Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Trang 1Lêi më ®Çu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay cùng với sự kiện Việt Nam gianhập WTO, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, tổ chức, các công ty… chuyênsản xuất kinh doanh các mặt hàng tương tự nhau diễn ra hết sức gay gắt Vì vậy,thị trường là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp, mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đều phải gắn liền với thị trường, do đó doanh nghiệpphải tự tìm nguồn cung cấp và thị trường tiêu thụ hàng hoá của họ để tồn tại vàphát triển.
Nhờ những chính sách hỗ trợ và khuyến khích thương mại quốc tế của Nhànước, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng mà việc giao thương, hợp tác giữa cácdoanh nghiệp giữa các quốc gia trở nên nhanh chóng và thuận lợi hơn Mặt khác,người tiêu dùng cũng trở nên thông thái hơn trong việc lựa chọn các mặt hàng Nắm bắt được những ưu thế đó, Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam tìmhướng đi cho mình bằng con đường nhập khẩu và phân phối các loại hàng hóa làcác mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón giúp cho người nông dân tạo ranhững sản phẩm rau quả sạch, sản lượng thu hoạch tăng, đem lại nguồn lợikhông chỉ cho họ mà còn góp phần giúp ích cho xã hội.
Với những yêu cầu đó, công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu đóngvai trò quan trọng, là cánh tay đắc lực giúp các nhà quản trị công ty hoạt động
hiệu quả và đúng pháp luật Vì vậy, em chọn đề tài:“Hoàn thiện kế toán lưuchuyển hàng hóa nhập khẩu tại công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam”
làm chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành.
Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành gồm 3 chương:
Trang 2Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tạicông ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Chương 2: Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại Công ty Cổphần Nông nghiệp Việt Nam
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóanhập khẩu tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Trang 3CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Với đặc điểm một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại nhập khẩuhàng hóa, để đảm bảo hoạt động hiệu quả, hợp lý nên Công ty Cổ phần Nôngnghiệp Việt Nam chia hoạt động lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu chia làm haigiai đoạn rõ rệt:
Giai đoạn 1: Mua hàng nhập khẩu: bắt đầu với việc ký kết các hợp đồng nhập
khẩu, phòng kinh doanh tìm hiểu nhu cầu hàng trong nước, tìm kiếm nhà cungcấp nước ngoài thích hợp trên cơ sở các chỉ tiêu về chất lượng, giá cả, phươngthức giao nhận, phương thức thanh toán Sau đó, trình cho giám đốc duyệt, kí kếthợp đồng với các điều khoản Sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết, công tyxin giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan gồm các giấy tờ sau:
- Bản chính hợp đồng thương mại - Bản chính hóa đơn thương mại
- Bản sao chứng nhận đăng kí kinh doanh- Bản sao vận đơn (nếu có)
Sau đó công ty xuất trình các chứng từ cần thiết để hải quan làm thủ tục giaonhận và kiểm tra hàng nhập khẩu Sau khi hoàn tất các thủ tục hải quan, nhânviên của công ty có nhiệm vụ nhận hàng và vận chuyển hàng bằng đường bộ vềkho H6 Văn Điển (được công ty thuê kho của công ty TNHH giao nhận và vậntải TM Duy Tài ) Bộ hồ sơ đi đường gồm có:
Trang 4- Tờ khai hải quan- Hợp đồng thương mại- Hóa đơn thương mại- Bảng kê đóng gói- Vận đơn
- Giấy đăng kí kinh doanh
- Giấy đăng kí thuốc bảo vệ thực vật - Giấy chứng nhận phẩm chất và xuất xứ.- Hợp đồng thuê kho
Hàng nhập kho theo đúng phương thức giao nhận theo hợp đồng thuê kho: “Bên A giao hàng tại kho bên B để lưu trữ và bảo quản Khi bên B ký xác nhận đãnhạn hàng tại kho thì coi như hàng đã nhập tại kho Khi cần lưu chuyển hàng,bên A sẽ nhận hàng tại địa điểm kho của bên B” ( Trích phụ lục 1: Hợp đồngthuê kho )
Giai đoạn này kết thúc khi lập xong Biên bản giao nhận hàng với bên B và kếtoán kho ghi phiếu nhập kho giao liên2 cho thủ kho H6.
Giai đoạn 2: Tiêu thụ hàng nhập khẩu
Giai đoạn này bắt đầu khi có đơn đặt hàng của khách hàng, thỏa thuận cácphương thức, điều khoản thanh toán, bên mua đồng ý thanh toán, hàng đượcchuyển từ kho H6 về kho Công ty Sau đó, hàng được kiểm tra chất lượng, dánnhãn mác, đóng hộp ( kiện hàng ) tại kho Công ty, trước khi giao cho nhân viênkinh doanh Nhân viên kinh doanh vận chuyển hàng cho khách hàng là các đại lýcấp 1, cấp 2.
Kết thúc quá trình này khi kế toán xuất hóa đơn GTGT cho nhân viên kinhdoanh giao cho bên mua, nhân viên kinh doanh thu tiền ngay từ đại lý về nộp thủ
Trang 5quỹ hoặc ghi nợ vào sổ đại lý nếu đại lý xin thanh toán chậm ( phải được sự phêduyệt của ban giám đốc hoặc kế toán trưởng ).
1.1.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu 1.1.1.1 Đặc điểm hàng hóa nhập khẩu
Hàng hóa nhập khẩu là nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật và phân bón nôngnghiệp:
Thuốc bảo vệ thực vật:
- Thuốc trừ bệnh ELCARIN 0.5SL
- Thuốc trừ sâu sinh học RATOIN 1.0EC- Thuốc trừ sâu sinh học RATOIN 5WDG- Thuốc trừ sâu rầy AFENO 30WP
Phân bón: ANGEL ONE
Tất cả các loại sản phẩm trên đều tồn tại ở hai dạng: dạng bột đóng theo gói vàdạng lỏng đóng theo chai.
Cơ cấu hàng nhập khẩu:
Biểu số 1.1: Cơ cấu hàng nhập khẩu
Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Trang 6Cơ cấu hàng nhập khẩu biến động qua các năm, hầu như không theo một xuhướng tăng hay giảm nhất định nào, mà do các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vậtthường xuyên được cải tiến cho phù hợp với đặc điểm nông nghiệp Việt Nam.Từ nguyên nhân chủ đạo đó, mà Công ty nhập khẩu hàng hóa.
1.1.1.2 Thị trường nhập khẩu
Do đặc điểm hàng nhập khẩu là các sản phẩm trong nước sản xuất với giáthành cao và chưa đặc chế được các loại sản phẩm này có chất lượng cao do quytrình công nghệ sản xuất còn chưa tân tiến Vì vậy, công ty chọn nhập khẩu cácmặt hàng này từ các nhà cung cấp Trung Quốc, đặc biệt là các bạn hàng quenthuộc như: Công ty Nông nghiệp HEILONGJIANG, Công ty hóa chấtHISIGMA, Công ty SHANDONG…
1.1.1.3 Phương thức nhập khẩu
Công ty tiến hành nhập khẩu trực tiếp, công ty tự tìm kiếm thị trường nhậpkhẩu, tự giao dịch, đàm phám, thỏa thuận và ký hợp đồng thương mại với nhàcung cấp nước ngoài Khi nhận được thông báo hàng về cửa khẩu, công ty cửnhân viên kinh doanh đi nhận hàng và sau thời gian thỏa thuận trên hợp đồng,thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp.
Với hình thức nhập khẩu trực tiếp này công ty tự cân đối được tài chính củamình để xác định nhà cung cấp phù hợp.
1.1.1.4 Phương thức thanh toán mua hàng nhập khẩu
Phương thức thanh toán được quy định rõ ràng trong mỗi một hợp đồngthương mại Phương thức thanh toán là toàn bộ quá trình nhận và trả tiền tronggiao dịch mua bán hàng hóa ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.Tùy vào đặc điểm, khả năng đàm phán, mức độ tin cậy, tính thường xuyên giao
Trang 7dịch, mà có các phương thức thanh toán khác nhau với từng thương vụ và từngnhà xuất khẩu khác nhau.
Khi mới thành lập, công ty còn sử dụng tiền mặt trong giao dịch thanh toán Vềsau này, công ty áp dụng các phương thức thanh toán quốc tế được chấp nhậnrộng rãi, bởi công ty nhận thấy thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong giaodịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc giakhác nhau Nó góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liêntục của quá trình kinh doanh và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trênphạm vi quốc tế; hoạt động này được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiếnhoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôichảy, an toàn hơn, giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn,tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia, ví như chi phí đi lại, giaodịch trả tiền hàng, thời gian chờ đợi giao dịch.
Các phương thức thanh toán quốc tế công ty chủ yếu sử dụng:(1)Phương thức chuyển tiền: gồm hai hình thức:
- Chuyển tiền bằng điện T/T : Telegraphic TransferQuy trình thanh toán bằng chuyển tiền:
+ Người xuất khẩu chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho người nhậpkhẩu.
+ Người nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hoá (hoặc bộ chứng từ hàng hoá), nếuthấy phù hợp yêu cầu theo thoả thuận đôi bên, lập thủ tục chuyển tiền gửi ngânhàng bên nhập khẩu ( ngân hàng trả tiền ).
+ Ngân hàng trả tiền chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua chi nhánh ngânhàng trả tiền.
+ Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền cho người thụ hưởng
Trang 8- Chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn TTR là từ viết tắt của Telegraphic TransferReimbursement, thường được sử dụng trong thanh toán L/C.
Hai cách chuyển tiền trên chỉ khác nhau ở chỗ là: chuyển tiền bằng điện nhanhhơn chuyển tiền bằng thư, nhưng chi phí chuyển tiền bằng điện cao hơn (2) Phương thức tín dụng chứng từ:
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngânhàng theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho ngân hàngtrong phạm vi số tiền đó, khi ngân hàng này xuất trình bộ chứng từ thanh toánphù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng
Như vậy, để tiến hành thanh toán bằng phương thức này, bắt buộc phải hìnhthành một thư tín dụng Đây là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thứcthanh toán này, vì nếu không có thư tín dụng thì xuất khẩu sẽ không giao hàngvà như vậy phương thức tín dụng chứng từ cũng sẽ không hình thành được Tín dụng thư là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở tín dụng thư cam kết trảtiền cho người xuất khẩu, nếu như họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toánphù hợp với nội dung của thư tín dụng đã mở
Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, tức là phải căncứ vào nội dung, yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầungân hàng mở thư tín dụng Nhưng sau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàntoàn độc lập với hoạt động thương mại đó Điều đó có nghĩa là khi thanh toán,ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung thư tín dụng.
Có nhiều loại thư tín dụng, nhưng công ty sử dụng thư tín dụng không thể huỷngang ( Irrevocable Letter of Credit – Irrevocable L/C ) là chủ yếu Đây là loạithư tín dụng sau khi đã được mở thì việc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ đượcngân hàng tiến hành theo thoả thuận của tất cả các bên có liên quan
Trang 9Ngoại tệ chính công ty sử dụng trong thanh toán quốc tế là USD Mặt khác, dođặc điểm hàng hóa là các loại thuốc bảo vệ thực vật cần được kiểm tra độ an toànvà chính xác hóa chất nên thời gian thanh toán khá lâu sau khi công ty nhận đượclô hàng nhập khẩu Vì thế, công ty có lợi thế hơn về mặt tài chính, đặc biệt làtrong năm 2009, thời điểm tỷ giá USD/VNĐ có nhiều thay đổi đáng kể.
1.1.1.5 Phương thức giao nhận hàng nhập khẩu
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam áp dụng các quy định của Incoterms2000 về điều kiện giao nhận hàng, điều khoản này cũng được thỏa thuận tronghợp đồng thương mại Các loại giá thường được sử dụng là:
- Gía CIF ( Cost, Insurance and Freight ) nghĩa là giá của bên bán hàng đãbao gồm giá thành của sản phẩm, cước phí vận chuyển và phí bảo hiểm.Loại giá này thường áp dụng khi công ty nhập khẩu hàng vận chuyển bằngđường biển.
- Gía DAF ( Delivered At Frontier ) là giá giao tại biên giới Công ty nhậnhàng tại biên giới quy định; trả tiền cước chuyên chở tiếp từ biên giới tớikho hàng của công ty; hoàn thành thủ tục nhập khẩu, nộp thuế nhập khẩucũng như các thuế và phí, lệ phí khác liên quan đến nhập khẩu lô hàng;chịu mọi rủi ro và tổn thất kể từ khi hàng được đặt dưới quyền định đoạtcủa công ty ở địa điểm giao hàng trên biên giới Loại giá này thường đượcáp dụng khi hàng được vận chuyển bằng đường bộ.
1.1.2 Đặc điểm hoạt động tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại công ty Cổ phần
Nông nghiệp Việt Nam
1.1.2.1 Thị trường tiêu thụ
Với gần 85 đại lý cấp 1, 2 ở hầu khắp các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồngvà đồng bằng sông Cửu Long; ở miền Bắc cũng như miền Nam; đội ngũ nhân
Trang 10viên kinh doanh năng động, trẻ trung hoạt động theo một số tỉnh phụ trách, ví dụ:Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Nguyên, Hải Phòng,Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang là những tỉnh tại đó công ty có nhiều đại lý, họtiêu thụ hàng với số lượng lớn Họ chính là cầu nối giữa công ty với đại lý,hướng dẫn việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón cho đại lý,dự các buổi gặp gỡ nông dân – những người tiêu dùng chính các mặt hàng nhậpkhẩu này Vì vậy, các sản phẩm nhập khẩu của công ty có một thị trường rộngrãi
1.1.2.2 Phương thức tiêu thụ hàng nhập khẩu
Có hai phương thức tiêu thụ hàng nhập khẩu tại công ty là:- Phương thức bán buôn qua kho
Sau khi hàng được nhập khẩu, hàng được vận chuyển về nhập kho H6 VănĐiển Tại đây, sau khi được Giám đốc đồng ý cho xuất hàng và thực hiệncác thủ tục kiểm soát của kho và phòng kế toán, hàng được người mua vậnchuyển khỏi kho Phương thức này thường chỉ áp dụng đối với người mualà các chủ trang trại lớn ở đồng bằng sông Cửu Long, khu vực Tây NamBộ như Cần Thơ, An Giang Vì vậy, phương thức này thường rất ít sửdụng.
- Phương thức bán hàng qua đại lý
Các khách hàng đại lý là các đại lý bán hàng hưởng chênh lệch giá ( đại lýbao tiêu), hàng được nhân viên kinh doanh vận chuyển tới đại lý Đây làphương thức bán hang sử dụng thường xuyên ở công ty, do đặc điểm hànghóa có quy cách cỡ nhỏ, giá trị tính trên một đơn vị sản phẩm nhỏ, cần cóđại lý tiêu thụ hàng với số lượng lớn.
1.2.3.3 Các phương thức thanh toán
Trang 11Hiện nay, do khách hàng luôn có xu hướng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp,nên công ty áp dụng cả hai phương thức thanh toán: trả tiền ngay hoặc trả chậmsau một thời gian thỏa thuận kể từ thời điểm khách hàng nhận hàng Khách hàngthường trả bằng tiền mặt là chủ yếu, ngoài ra khách hàng mua với tổng tiền thanhtoán lớn ( trên 20 triệu đồng ) , công ty yêu cầu bắt buộc phải trả bằng chuyểnkhoản, để được khấu trừ thuế GTGT theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính.Tuy nhiên hiện nay, hình thức trả chậm chiếm tỷ trọng lớn, vì khách hàng củacông ty thường là những khách hàng thường xuyên giao dịch, việc thỏa thuận sốtiền trả chậm và thời gian trả chậm phụ thuộc từng khách hàng.
1.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ LƯU CHUYỂN HÀNG NHẬP KHẨU1.2.1 Tổ chức quản lý nhập khẩu hàng hóa
(1) Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Phòng kinh doanh công ty tìm hiểu thị trường trong nước, xem xét và lênphương án giá cho từng mặt hàng, xác định nhu cầu hàng hóa, tìm kiếm nhàcung cấp nước ngoài thích hợp Sau khi trình lên giám đốc, công ty tiến hànhthỏa thuận các điều khoản về giá cả, số lượng, chất lượng, phương thức thanhtoán và ký kết hợp đồng mua hàng với nhà cung cấp nước ngoài.
Việc ký kết hợp đồng nhập khẩu do giám đốc, trưởng phòng kinh doanh sanggặp đối tác tiến hành thỏa thuận, phòng tổ chức - hành chính phối hợp về luậtthương mại cho đúng pháp luật của hai nước và công ước quốc tế.
(2) Khi có thông báo hàng về
Công ty cử nhân viên kinh doanh đi cửa khẩu hải quan làm thủ tục hải quan,cung cấp các chứng từ cần thiết để nhận hàng, kiểm tra niêm phong, số lượnghàng trước khi nhận hàng, xem có đúng theo hợp đồng Nếu phát hiện việc thừa,thiếu hoặc sai quy định thì công ty sẽ gửi fax cho nhà cung cấp để hai bên cùng
Trang 12giải quyết Nhân viên này có nhiệm vụ vận chuyển hàng về kho H6 Văn Điểncủa công ty.
(3) Hàng về nhập kho
Khi hàng về nhập kho, thủ kho lập biên bản nhận hàng từ nhân viên kinhdoanh, phiếu nhập kho ghi cột số lượng Các chứng từ nhập khẩu và phiếu nhậpkho chuyển cho phòng kế toán để vào sổ kế toán.
Sau khi hàng về nhập kho, thủ kho kết hợp với phòng kiểm tra chất lượng hànghóa làm các thủ tục kiểm tra quy cách, lấy mẫu gửi Cục Bảo vệ thực vật –BộNông nghiệp và phát triển nông thôn giám định.
(4) Thủ tục mở L/C, kê khai thuế, thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp Do phòng kế toán chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các công việc trên.
1.2.2 Tổ chức quản lý tiêu thụ hàng nhập khẩu
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa dựa trên xem xét cầu thị trường, đặc biệt là 2 vụ mùa chính là Đông Xuân và Hè Thu
Đặc điểm những khách hàng chủ yếu của công ty là các đại lý bán hàng hưởngchênh lệch giá ( đại lý bao tiêu) , nên việc tiêu thụ hàng diễn ra như bán hàngthông thường Tuy nhiên, do đặc điểm đây là những khách hàng thường xuyên,quen thuộc Vì vậy, quá trình tiêu thụ hàng hóa là quá trình công ty nhận các đơnđặt hàng yêu cầu của khách hàng đại lý hoặc bán hàng qua điện thoại được duyệtqua giám đốc công ty
(1) Khi có đơn đặt hàng
Việc tiêu thụ hàng hóa được thông qua phòng kinh doanh, đại lý muốn muahàng sẽ yêu cầu trực tiếp với phòng kinh doanh, có thể đặt hàng qua điện thoại ,thực hiện những thỏa thuận về thanh toán Sau đó, nhân viên kinh doanh đề đạt
Trang 13yêu cầu đó với kế toán kho, kế toán kho căn cứ vào số lượng hàng tồn kho lậpđơn yêu cầu xuất hàng có chữ kí của nhân viên kinh doanh phụ trách khu vực đạilý, gửi giám đốc duyệt xuất.
(2) Sau khi đơn đề nghị xuất hàng được duyệt, kế toán kho viết phiếu xuấtkho, thủ kho có trách nhiệm xuất hàng đầy đủ ra khỏi kho theo đúngphiếu xuất và hóa đơn GTGT.
(3) Hàng tháng phòng kế toán, phòng kiểm tra chất lượng kết hợp với thủkho kiểm kê hàng hóa tồn kho.
Như vậy, việc tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu là sự kết hợp các nhân viên trongcông ty: nhân viên kinh doanh, nhân viên kiểm tra chất lượng hàng hóa, nhânviên kế toán thủ kho:
Nhân viên kinh doanh có trách nhiệm đề đạt yêu cầu đặt hàng của đại lý vớikế toán kho, nhận hàng tại kho, giao hàng, thu tiền hàng hoặc ghi sổ đại lý Kế toán kho viết phiếu xuất kho sau khi được sự phê duyệt của giám đốc, hóađơn GTGT giao nhân viên kinh doanh xuống kho lấy hàng về kho Công ty Thủ kho có trách nhiệm xuất hàng ra khỏi kho H6 theo đúng số lượng ghi trênphiếu xuất và Hóa đơn GTGT.
Nhân viên kiểm tra chất lượng hàng hóa có trách nhiệm dập nhãn mác, kiểmtra chất lượng, quy cách; đóng gói hàng trước khi giao nhân viên kinh doanhmang hàng ra khỏi kho Công ty.
Trang 14(1) Hợp đồng nhập khẩu:
Đây là chứng từ xác định mối quan hệ thương mại giữa bên mua và bên bán.Nó là một chứng từ rất quan trọng để xác định quyền lợi cũng như nghĩa vụcủa các bên trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa.
(2) Hóa đơn thương mại ( Invoice )(3) Phiếu đóng gói ( Packing list )
(4) Vận đơn: là hóa đơn vận chuyển hàng(5) Tờ khai hải quan
Ngoài ra phần hành kế toán còn sử dụng các chứng từ sau:- Biên bản kiểm nhận
- Chứng từ ghi số thuế phải thu
- Giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước- Giấy báo Nợ của ngân hàng
Trang 15- Phiếu chi tiền mặt
- Phiếu nhập kho do kế toán kho lập, đặt giấy than viết một lần, gồm 2 liên: Liên 1: lưu ở bộ phận kế toán
Liên 2: giao thủ kho lưu vào thẻ kho
2.1.2 Kế toán chi tiết
Do đặc điểm công ty có quy mô nhỏ, mật độ nhập hàng ít, trình độ quản lýcũng như trình độ kế toán còn chưa cao nên công ty hạch toán chi tiết hàng hóatheo phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 2.1: Tổ chức hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp thẻ song song
Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Tại kho: Hàng căn cứ vào Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa, phiếu nhập kho,
thủ kho vào thẻ kho các loại mặt hàng tương ứng Cuối tháng, thủ kho tiến hànhPhiếu
xuất kho
Thẻ kho
Sổ chi tiết hàng hóa
Sổ kế toán tổng hợpBảng tổng hợp nhập – xuất – tồnPhiếu
nhập kho
Trang 16cộng nhập – xuất – tồn và tính ra số tồn kho cuối kỳ trên thẻ kho, rồi gửi vềphòng kế toán công ty để kế toán đối chiếu số liệu.
Tại phòng kế toán công ty: Kế toán căn cứ vào hóa đơn hải quan, giấy nộp tiền
vào Ngân sách Nhà nước và phiếu nhập kho, kế toán mở sổ kế toán chi tiết hànghóa ( mở tương ứng với thẻ kho, phản ánh đồng thời cả số lượng và tính thànhtiền của hàng hóa nhập kho ) Cuối tháng kế toán đối chiếu sổ chi tiết hàng hóavới thẻ kho Đồng thời, từ sổ chi tiết hàng hóa kế toán lập bảng tổng hợp nhập –xuất – tồn hàng hóa để làm cơ sở lên Sổ Cái TK 156.
Việc hạch toán chi tiết được diễn ra theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Tổ chức hạch toán chi tiết nhập khẩu hàng trực tiếp
Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Hóa đơn hải quan; Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước
Sổ kế toán chi tiết TK 111, 112,156, 331, 33312, 3333
Phiếu chi tiền mặtGiấy báo Nợ của NH
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 172.1.3 Kế toán tổng hợp
Sơ đồ 2.3: Tổ chức hạch toán tổng hợp nhập khẩu hàng trực tiếp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiết hàng nhập khẩu
Sổ Cái TK 156, 331, 1331, 33312, 3333…
Bảng Cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết giá trị hàng nhập khẩu
Báo cáo kế toánChứng từ kế toán
Trang 18Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Sau đây là một ví dụ về quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóatheo phương thức nhập khẩu trực tiếp tại công ty Cổ phần Nông nghiệp ViệtNam:
Mặt hàng Ratoin 5WDG là loại thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới phù hợp vớicây trồng, thổ nhưỡng, là lựa chọn tốt nhất cho sản xuất sản phẩm sạch,, đượcnghiên cứu và cải tiến với những tính năng đặc biệt Nhận thấy nhu cầu của thịtrường trong nước trong vụ Đông Xuân 2009, và thấy lượng hàng tồn trong khosau lần nhập đầu không còn đủ phục vụ ( mặt hàng này công ty mới nhập khẩuvà phân phối trên thị trường ) Công ty tiến hành tham khảo giá trên thị trườngvà chọn được nhà cung cấp phù hợp là công ty HISIGMA CHEMICALS CO,LTD để nhập khẩu loại thuốc trừ sâu sinh học Ratoin 5WDG Ngày 05 tháng 11năm 2009, công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam ký hợp đồng số 01AF ngày
05 tháng 11 năm 2009 ( phụ lục 3: Hợp đồng mua bán hàng hoá ) về việc nhập
khẩu mặt hàng Ratoin 5WDG với các thông tin sau: Mặt hàng : Ratoin 5WDG
Số lượng : 1000kg Đơn giá : 16,6 USD/kg
Quy cách: Đóng trong túi ( gói ) 5g/túi, 50túi/hộp duplex, 16hộp duplex/carton( 800túi/carton ).
Tổng số thùng ( carton ): 1000*1000/(5*50*16) = 250 thùng Tổng số gói ( túi ) : 250*800 = 200.000 gói
Tổng số tiền phải trả : 16.600 USD Hình thức thanh toán : L/C
Trang 19Căn cứ vào hợp đồng nhập khẩu này, ngày 02 tháng 12 năm 2009, kế toáncông ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam đến ngân hàng công thương Việt Namlàm thủ tục xin mở L/C, bằng cách chuyển tiền cho ngân hàng để mua ngoại tệcủa ngân hàng 16.600 USD theo tỷ giá thực tế trong ngày là 18.600 VNĐ/USD,kế toán ghi sổ :
Nợ TK 1442 - USD : 16.600 *18.600 = 308.760.000 Có TK 1121: 308.760.000
Ngày 15 tháng 12 ôtô do bên bán chở hàng về cửa khẩu Hữu Nghị
Ngày 28 tháng 12, công ty đăng ký tờ khai hải quan ( Biểu số 2.1: Tờ khaihải quan ) cho lô hàng này, thuế suất thuế nhập khẩu 3%, thuế suất thuế GTGThàng nhập khẩu 5% và nộp lệ phí hải quan ( Biểu số 2.2: Biên lai thu lệ phí hảiquan ) Tỷ giá tính thế của hải quan theo ngày là 18.000 VNĐ/USD Gía trị lô
hàng: 16.600 USD, tương ứng giá trị tính thuế là: 16.600*18.000 = 298.800.000 Ngày 29 tháng 12, Công ty nhận được thông báo hàng đã về, Công ty cử nhânviên kinh doanh đi của khẩu Hữu Nghị làm thủ tục hải quan, nhận hàng về côngty Công ty nhận được thông báo thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập
khẩu ( Biểu số 2.3: Chứng từ ghi số thuế phải thu )
Thuế nhập khẩu phải nộp là: 298.800.000*3% = 8.964.000
Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp: ( 298.800.000 + 8.964.000 )*5% =15.388.200
Trang 20Biểu 2.1: Tờ khai hải quan số 11147/NK/KD/B15B ngày 28/12/2009
Trang 22Biểu số 2.2: Biên lai thu lệ phí hải quan
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu: 01 - LPHQ
TỔNG CỤC THUẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ký hiệu: CB/2009Cục Hải quan: Lạng Sơn 0049115
BIÊN LAI THU LỆ PHÍ HẢI QUAN
( Liên 2:Giao cho người nộp thuế )
Họ và tên người nộp tiền: Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt NamĐịa chỉ: 63 Lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
Thu lệ phí hải quan: Theo giấy báo nộp lệ phí Hải quan số: ngày tháng năm 2009
Hoặc theo tờ khai hàng NK số: 11147/NK/KD/B158 ngày 28 tháng 12 năm 2009Hình thức thanh toán: Số tiền ( ghi bằng số ) : 20.000đ ( ghi bằng chữ ) : ( Hai mươi nghìn đồng )
Ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên )
Trang 23Biểu số 2.3: Chứng từ ghi số thuế phải thu
CỤC HẢI QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHI CỤC HẢI QUAN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 1392/TBT
-CHỨNG TỪ GHI SỐ THUẾ PHẢI THU
Đơn vị nhập khẩu: Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt NamMã số thuế: 0101893543
Địa chỉ: Số 63 lô C - khu 7,2 ha - Vĩnh Phúc - Ba Đình - Hà Nội
Só điện thoại: Số Fax: Đã kê khai số thuế của lô hàng nhập khẩu theo Tờ khai Hải quan số
11147/NK/KD/B158 ngày 28 tháng 12 năm 2009 bao gồm:
Sắc thuế Chương Loại Khoản Mục Tiểu mục Số tiền
Bằng chữ: Hai mươi tư triệu ba trăm năm mươi hai nghìn hai trăm đồng.
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày 29 tháng 12 năm 2009 đơn vị có trách nhiệmnộp đủ số tiền trên tại bộ phận thu thuế của cơ quan Hải quan Cửa khẩu HữuNghị hoặc nộp vào tài khoản số 741010100059 tại Kho bạc Nhà nước Lạng Sơn.Nếu quá thời hạn trên mà đơn vị chưa nộp thuế, chênh lệch giá thì mỗi ngày sẽ bịphạt 0,05% của số tiền chậm nộp.
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2009
Người lập chứng từ
( Ký, ghi rõ họ tên và chức vụ )
Trang 24Ngày 30 tháng 12 năm 2009, hàng về nhập kho H6 Văn Điển, kế toán kho viết
phiếu nhập kho ( Biểu số 2.5: Phiếu nhập kho số 21 ) lập thành hai liên; liên1lưu tại quyển, liên 2 giao thủ kho để vào thẻ kho( Biểu số 2.6: Thẻ kho tháng12/2009 mặt hàng Ratoin 5WDG ); kế toán ghi sổ:
Nợ TK 156: 298.800.000 Có TK 331: 298.800.000Nợ TK 156: 8.964.000 Có TK 3333: 8.964.000Thuế VAT được khấu trừ:
Nợ TK 133: 15.388.200 Có TK 33312: 15.388.200
Ngày 22 tháng 01 năm 2010, công ty đến ngân hàng Vpbank đề nghị chuyểnkhoản cho Kho bạc Nhà nước TK 741010100059 do cơ quan quản lý thu: Chi
cục Hải quan Cửa khẩu Hữu Nghị( Biểu 2.4: giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhànước )
Nợ TK 3333: 8.964.000Nợ TK 33312: 15.388.200
Có TK 1121 – Vpbank: 24.352.200
Sau khi kiểm tra chất lượng lô hàng và theo hợp đồng, 60 ngày sau khi nhậnđược giấy chứng nhận chất lượng của Cục bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn, ngày 18 tháng 3 năm 2010, Công ty tiến hành thanh toánvới khách hàng Ngân hàng trả tiền Vietcombank gửi bộ chứng từ thanh toán chongân hàng thụ hưởng, tỷ giá ngày 18/3/2010 là 19.100VNĐ/USD:
Nợ TK 331: 16.600*19.100 =317.060.000
Có TK515: 16.600 * (19.100 – 18.600 ) = 8.300.000
Trang 25Có TK 1442 – USD: 308.760.000
Dựa trên phí mở ngân hàng ( hóa đơn thu phí của ngân hàng ):Nợ TK 1562: 40.000
Có TK 1121: 40.000Lệ phí hải quan:
Nợ TK 156 : 20.000 Có TK 111: 20.000
Dựa trên vận đơn vận chuyển hàng hóa từ cửa khẩu Hữu Nghị về kho H6 VănĐiển là 193.600 ( bao gồm cả VAT 10%) do công ty Cổ phần dịch vụ vậnchuyển và thương mại Vinh Vân Minh Vân, kế toán ghi:
Nợ TK 156: 176.000Nợ TK 133:17.600 Có TK 111:193.600
Như vậy tổng giá trị hàng nhập: 298.800.000 + 8.964.000 + 40.000 + 20.000 +176.000 = 308.000.000 đồng
Khi ký quỹ, công ty dùng tiền VND mua ngoại tệ ký quỹ Khi nhận được sổ phụngân hàng Vietcombank về quá trình thực hiện giao dịch tại ngân hàng, công tytheo dõi trên sổ chi tiết TK1122 chi tiết ngoại tệ USD Sổ này dùng để theo dõiquá trình thanh toán ngoại tệ cho nhà cung cấp cũng như đối chiếu với sổ chi tiếtthanh toán với nhà cung cấp, sao kê hoạt động của tài khoản tại ngân hàng.
Hàng hóa sau khi được nhập kho, thủ kho theo dõi số lượng, kế toán kho theo
dõi cả số lượng và giá trị trên sổ chi tiết hàng hóa (Biểu số 2.7: Sổ chi tiết hànghóa ) Cuối tháng, kế toán lập bảng nhập –xuất – tồn (Biểu số 2.8: Sổ tổng hợpnhập – xuất – tồn ); đồng thời tập hợp chứng từ gốc có liên quan đến nghiệp vụnhập khẩu để lên chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.9: Chứng từ ghi sổ số 414 ) Sau đó
Trang 26chuyển kế toán tổng hợp vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ( Biểu số 2.10: Sổ đăngký chứng từ ghi sổ ) và tập hợp vào Sổ Cái TK 156 ( Biểu số 2.11: Sổ Cái TK156 )
Trang 27Biểu 2.4: Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước
Trang 28Biểu số 2.5: Phiếu nhập kho số 21
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
Ngày 30 tháng 12 năm 2009 Nợ: số 15/2006/QĐ – BTCCó: ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chínhHọ tên người giao hàng: Theo HĐ số 01AF ngày 05 tháng 11 năm 2009 của Nhập tại kho: H6 Địa điểm: Văn Điển - HN
Tên, nhãn hiệu, quycách, phẩm chất vật tư,
sản phẩm, hàng hoá
Đơnvị tính
Ratoin 5WDGTờ rơi
Ngày 30 tháng 12 năm 2009Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Trang 29Biếu số 2.6: Thẻ kho tháng 12/2009 mặt hàng Ratoin 5WDG
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/12/2009Mặt hàng Ratoin 5WDG
Đơn vị tính: 1000 góiNgày
Số hiệuchứng từ
xácnhậncủa kế
-Nhập hàng trả lại từ đại lý Nhân Vui-Xuất bán đại lý Chú Sáu
- Nhập hàng NK-Xuất bán đại lý Bùi Văn Từ
Sổ này có trang
Ngày 31tháng 12 năm 2009
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Trang 30Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA
Tháng 12 năm 2009TK: 156 chi tiết Ratoin 5 WDG
Kho H6 Văn Điển
Chứng từDiền giảiTK đốiứng
NhậpXuấtTồnGhi chúSố
hiệuthángNgày lượngSố(1000gói)
Thành tiền
Thành tiền
Thành tiền(1000đ)
ABCD123 = 1 x 245 = (1 x 4)67 = (1 x 6)8
-Số dư đầu kỳ
-Xuất bán đại lý Thung Thả
-Nhập hàng trả lại từ đại lý Nhân Vui
-Xuất bán đại lý Chú Sáu- Nhập hàng NK
-Xuất bán đại lý Bùi Văn Từ
Ngày mở sổ : 01/12/2009
Ngày tháng năm 2009Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Trang 31Biểu số 2.8: Sổ tổng hợp nhập – xuất – tồn
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
SỔ TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN
Tháng 12 năm 2009Kho H6 Văn Điển
Đơn vị tính: đồng
STTTên hàng hóaSố tiền
Tồn đầu kỳNhập trong kỳXuất trong kỳTồn cuối kỳ1Ratoin 5WDG12.000.000320.000.00039.400.000292.600.0002Ratoin 1.0 EC 8gml00003Ratoin 1.0 EC 50ml……0…………4Elcarin 0,5 SL 10ml……411.913.400…………5Elcarin 0,5 SL 100ml……0…………6Elcarin 0,5 SL 240ml……0…………7Afeno 30WP 7g……0…………8Afeno 30WP 100g66.000.000066.000.0000
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Trang 32Biểu số 2.9: Chứng từ ghi sổ số 414
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ 414
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: đồngTrích yếuSố hiệu TKSố tiềnGhi chú
Nhập hàng trả lại từ đại lý Nhân Vui
Mua hàng hóa về nhập kho 156331406.944.000Thuế nhập khẩu1563332 4.069.400Lệ phí mở L/C156112 250.000Chi phí khác156111 650.000Mua hàng hóa về nhập kho 156331298.800.000Thuế nhập khẩu1563332 8.964.000Lệ phí mở L/C156112 40.000Chi phí khác156111 196.000
Trang 33Biểu số 2.10: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
Tháng 12/2009
38510/11/200972.863.000 40210/12/200952.372.000……….……….……… ……….……….……….39730/11/200968.326.000 41431/12/2009731.913.400……….……….……… 41531/12/200935.500.000……….……….……… ……….……….……….Cộng365.924.000 Cộng1.015.694.900Cộng lũy kế
từ đầu quý 9.152.450.000 Cộng lũy kếtừ đầu quý 10.168.144.900
Sổ này có … trang, đánh số từ 103 đến trang 219Ngày mở sổ
Ngày tháng năm 2009
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Trang 34Biểu số 2.11: Sổ Cái TK 156
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
SỔ CÁI TK 156
Qúy IV/2009
Đơn vị tính: đồng
Ngàythángghi sổ
Chứng từ ghi sổDiễn giảiSố hiệuTK đốiứng
Số tiềnSố
-Số dư đầu kỳ
-Số phát sinh trong kỳ 87.000.00031/1237210/10………31/1241431/12Hàng trả lại từ đại lý
Nhân Vui
31/1241431/12Nhập hàng từ NK331298.800.00031/1241431/12Thuế NK33328.964.00031/1241431/12Lệ phí mở L/C112140.00031/1241431/12Chi phí khác bằng tiền111196.000
31/12…… 31/12……… ……31/12415 31/12Xuất bán đại lý Bùi
Đức Từ 632 15.400.00031/12…… 31/12……… ……
Cộng1.432.000.000 980.000.000SD cuối kỳ539.000.000
- Sổ này có trang
- Ngày mở sổ: 31/12/2009
Ngày tháng năm 2009
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Trang 352.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2.2.1.Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1.1 Thủ tục, chứng từ- Phiếu xuất kho H6:
Sau khi đơn đề nghị xuất hàng được duyệt xuất, kế toán kho viết phiếu xuấtkho H6
Phiếu xuất kho được đặt giấy than, lập thành 2 liên: Liên 1: lưu tại quyển tại phòng kế toán.
Liên 2: đưa cho nhân viên kinh doanh giao thủ kho H6.
Nhân viên kinh doanh mang liên 2 xuống kho nhận hàng, đưa về kho Công ty.- Phiếu nhập kho Công ty : Tại kho Công ty, hàng mới được chuyển về được ghiphiếu nhập kho, để phòng kiểm tra chất lượng hàng hóa kiểm tra chất lượng vàdập nhãn mác hàng hóa.( Công việc này chỉ áp dụng đối với các đơn đặt hàngvới số lượng lớn phải kiểm tra chất lượng và dập nhãn mác qua nhiều ngày )- Biên bản kiểm tra chất lượng hàng hóa: Sau khi kiểm tra chất lượng hàng hóa,phòng kiểm tra chất lượng lập biên bản khẳng định chất lượng hàng hóa Nếukhông đúng chất lượng, quy cách hàng sẽ được giữ lại, tìm biện pháp xử lý sau.- Phiếu xuất kho Công ty: Sau khi hàng được kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn,quy cách; kế toán kho lập phiếu xuất kho Công ty; đồng thời lập hóa đơn GTGT Nếu hàng được xác định là nhân viên kinh doanh vận chuyển tới đại lý ngaytrong ngày, sau khi được nhập mác tại kho Công ty thì không cần lập phiếu nhập– xuất kho Công ty.
2.2.1.2 Kế toán chi tiết
Trang 36Khi phòng kinh doanh nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng, nhân viên phụtrách khu vực đó lên phòng kế toán lập đơn xin xuất hàng, có chũ ký của nhânviên này Sau khi đơn được duyệt, kế toán viết phiếu xuất kho, lập thành 2 liên: Liên 1: lưu tại phòng kế toán.
Liên 2: đưa cho nhân viên kinh doanh giao thủ kho H6 nhận hàng về khoCông ty để dập, dán nhãn mác
Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn kho H6
về mặt số lượng.
Căn cứ đơn đặt hàng, phiếu xuất kho liên 2 do nhân viên kinh doanh mangxuống kho, thủ kho tiến hành ghi thẻ kho tương ứng cho từng mặt hàng Kết thúcgiờ làm việc trong ngày, thủ kho gửi bảng kê nhập – xuất trong ngày, kế toánkho đối căn cứ vào bảng kê đối chiếu lượng hàng nhập – xuất trong ngày.
Cuối quý, thủ kho cộng sổ nhập – xuất tính ra số tồn cuối kỳ mặt số lượng.
Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ chi tiết từng loại mặt hàng tương ứng với thẻ
kho, nhưng còn theo dõi cả mặt giá trị hàng hóa Hàng ngày, nhận được chứng từnhập – xuất do thủ kho chuyển tới, kế toán kho kiểm tra đối chiếu các mặt hàngvà số lượng nhập – xuất Cuối tháng lập bảng kê nhập –xuất – tồn, cộng sổ vàđối chiếu thẻ kho, lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn cả mặt số lượng và giá trịđể đối chiếu với giá trị hàng tồn với kế toán tổng hợp
Dựa vào đơn đặt hàng, phiếu xuất kho, kế toán lập sổ chi tiết giá vốn lập hàngngày và chi tiết cho từng loại hàng hóa Cuối tháng, cộng sổ chi tiết giá vốn hàngbán ghi vào sổ tổng hợp chi tiết giá vốn
TK sử dụng: TK 632
Khi xuất bán hàng hóa, kế toán căn cứ vào số lượng hàng hóa xuất bán, đơn giá hàng nhập theo phương pháp bình quân gia quyền, tính ra giá vốn hàng bán:
Trang 37Nợ TK 632 Có TK 156
2.2.1.3 Kế toán tổng hợp
Sơ đồ 2.4: Tổ chức hạch toán tổng hợp kế toán giá vốn hàng bán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Sổ chi tiết giá vốn
Sổ tổng hợp – chi tiết giá vốn Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái TK 632Phiếu xuất
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Trang 38Ví dụ: Ngày 30/12/2009 hàng về nhập kho H6 Văn Điển, phòng kinh doanhthông báo với các đại lý đã có mặt hàng Ratoin Ngay trong ngày, đại lý Bùi ĐứcTừ gọi điện tới phòng kinh doanh yêu cầu muốn mua hàng, chấp nhận thanh toánngay; nhân viên kinh doanh Phạm Văn Tuấn phụ trách khu vực Hải Phòng đến
phòng kế toán làm đơn xin xuất hàng (Biểu số 2.12: Đơn xin xuất hàng )
Ngày 31/12/2009, sau khi đơn được duyệt, kế toán viết phiếu xuất kho lậpthành 2 liên, liên 2 giao nhân viên kinh doanh xuất kho nhận hàng Dựa vào sổchi tiết hàng hóa mặt hàng Ratoin 5WDG, kế toán xác định đơn giá xuất bánđược tính bằng Tổng giá trị mua lô hàng/ Tổng số lượng hàng nhập Theo ví dụnày thì đơn giá xuất bán là: 308.000.000 1.540
200.000 đ/gói và ghi đơn giá vào phiếu
xuất kho ( Biểu số 2.13: Phiếu xuất kho số 214) Kế toán phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632: 1.540 * 10.000 =15.400.000 Có TK 156: 15.400.000
Thủ kho căn cứ phiếu xuất ghi số lượng vào thẻ kho, sau đó kế toán lên sổ chitiết hàng hóa mặt hàng Ratoin và sổ tổng hợp nhập –xuất –tồn
Căn cứ vào phiếu xuất kho, nhập kho, sổ chi tiết giá vốn (Biểu số 2.15: Sổ chitiết giá vốn ) được mở cho từng loại hàng hóa tiêu thụ trong kỳ Mỗi chứng từ
gốc được ghi 1 dòng trên sổ chi tiết giá vốn Cuối kỳ cộng sổ chi tiết giá vốn, kế
toán ghi 1dòng đối với từng loại hàng hóa vào sổ tổng hợp chi tiết giá vốn (Biểusố 2.16: Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn) Cuối kỳ cộng sổ tổng hợp chi tiết giá vốn,đối chiếu với sổ cái TK 632(Biểu số 2.17: Sổ cái TK 632) được lập dựa trên việc
tập hợp chứng từ ghi sổ có liên quan.
Trang 39Biểu số 2.12: Đơn xin xuất hàng
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà NộiCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN XIN XUẤT HÀNG
Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Bộ phận: Phòng kinh doanh
chúYêu cầu Thực xuất
1 Bùi Đức Từ Đa Phúc - Kiến Thuỵ - HP Ratoin 5WDG Gói 10.000 10.000
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2009
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Trang 40Biểu số 2.13: Phiếu xuất kho số 214
Công ty cổ phần Nông nghiệp Việt Nam
Số 63, lô C, khu 7,2 ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO Số: 214 Mẫu số 01 – VT QĐ Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Nợ: số 15/2006/QĐ – BTC
Có: ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chínhHọ tên người nhận hàng: Phạm Văn Tuấn Địa chỉ: Phòng kinh doanh Lý do xuất kho: Xuất bán đại lý Bùi Văn Từ - Đa Phúc - Kiến Thuỵ - HPNhập tại kho: H6 Địa điểm: Văn Điển - HN
Tên, nhãn hiệu, quycách, phẩm chất vậttư, sản phẩm, hàng
Thành tiềnTheo
Thựcnhập