Những biểu hiện về thực thể

Một phần của tài liệu Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển (Trang 73 - 74)

Xem xét các biểu hiện về thực thể khi người làm bị stress, kết quả cho thấy biểu hiện kiệt sức là biểu hiện cơ thể xuất hiện thường xuyên nhất khi người làm can thiệp bị stress (38,9%), biểu hiện đau đầu (36,2%), đau dạ dày (18,6%), tim đập nhanh (15,8%).Như vậy một tỷ lệ khá cao người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển cảm thấy kiệt sức, cô N (30 tuổi, 3 năm kinh nghiệm, trung tâm D) chia sẻ “thời gian làm việc của em rất dài, em làm từ 7h sáng cho tới 17h sau đó là tiếp tục

2 ca dạy thêm cho tới 19h30, buổi trưa thì ngủ cùng trẻ mà các cháu thì thường xun khơng ngủ nên em cũng phải thức để trông. Sau một ngày như vậy về tới nhà chỉ muốn nằm vật ra ngủ mà khơng cịn sức lực cho việc nào khác. Bên cạnh đó, em phải làm từ thứ 2 đến thứ 7, nhiều hôm phải họp thêm tới tối muộn thứ 7 mới về.

Nói chung cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức vô cùng”. Kết quả này cũng tương đồng với

nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới về stress của người làm việc với trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung hay trẻ rối loạn phát triển nói riêng.

Biểu đồ 3 minh họa biểu hiện về mặt nhận thức khi người làm can thiệp cảm thấy stress trong công việc đã tác động tới các khía cạnh khác của cuộc sống (28,9%) có nhiều ngày đi làm về, em đã rất dễ cáu giận với con của em, làm mọi

38.9 36.2 18.6 15.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Kiệt sức Đau đầu Đau dạ dày Tim đập nhanh

việc trong nhà hời hợt vì chỉ mong nhanh nhanh cho xong cịn được nghỉ ngơi. Có những tuần phải họp hành học tập suốt cuối tuần, bố mẹ chồng thấy khơng hài lịng vì em đã đi làm tới thứ 7 rồi, chủ nhật lại làm tiếp, ông bà giận ra mặt làm cho em lại càng cảm thấy mệt mỏi (cô H,26 tuổi, 4 năm kinh nghiệm, trung tâm C).

Một phần của tài liệu Stress của người làm việc tại cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)