Giải pháp Ít hiệu quả Hiệu quả vừa Rất hiệu quả ĐTB ĐLC
Đi ngủ, quên nó đi, bỏ đi một lúc
27,4 41,6 31,1 2,03 0,76
Nghỉ làm một ngày 31,6 38,9 29,5 1,98 0,78
Bỏ lại những rắc rối tại nơi làm việc
45,8 35,3 18,9 1,73 0,76
Dữ liệu thống kê cho thấy, ở nhóm giải pháp lảng tránh, các giáo viên chọn cách ứng phó “quên đi, bỏ đi một lúc hoặc đi ngủ” chiếm tỷ lệ tương đối cao tới 72,7% “nhiều lúc khi đang làm can thiệp cho trẻ, trẻ có những hành vi khóc lâu,
hoặc ì ra khơng muốn hợp tác làm theo cơ việc gì. Qt mắng trẻ thì cũng khơng thể vì trẻ khơng hiểu, nên em phải nhờ cơ giáo phịng bên cạnh nhìn trẻ một lúc rồi đi ra ban cơng vài phút cho đỡ stress sau đó lại vào dạy trẻ tiếp” (cô P,35 tuổi, 5 năm kinh nghiệm, trung tâm B).
Như vậy người làm can thiệp tại các cơ sở đều dự đốn cả 3 nhóm giải pháp ứng phó đều có thể mang lại các hiệu quả. Trong đó cách ứng phó thực hiện kỹ năng giải quyết vấn đề tập trung vào: học các kỹ năng ứng phó với stress, thực hiện
các hoạt động thư giãn, sắp xếp thời gian và thiết lập các ưu tiên.
Với nhóm giải pháp sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài, người làm can thiệp tập trung vào: thảo luận vấn đề với gia đình bạn bè; uống café hoặc nước tăng lực. Với nhóm giải pháp lảng tránh, giáo viên thưởng chọn cách: bỏ đi một lúc, quên đi.
Như vậy khi để ứng phó với stress, người làm can thiệp có đề xuất tới nhiều giải pháp khác nhau, tuy nhiên nhóm giải pháp liên quan đến sử dụng các kỹ năng giải quyết vấn đề được người làm can thiệp đề cao hơn cả. Họ nghĩ tới việc điều chỉnh và thiết lập lại các mục tiêu; trao đổi thảo luận các vấn đề với đồng nghiệp.
3.5. Giải pháp đề xuất với nhà quản lý để giảm stress chongười làm can thiệp cho trẻ RLPT tại các cơ sở cho trẻ RLPT tại các cơ sở
Kết quả nghiên cứu cho thấy đề xuất giải pháp của người làm can thiệp được đưa ra như sau: