Các tiểu mục Căng thẳng ít Căng thẳng vừa Căng thẳng nhiều ĐTB ĐLC
Tiếng khóc, tiếng gào của trẻ 18,4 47,9 33,7 2,15 0,70 Các hành vi thách thức, chống đối của trẻ 20,5 48,4 31,1 2,10 0,71 Tình trạng thiếu động lực, thiếu chủ động trong học tập của trẻ 29,5 41,1 29,5 2,00 0,76 Thái độ hợp tác của trẻ với quá trình
can thiệp
20,5 57,4 22,1 2,01 0,65 Giải quyết các vấn đề với cha mẹ của
trẻ
35,3 44,7 20,0 1,84 0,73 Sự thách thức của trẻ với các quyền
hạn của giáo viên (trẻ chủ định lao vào đánh cô, chửi cô, ném phá đồ đạc…)
42,1 39,5 18,4 1,76 0,74
Sự đe dọa xâm khích hoặc tấn cơng về cơ thể
42,1 39,5 18,4 1,76 0,74
Ở tác nhân liên quan đến hành vi của trẻ kết quả cho thấy tiếng gào khóc của trẻ (33,7%), các hành vi thách thức chống đối (31,1%), tình trạng thiếu động lực và thiếu chủ động trong quá trình học của trẻ (29,5%), thái độ hợp tác của trẻ trong buổi can thiệp (22,1%) là những nhân tố cơ bản gây nên tình trạng stress cho người làm can thiệp.
“Một số trẻ nhạy cảm khi mới tới can thiệp tại trung tâm, trẻ khóc gần
như cả buổi và khóc tới ba tuần trẻ mới giảm bớt. Những ngày làm việc
có ca can thiệp của trẻ khóc nhiều, em thực sự thấy stress cao độ, tới mức khi ngủ vẫn nghe vang vảng tiếng khóc của trẻ” (giáo viên T, 27
Hay
“nhiều bé còn gặp hạn chế trong ngôn ngữ biểu đạt, nên mỗi khi cô đưa
ra yêu cầu nhưng bé không muốn làm là các bé hét to lên và quăng ném
đồ, việc này có khi diễn ra tới vài lần trong buổi can thiệp, dẫn tới cô cũng cảm thấy rất mệt mỏi” (cô H, 26 tuổi, 4 năm kinh nghiệm, trung
tâm C).
Khó khăn đặc trưng của trẻ rối loạn phát triển chính là trẻ khơng có nhu cầu giao tiếp với những người xung quanh, trẻ có xu hướng quan tâm tới đồ vật hơn là tương tác với người khác. Chính điểm hạn chế này gây nên tình trạng thiếu động lực, thiếu chủ động trong học tập của trẻ, trẻ ít khi hợp tác theo những yêu cầu chỉ dẫn từ giáo viên.
“có những trẻ ở giai đoạn đầu can thiệp, trẻ chưa hiểu ngôn ngữ, chưa
biết tuân thủ theo yêu cầu, kỹ năng còn thấp, giáo viên gần như phải trợ giúp toàn bộ cho trẻ trong tất cả các hoạt động. Việc trợ giúp toàn bộ
đòi hỏi phải dùng sức để cầm tay hỗ trợ trẻ. Với trẻ nhỏ còn đỡ, với trẻ
to lớn thì sẽ rất mệt, chưa kể trẻ sẽ cịn vùng vằng đẩy cô ra” Cô N (30
tuổi, 3 năm kinh nghiệm, trung tâm D)
Bên cạnh việc thiếu động lực, trẻ rối loạn phát triển còn gặp hạn chế ở khả năng tập trung chú ý. Có những trẻ khơng chú ý tới sự vật xung quanh, có những trẻ lại tập trung chú ý quá mức vào một sự vật hiện tượng nhất định, hay như trẻ tăng động giảm chú ý thì chuyển hoạt động liên tục và duy trì chú ý rất ngắn. Điều này khiến người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển mất nhiều cơng tìm tịi, thử nghiệm các đồ chơi để có được sự chú ý của trẻ, nhưng chỉ cần cô yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn bài học, trẻ sẽ lờ đi, bỏ sang chỗ khác (Cô N, 30 tuổi, 3 năm kinh nghiệm, trung tâm D). Q trình này địi hịi người làm can thiệp phải hết sức kiên nhẫn và linh hoạt, chính vì vậy cũng dễ khiến giáo viên cảm thấy stress do thất bại liên tục trong tìm kiếm chú ý của trẻ tới hoạt động của cô.
Giải quyết các vấn đề với cha mẹ cũng là một yếu tố có khả năng gây stress cho người làm can thiệp tại các cơ sỏ (20%). Thực tế chia sẻ của giáo viên cho thấy có một số các tình huống liên quan tới cha mẹ của trẻ như sau: cha mẹ không kết
hợp với giáo viên để dạy con tại nhà; cha mẹ quá để ý theo dõi giáo viên; cha mẹ phủ nhận kết quả làm việc của giáo viên và cho rằng.
“Trẻ chậm, cả tháng mình mất bao công sức để dạy con học được hai
mục tiêu, nhưng phản hồi báo cáo của phụ huynh lại ghi “con khơng có một chút tiến bộ gì, “khơng biết cơ có dạy cháu thật không” nhiều khi
khiến em cảm thấy nghề của mình sao bạc thế (Cơ P, 35 tuổi, 5 năm kinh
nghiệm, trung tâm B).
Về nhóm tác nhân gây stress liên quan đến các hành vi tiêu cực của trẻ, nổi bật lên là các hành vi khóc lóc và thái độ thiếu hợp tác của trẻ. Thực tế đây đều là các khó khăn cốt lõi của trẻ rối loạn phát triển, do kỹ năng và nhận thức bị hạn chế nên các trẻ khó thích nghi với các mơi trường mới, khó thích nghi với sự thay đổi hoạt động, bên cạnh đó là sự hạn hẹp trong nhu cầu sở thích. Tất cả những vấn đề hành vi của trẻ, đều cần được người giáo viên hiểu và tìm cách hỗ trợ dần dần. Nếu giáo viên có kỹ năng quản lý hành vi thì sự tác động gây stress của những nhân tố này sẽ có cơ hội được giảm thiểu xuống.
Nhìn chung, mặc dù người làm can thiệpcoi công việc của họ là căng thẳng ở mức độ vừa phải, nhưng họ cảm thấy căng thẳng bởi các vấn đề liên quan đến đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt, chẳng hạn như sự tiến bộ, an toàn và phát triển xã hội của đứa trẻ. Hơn một nửa số giáo viên chỉ ra rằng việc dạy trẻ tự kỷ gây căng thẳng lớn cho họ, tiếp theo là dạy những học sinh có khó khăn về hành vi và cảm xúc.
Bảng 3.9. Nhóm tác nhân liên quan đến khối lượng cơng việc
Các tiểu mục Căng thẳng ít Căng thẳng vừa Căng thẳng nhiều ĐTB ĐLC
Giám sát, quản lý hành vi của trẻ 25,8 55,8 18,4 1,92 0,66 Phải viết nhiều báo cáo, kế hoạch can
thiệp cá nhân chotrẻ
36,8 44,2 18,9 1,82 0,72 Phải làm nhiều việc tại trung tâm 46,3 34,7 18,9 1,72 0,76 Không thực hiện được các nhu cầu cá 47,4 33,7 18,9 1,71 0,76
Các tiểu mục Căng thẳng ít Căng thẳng vừa Căng thẳng nhiều ĐTB ĐLC
nhân sau giờ làm
Tham gia vào các cuộc họp liên quan đến việc xây dựng kế hoạch hoặc tổ chức can thiệp cá nhân cho trẻ
52,6 34,2 13,2 1,60 0,71
Không đủ thời gian thực hiện các việc có liên quan đến hoạt động can thiệp với trẻ theo khung giờ làm việc
47,9 41,6 10,5 1,62 0,66
Phải phụ trách nhiều trẻ nên thiếu thời gian giành cho từng trẻ
53,2 35,3 11,6 1,58 0,69 Phải trừng phạt trẻ hoặc sử dụng các kỹ
thuật để làm trẻ nghe lời
50,5 35,3 14,2 1,63 0,71
Trong nhóm tác nhân liên quan đến khối lượng công việc, yếu tố giám sát quản lý hành vi của trẻ là tác nhân lớn nhất gây stress cho người làm can thiệp (74,2%) “khi lớp quá đông trẻ, nhiều bạn có hành vi khác nhau, nếu không bao
quát tốt, sơ xuất là cháu đập đồ trong lớphoặc các cháu sẽ đánh bạn khác khi đó sẽ
thấy vơ cùng stress” (Cô H, 26 tuổi, 4 năm kinh nghiệm, trungtâm C).
Kế sau đó là tác nhân liên quan đến việc viết báo cáo và lập kế hoạch can thiệp cho trẻ (63,1%). “Việc lập kế hoạch can thiệp cho trẻ là một cơng việc địi hỏi tính cẩn
thận và chi tiết. Cô giáo cần nắm được rất sát các kỹ năng hiện tại của trẻ để chọn
đúng cấp độ trong chương trình can thiệp. Không những vậy mỗi trẻ lại có khả năng nhận thức và cách tiếp cận khác nhau, nên trong bản kế hoạch giáo viên cũng
cần chia nhỏ các bước, mô tả được dạng hoạt động và giáo cụ sẽ sử dụng trong quá trình can thiệp cho trẻ. Mặc dù số lượng kế hoạch phải làm chỉ khoảng 6 đến 7
bản/tháng, nhưng mỗi khi tới kỳ làm chúng tôi đều cảm thấy rất căng não. Làm sao cho phù hợp để khi dạy trẻ đảm bảo trẻ có thể tiếp nhận, đạt được tiến bộ và đáp ứng cho các nhu cầu đặc biệt của trẻ. Nhiều khi do trong ngày chúng tơi phải dạy
kín lịch, nên thường phải dùng thời gian nghỉ trưa và buổi tối khivề nhà để làm
phần cơng việc này. Điều đó khiến chúng tơi thêm stress” (cô T, 25 tuổi, 2 năm kinh
nghiệm, trung tâm B).
Bên cạnh đó là yếu tố liên quan đến Phải làm nhiều việc tại trung tâm (53,6%), “ngồi cơng việc chính là can thiệp, chúng tơi cịn kiêm nhiệm thêm một số các
công việc khác như trực buổi trưa để trông các trẻ không ngủ, làm đồ trang trí trung tâm vào các dịp ngày lễ; lạu don vệ sinh các phòng làm việc và khu hành lang. Mặc dù chúng tôi cũng nhận được một phần phụ cấp khi thực hiện các công việc này tuy nhiên do chúng tôi đều phải làm những việc này vào khoảng thời gian nghỉ ngơi nên điều đó khiến chúng tơi cảm giác bị làm việc triền miên dẫn tới nhiều lúc rất khó chịu và mệt mỏi”(cơ H,26 tuổi, 4 năm kinh nghiệm, trung tâm C).
Bảng 3.10. Nhóm tác nhân liên quan đến đặc điểm nghề can thiệp
Các tiểu mục Căng thẳng ít Căng thẳng vừa Căng thẳng nhiều ĐTB ĐLC
Tiền lương không đủ 26,8 37,4 35,8 2,08 0,78
Cơ hội phát triển nghề nghiệp hạn chế 39,5 42,6 17,9 1,78 0,72 Nghề làm can thiệp cho trẻ RLPT
không được đánh giá cao
45,3 37,4 17,4 1,72 0,74 Thiếu sự thừa nhận, tôn trọng từ trẻ 70 21,1 8,9 1,38 0,64 Công việc làm can thiệp khơng có
khả năng đáp ứng mục tiêu cá nhân hoặc mục tiêu nghề nghiệp của thầy cô
61,1 26,8 12,1 1,1 0,70
Như vậy trong nhóm tác nhân đặc điểm nghề, yếu tố tiền lương không đủ là tác nhân lớn nhất gây stress cho người làm can thiệp. Với 73,2% khách thể tham gia nghiên cứu cảm thấy stress nhiều về vấn đề tiền lương không đủ, theo họ “thời gian
và khối lượng công việc đang phải đảm nhận thì mức lương được nhận là khơng xứng đáng. Trung bình giáo viên dạy 7 tiết trên ngày, kiêm thêm làm phu trách
chuyên môn phải hướng dẫn giáo viên đào tạo làm việc buổi trưa. Tính ra một ngày phải làm việc tất cả 12 tiếng liên tục mà lương chỉ dao động trong khoảng 5 đến
7tr, thực sự là không tương xứng”(cô H 26 tuổi, 4 năm kinh nghiệm,trung tâm C).
Chia sẻ về tiền lương của một giáo viên mới làm được một năm “thời gian
đầu khi mới đi làm, em nhận được mức lương 3tr/tháng. Số tiền này chỉ đủ cho em
trả tiền thuê nhà, tiền ăn, lâu lâu đi ăn vặt với bạn bè một bữa. Nếu tháng nào có
thêm vài đám cưới thì tháng đó em nợ đầm đìa ln à. Bây giờ quen cơng việc hơn, em đã có thể dạy thêm thì mức thu nhập tăng lên được từ 4.5tr đến 5tr/tháng. Hiện em là thanh niên, chưa phải ni ai thì cũng tạm ổn, nhưng nếu có thêm con cái
nữa thì thực sự rất khó khăn” (Cô T27 tuổi, 1 năm kinh nghiệm, trung tâm A)
Bên cạnh đó cơ hội phát triển nghề nghiệp hạn chế cũng là một tác nhân gây stress, với 60,5%% người tham gia nghiên cứu cảm thấy stress nhiều bởi tác nhân này.
Số liệu thống kê mối quan hệ giữa các tác nhân gây ảnh hưởng với mức độ căng thẳng của người làm can thiệp cho thấy có mối tương quan thuận chiều với nhau. Các yếu tố ảnh hưởng này đều có mối tương quan khá mạnh với mức độ căng thẳng khi có hệ số tương quan r >0,35 trở lên. Kết quả này hàm ý đối với người làm can thiệp thì các tác nhân gây căng thẳng xuất hiện ở cả 4 yếu tố. Để phòng ngừa căng thẳng ở người làm can thiệp với trẻ RLPT cần phải có những biện pháp để giải quyết cả 4 yếu tố này.
Hồi quy tuyến tính đơn biến và đa biến được đưa vào phân tích nhằm ước lượng ảnh hưởng của từng tác nhân gây căng thẳng, các tác nhân khi cùng tác động lên mức độ căng thẳng của người làm can thiệp. Kết quả thống kê cho thấy từng tác nhân riêng lẻ có xu hướng làm gia tăng mức độ cẳng thẳng ở người làm can thiệp. Tuy nhiên, khi đưa các tác nhân này vào mơ hình dự báo cho biến phụ thuộc là mức độ căng thẳng của người làm can thiệp, thì chỉ có nhóm tác nhân liên quan đến hành vi tiêu cực của trẻ có khả năng dự báo mức độ trầm trọng hơn tình trạng căng thẳng của người làm can thiệp với trẻ RLPT (p < 0,001). Các nhóm tác nhân khác trong mơ hình hồi quy đa biến này lại khơng có ảnh hưởng tới mức độ căng thẳng. Kết này cho thấy, làm việc với trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung hay với trẻ RLPT nói
riêng thì những hành vi tiêu cực của trẻ chính là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sự căng thẳng của người làm can thiệp.
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa các tác nhân gây căng thẳng và mức độ căng thẳng
Mức độ căng thẳng Yếu tố liên quan tới cơ sở Đặc điểm trẻ Đặc điểm nghề Khối lượng công việc Mức độ căng thẳng Hệ số tương quan 1 N 190 Yếu tố liên quan tới cơ sở
Hệ số tương quan 0,384 ** 1 N 190 190 Đặc điểm trẻ Hệ số tương quan 0,490 ** 0,629** 1 N 190 190 190 Đặc điểm nghề Hệ số tương quan 0,403 ** 0,778** 0,651** 1 N 190 190 190 190 Khối lượng công việc Hệ số tương quan 0,430 ** 0,867** 0,720** 0,800** 1 N 190 190 190 190 190
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
3.3.2. So sánh sự khác nhau về tác nhân gây căng thẳng ở người làm can thiệp
cho trẻ RLPT theo các lát cắt khác nhau
➢ Xem xét theo độ tuổi
Với người làm can thiệp có độ tuổi dưới 30 thì đặc điểm các hành vi thách thức chống đối của trẻ là yếu tố gây căng thẳng nhiều nhất (ĐTB=13.49; ĐLC=3.66). Tuy nhiên với người làm can thiệp từ 31 đến 40 tuổi thì yếu tố khối lượng công việc lại là nhân tố gây căng thẳng nhiều nhất. Lý giải cho điều này, với
người làm can thiệp dưới 30 tuổi-trong thực tế khi phỏng vấn và quan sát cho thấy nhóm này thiên về những nhân viên mới, nhân viên làm việc từ 2 năm trở xuống. Họ vẫn đang trong q trình thích nghi với cơng việc, hiểu về các vấn đề của trẻ, chính vì vậy việc quản lý các hành vi của trẻ sẽ là vấn đề khiến họ cảm thấy stress nhiều. Với những người trong khoảng 30 đên 40 tuổi, đa phần là những nhân viên làm lâu năm, họ có kỹ năng nghề khá vững nên thường phụ trách dạy nhiều trẻ bên cạnh đó là kiêm nhiệm thêm các cơng việc khác như trưởng nhóm, tổ trưởng. Chính điều này khiến cho khối lượng công việc họ đảm trách nhiều hơn trong khi khoảng thời gian làm việc thì vẫn cố định như vậy, họ có ít thời gian nghỉ ngơi và thấy stress với khối lượng công việc.
Bảng 3.12. So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng của người làm can thiệp theo độ tuổi
Các yếu tố ảnh hưởng Độ tuổi N ĐTB ĐLC
Yếu tố liên quan tới cơ sở Dưới 30 tuổi 147 14,02 4,69
31 đến 40 tuổi 43 13,76 4,33
Đặc điểm trẻ Dưới 30 tuổi 147 13,49 3,66
31 đến 40 tuổi 43 14,16 3,67
Đặc điểm nghề Dưới 30 tuổi 147 8,44 2,78
31 đến 40 tuổi 43 8,67 2,55
Khối lượng công việc Dưới 30 tuổi 147 13,45 4,02
31 đến 40 tuổi 43 14,27 3,71
➢ Thâm niên cơng tác
Nhìn vào bảng kết quả cho thấy có sự khác biệt về nhân tố gây stress giữa các giáo viên ở các năm kinh nghiệm làm việc khác nhau. Với nhân viên có thâm niên làm việc dưới 1 năm và nhân viên làm việc từ 1 đến 5 năm, họ đều gặp stress nhiều nhất với các yếu tố liên quan đến vận hành của cơ sở (ĐTB=14,05; ĐLC=5,24). Với nhân viên từ 5 năm trở lên, stress nhiều nhất liên quan đến yếu tố đặc điểm hành vi tiêu cực của trẻ (ĐTB=15,16; ĐLC=3,51).
Bảng 3.13. So sánh các yếu ảnh hưởng đến căng thẳng của người làm can thiệp theo thâm niên công tác
Số lượng ĐTB ĐLC
Yếu tố liên quan tới cơ sở Dưới 1 năm 55 14,05 5,24 Từ 1 đến 3 năm 71 13,23 3,84 Từ 3 đến 5 năm 46 15,21 5,13 Từ 5 năm trở lên 18 13,33 3,30 Tổng 190 13,96 4,60
Đặc điểm trẻ Dưới 1 năm 55 13,74 3,68
Từ 1 đến 3 năm 71 12,98 3,40
Từ 3 đến 5 năm 46 13,95 3,96