Khảo sát các tác nhân gây stress và biện pháp tự quản lý stress của sinh viên Dược Đại học Nguyễn Tất Thành.pdf

94 9 0
Khảo sát các tác nhân gây stress và biện pháp tự quản lý stress của sinh viên Dược Đại học Nguyễn Tất Thành.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỎNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS VÀ BIỆN PHÁP Tự QUẢN LÝ STRESS CỦA SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HOC NGUYỀN TÁT THÀNH SỐ hợp đồng: 20190169/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Lưu Thị Mỹ Ngọc Đơn vị công tác: Khoa Dược-Trường Đại Học Nguyền Tất Thành Thời gian thực hiện: tháng (04/2019-12/2019) TP Hồ Chỉ Minh, ngày 24 thảng 02 năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TÔNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 201 Tên đề tài: KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS VÀ BIỆN PHÁP TỤ QUẢN LÝ STRESS CỦA SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HOC NGUYỀN TÁT THANH SỔ hợp đồng: 20190169/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Lưu Thị Mỳ Ngọc Đơn vị công tác: Khoa Dược-Trường Đại Học Nguyền Tất Thành Thời gian thực hiện: tháng (04/2019-12/2019) Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Ký tên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT iv DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH ẢNH, sơ ĐỒ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cúu vii MỞ ĐÀU CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nguyên nhân gây stress biện pháp ứng phó với stress 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Stress 1.2.1 Stress gì? 1.2.2 Phân loại stress .6 1.2.3 Những tác động stress đến sức khỏe 1.2.4 Các tác nhân gây stress sinh viên Dược 1.3 Khoa Dược sinh viên Dược-Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành 10 1.4 ủng phó kĩ ứng phó 10 1.5 Thang đo dùng nghiên cứu 11 1.5.1 Mức độ tác nhân gây tress 11 1.5.2 Thang đo cách ứng phó 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.2 .Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2.1 Thòi gian tiến hành nghiên cứu 17 2.2.2 Địa điểm nghiên cửu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.4 Cách tiến hành thu thập số liệu 18 2.4.1 Thử nghiệm thí điểm (pilot) 18 2.4.2 Khảo sát thức 18 2.5 Biến số nghiên cứu tác nhân gây stress 19 2.5.1 Biến số phụ thuộc 19 2.5.2 Biến số độc lập 19 2.6 Công cụ đo lường nghiên cứu 19 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 19 2.8 Đạo đức nghiên cứu 20 2.9 Điểm mạnh giới hạn nghiên cứu 20 2.9.1 Tính nghiên cứu 20 2.9.2 Điếm mạnh nghiên cứu .20 2.9.3 Những hạn chế ciia nghiên cứu 20 CHƯƠNG KỂT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Mức độ nguyên nhân gây stress cho sinh viên Khoa Dược 22 3.1.1 Cỡ mẫu thu 22 3.1.2 Yeu tố thuộc đặc điểm nhân học 22 3.1.3 Tỷ lệ stress sinh viên Khoa Dược 30 3.1.4 Mối liên hệ yếu tố cá nhân, gia đình, mơi trường học với stress 31 3.2 Khảo sát giải pháp tự quản lý sinh viên 32 3.2.1 Cỡ mẫu thu 32 3.2.2 Kết nghiên cứu giới tính tần suất stress 32 3.2.3 CSI cách ứng phó với stress sinh viên tham gia khảo sát 34 3.2.4 Ket cách cụ ứng phó với stress sinh viên 35 ii 3.3 Đe xuất giải pháp đế hỗ trợ cho sinh viên 48 3.3.1 Đối với sinh viên trường đại học Nguyễn Tất Thành 48 3.3.2 Đối vói phịng cơng tác học sinh sinh viên 48 3.3.3 Đối với hoạt động dạy học, chương trình học tập sinh viên Dược 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận .50 4.1.1 Tỷ lệ stress sinh viên Khoa Dược 50 4.1.2 Mối quan hệ tỷ lệ stress tác nhân gây stress 50 4.1.3 Các chiến lược tự quản lý stress sinh viên Dược 50 4.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS CỦA SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS CỦA SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH PHỤ LỤC DANH SÁCH HƯỚNG DẢN KHÓA LUẬN + PHIẾU XÁC NHẬN NỘP BÀI BÁO PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG, THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt CR Cognitive Restructuring Tái cấu trúc nhận thức CSI Coping Skill Inventory Kiêm tra kỹ đối phó DASS Depression, Anxiety and Stress Thang đo trẩm cảm, lo âu Scale căng thăng EE Express Emotions Bày tỏ cảm xúc ESSA Educational Stress Scale for Giáo dục cho thiểu niên Adolescents vê thang đo căng thăng GI Gastrointestinal Dạ dày-Ruột non PA Problem Avoidance Tránh né vấn đề PS Problem Solving Giải vấn đề sc Self Criticism Chỉ trích thân SPSS Statistical Package for the Gói thống kê cho ngành Social Sciences khoa học xã hội ss sw Social Support Hỗ trợ xã hội Social Withdrawal Xa lánh xã hội W.H.0 World Health Organization Tô chức y tế giới WT Wishful Thinking Suy nghĩ mơ mộng Y2014 Students of course 2014-2019 Sinh viên khóa 2014-2019 Y2015 Students of course 2015 - 2020 Sinh viên khóa 2015 - 2020 Y2016 Students of course 2016 - 2021 Sinh viên khóa 2016 - 2021 Y2017 Students of course 2017 - 2022 Sinh viên khóa 2017 - 2022 Y2018 Students of course 2018 - 2023 Sinh viên khóa 2018 - 2023 IV DANH MỤC BẢNG • Bảng 1.1 Tác động có hại stress lên hệ thần kinh trung ương Bảng 1.2 Tác động stress lên hệ tiêu hóa Bảng 1.3 Thang tính điểm DASS 21 12 Bảng 1.4 Các câu hỏi thang đo câu hỏi kì ứng phó 14 Bảng 1.5 Thang đo CSI 2008 14 Bảng 1.6 Chi tiết nguồn tham khảo câu hỏi cách ứng phó cụ 15 Bảng 2.1 Công cụ đo lường sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Số lượng khảo sát tác nhân gây stress 22 Bảng 3.2 Yếu tố đặc điểm nhân học 22 Bảng 3.3 Yeu tố gia đình đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Yeu tố môi trường học tập đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.5 Yeu tố phương pháp giảng dạy 26 Bảng 3.6 Tỷ lệ stress sinh viên Khoa Dược năm 2019 30 Bảng 3.7 Tỷ lệ stress theo mức độ sinh viên Khoa Dược năm 2019 31 Bảng 3.8 Các tác nhân gây stress sinh viên Dược - Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành 31 Bảng 3.9 Ket khảo sát giải pháp tự quản lý stress 32 Bảng 3.10 Giới tính sinh viên tham gia khảo sát 32 Bảng 3.11 Tần suất stress sinh viên tham gia khảo sát 33 Bảng 3.12 Ket cách cụ the ứng phó với stress cùa sinh viên Y2018 (Theo tỉ lệ %) 35 Bảng 3.13 Ket cách cụ the ứng phó với stress sinh viên Y2017 (Theo tỉ lệ %) 37 Bảng 3.14 Ket cách cụ thể ứng phó với stress sinh viên Y2016 (Theo tỉ lệ %) 39 Bảng 3.15 Ket cách cụ the ứng phó với stress sinh viên Y2015 (Theo tỉ lệ %) 40 Bảng 3.16 Ket cách cụ the ứng phó với stress sinh viên Y2014 (Theo tỉ lệ %) 42 V DANH MỤC HÌNH ẢNH, sơ ĐỊ Hình 1.1 Lớp học thực hành sinh viên Dược 10 Hình 1.2 Thang đo mức độ Likert mức độ thường xuyên 15 Hình 3.1 Đặc điểm hành vi thói quen đối tượng nghiên cứu 24 Hình 3.2 Biểu đồ thể yếu tố mối quan hệ xã hội sinh viên 27 Hình 3.3 Biểu đồ yếu tố thái độ học tập sinh viên 28 Hình 3.4 Nhừng khó khăn đăng ký học phần sinh viên 30 Hình 3.5 Cảm xúc sinh viên đăng ký học phần 30 Hình 3.6 Tỉ lệ phần trăm giới tính sinh viên tham gia khảo sát 33 Hình 3.7 Tỉ lệ tần suất stress sinh viên tham gia khảo sát 34 Hình 3.8 Kỳ ứng phó với stress cùa sinh viên Dược-Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành 35 Hình 3.9 Tần suất sinh viên nói chuyện với giảng viên nhân viên trường 44 Hình 3.10 Tần suất sinh viên tham gia lớp yoga để giảm stress 45 Hình 3.11 Tần suất sinh viên tham gia thiền để giảm stress 45 Hình 3.12 Tần suất sinh viên đen tham vấn với nhà tâm lý học 46 Hình 3.13 Tỷ lệ sinh viên nói chuyện với gia đình để giải tỏa căng thăng 46 Hình 3.14 Tần suất sinh viên nói chuyện với bạn bè để giải tỏa stress 47 Hình 3.15 Tần suất sinh viên chơi thể thao để giải tỏa stress 47 Hình 3.16 Tần suất sinh viên tham gia lớp kỳ 48 vi TÓM TẤT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu STT Kết đạt Công việc thực xây dựng câu hỏi khảo sát tác nhân gây stress Bộ câu hỏi khảo sát qui mô pilot Khảo sát tác nhân gây stress qui mô pilot Bộ câu hỏi nghiên cứu thức Xây dựng câu hỏi khảo sát biện Bộ câu hỏi khảo sát qui mô pilot pháp tự quản lý stress sinh viên Khảo sát biện pháp tự quản lý stress sinh viên Bộ câu hỏi nghiên cứu thức Xử lý kết khảo sát Bảng số liệu Dựa kểt nghiên cứu để xuất Các giải pháp đế xuất giải pháp hồ trợ sinh viên STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm thực đạt thuyết minh Bảng số liệu mức độ stress sinh viên Bảng số liệu mức độ stress dược năm sinh viên dược năm Bảng sô liệu vê biện pháp giải tỏa stress Bảng sô liệu vê biện pháp tự thân sinh viên áp dụng giải tỏa stress tự thân sinh viên áp dụng Bài báo đăng tạp chí Khoa Học Cơng Bài báo đăng tạp chí Khoa Nghệ - Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Học Công Nghệ - Trường (Identifying Strategies For Management Of Pharmacy Stress Self­ Đại Học Nguyền Tất Thành Students At Nguyen Tat Thanh University) Thời gian đăng ký: từ ngày 04/2019 đến ngày 12/2019 Thời gian nộp báo cáo: ngày 24/02/2020 vii MỞ ĐÀU Theo Tồ chức Y tế Thế giới (WHO) “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xà hội, khơng phải có tình trạng khơng có bệnh hay thương tật (WHO, 2006), loài người trải qua “thời đại bệnh truyền nhiễm”, “thời đại bệnh thể xác” chuyển sang “thời đại bệnh tinh thần” kỷ XXL Stress cách thể thích nghi với tình mơi trường Trong q trình thích nghi với mơi trường mới, giai đoạn đầu, stress giúp người ta tăng khả cảnh giác, tạo tập trung, từ tăng lực phán đốn, ý chí tính chiến đấu (Đồ Mạnh Tơn, 2008) Thế hệ Y (có năm sinh từ 1982 đến 2005) sè lực lượng lao động xã hội Tuy nhiên, sinh viên trải nghiệm nhiều áp lực ảnh hưởng không tốt đến kết học tập sức khỏe Các nghiên cứu khắp giới cho thấy tỷ lệ căng thắng sinh viên cao Khối lượng công việc chương trinh giáo dục dược phẩm vốn căng thẳng đòi hỏi cao (Aaseer Thamby Sam, 2016) Mối liên quan mức độ stress, chất lượng sống khả học tập cùa sinh viên Dược chứng minh (Marshall LL, Allison A, Nykamp D, et al, 2008; Sun SH, Zoriah A., 2015) Một số can thiệp sức khỏe tinh thần đà áp giới như: tự miên, thiền định, giảm stress dựa tỉnh thức (mindfulness-based stress-reduction), đáp ứng với thói quen khác nhau, thảo luận với mục đích giáo dục, thay đồi thời lượng chương trình giảng dạy, thay đổi hệ thống chấm diem (Michie, s and Sandhu, s.,1994) Ớ Việt Nam, có số nghiên cứu thực trạng stress sinh viên y tế công cộng (Lê Thu Huyền, Huỳnh Hồ Ngọc Huỳnh, 2011), sinh viên y khoa Trần Kim Trang (2012), sinh viên sư phạm (Phí Thị Hiếu, Phạm Thị Quý, 2014), sinh viên điều dưỡng (Vũ Dũng, 2015) Tuy nhiên, sinh viên Dược đối tượng có tần suất bị stress nhiều so với sinh viên khối sức khỏe (Assaf AM, 2013) vần chưa nghiên cứu hồ trợ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu stress sinh viên chủ yếu dừng lại vấn đề, chưa tìm hiểu giải pháp từ sinh viên hướng đến biện pháp hồ trợ Từ đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo Sát Các Tác Nhân Gây Stress Và Biện Pháp Tự Quản Lý Stress Của Sinh Viên Dược Đại Hoc Nguyễn Tất Thành” , với: Câu hỏi nghiên cứu ... tìm hiểu giải pháp từ sinh viên hướng đến biện pháp hồ trợ Từ đó, tiến hành đề tài ? ?Khảo Sát Các Tác Nhân Gây Stress Và Biện Pháp Tự Quản Lý Stress Của Sinh Viên Dược Đại Hoc Nguyễn Tất Thành” ,... quản lý stress sinh viên Dược 50 4.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS CỦA SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO... quản lý stress sinh viên Khảo sát biện pháp tự quản lý stress sinh viên Bộ câu hỏi nghiên cứu thức Xử lý kết khảo sát Bảng số liệu Dựa kểt nghiên cứu để xuất Các giải pháp đế xuất giải pháp hồ

Ngày đăng: 13/11/2022, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan