1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress và cách ứng phó với stress trong dịch covid 19 của sinh viên trên địa bàn hà nội

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 3, pp 31-36 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n3.31 STRESS VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG DỊCH COVID-19 CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỌI Phạm Thị Hải Yến* ! Tóm tắt Đại dịch COVID - 19 có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần sinh viên từ tác động tiêu cực đến khía cạnh khác sống, nghiên cứu nhằm tìm hiểu mức độ stress cách ứng phó với stress sinh viên Kết nghiên cứu mức độ stress ỏ sinh viên đại dịch khía cạnh: yếu tố nguy hiểm gây lây nhiễm COVID - 19; mức độ lo lắng sinh viên hậu kinh tế - xã hội COVID - 19 gây thời gian diễn đại dịch; mức độ lo lắng sinh viên vấn đề liên quan đến học tập tác động đại dịch Nghiên cứu tìm hiểu cách thức ứng phó sinh viên nhằm giảm mức độ stress đại dịch Nhìn chung, sinh viên có biện pháp ứng phó tích cực nhằm thích nghi với đại dịch COVID - 19 Từ khóa: Stress, COVID - 19, sinh viên Đặt vấn đề Bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona (SARS-CoV-2) gọi COVID- 19, xuất từ cụối năm 2019 thành phố Vũ Hán - Trung Quốc ảnh hưỏng nghiêm trọng đến 200 quốcỉgia vùng lãnh thổ khác toàn giới SARSCoV-2 có nguồn gốc từ động vật, chủng hồn tồn mởi chưa xác định có khả lây lan từ người sang người qua chế giọt bắn trực tiếp [ị;5] Dựa chứng tăng nhanh số ca mắc bệnh khả lây truyền người khơng có triệu chứng, SARS-CoV- trỏ thành mối nguy hại cao lây truyền nhanh đe doạ cộng đồng Theo báo cáo tổ chức Y tế giới, khoảng 80% số bệnh nhân mắc COVID-19 có biểu nhẹ thường tự hồi phục sau tuần, 14% tiến triển đến viêm phổi 4% diễn tiến nặng gây suy hô hấp, suy đa quặn, cần phải chăm sóc tích cực [3;27] Các nghiên cựu rằng, ỏ mức độ định, stress kích thích thể hoạt động, huy động nguồn lượng dự trữ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoạt động, giúp người vượt qua t nh nguy hiểm, khó khăn; stress thái quá, kéo dài thường xuyên làm cho thể suy giảm khả miễn dịch, kiệt sức, căng thẳng, lo âu, ngủ, dễ bị kích động, giảm khả lao độnb Trong trường hợp thể không tự điều chỉnh để lấy lại cân tâm - sinh lí, stress gây bệỉnh tật người Ngoài táq động thể chất, COVID-19 có ảnh hưỏng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần ngưbi người nhiễm không nhiễm virus, người ỏ vùng đại dịch Một tổng phân tích quốc tế dựa vào nguồn Science Direct, Embase, Scopus, PubMed, Web of Science (ISI) Google Scholar databases, từ dịch COVID-19 bùng phát đến tháng 5/2020 cho thấy qua nghiên cứu với số người 9.074 tỷ lệ stress chiếm 29,6%, tỷ lệ lo âu 17 nghiên cứu vởi số người 63.439 31,9% nặng tỷ lệ trầm cảm qua 14 nghiên cứu với 44.531 người 33,7% [5;48] Trên giới có nhiều nghiên cứu stress gây đại dịch COVID - 19 Nghiên cứu nhóm tác giả báo yếu tố gây căng thẳng thường gặp đọc/nghe mức độ Ngày nhận bài: 06/02/2022 Ngày nhận đăng: 25/03/2022 Trường Đại học Thụy lợi e-mail: phamthihaiyan@tlu.edu.vn 31 Phạm Thị Hải Yến JEM., Vol 14 (2022), No nghiêm trọng khả lây lan COVID-19, không chắn thời gian cách ly yêu cầu cách xa xã hội thay đổi xã hội thói quen chăm sóc cá nhân hàng ngày Nghiên cứu lo lắng tài căng thẳng diễn đại dịch (Crystal L Park, Beth s Russell, 2020) Trong nghiên cứu “Căng thẳng sức khỏe sinh viên đại học Đại dịch COVID-19: Vai trò học thuật khối lượng công việc, xa trường học nỗi sợ hãi lây lan” khối lượng công việc học tập, tách khỏi trường học nỗi sợ hãi bệnh truyền nhiễm ảnh hưỏng nhiều đến sức khỏe tinh thần sinh viên đại học [7] Trong khủng hoảng COVID-19, nhiều biện pháp phịng ngừa kiểm sốt tập trung vào sinh viên đại học khiến họ có mức độ căng thẳng vấn đề sức khỏe tâm thần khác Ngoài ra, loạt các vấn đề, chẳng hạn sợ lây lan, thất vọng buồn chán, thông tin không đầy đủ thiếu không gian riêng tư nhà, tiếp tục xuất tăng lên thời gian COVID-19 bùng phát khiến cho mức độ stress gia tàng Không thế, việc học tập thi cử trực tuyến, đặc biệt nắm vững nhiều kiến thức thời gian ngắn, dẫn đến áp lực học tập khác Không vậy, vấn đề phát sinh đợt bùng phát COVID-19, chẳng hạn lịch trình gia đình xung đột, thay đổi thói quen ăn uống ngủ nghỉ, tách biệt với bạn lớp đơn, có tác động bất lợi sinh viên đại học Như vậy, thấy stress COVID - 19 sinh viên tượng phổ biến tác động đại dịch gây Tại Việt Nam, kết cho thấy: 12,7% sinh viên có dấu hiệu trầm cảm đại dịch COVID-19 Có mối liên quan sức khỏe tâm thần vối yếu tố như: Chương trình học, tình trạng đảm bảo nguồn tài chính, lo lắng tương lai, bệnh mãn tính, phàn nàn sức khỏe tại, tầm quan trọng tìm kiếm thơng tin Internet, hài lịng chất lượng thơng tin dịch bệnh [2] Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 194 sinh viên theo học địa bàn thành phố Hà Nội thuộc trường Đại học Thủy lợi, Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Ngân hàng Thời gian tiến hành nghiên cứu tháng năm 2021 Bảng Khách thểnghiên cứu tiêu chí Tiêu chi Gĩóĩ tính Ấ Nơi sinh sơng Tong so Nam Nữ Thànhthị Nông thôn Sô licọug (N) 90 104 56 138 194 Tỵ iẹ (W) 46,4 53,6 28,9 71,1 100 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu: Nghiên cứu sử dụng văn bản, tài liệu sơ cấp thứ cấp để hệ thống, khái quát số vấn đề lý luận stress stress COVID-19 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi thiết kế xây dụng theo thang Linkert cấp độ (Hồn tồn khơng đúng; Khơng đúng; Đúng; Rất đúng) để đo mức độ nội dung stress ảnh hưỏng dịch COVID - 19 Các mức độ nội dung stress ảnh hưởng dịch COVID-19 thể qua nội dung Đánh giá mức độ ảnh hưỏng theo mức độ (Hồn tồn khơng đúng; Khơng đúng; Đúng; Rất đúng) Mỗi mức độ gán cho điểm số: Hoàn tồn khơng đúng: điểm; Khơng đúng: điểm; Đúng: điểm; Rất đúng: điểm Thang đo gồm mức độ: Hồn tồn khơng có điểm trung bình từ - 1,75; Khơng có điểm trung bình từ 1,76 - 2,5; Đúng có điểm trung bình từ 2,51 - 3,25 Rất có điểm trung bình từ 3,26 - 4,0 Trong điểm cao phản ánh mức độ stress sinh viên đại dịch Kết khảo sát chuyển từ phần mềm Excel sang phần mềm SPSS xử lý phần mềm thống kê toán học SPSS phiên 22.0 để đảm bảo tính khách quan Lượng hóa câu trả lời theo tỷ lệ %; tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn mức độ stress sinh viên đại dịch Các thang đo stress COVID-19 khía cạnh: yếu tố nguy hiểm gây lây nhiễm COVID-19 (10 items); mức độ lo lắng sinh viên hậu kinh tế - xã hội COVID - 19 gây 32 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No thời gian diễn đại dịch (6 items); mức độ lo lắng sinh viên vấn đề liên quan đến học tập tác động đại dịch (10 items) Ket nghiên cứu stress COVID-19 cách ứng phó sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội So với nhóm học sinh khác, chẳng hạn học sinh tiểu học học sinh trung học sỏ, sinh viên đại học chịu nhiều áp lực nghiêm trọng vấn đề sức khỏe thể chất tinh thần Phần lón sinh viên đại học sống da gia đình, bưởc đầu tự chu cấp tài cho thân hồn thành nhiệm vụ học tập Đại dịch diễn làm thay đổi mơ hình giao tiếp giảng viên sinh viên, làm tăng cô lập khiến sinh viên hội việc làm khiến cho sinh viên trỏ nên lo lắng, căng thẳng 3.1 Thưc trạng mức độ stress COVID-19 cách ứng phó sinh viên địa bàn thành phố Hà Nộị 3.1.1 Mức độ loị lắng sinh viên yếu tố nguy hiểm gây lây nhiễm COVID -19 I Bảng Mức độ lo lắng sinh viên yếu tố nguy hiểm gây lây nhiễm COVID -19 Biểu Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ bậc Tôi lo lắng việc vệ sinh (ví dụ như: rửa tay) khơng đủ để giữ cho tơi anj tồn khỏi vi-rút 2,90 0,731 10 Tôi lo lắng hệ |thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam khơng thể giữ cho tơi an tồn (rước vi-rút 2,15 0,780 Tơi lo lắng tơi khơng thể giữ cho gia đình an tồn trưởc vi-rút 2,55 0,802 2,11 0,810 2,15 0,764 Tôi lo lắng nết chạm vào thứ khơng gian cơng cộng (ví dụ: tay vịn, tay 1lắm cửa), tơi bị nhiễm vi-rút 2,79 0,776 Tôi lo lắng nết1 ho hắt gần tơi, tơi bị nhiễm vi-rút 2,88 0,779 Tôi lo lắng tơi có thê bị nhiễm vi-rút xử lý tiền sử dụng máy rút tiền 2,68 0,736 2,63 0,798 2,57 0,780 Tôi lo lắng hệ 1thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam khơng thể bảo vệ ngườiị thân yêu khỏi vi-rút Tơi lo lắng nh ịìng biện pháp quyền khơng đủ để giữ cho an to an trưởc vi-rút Tôi lo lắng việc (giao dịch tiền mặt làm lây nhiễm vi-rút Tôi lo lắng bưịt phẩm bị lây nhiễm vi-rút từ người giao hàng Điểm trung bình ihang đo 2,54 Bảng số liệu cho thấy, mức độ stress sinh viên với yếu tố nguy hiểm gây lây nhiễm COVID - 19 mực trung bình 2,54 ỏ mức cận mức cao Hai items có điểm trung bình thấp là: “tơi lo lắng hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam khơng thể bảo vệ người thân yêu khỏi vi-rúr’ “Tôi lo lắng biện pháp quyền khơng đủ để giữ cho tơi an tồn trưốc di-rút” xếp thứ bậc thấp Điều chứng tỏ, sinh viên tin tưỏng vào hệ thống chăm sóc sức khỏe an sinh xã hội Việt Nam Item “lo lắng ho hắt gần tơi, tơi bị nhiễm vi-rút” ỳlo lắng việc vệ sinh (ví dụ như: rửa tay) khơng đủ để giữ cho tơi an tồn khỏi vi-rút” hai item có điểm trung bình cao, 2,88 2,90 Khi vấn sâu sinh viên cho biết, ho vắ hắt triệu chứng điển hình dễ nhận biết việc nhiễm virus co -ro - na nên họ cảm thấy lo lặng tiếp xúc gần người có biểu Khi vấn sinh viên cho biết, họ virus pang đâu, hình hài liệu người xung quanh họ có bị nhiễm khơng, nàp đại dịch kết thúc để họ quay trở lại sống bình thường? Những suy nghĩ luẩn quẩn khiến họ cảm giác căng thẳng, khó chịu 33 Phạm Thị Hải Yến 3.1.2 JEM., Vol 14 (2022), No Mức độ lo lắng sinh viên về hậu kinh tế - xã hội COVID - 19 gây thòi gian diễn đại dịch Bảng Mức độ lo lắng sinh viên hậu kinh tế - xã hội COVID -19 gây thời gian diễn đại dịch Biếu Tôi lo lắng việc cửa hàng tạp hóa bị hết thực phẩm Tôi lo lắng việc cửa hàng thuốc hết thuốc cảm cúm Tôi lo lắng việc nhà thuốc hết thuốc theo toa Tôi lo lắng việc cửa hàng tạp hóa uống để bán Tôi lo lắng việc cửa hàng tạp hóa hết nguồn cung cấp chất khử trùng đồ vệ sinh trang Tôi lo lắng cửa hàng tạp hóa đóng cửa Điểm trung bình thang đo Điểm trung bình 2,35 2,30 2,28 2,24 Độ lệch chuẩn 0,882 0,861 0,890 0,857 Thứ bậc 2,43 0,862 2,43 2,3 0,863 Qua bảng số liệu cho thấy, điểm trung bình mức độ lo lắng sinh viên về hậu kinh tế - xã hội COVID - 19 gây thời gian diễn đại dịch 2.3 tức ỏ mức trung bình Điều cho thấy, sinh viên khơng q lo lắng tác động tiêu cực ảnh hưỏng dịch COVID - 19 lên vấn đề kinh tế - xã hội Điều nhà nước, quyền địa phương có biện pháp để đảm bảo điều kiện anh sinh xã hội Sinh viên tin nhu cầu thiết yếu thực phẩm, thuốc men đảm bảo đại dịch có chiều hướng diễn biến phức tạp Sinh viên M.N.H cho biết: “Mặc dù có đơi chút lo lắng chưa gặp khó khăn tìm mua thực phẩm, thuốc men em tin việc thiều thực phẩm khó có khả xảy có xảy thời gian ngắn” Bên cạnh đó, số yếu tố có điểm trung bình cao “tơi lo lắng cửa hàng tạp hóa đóng cửa” “lo lắng việc cửa hàng tạp hóa hết nguồn cung cấp chất khử trùng đồ vệ sinh trang” có điểm Ưung bình 2,43 3.1.3 Mức độ lo lắng sinh viên với vấn đề liên quan đến học tập tác động đại dịch Bảng Mức độ lo lắng sinh viên vấn đề liên quan đến học tập tác động đại dịch Biểu Tôi lo lắng việc học Online sê khiến khả tiếp thu kiến thức bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những cảm thấy căng thẳng đăng nhập vào lóp học online Tơi cảm thấy mệt mỏi thực buổi học kiểm tra trực tuyến kết nối không ổn định Tôi lo lắng việc đến lóp học trực tiếp khiến nhiễm COVID -19 từ bạn bè thầy cô giáo Tôi lo lắng kết học tập bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch COVID-19 Tơi cảm thấy khó chịu lần lịch học/lịch thi bị thay đổi ảnh hưởng dịch COVID-19 Tôi lo lắng tiến độ học tập bị ảnh hưởng dịch COVID - 19 Tôi cảm thấy mệt mỏi COVID - 19 gây cho tơi Tơi khơng nhìn thấy điều tươi sáng kể từ Covid -19 xảy Tôi lo lắng công việc làm thêm bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Điểm trung bình thang đo Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ bậc 2,90 0,73 2,95 0,66 2,89 0,81 2,97 0,66 3,01 0,76 2,81 0,75 2,58 3,03 2,92 0,84 0,83 0,78 10 2,86 0,77 2,89 Qua bảng số liệu cho thấy, yếu tố làm sinh viên cảm thấy lo lắng, căng thẳng giai đoạn diễn dịch Covid -19 yếu tố liên quan đến việc học tập tác động đại dịch với điểm trung bình 2,89 mức cao Yếu tố “Tơi cảm thấy mệt mỏi COVID - 19 gây cho tôi” “tôi lo lắng kết học tập bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch Covid-19” có điểm trung bình cao với điểm trung bình 3,03 3,01 Hầu hết sinh viên cảm thấy lo lắng đại dịch, kết học tập sẽ không tốt khả lĩnh hội kiến thức, khả tập trung học, mức độ tương tác với 34 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No giảng viên thiếu tài liệu học tập sinh viên báo cáo phức tạp hàng ngày đáng kể yếu tố gây căng thẳng liên quan đến học tập học bài, viết bài, chuẩn bị cho kỳ thi giáo viên nhàm chán Áp lực học tập học online đến từ việc tham gia chuẩn bị cho thi kì thi hết mơn Sinh vi|ên cần đạt lượng kiến thức lớn khoảng thời gian ngắn lịch học thay đổi đại dịch Những căng thẳng mức gây suy giảm thể chất mệt mỏi, ngủ, đau đầu hay cảm giác chán nản, bất lực Sinh viên L.H.H cho biết: “Nhiều nghĩ đến thi, trình bày em cảm thấy chán nản, ngủ chẳng có động lực để hồn thành tập vậy, phải hoàn thành” Một số sinh viên khác cho biết phối hợp sinh viên làm việc nhóm giảm đáng kể học online, vậy, gia tăng mức độ căng thẳng Đây điều đáng quan tâm mức độ căng thẳng, đặc biệỊt mức độ thẳng sinh viên kéo dài khơng có biện pháp ngăn ngừa khắc phục kịp thịi ảnh hưởng lốn tới trình học tập, rèn luyện, chí gây bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoé tâm - sinh lí sinh viên 3.2 Hành động ứng phó với stress dịch COVID-19 sinh viên địa bàn Hà Nội Đê tìm hiểu cácỊcách ứng phó dạng hành vi ứng phó điển hình sinh viên dịch COVID-19, tiến hặnh khảo sát, kết thống kê trình bày bảng Bảng 5.1Ỵìn/í động ứng phó với stress dịch COVID-19 sinh viên địa bàn Hà Nội Biếu Vệ sinh giữ cho cửa, đồ dùng, thể Tự nhắc nhở thự t biện pháp phòng dịch khuyến nghị hiểu rõ ưách nhi ỉm thân với cộng đồng Sử dụng thời gian ('ào sở thích cá nhân tích cực (nấu ăn làm đồ trang trí ) Sử dụng thời gian V io việc đọc sách, viết lách học tập Tập thể dục (chạy, < i bộ, đạp xe, yoga ) Thiết lập thói c uen cho thân cố định ăn trưa ăn tối Cố gắng hoàn thành việc học tập online theo kế hoạch Thực việc giãn cách yêu cầu Thực thơng đií p5K Ăn uống nhiều bình thường Ngủ nhiều bìnl thường Chơi game điệ thoại máy tính Xem ti vi, youtube, mạng xã hội Than phiền với ngu di xung quanh dịch Covid-19 Điếm trung bình t hang đo Điếm trung bình 3,26 Độ lệch chuẩn 0,52 Thứ bậc 12 31 53 13 3.15 0,60 3,33 3,18 0,53 0,62 14 3,06 0.61 3,21 3,18 3,02 2,65 2,98 2.80 2,96 2,90 3,07 0.52 0,59 0,71 0,66 0,80 0,75 0,66 0,75 11 Qua bảng số liệu cho thấy, sinh viên có biện pháp tích cực để thích nghi với thay đổi đại dịch, với điểm trung bình thang đo 3,07 Hành động có điểm trung bình cao hành động thuộc việc đảm bảo vệ sinh “vệ sinh giữ cho nhà cửa, đồ dùng, thể sẽ” “tự nhắc nhở thực biện pháp phòng dịch khuyến nghị hiểu rõ trách nhiệm thân với cộng đồng” với điểm tràng bình 3,26 3,31 Điều nhà nước, Bộ Y tế có quy định, khuyến cáo biện pháp xử lý nghiêm khắc để tránh lây lan dịch bệnh Sinh viên tuyên truyền, giáo dục để am hiểu thực theo quy định phịng dịch Bên cạnh đó, số hành động mang tính chất tiêu cực jnhư: “Ăn uống nhiều bình thường”; “Ngủ nhiều bình thường”; “Chơi game điện thoại máy tính”; “Xem ti vi, youtube, mạng xã hội”; “Than phiền với ngưòi xung quanh dịch Covid-197 có điểm trung bình mức thấp thang đo Kết luận j Đối với bùhg nổ đại dịch COVID-19 nay, tác động đến sức khỏe thể chất tinh thần tất cộng đấng, đó, sinh viên đối tượng nhạy cảm cần quan tâm Thông qua nghiên cứu này, chúng tôịi rõ stress sinh viên đại dịch COVID 19 biện pháp họ thường sử dụng để ứng phó với căng thẳng Các sinh viên có mức độ stress khác nhóm 35 JEM., Vol 14 (2022), No Phạm Thị Hải Yến stress như: mức độ stress sinh viên với yếu tố nguy hiểm gây lây nhiễm COVID - 19 có mức trung bình 2,54 ỏ mức cận mức cao; sinh viên về hậu kinh tế - xã hội COVID - 19 gây thời gian diễn đại dịch 2.3 tức mức trung bình yếu tố liên quan đến việc học tập tác động đại dịch với điểm trung bình 2,89 mức cao Điều giải thích đại dịch, sinh viên chủ yếu học tập theo hình thức trực tuyến, gây lo ngại việc tiếp thu kiến thức tác động tiêu cực từ hình thức thi trực tuyến Bên cạnh đó, Phần lớn sinh viên có biện pháp tương đối tích cực để ứng phó với stress đại dịch Trong đó, số biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần quan tâm như: luyện tập thể dục, hỗ trợ cộng đồng Ngồi ra, cịn khơng sinh viên sử dụng nhiều thời gian chơi game, xem điện thoại than phiền tình hình dịch bệnh Qua nghiên cứu cho thấy đối mặt vối bùng phát COVID-19 biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt khác để ngăn chặn lây lan virus, sinh viên đại học cảm thấy căng thẳng gặp nhiều vấn đề sức khỏe tinh thần Khi gặp vấn đề stress liên quan đến Covid-19, sinh viên có hành động tích cực để thích nghi đại dịch Qua đó, nhà trường, gia đình tổ chức xã hội cần có biện pháp để hỗ trợ sinh viên vượt qua căng thẳng sau đại dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] 17] Bộ Y Tế, (2021) Sổ tay hưóng dẫn phịng chống dịch COVID-19 Nguyễn Hồng Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Miên Hạ, Trần Xuân Minh Trí, Hồng Đình Tun, Trần Thị Mai Liên, Võ Văn Thắng (2021) Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan ỏ sinh viên sóng đại dịch COVID-19 lần thứ số trường đại học khoa học sức khỏe Việt Nam năm 2020 Tạp chí Y học dự phịng Tập 31, số 2021 Schmidt M, Bailey M, Sheldrake J, et al, Dự đốn tỷ lệ sống sau thở màng ngồi thể suy hô hấp cấp Điểm số dự đốn hơ hấp oxy ngoại bào (RESP)Am J Respir Crit Care Med 189 (11): 1374-1382, 2014 doẼlO.l 164/rccm.2O1311-2023OC Morris SB, Schwartz NG, Patel p, et al: Các loạt ca bệnh hội chứng viêm đa quan ỏ người lốn liên quan đến nhiễm SARS-CoV-2 - Vương quốc Anh Hoa Kỳ, tháng năm 2020 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 69:1450-1456,2020 doi: 10.15585/mmwr.mm6940el United Nations (2020) The UN Office for Disarmament Affairs remains active and committed: how the covid-19 pandemic is affecting the work of disarmament Retrieved fromhttps://www.un.org/ disarmament/how-the-covid-19-pandemic-is-affecting-the-work-of disarmament/ Yang c, Chen A, Chen Y (2021) College students’ stress and health in the COVID-19 pandemic: The role of academic workload, separation from school, and fears of contagion PLoS ONE 16(2): e0246676 https://doi.org/ 10.1371/journal.pone.0246676 Wang G, Zhang Y, Zhao J, Zhang J, Jiang E Mitigate (2020) The effects of home confinement on children during the COVID-19 outbreak ABSTRACT Stress and how to respond to stress among the students in covid-19 in Hanoi The COVID-19 pandemic has had negative effects on the physical and mental health of students, which in turn negatively impacts other aspects of their lives The study aimed to find out about students’ stress levels and ways of coping with stress Research results show stress levels in students during the pandemic in terms of: risk factors that can cause COVID-19 infection; students’ level of anxiety about socio-economic consequences caused by COVID - 19 during the pandemic; students’ anxiety about learning-related problems due to the impact of the pandemic The study also looked at how students responded to reduce stress levels during the pandemic Overall, the student had positive responses to the COVID-19 pandemic Keywords: Stress, COVID -19, student 36 ... lí sinh viên 3.2 Hành động ứng phó với stress dịch COVID- 19 sinh viên địa bàn Hà Nội Đê tìm hiểu các? ?cách ứng phó dạng hành vi ứng phó điển hình sinh viên dịch COVID- 19, tiến hặnh khảo sát, kết... trạng mức độ stress COVID- 19 cách ứng phó sinh viên địa bàn thành phố Hà Nộị 3.1.1 Mức độ loị lắng sinh viên yếu tố nguy hiểm gây lây nhiễm COVID -19 I Bảng Mức độ lo lắng sinh viên yếu tố nguy... diễn đại dịch (6 items); mức độ lo lắng sinh viên vấn đề liên quan đến học tập tác động đại dịch (10 items) Ket nghiên cứu stress COVID- 19 cách ứng phó sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội So với nhóm

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w