hàng hoá nhập khẩu tại công ty Techsimex
Trong tình hình phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay là một nền kinh tế mở, quan hệ buôn bán giao dịch với nhiều thị trờng, nhiều bạn hàng nớc ngoài. Do đó, hoàn thiện hạch toán kế toán lu chuyển hàng nhập khẩu là một yêu cầu bức thiết.
Trớc những thay đổi bổ xung của điều lệ kế toán Nhà nớc, hệ thống tài khoản kế toán.. . Các đơn vị kinh doanh XNK cha nhận thức đợc đầy đủ, đúng đắn nên phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ còn mắc phải nhiều thiếu sót. Quan hệ buôn bán quốc tế có nhiều thay đổi. Về hình thức buôn bán, về phơng thức giao hàng, thoả thuận bán theo giá FOB hay giá CIF... cùng với sự chuyển biến về quan hệ
buôn bán quốc tế, hoạt động nhập khẩu cũng đợc đổi mới theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Từ những thay đổi trên dẫn đến các chính sách, chế độ, biện pháp quản lý nhập khẩu cũng có nhiều thay đổi cho phù hợp, điều đó đã tác động đến công tác tổ chức kinh doanh nhập khẩu hàng hoá, tới tổ chức hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá... Nếu công tác hạch toán nhập khẩu hàng hoá không đổi mới, bổ sung hoàn thiện thì sẽ không phù hợp, không đáp ứng đợc yêu cầu của hạch toán kinh doanh nhập khẩu hàng hoá.
Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu, trên cơ sở những u điểm và tồn tại trong công tác hạch toán kế toán tại phòng Kế toán - Tài vụ của Công ty Techsimex, tôi xin nêu ra một số kiến nghị để góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của Công ty.
Hiện nay, công ty đang sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ . Hình thức này tuy đơn giản nhng trùng lặp nhiều, không thuận lợi cho việc kế toán bằng máy vi tính. Để áp dụng công tác hạch toán bằng máy vi tính, theo tôi, đơn vị có thể áp dụng hình thức Nhật ký chung. Hình thức này đơn giản, gần với ngôn ngữ và cách làm việc của máy tính nên tiện cho việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán.
Theo hình thức nhật ký chung, trình tự thao tác trên máy vi tính nh sau:
Chứng từ gốc Chơng trình tạo nội
dung sổ nhật ký
chung File quản lý chứng từ
Chơng trình tạo nội dung các sổ thẻ chi tiết
Sổ nhật ký chung
Chơng trình tạo nội dung sổ nhật ký chuyên
dùng Sổ thẻ chi tiết
Chơng trình tạo nội dung sổ cái
Sổ nhật ký chuyên dùng Chơng trình tạo bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Chơng trình so sánh đối chiếu Bảng tổng hợp chi tiết
Chơng trình tạo nội dung các báo cáo kế toán
Các báo cáo kế toán Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc các kế toán viên sẽ ghi nội dung vào file quản lý chứng từ. Từ File này, các kế toán viên sẽ chạy các chơng trình xử lý chứng từ để tạo Nhật ký chung, nhật ký chuyên dùng, các sổ, thẻ, kế toán chi tiết. Để chắc chắn không có sự khác biệt, chênh lệch giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán phải chạy ch- ơng trình so sánh, đối chiếu để phát hiện các điểm khác biệt. Sau đó kế toán sẽ chạy ch- ơng trình để tạo các báo cáo kế toán. Nhật ký chung, nhật ký chuyên dùng có thể đợc lu trữ trên đĩa mềm hoặc đĩa cứng hoặc in ra giấy.
Để công tác kế toán theo hình thức này đợc tiến hành có hiệu quả, các máy tính cần đợc nối mạng và phải có giải pháp nối mạng hữu hiệu.
ý kiến thứ hai: Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, TK 156 có hai tiểu khoản
- TK 1561: “Giá mua hàng hoá”
- TK 1562: “Chi phí thu mua hàng hoá”
ở công ty, kế toán có sử dụng tài khoản trên đến tài khoản cấp III và chi tiết đến từng mặt hàng cụ thể (chủ yếu là các mặt hàng có doanh số lớn và thờng xuyên). Tuy nhiên, kế toán phản ánh cha đầy đủ nội dung của tài khoản này.
- Trị giá vốn của hàng hoá tại thời điểm nhập kho đợc phản ánh vào TK 1561 “Giá mua hàng hoá”. Giá thành thực tế của hàng mua nhập kho bao gồm:
Giá thành thực tế của hàng
nhập kho =
Trị giá mua hàng theo hoá
đơn + Chi phí mua hàng +
Thuế đầu vào của hàng hoá
- Kế toán công ty có sử dụng TK 1562 “Chi phí mua hàng hoá” để phản ánh một số khoản thủ tục phí ngân hàng và thuế đầu vào. Sau đó, cuối quý kế toán tính toàn bộ chi phí phát sinh ở TK này vào trị giá vốn hàng xuất kho.
Trên thực tế, các khoản chi phí mua hàng nh chi phí vận chuyển hàng về kho của công ty thực chuyển bán thẳng, chi phí bốc xếp hàng lên phơng tiện vận tải, chi phí tiếp nhận nhập kho.. . lại đợc phản ánh vào tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”. Thực chất xét
về mặt số học kế toán phản ánh theo cách này không ảnh hởng đến kết quả kinh doanh cuối cùng. Đến cuối kỳ kinh doanh, khi tính toán để xác định kết quả thì toàn bộ chi phí mua hàng và giá vốn hàng hoá đều đợc kết chuyển sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Tuy nhiên, cách hạch toán nh vậy sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý chi phí: một số khoản chi phí liên quan đến hàng mua không đợc phản ánh trong trị giá hàng nhập khẩu mà lại nằm ở TK 641. Khi tính trị giá vốn hàng xuất bán sẽ thiếu một số khoản chi phí lẽ ra phải tính vào giá vốn nhng nhng lại nằm ở TK 641. Từ đó có thể làm giảm lợi nhuận của công ty và ảnh hởng đến tình hình cạnh tranh của công ty khi tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy theo chế độ kế toán hiện hành quy định, trị giá thực tế hàng nhập kho ghi theo cách này sẽ cha đầy đủ và cha đảm bảo nguyên tắc phù hợp của kế toán - khoản chi phí phát sinh liên quan đến bộ phận nào thì phải phản ánh vào bộ phận đó.
Theo tôi, kế toán hàng hoá khi phản ánh hàng nhập kho nên ghi vào TK 1561 theo đúng nội dung tức là chỉ ghi trị giá mua theo hoá đơn phải trả cho ngời bán. Toàn bộ chi phí mua hàng (CPMH) phát sinh trong tháng nên tập hợp vào TK 1562 và cuối tháng (cuối quý) mới tiến hành phân bổ cho hàng còn lại và hàng bán ra. Tiêu thức phân bổ có thể là trị giá mua của hàng luân chuyển trong tháng theo công thức:
CPMH phân bổ cho hàng bán ra
=
CPMH phân bổ cho
hàng tồn kho ĐK + CPMH phát sinh trong kỳ Trị giá mua của hàng
tồn đầu kỳ +
Trị giá mua của hàng nhập khẩu trong kỳ x Trị giá mua của hàng xuất bán trong kỳ
ý kiến thứ ba: ở công ty, hàng hoá nhập khẩu với khối lợng lớn, chủ yếu là máy móc thiết bị, đồ dùng điện máy.. . vì vậy đòi hỏi phải huy động lợng ngoại tệ lớn. Đối với những lô hàng nh vậy, công ty có thể phải vay ngân hàng để mua hàng, chịu lãi suất vay vốn. Khoản trả lãi vay ngân hàng đợc kế toán phản ánh vào TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” là đúng với quyết định 1141TC/CĐKT do bộ tài chính ban hành ngày 1/11/1995.
Nội dung của chi phí bán hàng bao gồm nhiều khoản mục trong đó có chi phí bảo quản, dự trữ hàng hoá. Khoản chi phí lãi vay ngân hàng có htể coi là khoản chi phí dự trữ, nó liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ mua bán hàng hoá. Hàng hoá mua về có thể bán thu tiền ngay hoặc còn tồn kho. Nếu có hàng cha tiêu thụ đợc có nghĩa là đồng thời công ty này phải chịu lãi của số hàng mua bằng vốn vay.
Trong doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, hàng hoá là tài sản lu động lớn nhất và là đối tợng kinh doanh chủ yếu. Doanh nghiệp thơng mại thực hiện nghiệp vụ thu mua hàng vào để bán ra, lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra. Hàng hoá tiêu thụ đợc cũng có nghĩa là vốn kinh doanh đợc hoàn lại, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng. Đối với hàng hoá mua bằng vốn vay ngân hàng, hàng hoá luân chuyển càng nhanh thì chi phí lãi vay càng ít, thời gian hoàn trả vốn và lãi vay càng ngắn. Ngợc lại, hàng hoá tồn kho càng nhiều, thời gian hoàn trả vốn vay càng dài và chi phí lãi vay càng lớn. Nh vậy, chi phí lãi vay ảnh hởng trực tiếp đến chi phí và kết quả bán hàng của doanh nghiệp thơng mại. Chế độ kế toán quy định đa lãi vay ngân hàng vào TK 642 là cha hợp lý, cha đúng với tính chất của các khoản chi.
Theo tôi, để thực hiện đúng đắn nguyên tắc phù hợp của kế toán và đảm bảo hiệu quả kinh doanh, khoản chi phí lãi vay nên đa vào TK 641 “Chi phí bán hàng”. Cuối kỳ, chi phí bán hàng đợc phân bổ cho hàng bán ra và hàng còn lại tức là chi phí lãi vay của hàng sẽ đợc tính vào chi phí bán hàng khi số hàng đó tiêu thụ đợc. Để tiến hành phân bổ chi phí lãi vay cho hàng bán ra và hàng còn lại, có thể sử dụng công thức sau:
Chi phí lãi vay phân bổ cho hàng xuất trong kỳ
= Lãi vay phân bổ cho hàng tồn ĐK + Lãi vay phát sinh trong kỳ Trị giá lợng hàng tồn đầu kỳ + Trị giá lợng hàng nhập trong kỳ x Trị giá của hàng hoá xuất kho trong kỳ
ý kiến thứ t: Song song với việc sử dụng tài khoản 413 để điều chỉnh chênh lệch tỷ giá
cuối kỳ, Công ty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu cũng cần mở thêm tài khoản ngoài bảng 007 để phản ánh ngoại tệ và đợc mở chi tiết theo từng loại ngoại tệ. Khi nhận đợc giấy báo Có của ngân hàng về số ngoại tệ hoặc thu ngoại tệ bằng tiền mặt, kế toán ghi đơn bên Nợ TK 007 số ngoại tệ tăng lên.
Còn khi nhận đợc giấy báo Nợ về ngoại tệ hoặc d ngoại tệ bằng tiền mặt thì kế toán ghi đơn bên Có TK 007 số ngoại tệ giảm đi.
Nhờ sử dụng TK 007 này, kế toán có thể theo dõi chi tiết liên tục, kịp thời sự tăng giảm của ngoại tệ tính theo nguyên tệ của từng loại, đáp ứng đợc yêu cầu chặt chẽ, bảo đảm về mặt ngoại tệ của công ty.
ý kiến thứ năm: Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần phải
chú ý những vấn đề sau:
- Nghiên cứu kỹ thị trờng trong và ngoài nớc. Phải xem xét thị trờng trong nớc xem nhu cầu trong nớc cần loại hàng nào để có kế hoạch nhập khẩu cho phù hợp. Có các
biện pháp mở rộng thị trờng nớc ngoài. ổn định xây dựng thị trờng thơng nhân với một số mặt hàng lớn, chú ý kết hợp thị trờng nội và ngoại, có chính sách cụ thể để luôn có mặt trên thị trờng một số mặt hàng chủ yếu.
- Nhập khẩu chú trọng các mặt hàng phục vụ sản xuất nh máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng và vật t nông nghiệp... Tăng cờng phơng thức tự doanh trong xuất nhập khẩu.
- Việc hạ thấp giá cả hàng hoá:
Có các biện pháp thơng lợng với các công ty nớc ngoài để giảm giá mua hàng nhập khẩu. Giảm đến mức thấp nhất các chi phí chung nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý để góp phần hạ thấp giá bán hàng hoá nhập khẩu, tạo điều kiện cạnh tranh trên thị trờng.
Trên đây là một số ý kiến của tôi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả làm việc của bộ máy kế toán nói riêng. Tôi hy vọng rằng, những đóng góp nhỏ bé của mình sẽ giúp Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.
Kết luận
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã và đang trở thành một bộ phận không thể thiếu trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của nớc ta. Tổ chức tốt các công tác xuất nhập khẩu chính là chiếc chìa khoá mở ra bí quyết thắng lợi của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Với mục đích đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu, qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu của bản thân cũng nh sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thanh Quý. Bài viết đã thể hiện đợc những nét cơ bản về nghiệp vụ nhập khẩu nói chung và công tác hạch toán kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu nói riêng. Trong một khoảng thời gian có hạn, chuyên đề tốt nghiệp đã giải quyết đợc những vấn đề sau.
Tuy nhiên do trình độ của bản thân có hạn lại phải nghiên cứu một đề tài rộng lớn trong một khoảng thời gian hạn chế cho nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến phê bình của các Thầy Cô giáo và những ngời làm công tác kế toán để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng , tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thanh Quý và tập thể các cán bộ công nhân viên trong Phòng Kế toán Công ty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.