1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển

116 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU THỊ LỆ STRESS CỦA NGƯỜI LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞCAN THIỆP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI- 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU THỊ LỆ STRESS CỦA NGƯỜI LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ CAN THIỆP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TE&VTN MÃ NGÀNH: 8310401.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Lệ Hằng HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Lệ Hằng tận tình định hướng hỗ trợ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Các khoa học giáo dục trường Đại học giáo dục tham gia giảng dạy cho em ý kiến góp ý quý báu tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cán giáo viên sở can thiệp, quản lý sở địa bàn thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An hợp tác giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận nhận xét góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để tài liệu hồn thiện Xin trân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 2/2022 Tác giả Chu Thị Lệ i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ RLPT Rối loạn phát triển ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn SL Số lượng % Tỷ lệ phần trăm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin nhân học khách thể tham gia nghiên cứu 52 Bảng 3.1 Các mức độ stress người làm can thiệp cho trẻ RLPT sở 57 Bảng 3.2.So sánh mức độ căng thẳng theo số đặc điểm nhân 59 Bảng 3.3 Biểu stress người làm can thiệp 62 Bảng 3.4 Số lượng biểu mà người làm can thiệp có bị căng thẳng 63 Bảng 3.5 So sánh mức độ căng thẳng theo yếu tố gây căng thẳng 70 Bảng 3.6.Sự khác biệt tác nhân gây căng thẳng 71 Bảng 3.7 Nhóm tác nhân liên quan đến vận hành sở can thiệp 72 Bảng 3.8 Nhóm tác nhân liên quan đến hành vi trẻ tương tác với phụ huynh 74 Bảng 3.9 Nhóm tác nhân liên quan đến khối lượng công việc 76 Bảng 3.10 Nhóm tác nhân liên quan đến đặc điểm nghề can thiệp 78 Bảng 3.11 Mối tương quan tác nhân gây căng thẳng mức độ căng thẳng 80 Bảng 3.12 So sánh yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng người làm can thiệp theo độ tuổi 81 Bảng 3.13 So sánh yếu ảnh hưởng đến căng thẳng người làm can thiệp theo thâm niên công tác 82 Bảng 3.14 So sánh tác nhân gây căng thẳngvà theo vị trí cơng việc 83 Bảng 3.15 Đánh giá người làm can thiệp hiệu giải pháp ứng phó 85 Bảng 3.16 Các giải pháp liên quan tập trung giải vấn đề 85 Bảng 3.17 Các giải pháp liên quan sử dụng nguồn lực từ bên 87 Bảng 3.18 Cácgiải pháp liên quan tới lảng tránh vấn đề 88 Bảng 3.19 Các đề xuất tới nhà quản lý 89 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ xuất biểu mặt cảm xúc 64 Biểu đồ 3.2 Những biểu thực thể 65 Biểu đồ 3.3 Biểu nhận thức 66 Biểu đồ 3.4 Các nhóm tác nhân gây stress cho người làm can thiệp 69 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận stress người làm việc sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển 27 1.2.1 Các khái niệm 27 1.2.2 Mức độ stress người làm việc sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển 34 1.2.3 Biểu stress người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển sở 35 1.2.4 Các tác nhân gây stress cho người làm việc sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển 40 1.2.5 Ứng phó với stress người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển sở 42 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Tổng quan thiết kế nghiên cứu 46 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 47 v 2.2.2 Phương pháp quan sát 47 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 48 2.2.4 Phương pháp vấn 49 2.2.5 Phương pháp trắc nghiệm 49 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 51 2.3 Khách thể nghiên cứu 51 2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 2.3.2 Chiến lược chọn mẫu 53 2.4 Quy trình nghiên cứu 53 2.4.1 Quy trình lựa chọn khách thể nghiên cứu 53 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Mức độ stress người làm can thiệp cho trẻ RLPT sở 57 3.2 Các mặt biểu stress người làm can thiệp cho trẻ RLPT sở 61 3.3 Các tác nhân gây stress công việc người làm can thiệp cho trẻ RLPT 67 3.3.1 Các tác nhân gây stress cho người làm can thiệp trẻ RLPT sở 68 3.3.2 So sánh khác tác nhân gây căng thẳng người làm can thiệp cho trẻ RLPT theo lát cắt khác 80 3.4 Ứng phó với stress người làm can thiệp cho trẻ RLPT sở 84 3.5 Giải pháp đề xuất với nhà quản lý để giảm stress chongười làm can thiệp cho trẻ RLPT sở 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BÀI CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 100 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Rối loạn phát triển (RLPT) thần kinh nhóm rối loạn khởi phát thường biểu sớm trình phát triển (trước trẻ vào tiểu học) đặc trưng thiếu hụt đạt mốc kỹ tương ứng với độ tuổi, làm suy yếu đến chức cá nhân, xã hội, học tập nghề nghiệp (DSM-5, 2013) Khó khăn này, khơng thân trẻ phải đối mặt mà thách thức với thành viên gia đình nguồn lực hỗ trợ việc cải thiện kỹ bị suy giảm,gia tăng khả hồ nhập tích cực an toàn cho trẻ Để đạt mục tiêu bền vững này, giáo viên/ người làm can thiệp đóng vai trò quan trọng Theo Sổ tay Hướng dẫn áp dụng danh mục nghề nghiệp Việt Nam(2020), “giáo viên theo nhu cầu đặc biệt” có mã nghề 2392 (cấp độ 4) 23920 (cấp độ 5), đó: cấp độ thể nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi có chun mơn sâu, tương ứng với trình độ đại học cấp độ nhiệm vụ phức tạp nhất, yêu cầu chuyên môn sâu rộng, tương ứng trình độ sau đại học (Thủ tướng phủ, 2020) Có nhiều khác biệt giáo viên dạy kiến thức phổ thơng trường học quy giáo viên can thiệp (cán can thiệp) Trong thực tiễn, giáo viên/ người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển phải đương đầu với nhiều yếu tố đặc thù, rõ rệt đối tượng khách thể trình giáo dục Trước truyền đạt kiến thức chung cho trẻ RLPT, đặc biệt trẻ có rối loạn phổ tự kỷ, khuyết tật trí tuệ rối loạn tăng động giảm ý, việc quản lý hành vi nâng cao kỹ phục vụ cho hoạt động chức sinh hoạt cá nhân, tương tác giao tiếp xã hội cần được dạy cho trẻ liên tục, lặp lặp lại thời gian dài Quá trình yêu cầu hệ thống can thiệp hiệu giáo viên phải có chun mơn sâu giáo dục đặc biệt kỹ đặc thù với thái độ kiên nhẫn Tồn điều kiện dẫn tới hệ tiêu cực sức khoẻ tâm thần họ, phổ biến stress/căng thẳng Theo báo cáo cuối năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, nước có khoảng 12.000 học sinh khuyết tật học chuyên biệt Hệ thống trường dành cho học sinh khuyết tật chuyên biệt gồm 20 trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập khoảng 100 sở giáo dục chuyên biệt công lập, chưa kể trường, trung tâm tư thục Việc nghiên cứu stress nhóm khách thể hướng góp phần làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu chuyên ngành tâm lý học lâm sàng nước ta sở mang lại lợi ích thiết thực cho cán cán thiệp trẻ rối loạn phát triển mặt sức khoẻ tinh thần Nghiên cứu Stress người làm việc sở can thiệp cho trẻ Rối loạn phát triển có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng stress người làm việc sở can thiệp cho trẻ Rối loạn phát triển để từ đề xuất số biện pháp nhằm giúp người làm can thiệp giảm thiểu mức độ stress 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu sở lí luận stress, stress người làm việc sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển - Nghiên cứu thực trạng stress người can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển thông qua đánh giá chủ quan họ về: nguồn/ tác nhân/ kiện gây stress, biểu stress, mức độ stress, cách ứng phó với stress người can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển - Kết thu từ nghiên cứu thực tiễn đề xuất số biện pháp nhằm giúp người làm can thiệp giảm thiểu mức độ stress Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Stress người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển sở can thiệp chiều cạnh: Biểu hiện, tác nhân, cách ứng phó stress đưa kết luận mang tính khái qt hóa mức độ stress người làm can thiệp sở can thiệp rối loạn phát triển Việt Nam Tuy nhiên điều nằm ngồi tầm kiểm sốt người làm nghiên cứu số lượng sở thống làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển hạn chế rải rác Một hạn chế khác khác biệt nhận thức hành động khác thể tham gia nghiên cứu Trong tiến trình khảo sát, có người làm can thiệp khơng hồn thành phiếu khảo sát Một số người tham gia gửi câu trả lời mang tính mong muốn mặt xã hội thay cho ý kiến xác thực họ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt 1.Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học đời sống, NXB Khoa học xã hội Đặng Phương Kiệt (1998), Stress đời sống, NXB Khoa học xã hội 3.Đỗ Hạnh Nga,Cao Thị Xuân Mỹ (2010) “Thực trạng trẻ chậm phát triển tuệ thành phố Hồ Chí Minh”.Tạp chí Khoa học đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 4.Huỳnh Thị Thu Hằng (2008), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, Đại học sư phạm Đà Nẵng Lê Thị Hương (2013) Stress công việc giáo viên mầm non nay: Luận văn ThS Tâm lý học: 60 31 80 (Doctoral dissertation, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) Nguyễn Thu Hà cộng (2005), Điều tra stress nghề nghiêp nhân viên y tế.Kỷ yếu "Hôi thao quốc tế Y học lao đông vê sinh môi trương lần thứ II", HàNội Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017) Mối quan hệ hỗ trợ xã hội mức độ stress mẹ có chậm phát triển tâm thần: Luận văn ThS Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên (Chương trình đào tạo thí điểm) (Doctoral dissertation, H.: Trường Đại học Giáo dục) Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu căng thẳng cán bô quan lý Luận án Tiến sĩ Khoa Tâm lýGiáo dục, Trường Đai học Sư pham Hà Nội Phạm Thị Phương (2016) Stress giáo viên trường mầm non tư thục (Doctoral dissertation, Đại học Quốc gia Hà Nội) 10.Thủ tướng phủ (2020), Sổ tay hướng dẫn danh mục nghề nghiệp Việt Nam 11 Tơ Như Kh (1976), “Phịng chống trạng thái căng thẳng (stress)”, Đời sống lao động hậu cần tháng 5/1976 95 12.Tô Như Khuê (1995) “Cảm xúc căng thẳng cảm xúc lao động”, Tài liệu huấn luyện bảo vệ hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Antenviba, trang 28-45 13.Tô Như Khuê (1997), Đại cương tâm sinh lý học lao động tâm lý học kỹ thuật 14.Trần Văn Công (chủ biên), Nguyễn Thị Quý Sửu, Nguyễn Thị Kim Hoa, Phạm Thị Thanh Hải (2020), Tiêu chuẩn hoạt động sở cung cấp dịch vụ can thiệp trẻ rối loạn phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nôi Danh mục tài liệu tiếng Anh 15.Antoniou, A S., Polychroni, F., & Kotroni, C (2009) Working with Students with Special Educational Needs in Greece: Teachers' Stressors and Coping Strategies International journal of special education, 24(1), 100-111 16 Boujut, E., Dean, A., Grouselle, A., & Cappe, E (2016) Comparative study of teachers in regular schools and teachers in specialized schools in France, working with students with an autism spectrum disorder: Stress, social support, coping strategies and burnout Journal of Autism and Developmental Disorders, 46(9), 2874-2889 17 Bradfield, R H., & Fones, D M (1985) Stress and the special teacher: How bad is it? Academic Therapy, 20(5), 571–577 18 Brandis M Ansley (2018) A Pilot Study of an Online Stress Intervention for P12 Teachers A Pilot Study of an Online Dissertation, Georgia State University, 2018.https://scholarworks.gsu.edu/epse_diss/119 19 Constantinos M Kokkinos (2009.)Special education teachers under stress: evidence from a Greek national study An International Journal of Experimental Educational Psychology, Pages 407-424 | Received 11 Sep 2008, Accepted 15 Apr 2009 20.D'ARIENZO, R V (1982) Stress in teaching: A comparison of perceived occupational stress factors between special education and regular classroom teachers 96 21 De Boer, Mike D., "Differences in Burnout Among Special Education Teachers" (1998).Masters Theses 1750.https://thekeep.eiu.edu/theses/1750 22 Edward J Cancio, Ross Larsen, Sarup Mathur, Mary Bailey Estes, Bev Johns, Mei Chang (Nov 2018) Special education teacher stress: Coping strategies Education and Treatment of ChildrenJournal 457-482 23.E.Park Y., & Shin, M (2020) A meta-analysis of special education teachers’ burnout SAGE Open, 10(2), 2158244020918297 24.Fimian, M J., & Santoro, T M (1983) Sources and manifestations of occupationalstress as reported by full-time special education teachers 25.Friedman-Krauss, A H., Raver, C C., Neuspiel, J M., & Kinsel, J (2014) Child behavior problems, teacher executive functions, and teacher stress in Head Start classrooms Early Education and Development, 25(5), 681-702 26 Fumi Takeda ,Eise Yokoyama,Takeo Miyake ,Sadahiko Nozaki (2006) Relationship between Burnout and Occupational Factors in Staff of Facilities for Mentally Retarded Children Institute of Health & Sports Sciences, University of Tsukuba, 1‐11 Tennoudai, Tsukuba‐city, Ibaraki 305‐8574, Japan 27 Gersten, R., Keating, T., Yovanoff, P., & Harniss, M K (2001) Working in special education: Factors that enhance special educators' intent to stay Exceptional children, 67(4), 549-567 28.Ghani, M Z., Ahmad, A C., & Ibrahim, S (2014) Stress among special education teachers in Malaysia Procedia-Social and Behavioral Sciences, 114, 4-13 29 Greene, R W., Beszterczey, S K., Katzenstein, T., Park, K., & Goring, J (2002) Are students with ADHD more stressful to teach? Patterns of teacher stress in an elementary school sample Journal of emotional and behavioral disorders, 10(2), 79-89 30.Hamama, L., Ronen, T., Shachar, K., & Rosenbaum, M (2013) Links between stress, positive and negative affect, and life satisfaction among teachers in special education schools Journal of Happiness Studies, 14(3), 731-751 97 31 Hakan Sari (2004) An analysis of burnout and job satisfaction among Turkish special school headteachers and teachers, and the factors effecting their burnout and job satisfaction Educational Studies Volume 30, 2004 - Issue Published online: Oct 2010 32 Hendriks, A H., De Moor, J M H., Oud, J H., Savelberg, M M H W., & Bargeman, W H (2000) Sources and determinants of job stress among employees working in therapeutic toddler classes in Dutch rehabilitation centres International Journal of Disability, Development and Education, 47(2), 155-170 33.Johnson, A B., Gold, V., & Vickers, L L (1982) Stress and teachers of the learning disabled, behavior disordered, and educable mentally retarded Psychology in the Schools, 19(4), 552-557 34 Marwa Kebbi - 2018 INTERNATIONAL JOURNAL OF SPECIAL EDUCATION Vol.33, No.1, 2018Stress and Coping Strategies used by Special Education and General Classroom Teachers INTERNATIONAL JOURNAL OF SPECIAL EDUCATION Vol.33, No.1, 2018 35.Male, D B., & May, D (1997) Research section: Stress, burnout and workload in teachers of children with special educational needs British journal of special education, 24(3), 133-140 36 Olson, J., & Matuskey, P V (1982) Causes of burnout in SLD teachers Journal of Learning Disabilities, 15(2), 97-99 37 Platsidou, M., & Agaliotis, I (2008) Burnout, job satisfaction and instructional assignment‐related sources of stress in Greek special education teachers International journal of disability, development and education, 55(1), 61-76 38.P Engelbrecht (2001) Stress and coping skills of teachers with a learner with Down's syndrome in inclusive classrooms South African Journal of Education: 2001 21(4): 256-259 39.Strassmeier, W (1992) Stress amongst teachers of children with mental handicaps International Journal of Rehabilitation Research, 15(3), 235-239 98 40.Sweeney G, Nichols K (1996) Stress experiences of occupational therapists in mental health practice arenas: a review of the literature Int J Soc Psychiatry Summer;42(2):132-40 41.Strassmeier, W (1992) Stress amongst teachers of children with mental handicaps International Journal of Rehabilitation Research, 15(3), 235-239 42 Xiaoxin, Z M D (2008) A Study on the Job Stress and Coping Strategies of Special School Teachers [J] Chinese Journal of Special Education, 11 43 Williams, M., & Gersch, I (2004) Teaching in mainstream and special schools: are the stresses similar or different? British Education, 31(3), 157-162 99 Journal of Special DANH MỤC BÀI CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Chu Thị Lệ (2021), “Biểu stress cán can thiệp trung tâm can thiệp trẻ rối loạn phát triển”, Hội thảo “Can thiệp rối loạn phát triển dựa chứng khoa học” Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam vào ngày 19/12/2021 Đỗ Thị Lệ Hằng, Chu Thị Lệ (2022), “Tác nhân gây căng thẳng cho người làm can thiệp với trẻ rối loạn phát triển”, Tạp chí Tâm lý học, số 3/2022 100 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Thân gửi thầy, cô giáo! Bảng hỏi thiết kế để tìm hiểu thực trạng tác nhân gây nên căng thẳng cho thầy q trình làm can thiệp cho trẻ sở Việc trả lời bảng hỏi đảm bảo tính khuyết danh bảo mật.Các thầy, vui lịng trả lời cách trung thực tự nhiên Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cơ! A THƠNG TIN CHUNG Giới tính: Nam2 Nữ 2.Tuổi: < 30 tuổi Trên 30 tuổi 3.Tình trạng nhân: Chưa kết Đã kết hôn Số năm kinh nghiệm làm việc với trẻ rối loạn phát triển (sau nhận tốt nghiệp) < năm 2.1-3 năm 3.3-5 năm Từ năm trở lên Chuyên ngành đào tạo: Tên chuyên ngành Trung cấp/ Đại học Cao đẳng Sau Đại học a Tâm lý b Giáo dục đặc biệt c Công tác xã hội d Giáo dục mầm non e Sư phạm (văn, địa, tiểu học, giáo dục công dân…) f Bác sỹ, điều dưỡng g Chuyên ngành khác (vui lòng viết thông tin cụ thể) Vị trí cơng việc Đánh dấu vào vị trí cơng việc mà anh/ chị đảm nhiệm.(có thể chọn nhiều đáp án) a Giáo viên can thiệp cá nhân b Giáo viên can thiệp nhóm bán trú ngày Thầy có kiêm nhiệm thêm công việc khác sở làm việc khơng? Có2 Khơng Số thầy cô can thiệp trực tiếp cho trẻ ngày Số thầy cô làm công việc chuẩn bị/đánh giá cho hoạt động can thiệp 10 Số học sinh thầy cô phụ trách làm can thiệp nay: 11 Dạng rối loạn trẻ mà thầy/cơ thiệp:………………………………… 12 Loại hình sở thầy/cơ làm việc Trường/Trung tâm giáo dục hòa nhập nhà nước Trường/Trung tâm giáo dục hòa nhập tư nhân Lớp can thiệp 13.Quy mô nhân sở thầy cô làm việc trực tiếp: < 20 người4 41- 50 người 21- 30 người 51- 60 người 31-40 người6 Trên 60 người 14 Cơ sở thầy cô làm việc đặt tỉnh thành nào:……………… Thành phố Ngoại thành 15 Mức lương hàng tháng thầy cô nhận từ sở làm việc Dưới triệu 6-8 triệu 4-6 triệu Từ triệu trở lên thường làm can B NỘI DUNG B1 Các yếu tố kể sau khiến cho thầy cô cảm thấy căng thẳng nào?Hãy đánh dấu vào ý theo mức độ phù hợp STT Các yếu tố Căng Căng Căng thẳng thẳng thẳng Nói chung, thầy/cô cảm thấy căng thẳng vừa nhiều làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển (RLPT) Tiếng khóc, tiếng gào trẻ 3 Cơ hội phát triển nghề nghiệp hạn chế Không đủ thời gian thực việc có liên quan 3 đến hoạt động can thiệp với trẻ theo khung làm việc Các nội quy, quy định sở làm việc chưa phù hợp Tham gia vào họp liên quan đến việc xây dựng kế hoạch tổ chức can thiệp cá nhân cho trẻ Các hành vi thách thức, chống đối trẻ Tiền lương không đủ Phải làm nhiều việc trung tâm 10 Thái độ, cách cư xử người đứng đầu sở làm việc 11 Thái độ hợp tác trẻ với trình can thiệp 12 Phải viết nhiều báo cáo, kế hoạch can thiệp cá nhân 3 cho trẻ 13 Nghề làm can thiệp cho trẻ RLPT khơng đánh giá cao 14 Tình trạng thiếu động lực, thiếu chủ động học tập trẻ 15 Thầy cô không ghi nhận kết làm việc 16 Giải vấn đề với cha mẹ trẻ 17 Giám sát, quản lý hành vi trẻ 18 Đồ dùng giáo cụ, tài liệu hướng dẫn can thiệp 3 không đầy đủ 19 Không thực nhu cầu cá nhân sau làm 20 Thiếu giám sát trợ giúp hiệu 21 Sự thách thức trẻ với quyền hạn giáo 3 3 3 viên(trẻ chủ định lao vào đánh cô, chửi cô, ném phá đồ đạc…) 22 Thái độ cách cư xử giáo viên, nhân viên khác sở 23 Phải trừng phạt trẻ sử dụng kỹ thuật để làm trẻ nghe lời 24 Thiếu tham gia vào trình định việc sở 25 Phải phụ trách nhiều trẻ nên thiếu thời gian giành cho trẻ 26 Việc dự giờ, giám sát người quản lý trực tiếp người đứng đầu sở 27 Sự đe dọa xâm khích công thể 28 Thiếu thừa nhận, tôn trọng từ trẻ (lack of 3 appreciation from your student) 29 Cơng việc làm can thiệp khơng có khả đáp ứng mục tiêu cá nhân mục tiêu nghề nghiệp thầy 30 Thiếu niềm vui/thích thú tham gia làm can thiệp cho trẻ B2 Thầy cô thường xuyên cảm thấy biểu sau trình làm can thiệp cho trẻ RLPT.Hãy đánh dấu vào ý theo mức độ phù hợp STT Các thầy có thường xun cảm Không thấy………… thường Thường Rất xuyên xuyên thường xuyên Kiệt sức không? Thất vọng không? 3 Tức giận với trẻ không? Chán nản/buồn bã thường xuyên không? Bồn chồn/lo lắng không? Đau đầu không? Tim đập nhanh khơng? Dường khơng thể đương đầu với việc không? Bị đau dày không? 10 Cáu kỉnh khơng? 11 Tội lỗi việc làm chưa đủ? 12 Muốn khóc khơng? 13 Muốn từ bỏ công việc can thiệp cho trẻ rối loạn 3 3 phát triển khơng? 14 Thầy có thường xun cảm thấy xa cách với trẻ đặc biệt không? 15 Không thành công dạy trẻ đặc biệt không? 16 Nhàm chán với công việc can thiệp cho trẻ khơng? 17 Bị chống ngợp với công việc can thiệp cho trẻ không? 18 Căng thẳng từ công việc can thiệp cho trẻ sở tác động tới khía cạnh khác sống thầy cô mức nào? B3 Khi ứng phó với căng thẳng trình làm can thiệp cho trẻ RLPT, thầy/cơ đánh giá giải pháp thế?Hãy đánh dấu (x)vào ý theo mức độ phù hợp với thầy cô STT Các giải pháp Ít Hiệu Rất hiệu hiệu vừa Thảo luận vấn đề với đồng nghiệp Thảo luận vấn đề với bạn bè, gia đình 3 Bỏ lại rắc rối nơi làm việc Tham gia khóa học hội thảo để nâng cao kỹ Sắp xếp thời gian thiết lập ưu tiên Thực hoạt động thư giãn (làm hoạt động theo sở thích) Đi ngủ; quên đi; bỏ lúc Nghỉ làm ngày Tái cấu trúc để cải thiện mục tiêu cá nhân nghề nghiệp 10 Đi bộ/chạy bộ/ trì chế độ ăn uống/tập thể dục 11 Uống café nước tăng lực 12 Sử dụng chất thuốc an thần 13 Ăn liên tục để quên 14 Hút thuốc 15 Tìm đến dịch vụ tư vấn trị liệu chuyên nghiệp B4 Dưới việc mà nhà quản lý thực nhằm làm giảm căng thẳng cho người làm can thiệp, thầy cô đánh giá mức độ hiệu giải pháp nào?Hãy đánh dấu vào ý theo mức độ phù hợp Ít Hiệu Rất hiệu hiệu 1.Thể chế hóa xây dựng quy trình quản lý minh bạch 3 3.Giảm hoạt động kiêm nhiệm thêm thời gian làm nhân công việc Giảm tần suất thay đổi sách, quy định việc sở Cải thiện điều kiện làm việc Tăng nguồn lực hỗ trợ việc can thiệp Đưa lên người quản lý trung gian chuyên nghiệp 3 (trưởng nhóm, trưởng phận ) Tổ chức buổi hội thảo, nói chuyện giải pháp giảm căng thẳngcho giáo viên 8.Giảm khối lượng công việc cho giáo viên Tăng lương, tăng nguồn thu nhập cho giáo viên 10 Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, trưng cầu ý 3 kiến phát biểu 11.Giải pháp khác (vui lòng ghi cụ thể)………………… Xin chân thành cảm ơn chia sẻ thầy/cô! PHỤ LỤC BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên: Tuổi: Trung tâm: Thường can thiệp trẻ nào? Số năm kinh nghiệm: Các câu hỏi vấn sâu: • Trong q trình làm can thiệp cảm thấy căng thẳng nào? Điều cơng việc khiến cảm thấy căng thẳng? Vì sao? • Làm để nhận biết bị căng thẳng? • Khi bị căng thẳng làm để giải tỏa căng thẳng? • Cơng ty/ gia đình hỗ trợ cho nhân viên bị căng thẳng liên quan đến cơng việc • Cơ có đề xuất tới nhà quản lý sở nơi làm việc? ... độ stress người làm việc sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển 34 1.2.3 Biểu stress người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển sở 35 1.2.4 Các tác nhân gây stress cho người làm. .. 1.2.1.5 Người làm việc sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển: Người làm việc sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển người quản lý, giáo viên can thiệp trực tiếp cho trẻ, nhân viên hành văn phịng, người. .. nghĩa Stress định nghĩa can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển, đưa định nghĩa: Stress người làm việc sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển căng thẳng tâm lý sinh lý người làm can thiệp trình làm can

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.Đỗ Hạnh Nga,Cao Thị Xuân Mỹ (2010). “Thực trạng trẻ chậm phát triển tuệ hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh”.Tạp chí Khoa học đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng trẻ chậm phát triển tuệ hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Hạnh Nga,Cao Thị Xuân Mỹ
Năm: 2010
5. Lê Thị Hương (2013). Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay: Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80 (Doctoral dissertation, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay: "Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2013
6. Nguyễn Thu Hà và cộng sự (2005), Điều tra stress nghề nghiêp ở nhân viên y tế.Kỷ yếu "Hôi thao quốc tế Y học lao đông và vê sinh môi trương lần thứ II", HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôi thao quốc tế Y học lao đông và vê sinh môi trương lần thứ II
Tác giả: Nguyễn Thu Hà và cộng sự
Năm: 2005
7. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017). Mối quan hệ giữa sự hỗ trợ xã hội và mức độ stress của mẹ có con chậm phát triển tâm thần: Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên (Chương trình đào tạo thí điểm) (Doctoral dissertation, H.: Trường Đại học Giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa sự hỗ trợ xã hội và mức độ stress của mẹ có con chậm phát triển tâm thần: Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên (Chương trình đào tạo thí điểm)
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2017
8. Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu căng thẳng ở cán bô quan lý. Luận án Tiếnsĩ Khoa Tâm lýGiáo dục, Trường Đai học Sư pham Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu căng thẳng ở cán bô quan lý
Tác giả: Nguyễn Thành Khải
Năm: 2001
9. Phạm Thị Phương (2016). Stress của giáo viên trường mầm non tư thục (Doctoral dissertation, Đại học Quốc gia Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress của giáo viên trường mầm non tư thục
Tác giả: Phạm Thị Phương
Năm: 2016
10.Thủ tướng chính phủ (2020), Sổ tay hướng dẫn danh mục nghề nghiệp Việt Nam 11. Tô Như Khuê (1976), “Phòng chống trạng thái căng thẳng (stress)”, trong Đờisống và lao động hậu cần tháng 5/1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn danh mục nghề nghiệp Việt Nam" 11. Tô Như Khuê (1976), “Phòng chống trạng thái căng thẳng (stress)”, trong "Đời
Tác giả: Thủ tướng chính phủ (2020), Sổ tay hướng dẫn danh mục nghề nghiệp Việt Nam 11. Tô Như Khuê
Năm: 1976
12.Tô Như Khuê (1995) “Cảm xúc và căng thẳng cảm xúc trong lao động”, Tài liệu huấn luyện về bảo vệ hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Antenviba, trang 28-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm xúc và căng thẳng cảm xúc trong lao động”, "Tài liệu huấn luyện về bảo vệ hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Antenviba
14.Trần Văn Công (chủ biên), Nguyễn Thị Quý Sửu, Nguyễn Thị Kim Hoa, Phạm Thị Thanh Hải (2020), Tiêu chuẩn hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp trẻ rối loạn phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nôi.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp trẻ rối loạn phát triển
Tác giả: Trần Văn Công (chủ biên), Nguyễn Thị Quý Sửu, Nguyễn Thị Kim Hoa, Phạm Thị Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nôi. Danh mục tài liệu tiếng Anh
Năm: 2020
15.Antoniou, A. S., Polychroni, F., &amp; Kotroni, C. (2009). Working with Students with Special Educational Needs in Greece: Teachers' Stressors and Coping Strategies. International journal of special education, 24(1), 100-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of special education, 24
Tác giả: Antoniou, A. S., Polychroni, F., &amp; Kotroni, C
Năm: 2009
16. Boujut, E., Dean, A., Grouselle, A., &amp; Cappe, E. (2016). Comparative study of teachers in regular schools and teachers in specialized schools in France, working with students with an autism spectrum disorder: Stress, social support, coping strategies and burnout. Journal of Autism and Developmental Disorders, 46(9), 2874-2889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Autism and Developmental Disorders, 46
Tác giả: Boujut, E., Dean, A., Grouselle, A., &amp; Cappe, E
Năm: 2016
17. Bradfield, R. H., &amp; Fones, D. M. (1985). Stress and the special teacher: How bad is it? Academic Therapy, 20(5), 571–577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academic Therapy, 20
Tác giả: Bradfield, R. H., &amp; Fones, D. M
Năm: 1985
19. Constantinos M. Kokkinos (2009.)Special education teachers under stress: evidence from a Greek national study. An International Journal of Experimental Educational Psychology, Pages 407-424 | Received 11 Sep 2008, Accepted 15 Apr 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal" of Experimental "Educational" Psychology, Pages 407-424 | Received "11" Sep "2008
21. De Boer, Mike D., "Differences in Burnout Among Special Education Teachers" (1998).Masters Theses. 1750.https://thekeep.eiu.edu/theses/1750 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differences in Burnout Among Special Education Teachers
Tác giả: De Boer, Mike D., "Differences in Burnout Among Special Education Teachers
Năm: 1998
22. Edward J. Cancio, Ross Larsen, Sarup Mathur, Mary Bailey Estes, Bev Johns, Mei Chang (Nov 2018). Special education teacher stress: Coping strategies.Education and Treatment of ChildrenJournal. 457-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J
23.E.Park Y., &amp; Shin, M. (2020). A meta-analysis of special education teachers’ burnout. SAGE Open, 10(2), 2158244020918297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SAGE Open, 10
Tác giả: E.Park Y., &amp; Shin, M
Năm: 2020
25.Friedman-Krauss, A. H., Raver, C. C., Neuspiel, J. M., &amp; Kinsel, J. (2014). Child behavior problems, teacher executive functions, and teacher stress in Head Start classrooms. Early Education and Development, 25(5), 681-702 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early Education and Development, 25
Tác giả: Friedman-Krauss, A. H., Raver, C. C., Neuspiel, J. M., &amp; Kinsel, J
Năm: 2014
27. Gersten, R., Keating, T., Yovanoff, P., &amp; Harniss, M. K. (2001). Working in special education: Factors that enhance special educators' intent to stay. Exceptional children, 67(4), 549-567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exceptional children, 67
Tác giả: Gersten, R., Keating, T., Yovanoff, P., &amp; Harniss, M. K
Năm: 2001
28.Ghani, M. Z., Ahmad, A. C., &amp; Ibrahim, S. (2014). Stress among special education teachers in Malaysia. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 114, 4-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procedia-Social and Behavioral Sciences, 114
Tác giả: Ghani, M. Z., Ahmad, A. C., &amp; Ibrahim, S
Năm: 2014
18. Brandis M. Ansley (2018). A Pilot Study of an Online Stress Intervention for P- 12 Teachers A Pilot Study of an Online. Dissertation, Georgia State University, 2018.https://scholarworks.gsu.edu/epse_diss/119 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thông tin nhân khẩu học của khách thể tham gia nghiên cứu - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 2.1. Thông tin nhân khẩu học của khách thể tham gia nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 3.1. Các mứcđộ stress của người làm can thiệp chotrẻ RLPT tại cơ sở - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.1. Các mứcđộ stress của người làm can thiệp chotrẻ RLPT tại cơ sở (Trang 65)
Bảng 3.2.So sánh sự mứcđộ căng thẳng theo một số đặc điểm nhân khẩu - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.2. So sánh sự mứcđộ căng thẳng theo một số đặc điểm nhân khẩu (Trang 67)
Bảng 3.3. Biểu hiện stress người làm can thiệp - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.3. Biểu hiện stress người làm can thiệp (Trang 70)
Bảng 3.4. Số lượng các biểu hiện mà người làm can thiệp có khi bị căng thẳng - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.4. Số lượng các biểu hiện mà người làm can thiệp có khi bị căng thẳng (Trang 71)
Bảng 3.5. So sánh mứcđộ căng thẳng theo các yếu tố gây căng thẳng - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.5. So sánh mứcđộ căng thẳng theo các yếu tố gây căng thẳng (Trang 78)
Bảng 3.6.Sự khác biệt giữa tác nhân gây căng thẳng - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.6. Sự khác biệt giữa tác nhân gây căng thẳng (Trang 79)
Bảng 3.7. Nhóm tác nhân liên quan đến vận hành tại cơ sở can thiệp - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.7. Nhóm tác nhân liên quan đến vận hành tại cơ sở can thiệp (Trang 80)
Bảng 3.8. Nhóm tác nhân liên quan đến hành vi của trẻ và tương tác với phụ huynh - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.8. Nhóm tác nhân liên quan đến hành vi của trẻ và tương tác với phụ huynh (Trang 82)
Bảng 3.9. Nhóm tác nhân liên quan đến khối lượng công việc - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.9. Nhóm tác nhân liên quan đến khối lượng công việc (Trang 84)
Bảng 3.10. Nhóm tác nhân liên quan đến đặc điểm nghề can thiệp - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.10. Nhóm tác nhân liên quan đến đặc điểm nghề can thiệp (Trang 86)
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa các tác nhân gây căng thẳngvà mứcđộ căng thẳng - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa các tác nhân gây căng thẳngvà mứcđộ căng thẳng (Trang 88)
Bảng 3.12. So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng của người làm can thiệp theo độ tuổi  - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.12. So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng của người làm can thiệp theo độ tuổi (Trang 89)
Bảng 3.13. So sánh các yếu ảnh hưởng đến căng thẳng của người làm can thiệp theo thâm niên công tác  - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.13. So sánh các yếu ảnh hưởng đến căng thẳng của người làm can thiệp theo thâm niên công tác (Trang 90)
Bảng 3.15. Đánh giá của người làm can thiệp về hiệu quả của các giải pháp ứng phó - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.15. Đánh giá của người làm can thiệp về hiệu quả của các giải pháp ứng phó (Trang 93)
Bảng kết quả cho thấy, theo người làm can thiệp với trẻ thì các giải pháp liên quan tới tập trung giải quyết vấn đề có thể sẽ mang lại hiệu quả cao nhất - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng k ết quả cho thấy, theo người làm can thiệp với trẻ thì các giải pháp liên quan tới tập trung giải quyết vấn đề có thể sẽ mang lại hiệu quả cao nhất (Trang 93)
Bảng kết quả cho thấy, cách ứng phó mà các giáo viên đánh giá có hiệu quả cao là học các kỹ năng ứng phó với stress (66,1%)  “ở vai trò giáo viên can thiệp  - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng k ết quả cho thấy, cách ứng phó mà các giáo viên đánh giá có hiệu quả cao là học các kỹ năng ứng phó với stress (66,1%) “ở vai trò giáo viên can thiệp (Trang 94)
Bảng 3.17. Cácgiải pháp liên quan sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.17. Cácgiải pháp liên quan sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài (Trang 95)
Bảng 3.18. Cácgiải pháp liên quan tới lảng tránh vấn đề - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.18. Cácgiải pháp liên quan tới lảng tránh vấn đề (Trang 96)
3.5. Giải pháp đề xuất với nhà quản lý để giảm stress chongười làm can thiệp cho trẻ RLPT tại các cơ sở  - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
3.5. Giải pháp đề xuất với nhà quản lý để giảm stress chongười làm can thiệp cho trẻ RLPT tại các cơ sở (Trang 96)
Bảng 3.19. Các đề xuất tới nhà quản lý - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng 3.19. Các đề xuất tới nhà quản lý (Trang 97)
Bảng hỏi này được thiết kế để tìm hiểu về thực trạng và các tác nhân gây nên căng thẳng cho các thầy cơ trong q trình làm can thiệp cho các trẻ tại cơ sở - Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Bảng h ỏi này được thiết kế để tìm hiểu về thực trạng và các tác nhân gây nên căng thẳng cho các thầy cơ trong q trình làm can thiệp cho các trẻ tại cơ sở (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w