua (từ quỹ khen thưởng), tiềnthưởng trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm vật tư, phátminh, sáng chế).

* Phụ cấp thu hút.

Áp dụng với công nhân viên chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sởkinh tế và các đảo xa đất liền, điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chưa có cơ sở hạtầng ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinht hần của người lao động Có 5 mức: 10%,20%, 30%, 50%, 70% theo cấp bậc chức vụ, chuyên môn nghiệp vụ.

* Phụ cấp đắt đỏ.

Áp dụng nơi có chỉ số giá sinh hoạt (lương thực, thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉsố giá thành sinh hoạt bình quân chung của cả nước từ 19% trở lên.

* Phụ cấp khu vực.

Trang 20

Áp dụng đối với những nơi xa xôi hẻo lánh có điều kiện sinh hoạt khó khăn vàđiều kiện khí hậu khắc nghiệt

* Phụ cấp độc hại:

Áp dụng cho các doanh nghiệp có điều kiện độc hại hoặc nguy hiểm chưa xácđịnh trong mức lương.

3.3 Nội dung quỹ tiền lương.

Là toàn bộ các khoản tiền lương và tiền thưởng thường xuyên mà daonh nghiệpphải trả cho người lao động trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

- Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống các thang bảng lương của Nhà nước.- Tiền lương trả theo sản phẩm

- Tiền lương công nhật cho lao động ngoài biên chế

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bị máymóc ngừng hoạt động vì các nguyên nhân khách quan.

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác huy độngđi làm nghĩa vụ của Nhà nước và xã hội.

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép định kỳ, nghỉ theochế độ Nhà nước.

- Tiền lương trả cho người đi học theo chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế.Hạch toán quỹ lương của doanh nghiệp.

+ Tiền lương chính: là các khoản tiền lương và có tính chất mà doanh nghiệp phảitrả cho người lao động trong thời gian họ thực tế tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh theo nhiệm vụ được phân công.

+ Tiền lương phụ: tiền lương và các khoản có tính chất lương mà doanh nghiệpphải trả cho người lao động theo thời gian làm việc khác như: đi họp, học, nghỉ phép,thời gian tập quân sự, thời gian ngừng sản xuất.

Quỹ tiền lương Đơn giá Tổng sản phẩm Quỹ

Trang 21

thực hiện theo đơn = tiền x hàng hoá + tiền lươngvị sản phẩm lương thực hiện bổ sung

4 Các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.4.1 Bảo hiểm xã hội.

Là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nước Nó không chỉ xácđịnh khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sựđảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định cuộc sống cho người lao động vàgia đình họ khi gặp rủi ro xã hội như ốm đau, thai sản, tuổi già, tai nạn lao động, thấtnghiệp… BHXH là một hình tượng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn về đời sốngkinh tế của người lao động và gia đình Theo công ước 102 về BHXH có tính chất laođộng quốc tế, BHXH gồm:

+ Chăm sóc y tế+ Trợ cấp ốm đau+ Trợ cấp thất nghiệp

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp+ Trợ cấp tuổi già

+ Trợ cấp gia đình

+ Trợ cấp thai sản, tàn tật, mất người nuôi nấng.Hiện nay BHXH tại Việt Nam bao gồm:

+ Trợ cấp ốm đau+ Trợ cấp thai sản

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.+ Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật.

Quỹ BHXH luôn đi đôi với quỹ tiền lương, quỹ BHXH dùng đài thọ cán bộ côngnhân viên có đóng góp vào quỹ trong trường hợp:

- Người lao động mất khả năng lao động: hưu trí, trợ cấp thôi việc, tiền tuất.

Trang 22

- Người lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp Quỹ BHXH được hình thành 15% doanh nghiệp phải chịu tínhvào chi phí, 5% người lao động phải chịu trừ vào lương.

Quỹ BHXH do cơ quan BHXH thống nhất quản lý Khi các doanh nghiệp tríchđược BHXH theo quy định phải nộp hết cho cơ quan BHXH Sau khi nộp, được cơ quanBHXH ứng trước 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp, cuối kỳ tổng hợp chi tiêuBHXH lập báo cáo gửi cơ quan bảo hiểm cấp trên duyệt.

Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao độngthông qua mạng lưới y tế Khi tính được mức trích BHYT các doanh nghiệp phải nộphết 3% cho cơ quan BHYT.

4.3 Kinh phí công đoàn.

Đây là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp, đáp ứng nhu cầu chi tiêucủa công đoàn (trả lương cho công đoàn chuyên trách chi tiêu hội họp).

Quỹ này được hình thành từ việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ quy định tính trên tổng số tiền lương thực tế phảitrả cho công nhân viên của doanh nghiệp trong tháng, theo quy định là 2% lương thực tếvà tính hết vào chi phí của doanh nghiệp, KPCĐ được trích lập, phân cấp quản lý và chitiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp Khoản trích KPCĐ chính

Trang 23

là nhằm phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn để chăm lo bảo vệ quyềnlợi chính đáng của người lao động.

5 Sự cần thiết và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtrong doanh nghiệp.

Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mứckế hoạch sản xuất của mình Tổ chức công tác hạch toán lao động và tiền lương giúpdoanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, đảm bảo việc trả lương, BHXH đúng nguyên tắc,đúng chế độ kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao đồng thời tạo cơsở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác.

Nhiệm vụ hạch toán lao động tiền lương.

+ Ghi chép phản ánh số liệu về số lượng, thời gian và kết quả lao động, tính lươngvà các khoản theo lương, phân bổ chi phí nhân công đúng đối tượng sử dụng lao động.

+ Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinhdoanh, các phòng ban sử dụng đúng, đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về hạch toánlao động tiền lương, mở sổ cần thiết, hạch toán tiền lương theo đúng chế độ, đúngphương pháp.

+ Lập báo cáo về lao động tiền lương.

+ Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, năngsuất lao động, đề ra các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềmnăng lao động sẵn có trong doanh nghiệp.

II Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.1 Hạch toán lao động tiền lương và trợ cấp BHXH.

1.1 Hạch toán lao động tiền lương

Trong quá trình quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp cần phải tiến hành tổchức hạch toán các chỉ tiêu có liên quan đến lao động là hạch toán về số lượng lao động,thời gian lao động, thời gian và kết quả lao động.

Trang 24

- Hạch toán số lượng lao động là hạch toán về mặt số lượng từng loại lao độngtheo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề Việc hạch toán số lượng lao độngthường được thực hiện bằng “sổ danh sách lao động” của doanh nghiệp và thường ở cácphòng theo dõi lao động Cơ sở để ghi “sổ theo dõi lao động” là chứng từ ban đầu vềtuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc… các chứng từ thường dophòng quản lý lao động – tiền lương lập mỗi khi nâng bậc thuyên chuyển công tác, thôiviệc…

- Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động từngcônh nhân ở từng bộ phận trong doanh nghiệp Thông thường từng bộ phận sử dụng laođộng dùng bảng chấm công để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợpphục vụ trực tiếp kịp thời cho việc quản lý tình huống huy động Sử dụng thời gian côngnhân tham gia lao động và là cơ sở để tính lương đối với bộ phận hưởng lương theo thờigian Hạch toán sử dụng thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý laođộng, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lương, tính thưởngchính xác cho người lao động.

- Hạch toán kết quả lao động là theo dõi ghi chép kết quả lao động của công nhânviên biểu hiện bằng số lượng sản phẩm, công việc đã được hoàn thành của từng ngườihay từng tổ, nhóm lao động.

- Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ các côngtác quản lý và hạch toán lao động Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo chính xácsố lượng và chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từng người,từng bộ phận làm căn cứ tính lương, tính thưởng và kiểm tra lao động thực tế tính toánxác định năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện năng suất lao động, kiểm tratình hình thực hiện định mức lao động của từng người, từng bộ phận và cả doanhnghiệp.

1.2 Hạch toán tiền lương và trợ cấp BHXH.

Trang 25

Hàng tháng doanh nghiệp tiến hành tính lương và trợ cấp BHXH phải trả chocơng nhân viên trong doanh nghiệp trên cơ sở chứng ừ hạch tốn về lao động và chế độchính sách lao động tiền lương và BHXH do Nhà nước ban hành và các quy chế về laođộng, tiền lương mà doanh nghiệp đang áp dụng Việc tính tốn tiền lương và trợ cấpBHXH của người lao động trong doanh nghiệp do phịng tổ chức lao động tiền lươngtính trực tiếp hoặc giao cho nhân viên hạch tốn phân xưởng thực hiện, phịng kế hoạchkiểm tra tổng hợp tính tốn lại trước khi thanh tốn.

Hàng tháng căn cứ vào bảng tính tốn tiền lương chi tiết đã lập cho từng tổ, bộphận kế tốn tiền lương tiến hành lập “bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương” cho từngphân xưởng và cho tồn doanh nghiệp Số liệu trên bảng thanh tốn lương tồn doanhnghiệp là căn cứ để xin rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để thanh tốn lươngđồng thời cũng là cơ sở để kế tốn tổng hợp tính và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanhcủa từng bộ phận sử dụng lao động (để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH) trongtrường hợp cĩ áp dụng tiền lương cho người lao động cần tính tốn và lập bảng phân bổtiền lương để theo dõi và chi trả theo đúng chế độ quy định Khi người lao động đượchưởng trợ cấp BHXH thì căn cứ vào chứng từ hạch tốn cĩ liên quan để tính tốn tổnghợp vào “bảng thanh tốn BHXH”, là căn cứ để chi trả BHXH cho người lao động đượchưởng trợ cấp BHXH, sau khi lập xong bảng thanh tốn tiền lương tồn doanh nghiệp kếtốn tiền lương chuyển cho kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt trên cơ sở đĩkế tốn thanh tốn viết phiếu chi và thanh tốn tiền lương, tiền thưởng và trợ cấp BHXHphải chi trả đầy đủ và kịp thời cho người lao động.

Việc thanh tốn tiền lương thường chia làm hai kỳ trong tháng, kỳ 1 được chiatạm ứng 60 – 70% lương, kỳ 2 thanh tốn phần cịn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấutrừ của cơng nhân viên, mõi lần khi chi trả lương doanh nghiệp phải viết giấy xin rúttiền mặt tại ngân hàng căn cứ vào số dư tiền gửi tại tài khoản của đơn vị, khi nhập quỹtiền mặt về quỹ phải thực hiện việc chi trả lương và các khoản chi cùng lương trên bảngthanh tốn và phiếu trả lương, việc chi trả lương phải thực hiện theo đúng thời gian quy

Trang 26

định, nếu quá hạn mà còn chưa nhận được lương thì thủ qũy phải lập danh sách chuyểnsang các khoản phải nộp, phải trả khác, người lao động khi nhận được lương cũng cầnphải thực hiện kiểm tra các khoản được hưởng, các khoản bị khấu trừ và có trách nhiệmký nhận đầy đủ, đối với khoản trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động kế toánBHXH dựa trên chứng từ có xác nhận và căn cứ vào các quy định về BHXH cho từngbộ phận trong đó ghi rõ các khoản trợ cấp cho từng người sau đó được kế toán trưởng vàthủ trưởng đươn vị ký duyệt dùng làm căn cứ chi trả.

2 Nội dung của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.2.1 Phương pháp hạch toán thời gian lao động và kết quả lao động.

Để tính đúng, tính đủ lương cho người lao động phù hợp với số lượng, chất lượngcông việc cũng như thời gian làm việc của họ thì trước hết phải hạch toán đầy đủ về thờigian lao động và kết quả lao động là cơ sở quan trọngđể kế toán tính toán lương phải trảcho người lao động trong doanh nghiệp.

Hạch toán thời gian lao động đó là việc thanh toán ghi chép kịp thời chính xác sốngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc số ngày nghỉ việc vắng mặt của mỗi người,mỗi bộ phận sản xuất để tính ra tiền lương thời gian phải trả cho mỗi người Chứng từ đểhạch toán toán thời gian lao động là bảng chấm công, bảng này dùng để ghi chép thờigian làm việc thực tế và vắng mặt của từng tổ, phòng ban và mỗi tháng một tờ để theodõi từng ngày làm việc, trong bảng ghi rõ những ngày được nghỉ theo quy định, nhữngnagỳ làm việc thêm đều có ký hiệu chấm công tương ứng đồng thời ghi rõ sự vắng mặtcủa người lao động, cuối tháng tổ trưởng tổng hợp tình hình sử dụng lao động theo thờigian, số có mặt theo từng nguyên nhân sau đó cung cấp số liệu cho bộ phận kế toán phânxưởng kiểm tra, xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công, sau đó tổng hợp báo cáo chophòng lao động tiền lương và cuối tháng chuyển bảng chấm công cho phòng kế toán đểtính lương Việc hạch toán thời gian nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,nghỉ con ốm do y tế cấp và xác nhận và sau đó các chứng từ này được chuyển ên phòngkế toán làm căn cứ ghi vào bảng chấm công.

Trang 27

Hạch toán kết quả lao động: là việc theo dõi ghi chép chính xác số lượng và chấtlượng công việc, sản phẩm hoàn thành của từng cá nhân hoặc tập thể làm căn cứ tính vàtrả lương theo sản phẩm Tuỳ theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp màchứng từ sử dụng để hạch toán kết quả lao động của từng cá nhân, tập thể người laođộng được doanh nghiệp lựa chọn cho thích hợp Đối với những đơn vị có thực hiệnviệc giao định mức sản lượng sản xuất thì có thể sử dụng các chứng từ về số lượng sảnphẩm hoàn thành nhập kho sau khi đã nghiệm thu hoặc là bảng chấm điểm chất lượnglao động, đối với các đơn vị không giao định mức sản lượng cụ thể, hàng ngày căn cứvào các phiếu giao việc hay lệnh sản xuất, tô trưởng giao việc cho từng người trong đóghi rõ nội dung công việc và thời gian hoàn thành để nghiệm thu ghi vào chứng từ,chứng từ này đựoc ký duyệt rồi chuyển cho kế toán phân xưởng, sau đó chuyển sang kếtoán phân xưởng sau đó chuyển vào phòng kế toán làm căn cứ để tính và trả lương chongười lao động.

- Phiếu nghỉ hưởng chế độ BHXH (mẫu số 03- LĐTL)- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 01- LĐTL)- Các phiếu chi chứng từ các tài liệu có liên quan.

2.3 Tài khoản kế toán sử dụng.

Quá trình tính toán, thanh toán lương và các khoản trích theo lương sau khi đượcphản ánh trên các chứng từ kế toán sẽ được phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp2 về tiền lương, BHXH và các tài khoản liên quan, để tiến hành hạch toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương kế toán sử dụng chủ yếu các tài khoản sau:

Trang 28

+ TK 334 – “phải trả người lao động”+ TK 338 – “phải trả, phải nộp khác”+ TK 622 – “chi phí nhân công trực tiếp”+ TK 627 – “chi phí sản xuất chung”+ TK 641 – “chi phí bán hàng”

+ TK 642 – “chi phí quản lý doanh nghiệp”+ TK 711 – “thu nhập khác”

+ TK 811 – “chi phí khác”

+ Tk 911 – “xác định kết quả kinh doanh”

Các tài khoản này đựơc mở chi tiết tới cấp 2 và có thể là cấp 3 tuỳ theo yêu cầu cụthể của doanh nghiệp.

2.4 Tổng hợp phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp và tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theoquy định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo chế độ hiện hành đang áp dụng Tổng hợp phân bổ tiền lương tính trích BHXH,BHYT, KPCĐ được thực hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 1- BPB)trên bảng phân bổ này ngoài tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ còn phản ánh việc tríchtrước các khoản chi phí phải trả như trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếpsản xuất Bảng phân bổ tiền lương và BHXH được lập hàng tháng trên cơ sở các chứngtừ về lao động và tiền lương, tiền công phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động,theo trực tiếp sản xuất các loại sản phẩm ở từng phân xưởng quản lý chung của toàndoanh nghiệp, trong đó phân biệt tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản khác đểghi vào các cột phần ghi có TK 334 ở các dòng phù hợp Căn cứ vào tiền lương thực tếphải trả và căn cứ vào việc tính trích quy định quy định về BHXH, BHYT, KPCĐ đểtrích và ghi vào các cột phần ghi có TK 338 ở các dòng phù hợp, căn cứ vào các tài liệuliên quan và căn cứ vào việc tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất để ghi vào cột TK 335 tổng hợp số liệu phân bổ tiền lương và các khoản trích

Trang 29

BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản trích trước được sử dụng cho kế toán tập hợp chiphí sản xuất ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tượng sử dụng.

2.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán với người lao động.

Tài khoản sử dụng để hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng và tình hìnhthanh toán với người lao động là TK 334 – phải trả người lao động Nội dung tài khoảnnày như sau:

Bên nợ:

- Phản ánh các khoản tiền lương, tiền thương, BHXH và các khoản đã trả, đã ứngtrước cho người lao động.

- Phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động.

Bên có: Phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thực tếphải trả cho người lao động.

Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng còn phải trả cho người lao động.- Trường hợp cá biệt: TK 334 có thể có số dư bên nợ phản ánh số tiền đã trả quásố tiền phải trả cho người lao động.

Hạch toán tổng hợp về tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán với ngườilao động được khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán tổng hợp

Tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán với người lao động.

TK 111, 112 TK 334 TK 622, 627, 641

Trang 30

Thanh toán cho NLĐ Tiền lương và những khoản thu nhập có tính chất lương TK 3388 phải trả cho NLĐ

Giữ hộ TN

cho NLĐ TK 335

Khấu trừ các khoản tiền TL thực tế

phạt bồi thường Trích trước phải trả cho TL cho NLĐ Tiền tạm ứng NLĐ

TK 333 TK 3383

Trang 31

Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹtrong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, hưu trí…

Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theotỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của ngườilao động thực tế trong kỳ hạch toán Người sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổngquỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lương thì dongười lao động trực tiếp đòng góp (trừ vào thu nhập của họ) Những khoản trợ cấp thựctế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp bị ốm đau, thai sản đượctính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH kếtoán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập phiếu thanh toán BHXHđể làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.

* Quỹ BHYT.

Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đónggóp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh theo chế độ hiện hành Các doanh nghiệpphải trích quỹ BHYT bằng 3% trên tổng số lương tạm tính của người lao động, trong đódoanh nghiệp phải chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) còn người lao độngtrực tiép nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ) Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhấtquản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế Vì vậy khi trích BHYTcác doanh nghiệp phải nộp cho BHYT.

* Quỹ KPCĐ.

KPCĐ là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ tài chínhhiện hành, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người laođộng và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).

Thông thường khi trích được KPCĐ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho côngđoàn cấp trên, một nửa được sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.

Trang 32

Để hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán phải sử dụng các tài khoảncấp 2 sau đây:

Bên nợ: BHXH phải trả cho người lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý.

Bên có: trích BHXH vào chi phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người laođộng.

Số dư bên có: BHXH chưa nộp.

Số dư bên nợ: BHXH chưa được cấp bù.+ TK 3384 – BHYT.

Bên nợ: nộp BHYT.

Bên có: trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc trừ vào thu nhậpcủa người lao động.

Số dư bên có: BHYT chưa nộp.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK kế toán có liên quan như TK 622, TK 627,TK 641, TK 642, TK 334.

Trình tự hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ đựoc khái quát theo sơ đồ:

Trang 33

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP VỀ QUỸ BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 111, 112 TK 3382, 3383, 3384 TK 622, 627, 641, 642 Nộp KPCĐ, BHXH , BHYT Trích KPCĐ, BHXH, BHYT

hoặc chi tiêu KPCĐ tính vào chi phí

TK 334 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Trừ vào thu nhập của NLĐ

TK 334 TK 111, 112

Trợ cấp BHXH Nhận tiền cấp bù Cho người lao động của quỹ BHXH

Trang 34

Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể lựa chọn vận dụng hình thức kế toán chophù hợp với đặc điểm quy mô hoạt động của doanh nghiệp dựa trên 4 hình thức sổ kếtoán sau:

+ Hình thức chứng từ ghi sổ.+ Hình thức nhật ký chứng từ.+ Hình thức nhật ký sổ cái.+ Hình thức nhật ký chung.

3.1 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc, lập chứng từghi sổ trước khi ghi sổ kế toán tổng hợp.

* Trình tự ghi sổ:

Trang 35

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhSổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Sơ đồ hạch toán Theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Trang 36

* Ưu điểm: thích hợp với mọi loại hình đơn vị, ghi chép đơn giản, dễ ghi, dễ kiểmtra, dễ đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác.

* Nhược điểm: việc ghi chép thường bị trùng lặp, việc tổng hợp số liệu để lập báocáo tài chính thường bị chậm.

* Điều kiện áp dụng: thích hợp với doanh nghiệp quy mô lớn và vừa, có nhiềunghiệp vụ kinh tế phát sinh.

3.2 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

Tổ chức sổ theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo một vế của tài sản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng.

* Trình tự ghi sổ:

Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Chứng từ gốc vàcác bảng phân bổ

Thẻ và sổ thẻkế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký

chứng từ

Sổ cái Bảng kê

Báo cáo tài chính

Trang 37

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra* Ưu điểm:

+ Có ưu điểm mạnh song điều kiện kế toán thủ công.

+ Giảm bớt đáng kể công việc ghi chép hàng ngày góp phần tăng năng suất laođộng của nhân viên kế toán.

+ Thuận lợi cho việc làm báo cáo tài chính, cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý.+ áp dụng nhật ký chứng từ dễ chuyên môn hoá của cán bộ kế toán, dẫn đến nângcao tay nghề.

Căn cứ vào nhật ký sổ cái là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, mỗichứng từ gốc ghi một dòng của nhật ký sổ cái.

* Trình tự ghi sổ:

Trang 38

Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái.

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

* Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, áp dụng thích hợp ở các đơn vị kế toánnhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh sử dụng ít người làm kế toán.

Chứng từ gốc

Sổ, thẻ kếtoánBảng tổng

hợp chứngtừ gốc

hợpchi tiếtNhật ký sổ cái

Báo cáo tài chínhSổ quỹ

Trang 39

* Nhược điểm: không áp dụng được ở các đơn vị kế toán vừa và lớn có nhiềunghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều người làm công tác kếtoán sổ chi tiết tách rời khỏi hệ thống sổ tổng hợp làm ảnh hưởng đến tốc độ lập báocáo.

* Điều kiện áp dụng: Chỉ áp dụng được với các đơn vị có quy mô nhỏ như: hợptác xã, đơn vị tư nhân, ban quản lý công trình.

3.4 Hình thức nhật ký chung.

Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo thứ tự thời gian vào một quyển sổ, gọi là nhật ký chung Sau đó căn cứ vào nhật kýchung lấy số liệu để ghi vào sổ cái Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký được chuyểnvào sổ cái ít nhất hai tài khoản liên quan.

* Trình tự ghi sổ:

Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc

Sổ, thẻ kếtoán chi tiếtSổ nhật ký

đặc biệt

Sổ nhật kýchung

Bảng cân đốiphát sinh

Báo cáo tài

hợp chi tiết

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường ĐHDL Phương Đông - Kế toán tài chính doanh nghiệp Khác
2. PTS. Nguyễn Văn Công - Lý thuyết thực hành kế toán tài chính - NXB Tài chính Hà Nội - 2001 Khác
3. Giáo trình hạch toán kế toán - NXB Tài chính - 2000 Khác
4. Kế toán doanh nghiệp sản xuất - Trường đại học tài chính kế toán - 2002 Khác
5. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái (Trang 12)
Bảng tổng hợp  chi tiếtSổ cái - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái (Trang 12)
Hạch tốn tổng hợp về tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh tốn với người lao động được khái quát theo sơ đồ sau: - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
ch tốn tổng hợp về tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh tốn với người lao động được khái quát theo sơ đồ sau: (Trang 31)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp (Trang 31)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP VỀ QUỸ BHXH, BHYT, KPCĐ - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP VỀ QUỸ BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 34)
Sơ đồ hạch tốn theo hình thức nhật ký chứng từ - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Sơ đồ h ạch tốn theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 38)
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Sơ đồ h ạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 38)
3.3. Hình thức kế tốn nhật ký sổ cái. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
3.3. Hình thức kế tốn nhật ký sổ cái (Trang 39)
3.3. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
3.3. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái (Trang 39)
Sơ đồ hạch tốn theo hình thức nhật ký chung - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Sơ đồ h ạch tốn theo hình thức nhật ký chung (Trang 41)
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Sơ đồ h ạch toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 41)
(Trích bảng danh sách cơng nhân viên của Cơng ty) - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
r ích bảng danh sách cơng nhân viên của Cơng ty) (Trang 44)
Sau đây là bảng danh sách cơng nhân viên của Cơng ty. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
au đây là bảng danh sách cơng nhân viên của Cơng ty (Trang 44)
* Diễn giải cách tính một số chỉ tiêu trong bảng thanh tốn tiền lương ở bộ phận quản lý trong tháng 6 năm 2006. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
i ễn giải cách tính một số chỉ tiêu trong bảng thanh tốn tiền lương ở bộ phận quản lý trong tháng 6 năm 2006 (Trang 53)
Sau khi vào bảng thanh tốn tiền lương ở các bộ phận, viết các phiếu chi và lập định khoản kế tốn xong thì lần lượt ghi vào các chứng từ, sổ sách cĩ liên quan. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
au khi vào bảng thanh tốn tiền lương ở các bộ phận, viết các phiếu chi và lập định khoản kế tốn xong thì lần lượt ghi vào các chứng từ, sổ sách cĩ liên quan (Trang 59)
Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 6 năm 2006 - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
Sơ đồ k ế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 6 năm 2006 (Trang 59)
I/ Đánh giá khái quát về tình hình hạch tốn lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
nh giá khái quát về tình hình hạch tốn lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình (Trang 65)
BẢNG CHẤM CƠNG Tháng 6 năm 2006 - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
h áng 6 năm 2006 (Trang 79)
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 6 năm 2006 - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
h áng 6 năm 2006 (Trang 79)
BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG (Trang 80)
BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG (Trang 80)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 80)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 80)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Cơng ty Cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình Tháng 6 năm 2006 - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
ng ty Cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình Tháng 6 năm 2006 (Trang 81)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Công ty Cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình Tháng 6 năm 2006 - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
ng ty Cổ phần xây dựng thủy lợi Ninh Bình Tháng 6 năm 2006 (Trang 81)
Người lập bảng - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Ninh Bình.docx
g ười lập bảng (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w