Số lượng biểu hiện Số lượng Tỷ lệ %
Khơng có biểu hiện nào 4 2,1
1 3 1,6 2 1 0,5 3 1 0,5 4 1 0,5 5 3 1,6 6 3 1,6 7 11 5,8 8 2 1,1 9 13 6,8 10 4 2,1 11 13 6,8 12 11 5,8 13 18 9,5 14 17 8,9 15 13 6,8 16 21 11,1 17 21 11,1 Có 18 biểu hiện 30 15,8 Tổng số 190 100.0
Khi bị căng thẳng người làm can thiệp có thể trải qua từ ít cho đến nhiều biểu hiện căng thẳng khác nhau. Cụ thể trong nghiên cứu này, trung bình người làm can thiệp khi bị căng thẳng họcó khoảng 13/18 biểu hiện khác nhau. Trong đó, tỉ lệ nhỏ, 2,1% người đánh giá khi căng thẳng họ khơng có bất cứ biểu hiện, 46,3% người trả lời đánh giá có từ 1 cho đến 13 biểu hiện khi bị căng thẳng. 37,9% người ghi nhận họ đã trải qua từ 15 cho đến 18 dấu hiệu liên quan đến căng thẳng, trong đó 26,8%
là có 17 đến 18 biểu hiện. Kết quả này cho thấy người làm can thiệp cho trẻ RLPT khi bị căng thẳng trong công việc họ gặp phải nhiều biểu hiện khác nhau cùng một lúc. Để làm rõ hơn điều này phân tích tương quan được tiến hành giữa 2 biến là mức độ căng thẳng và số lượng các biểu hiện cẳng thẳng, kết quả cho thấy, có mối tương quan thuận giữ mức độ căng thẳng và số lượng các biểu hiện. Người làm can thiệp có mức độ căng thẳng càng cao thì càng trải nghiệm nhiều biểu hiện khác nhau tại thời điểm đó với hệ số tương quan r = 0.401, p = 0.000.
Đánh giá mức độ xuất hiện các biểu hiện theo từng chiều cạnh
Người làm can thiệp với trẻ RLPT khi bị căng thẳng có những dấu hiện về mặt cảm xúc như trình bày ở biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 3.1. Mức độ xuất hiện các biểu hiện về mặt cảm xúc
Cáu kỉnh là cảm xúc xuất hiện thường xuyên khi người làm can thiệp bị căng thẳng (32,1%), bồn chồn lo lắng (29,4%), thất vọng (28%), tức giận với trẻ (27,2%), chán nản buồn bã (27,2%).
“Trong q trình dạy trẻ, thực sự có rất nhiều lúc hành vi của trẻ làm
em cảm thấy stress phát cáu lên được nhiều cháu không chịu học cứ nằm dài ra bàn, nhiều cháu thì khóc lóc địi đồ, có cháu thì tự dưng lao vào cắn mình. Những lúc như vậy em khơng thể kiểm sốt được phải
32.1 29.4 28 27.2 27.2 19.9 0 5 10 15 20 25 30 35 Cáu kỉnh Bồn chồn/ lo lắng Thất vọng Chản nản/ buồn bã Tức giận Muốn khóc
trừng mắt lên, quát thật to, nhiều lúc phải tét vào mơng các cháu một cái cho đỡ bực. Có lúc em đang không quản được hành vi của trẻ, ai đến hỏi em việc gì em cịn nổi cáu ln với cơ giáo đó. Nhiều khi mệt quá về nhà rất dễ nổi cáu với con con mình ở nhà ln” (cô T,25 tuổi,
2 năm kinh nghiệm, trung tâm B).
Biểu đồ 3.2. Những biểu hiện về thực thể
Xem xét các biểu hiện về thực thể khi người làm bị stress, kết quả cho thấy biểu hiện kiệt sức là biểu hiện cơ thể xuất hiện thường xuyên nhất khi người làm can thiệp bị stress (38,9%), biểu hiện đau đầu (36,2%), đau dạ dày (18,6%), tim đập nhanh (15,8%).Như vậy một tỷ lệ khá cao người làm can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển cảm thấy kiệt sức, cô N (30 tuổi, 3 năm kinh nghiệm, trung tâm D) chia sẻ “thời gian làm việc của em rất dài, em làm từ 7h sáng cho tới 17h sau đó là tiếp tục
2 ca dạy thêm cho tới 19h30, buổi trưa thì ngủ cùng trẻ mà các cháu thì thường xun khơng ngủ nên em cũng phải thức để trông. Sau một ngày như vậy về tới nhà chỉ muốn nằm vật ra ngủ mà khơng cịn sức lực cho việc nào khác. Bên cạnh đó, em phải làm từ thứ 2 đến thứ 7, nhiều hôm phải họp thêm tới tối muộn thứ 7 mới về.
Nói chung cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức vô cùng”. Kết quả này cũng tương đồng với
nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới về stress của người làm việc với trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung hay trẻ rối loạn phát triển nói riêng.
Biểu đồ 3 minh họa biểu hiện về mặt nhận thức khi người làm can thiệp cảm thấy stress trong công việc đã tác động tới các khía cạnh khác của cuộc sống (28,9%) có nhiều ngày đi làm về, em đã rất dễ cáu giận với con của em, làm mọi
38.9 36.2 18.6 15.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Kiệt sức Đau đầu Đau dạ dày Tim đập nhanh
việc trong nhà hời hợt vì chỉ mong nhanh nhanh cho xong cịn được nghỉ ngơi. Có những tuần phải họp hành học tập suốt cuối tuần, bố mẹ chồng thấy khơng hài lịng vì em đã đi làm tới thứ 7 rồi, chủ nhật lại làm tiếp, ông bà giận ra mặt làm cho em lại càng cảm thấy mệt mỏi (cô H,26 tuổi, 4 năm kinh nghiệm, trung tâm C).
Biểu đồ 3.3. Biểu hiện về nhận thức
Đối với nhiều người làm can thiệp với trẻ RLPT khi bị stress là cảm giáctội lỗi được ghi nhận xuất hiện khá thường xuyên vì thấy những việc mình làm vẫn chưa đủ (28,1%) “cảm giác tội lỗi khó chịu lắm chị à. Nhìn các ơng bà bố mẹ ngày
nào cũng kiên trìkhơng kể mưa nắng đưa trẻ tới can thiệp, rồi chi phí học cũng khơng phải là thấp nhưng có những cháu thực sự chúng em dạy tiến bộ rất rất ít mặc dù mình cũng đã cố gắng tìm cách này cách khác, ơng bà bố mẹ thì cứ mong ngóng xem bao giờ cháu biết nói, bao giờ cháu đi học được như các bạn. Lúc này vừa thấy bất lực với bản thân, lại thấy tội lỗi với phụ huynh, với trẻ” (Cô N,30 tuổi,
3 năm kinh nghiệm trung tâm D).
Cảm thấy chống ngợp với cơng việc (19,4%), thời gian đầu khi mới dạy trẻ,
em cảm thấy stress vơ cùng. Có quá nhiều lý thuyết em chưa nắm vững và đã nhận dạy trẻ.Mỗi trẻ lại một kiểu khác nhau.Nhiều hôm vào buổi dạy, em loay hoay không biết nên dạy trẻ bài gì, tổ chức hoạt động nào, nên dùng giáo cụ nào. Có lúc
28.9 28.1 19.4 19.4 16.8 13.1 12.2 8.2 0 5 10 15 20 25 30 35 Tác động tới cuộc sống Thấy tội lỗi Thấy chống ngợp
Khơng thể đương đầu
Khơng thành cơng Thấy nhàm chán Muốn từ bỏ Thấy xa cách
em ngồi thần người ra một lúc, để trẻ chơi tự do rồi nghĩ bài hướng dẫn trẻ (cô T,25 tuổi, 2 năm kinh nghiệm,trung tâm B); cảm thấy dường như không thể đương đầu với các việc (19,4%); cảm thấy không thành công khi dạy trẻ (16,8%). Lý giải cho điều này, bản chất công việc can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển là một công việc vừa mới vừa khó, khơng dễ dàng để giúp trẻ đạt được tiến bộ nhanh, bên cạnh đó lại có thêm áp lực mong chờ từ phụ huynh.
Một kết quả rất đáng vui, mặc dù có những stress trong công việc, nhưng tỷ lệ giáo viên muốn từ bỏ công việc chỉ chiếm ở mức rất thấp (12,2%). Bên cạnh đó, mặc dù cơng việc can thiệp cho trẻ có tính lặp đi lặp lại rất nhiều nhưng chỉ có (13,1%) giáo viên cảm thấy nhàm chán với công việc này.
Khi bị stress, người làm can thiệp có thể có ít hay nhiều biểu hiện khác nhau. Phổ biến hơn cả là những người có biểu hiện stress ở mặt cảm xúc và nhận thức. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, người làm can thiệp tại các cơ sở, khi bị stress có các biểu hiện như sau.
3.3. Các tác nhân gây stress trong công việc ở người làm can thiệp cho trẻ RLPT
Tác nhân gây stress cho người làm can thiệp trẻ RLPT tại các cơ sở được hiểu là nguồn gây ra căng thẳng. Trong các tác nhân hay còn gọi là nguồn gây căng thẳng bao gồm những sự kiện cụ thể. Do vậy luận văn sử dụng 3 thuật ngữ này có thể thay thế cho nhau. Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tình trạng stress dường như đặc biệt hiển thị rõ ràng đối với các giáo viên dạy trẻ đặc biệt (Forlin, 2001; Vlachou & Barton, 1994). Các nguồn stress chủ yếu liên quan đến nhu cầu học tập
Căng thẳng của người làm can thiệp với trẻ có RLPT
✓ Về cảm xúc: thấy cáu kỉnh, lo lắng, thất vọng, tức giận với trẻ, chán nản
✓ Về nhận thức: thấy stress tác động tới các khía cạnh khác của cuộc sống, thấy tội vì những việc mình làm vẫn chưa đủ, thấy chống ngợp với cơng việc
và cảm xúc cá nhân của những trẻ bị khiếm khuyết về tinh thần, thể chất, hoặc giác quan (Chapman và Stone, 1996; Fraser, 1996; Lecavalier, Leone & Wiltz, 2006; Nelson, 2001; Upton, 1996; Ware, 1996). Những kết quả này cũng phù hợp với phát hiện của Ramli (2003), Pratt (1978), Abdul Rahim (2002) và Mazlan (2002) chỉ ra rằng hành vi tiêu cực của học sinh là nguyên nhân chính dẫn đến stress của giáo viên. Nghiên cứu của Zakiah (2003), Dussault (1997), Ahmad (1998) cũng cho thấy hành vi sai trái của học sinh là nguồn cơ bản gây stress cho giáo viên giáo dục đặc biệt, tiếp đó là khối lượng cơng việc, thời gian và nguồn lực khó khăn, sự thừa nhận và mối quan hệ giữa các cá nhân.
Theo Greenberg, Brown và Abenavoli (2016) đã ghi lại bốn nguồn tác nhân chính gây nên stress ở giáo viên. Các nguồn này là (a) tổ chức trường học (ví dụ thiếu hỗ trợ hành chính, tổ chức cơ cấu của trường học, trường học tiêu cực làm việc theo các cơ chế; Ingersoll, 2012); (b) khối lượng cơng việc, (ví dụ, q nhiều thủ tục giấy tờ; khối lượng giờ giảng dạy nhiều; thời gian không khoa học; Shernoff và cộng sự, 2011); (c) nguồn lực của cơng việc (ví dụ, ý thức tự chủ của giáo viên hạn chế và quyền ra quyết định, Frank & McKenzie, 1993; Miller, Brownell & Smith, 1999; Wisniewski & Gargiulo, 1997); và (d) yếu tố xã hội và tình cảm (ví dụ, thiếu tương tác tập thể, Schlichte và cộng sự, 2005).
Xuất phát từ quan điểm của Lazarus (1984,1993) cho rằng con người bị căng thẳng là do cách con người nhìn nhận và đánh giá về hậu quả của sự kiện hoặc thiếu hụt khả năng ứng phó gây ra chứ khơng phải chính sự kiện đó. Chúng ta cùng tìm hiểu, với những người làm can thiệp trong các cơ sở đánh giá như thế nào về các tác nhân gây nên stress cho họ để từ đó tìm ra các giải pháp ứng phó hiệu quả, giúp công việc can thiệp đạt kết quả tốt hơn.
3.3.1. Các tác nhân gây stress cho người làm can thiệp trẻ RLPT tại các cơ sở
Câu trả lời của 190 giáo viên về 29 tác nhân gây căng thẳng được thể hiện trong bảng dưới đây. Các tác nhân gây stress với mức độ từ 1 tương ứng với ít gây căng thẳng đến 3 điểm thường xuyên gây căng thẳng.Các tác nhân này được nhóm thành 4 nhóm theo thang đo gốc của PIIT bao gồm: đặc điểm nghề, khối lượng công việc mà người làm can thiệp phải làm, hành vi tiêu cực của trẻ và cách thức vận
hành của trung tâm. Đối với thang đo tác nhân gây căng thẳng, 4 tiểu thang đo có số lượng item không đều nhau do vậy chúng tơi sử dụng tính điểm trung bình tổng. Trong mỗi tiểu thang đo,điểm sẽ dao động từ thấp nhất là 5 điếm tới cao nhất 27 điểm: với tiểu thang đo liên quan vận hành của cơ sở dao động từ 9 điểm tới 27 điểm; tiểu thang đo khối lượng công việc thấp nhất là 8 điểm cao nhất là 24 điểm; tiểu thang đo liên quan hành vi tiêu cực của trẻ thấp nhất là 7 điểm cao nhất là 21 điểm; tiểu thang đo liên quan đến đặc điểm nghề thấp nhất là 5 điểm cao nhất là 15 điểm.Kết quả được minh họa ở biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 3.4. Các nhóm tác nhân gây stress cho người làm can thiệp
Dữ liệu thống kê trình bày trên cho thấy nhóm tác nhân liên quan đến thủ tục hành chính, tổ chức vận hành và môi trường can thiệp của cơ sở đang là tác nhân cao nhất gây stress cho người làm can thiệp (ĐTB = 13,91, ĐLC = 4,60); tiếp sau đó là liên quan đến khối lượng cơng việc mà người làm can thiệp phải đảm nhận và hành vi tiêu cực của trẻ có điểm trung bình đều là 13,64; cuối cùng là những yếu tố liên quan đến đặc điểm nghề can thiệp với ĐTB là 8,49, ĐLC = 2,73.
Khi so sánh mức độ stress với các tác nhân gây stress kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tác nhân gây ra mức độ căng thẳng khác nhau. Bảng số liệu 7 và 8 cho thấy điểm trung và mức ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tác nhân và mức độ căng thẳng của người làm can thiệp trẻ RLCT. Kết
8.49 13.63 13.64 13.91 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Đặc điểm nghề Khối lượng công việc Hành vi của trẻ Cách vận hành của trung tâm
quả thống kê cho cho thấy cả 4 tác nhân gây căng thẳng đều có điểm trung bình cao ở các nhóm người làm can thiệp có mức độ căng thẳng từ cao vừa cho đến rất cao.