1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ASEAN và vấn đề GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG với TRUNG QUỐC

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ASEAN Và Vấn Đề Giải Quyết Tranh Chấp Trên Biển Đông Với Trung Quốc
Người hướng dẫn TS. ...
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

’’’’’’’’’’’’’’’’’’ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQG HÀ NỘI KHOA:……………………………… ====== TÁC GIẢ ASEAN VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN (1992 – 2012) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH:………………………… Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH – 20………………… NGƯỜI HƯỚNG DẪN:……………………………………… Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm TS …………… tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Để hồn thành chương trình đại học trường đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội với luận văn tốt nghiệp “ASEAN vấn đề giải tranh chấp biển Đông với Trung Quốc (giai đoạn 1992 – 2012)”, nỗ lực, phấn đấu thân suốt q trình học tập, tơi xin gửi lời tri ân trước hết đến người thân động viên, giúp đỡ Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, người tận tình truyền đạt kiến thức cho hai năm học cao học vừa qua Sau cùng, tác giả xin chân thành cám ơn đến bạn bè thân thiết lớp cộng tác viên giúp đỡ tơi có số liệu hồn thành tốt luận văn Dù cố gắng, xong khoa luận không tránh khỏi thiếu sót Mong góp ý tận tình thầy tồn thể bạn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên ……………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ADMM Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Hội nghị Bộ trưởng Bộ ASEAN Defence Quốc phòng ASEAN Meeting Ministers ADMM + Hội nghị Bộ trưởng Bộ ASEAN Defence Quốc phòng ASEAN mở Meeting Plus rộng AMM Hội nghị ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Association of Southeast Asian Đông Nam Á Nations COC Bộ quy tắc ứng xử Biển The Code of Conduct for the Đông South China Sea DOC Tuyên bố ứng xử Declaration on the Conduct of bên Biển Đông Parties in The South China Sea EAS Thượng đỉnh Đông Á East Asia Summit EEZ Vùng đặc quyền kinh tế Economic Exclusion Zone EIA Cơ quan thông tin U S Energy lượng Hoa Kỳ Administration FTA Free Trade Aria 10 TAC Hiệp ước Thân thiện Treaty of Amity & Cooperation Hợp tác Đông Nam Á in Southeast Asia Bộ Ministers trưởng ASEAN Ministerial Meeting Information Khu vực mậu dịch tự 11 UNCLOS 1982 Công ước Liên Hợp United Nation Convention on Quốc Luật biển năm the Law of the Sea 1982 1982 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Mục tiêu nghiên cứu 19 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 20 Bố cục khóa luận 20 CHƯƠNG 21 TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐÔNG 21 1.1 Vị trí địa trị tiềm kinh tế biển Đông 21 1.1.1 Một vài nét biển Đơng 21 1.1.2 Vị trí địa trị 26 1.1.3 Tiềm kinh tế biển Đông (Các nguồn tài nguyên thiên nhiên) 33 1.2 Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông nước ngồi khu vực Đơng Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương 35 1.2.1 Với nước khu vực Đông Nam Á 36 1.2.2.Đối với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nước lớn ngồi khu vực 38 CHƯƠNG Error! Bookmark not defined TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA ASEAN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VỚI TRUNG QUỐC 42 2.1 Về trạng tranh chấp biển Đông quốc gia ASEAN với Trung Quốc (giai đoạn 1992 – 2012) 42 2.2 Tư cách pháp lý ASEAN 53 CHƯƠNG 62 VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VỚI TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 1992 – 2012) 62 3.1 Vai trò nỗ lực ASEAN việc tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp biển Đông 64 3.2 Giải pháp vấn đề giải tranh chấp biển Đông quan hệ Asean Trung quốc 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 84 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh chấp chủ quyền Biển Đơng vấn đề nóng hổi thu hút quan tâm nước khu vực giới Việc nghiên cứu Asean vấn đề giải tranh chấp biển đông với Trung Quốc giai đoạn (1992 – 2012) có ý nghĩa khoa học việc tập hợp nghiên cứu tài liệu để củng cố tính pháp lý khách quan cho việc giải tranh chấp Vào năm 1992, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền rộng lớn hầu hết diện tích Biển Đơng việc thơng qua Luật Lãnh hải Vùng tiếp giáp CHND Trung Hoa Khu vực Bắc Kinh khẳng định chủ quyền chồng lấn mâu thuẫn với tuyên bố bốn tổng số sáu thành viên ASEAN vào thời điểm Brunei, Philippines, Malaysia Indonesia Chưa dừng lại đó, Trung Quốc lại cấp phép cho cơng ty Mỹ Crestone Energy Corporation tiến hành thăm dò hydrocarbon thềm lục địa Việt Nam Dựa vào lịch sử quan hệ hời hợt Bắc Kinh đa số thành viên ASEAN đó, hiệp hội nhanh chóng đáp lại Tun bố Biển Đơng năm 1992 Tuyên bố viện dẫn đến nguyên tắc cốt lõi khối, nêu cụ thể Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC), thúc giục “tất bên liên quan” giải “các vấn đề chủ quyền tài phán” tranh chấp thơng qua “các biện pháp hịa bình” “không sử dụng vũ lực” Điều khoản ý nghĩa Tuyên bố kêu gọi bên thiết lập “Bộ quy tắc ứng xử quốc tế Biển Đơng” có tính ràng buộc cao.[1] Chính sách ngoại giao chung ASEAN vấn đề Biển Đông trở nên rõ ràng kiện Trung Quốc chiếm Đá Vành Khăn (Mischief Reef) vào năm 1994 (và bị phát vào năm 1995) Dựa theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (UNCLOS), Philippines nước có chủ quyền pháp lý rõ ràng nguồn tài nguyên tự nhiên khu vực bãi đá, ví dụ thủy hải sản, nằm hồn toàn vùng 200 hải lý vùng Đặc quyền Kinh tế nước (cụ thể Đá Vành Khăn cách địa phận đảo Palawan 127 hải lý) Vào tháng 3/1995, ngoại trưởng ASEAN lên án Trung Quốc qua tuyên bố chung bày tỏ quan ngại sâu sắc diễn biến Biển Đông; hiệp hội viện dẫn đến tinh thần “Tuyên bố ASEAN Biển Đông” năm 1992 để củng cố lời kêu gọi bên kềm chế tiến hành hành động gây ổn định Mặt khác, ASEAN khuyến khích Trung Quốc tham gia vào “một mạng lưới tổ chức khu vực” Nhưng gạt bỏ nỗ lực nêu trên, Bắc Kinh trì lập trường lâu họ sẵn sàng tham dự thảo luận song phương với bên tranh chấp khác, không ngồi vào bàn đàm phán đa phương với ASEAN Tuy nhiên, Trung Quốc bắt đầu nhìn nhận nước ASEAN phương thức thể chế tổ chức mắt khác đẩy mạnh đầu tư thêm nguồn lực vào việc triển khai sức mạnh mềm mức độ cao Giai đoạn từ năm 1992 đến 1995 chứng kiến đỉnh cao tinh thần đoàn kết ASEAN vấn đề tranh chấp Biển Đông Tuy nhiên, lập trường thống ASEAN giúp giảm nhiệt căng thẳng công khai thức tranh chấp, Trung Quốc mặt khác tiếp tục tiến hành chiến lược “quyết liệt bước đến năm 1999 nước mở rộng mạng lưới cơng trình cấu trúc vùng lãnh hải tranh chấp, có đảo Vành Khăn Kể từ đó, khả triển khai “tiếng nói ngoại giao” chung ASEAN vấn đề Biển Đông dần suy yếu đáng kể Tình trạng bất lực trở nên phức tạp nội khối tồn chia rẽ xuất phát từ tuyên bố chủ quyền mâu thuẫn thành viên Không vậy, vấn đề trở nên trầm trọng tổ chức mở rộng số lượng hịa bình, ổn định, phát triển, trước hết để xây dựng lòng tin, cam kết khơng sử dụng vũ lực, vũ khí, sức mạnh quân để đối phó với nhau, xử lý vấn đề quốc gia có liên quan, mà ngược lại, sử dụng mạnh quân sự, quốc phòng để hợp tác, phát triển, đảm bảo hịa bình vững chắc, bền vững, đồng thời ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống.”[14, Tr 118] Trung Quốc thể tham vọng với biển Đơng từ sớm lịch sử, có hành động vi phạm luật pháp quốc tế, xâm hại chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia có tuyên bố chủ quyền hợp pháp biển Đông theo UNLOS 1982 Dù phải chịu nhiều áp lực phản đối từ ASEAN cộng đồng quốc tế, khơng có dấu hiệu cho thấy Trung Quốc lùi bước hay bỏ Cuộc chiến bảo vệ chủ quyền biển Đơng cịn kéo dài diễn biến phức tạp tương lai ASEAN, trước thách thức an ninh to lớn, đoàn kết lại thành thể hoàn chỉnh Việc xây dựng chế hợp tác an ninh khu vực quốc tế ASEAN thành lập nắm vai trò điều phối phát huy tác dụng định, khẳng định vai trò lực ASEAN việc tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp ASEAN đạt thành tựu định, thành công quốc tế hóa tranh chấp, phần thành cơng ngăn chặn chiến lược “Bẻ đũa” Trung Quốc, ký kết thành cơng DOC tích cực hướng tới việc cho đời COC có giá trị pháp lý cao Bên cạnh có hạn chế cần gấp rút khắc phục Nghiêm trọng rạn nứt quan hệ nội khối, chậm chạp việc đồng thuận đưa định gây lực cản không nhỏ Dù phủ nhận, ASEAN nỗ lực tìm phương pháp giải hiệu tranh chấp, bảo vệ an ninh khu vực tự hàng hải Trước Trung Quốc lớn mạnh - sư tử vừa thức giấc, “giấc mộng Trung Hoa” vĩ đại tư tưởng bành trướng tồn ngàn năm lịch sử, ASEAN cần đoàn kết, liệt mạnh mẽ Các quốc gia bên khu vực có lợi ích quốc gia liên quan trực tiếp đến biển Đơng thể mong muốn hịa bình ổn định khu vực, phản ứng lại hành động leo thang căng thẳng Trung Quốc, nguồn lực mà ASEAN nên, phải tận dụng triệt để Nhưng dù ủng hộ bên ngồi có lớn đến nào, tranh chấp biển Đông an ninh khu vực vấn đề ASEAN, ASEAN có tư cách pháp lý quốc tế, có nghĩa vụ phải giải vấn đề gây ảnh hưởng xấu đến khu vực, với tư cách chủ thể thống Sự đoàn kết lòng tin nước thành viên cần phải thắt chặt nữa, tránh tạo khe nứt mà Trung Quốc lợi dụng để chia rẽ ASEAN Vì vậy, giải pháp Trung Quốc thay đổi cách tiếp cận theo hướng dung hịa lợi ích bên, từ cho đời C.O.C phù hợp với chuẩn mực quốc tế mang tính ràng buộc mặt pháp lý để giải tranh chấp Biển Đơng Khi đó, lòng tin củng cố, hợp tác tăng cường, nguy xung đột Biển Đông khống chế Có góp phần giải thách thức ASEAN Trung Quốc cách bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án: Bản tin Đại học Quốc gia Hà nội, số 297 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), (2013) “Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế”, TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, tr 253 Đinh Xn Lý, (2015), “Biển Đơng góc nhìn địa trị”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số (88), tr 12 – 20 Đỗ Thanh Bình, “Từ kinh nghiệm tranh thủ ủng hộ quốc tế thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến việc tập hợp lực lượng công bảo vệ biển đảo nay.”, in sách “Việt Nam giới đổi thay”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Tr 611 – 627 Geoffrey Till, “Thời khắc biển” Châu Á vấn đề biển Đông”, In kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Biển Đông lần thứ “Biển Đông: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan”, Chủ biên: Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc, NXB Thế giới, 2013 Tr 17 – 30 Geofrey Till, “Biển Đông: Chẳng lẽ thụ động ngồi chờ gió mát?”, in “Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Đặng Đình Quý (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội (2010), tr 34 - 41 Sustaining U.S global leadership: Priorities for 21st century defense Hideaki Kaneda (Giám đốc viện Okazaki, Nhật Bản), “Tầm quan trọng chiến lược biển Đông tuyến giao thông biển”, in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Biển Đơng năm 2012 “Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan”, TS Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc đồng chủ biên, NXB Thế Giới, 2013 tr 31 - 50 Huỳnh Tâm Sáng, (2017), “Những lựa chọn cho Australia việc thúc đẩy an ninh biển Đơng”, Tạp chí phát triển KH & CN, tập 20, số X1 – 2017 10.Li Jianwwei Chen Pingping, “Hợp tác vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại hiệp định nghề Việt Nam – Trung Quốc”, in “Biển Đông: Hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác”, Đặng Đình Q chủ biên, NXB Thế Giới, 2011 Tr 377 – 392 11.Masahiro Akiyama, “Lợi ích Nhật Bản Biển Đông”, in Kỷ yếu hội thảo quốc tế biển Đơng lần thứ tư “Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan”, NXB Thế giới, tr 219 12.Nguyễn Hồng Thao, “Biển Đông: Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin”, in “Biển Đơng: Hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác”, Đặng Đình Quý chủ biên, NXB Thế Giới, 2011 Tr 343 – 362 13.Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), (1999), “Giáo trình Luật quốc tế”, NXB Giáo dục, Thừa Thiên – Huế 14.Nguyễn Năng Nam, “Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc phòng đa phương quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay”, Tạp chí khoa học Đại học Mở Tp HCM – số (49) 2016 15.Nguyễn Thị Diễm Anh, (2009), “Xác định chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn thị Hải Yến, (2015), “Giải tranh chấp biển Đông theo phương thức phi tài phán”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Phạm Ngọc Trâm, (2016), “Bảo vệ chủ quyền quản lý - khai thác biển đảo Việt Nam 1975 - 2014”, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18.Phạm Quang Minh, (2014), “Giữa ngã ba đường: Liệu ASEAN có phải lựa chọn cho Việt Nam tranh chấp biển Đông”, In “25 năm Việt Nam học định hướng liên ngành”, NXB Thế giới, 2014 Tr 245 – 256 19.Probal Ghost, (2013), “Điểm nóng biển Đơng: Những lựa chọn sách tác động Ấn Độ”, in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Biển Đơng năm 2012 “Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan”, TS Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc đồng chủ biên, NXB Thế Giới Tr 227 – 236 20.Raul (Pete) Pedrrozo, (2014), :Trung Quốc Việt Nam: Phân tích yêu sách chủ quyền đối lập biển Đông”, Ấn phẩm đặc biệt CAN, nhóm dịch giả: Đinh Tuấn Anh, Nguyễn Thùy Anh, Đỗ Mạnh Hoàng, Vũ Tú Linh, Trần Hà My, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Tiến Thịnh, Vũ Quang Tiệp 21.Renato Cruz De Castro, (2013),“Chiến lược xoay trục Châu Á quyền Obama: chuyển từ kiềm chế ngoại giao sang kiềm chế chiến lược trước Trung Quốc trỗi dậy?”, in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Biển Đông năm 2012 “Biển Đông: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan”, TS Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc đồng chủ biên, NXB Thế Giới Tr 189 – 218 22.Su Hao, Ren Yuan-Zhe, “Lựa chọn lợi ích quốc gia lập trường vấn đề biển Đông”, in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Biển Đơng năm 2012 “Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan”, TS Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc đồng chủ biên, NXB Thế Giới, 2013 Tr 53 – 62 23.Sustaining u.s global leadership: Priorities for 21st century defense 24.Tôn Thị Ngọc Hương, (2015), “Vai trò ASEAN tiến trình hợp tác liên kết khu vực Đơng Á”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Học Viện Ngoại Giao, Hà Nội 25.Trần Công Trục, “Các biện pháp trì hịa bình, ổn định tăng cường hợp tác biển Đông”, In kỷ yếu hội thảo quốc tế biển Đông năm 2009 “Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực”, NXB Thế giới năm 2010 Tr 58 – 64 26.Trần Khánh, (2015), “Khái niệm địa chiến lược”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số (94) – 2015 27.Trần Nam Tiến, (2014), “Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam”, NXB Văn Hóa – Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 28.Trần Thị Mai, “Hoạt động phòng thủ biển vương triều Nguyễn”, in sách “Việt Nam giới đổi thay”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 29.Trần Trường Thủy, “Những diễn biến gần biển Đông: Từ Tuyên bố tới Quy tắc ứng xử”, in “Biển Đơng: Hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác”, Đặng Đình Quý chủ biên, NXB Thế Giới, 2011 Tr 103 – 118 30.Vinod Saighal, (2011), “Tầm quan trọng biển Đông: Đánh giá từ Ấn Độ”, in “Biển Đơng: Hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác”, Đặng Đình Quý chủ biên, NXB Thế Giới, 2011 Tr 21 – 26 31.Võ Văn Sen, Nguyễn Thế Trung, (2014), “Sự biến đổi địa trị biển Đơng từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Tạp chí phát triển KH & CN, tập 17, số X1 – 2014, tr – 26 32.Vũ Dương Ninh, “ASEAN – Những chặng đường nửa kỷ”, in sách “Việt Nam giới đổi thay”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Tài liệu Internet: 33 http://www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/2009-vai-tro-canht-bn-trong-vn bin-ong 34.Inquirer.net, https://globalnation.inquirer.net/32649/in-the-know-the- scarborough-shoal 35.https://iuscogens-vie.org/2019/03/02/119/#_ftn4, 23h ngày 10/6/2019 36.https://asean.org/?static_post=declaration-on-the-conduct-of-parties-in-thesouth-china-sea-2, thời gian truy cập 11/6/2019 37.https://amti.csis.org/da-vanh-khan/?lang=vi,thời gian truy cập 8h25 ngày 10/6/2019 38.Carlyle A Thayer (2013), “ASEAN, China and the Code of Conduct in the South China Sea”, SAIS Review of International Affairs, Volume 33, Number 2, Summer-Fall 2013, tr 75-84 (Article) 39.http://www.vea.gov.vn/SiteCollectionDocuments/cong%20uoc%20LHQ%20 ve%20luat%20bient%201982.pdf 40.https://www.eia.gov/beta/international/analysis_includes/regions_of_interest/ South_China_Sea/south_china_sea.pdf 41.http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/hop-tac-trong-khuon-kho-hoinghi-bo-truong-quoc-phong-asean-mo-rong-vi-muc-tieu-hoa-binho/1901.html 42.https://www.un.org/Depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/ CHN_1996_Declaration.pdf 43.https://asean.org/?static_post=declaration-on-the-conduct-of-parties-in-thesouth-china-sea-2 44.https://www.tapchithoidai.org/ThoiDai20/201020_DuongDanhHuy.htm#_ftn 45.https://www.asean.org/wp-content/uploads/images/archive/pdf/easg.pdf 46.http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/23/hiep-uoc-than-thien-va-hop-tac-odong-nam-a-tac.html 47.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=12128 48 https://admm.asean.org/index.php/2012-12-05-19-05-19/admm1/admmjoint-declarations.html?start=10 49.http://nghiencuuquocte.org/2018/01/08/quyen-luc-mem-va-quyen-luc-sacnhon-cua-trung-quoc/ 50.https://asean.org/storage/2016/01/Overview-of-APT-Cooperation-Jul2019_For-Web_Rev.pdf 51.https://vibay.blogspot.com/2011/10/bien-ong-khu-vuc-ia-chinh-tri-moi.html 52 http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/27/tuyen-bo-ve-ung-xu-cua-cac-ben-obien-dong-doc-va-quy-tac-huong-dan-thuc-thi-doc.html 53.http://www.nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/7108quan-he-kinh-te-asean-an-do-nen-tang-thap-tiem-nang-lon 54.https://www.eia.gov/beta/international/regionstopics.php?RegionTopicID=SCS 55.http://nghiencuuquocte.org/2016/07/25/asean-xem-lai-dong-thuan/ 56.https://asean.org/the-asean-declaration-bangkok-declaration-bangkok-8august-1967/ 57.http://www.nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-iachien-lc-va-tiem-nng 58.http://www.nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/7108quan-he-kinh-te-asean-an-do-nen-tang-thap-tiem-nang-lon 59.http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_page _id=27677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=105224875&p_det ails=1 60.http://www.nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/1771-1771 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Đông Nam Á (Nguồn: nationsonline.org) Phụ lục 2: Bản đồ hành nước Cộng Hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn) Phụ lục 3: Đường chín đoạn yêu sách Trung Quốc (Nguồn: Maritimeawarenessproject.org) Phụ lục 4: Đại Nam thống Toàn đồ (nguồn: biengioilanhtho.gov.vn) Phụ lục 4: Các cảng hàng hóa lớn Biển Đông (Nguồn: Maritimeawarenessproject.org) 90 91 ... chế Trung Quốc vươn với mong muốn làm bá chủ khu vực CHƯƠNG TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA ASEAN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VỚI TRUNG QUỐC 2.1 Về trạng tranh chấp biển Đông quốc gia ASEAN với Trung. .. Tầm quan trọng chiến lược biển Đông Chương 2: Tư cách pháp lý ASEAN giải tranh chấp biển Đơng với Trung Quốc Chương 3: Vai trị ASEAN giải tranh chấp biển Đông với Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2012... not defined TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA ASEAN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VỚI TRUNG QUỐC 42 2.1 Về trạng tranh chấp biển Đông quốc gia ASEAN với Trung Quốc (giai đoạn 1992 – 2012)

Ngày đăng: 23/09/2022, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), (2013) “Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế”, TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, tr. 253 3. Đinh Xuân Lý, (2015), “Biển Đông dưới góc nhìn địa chính trị”, Tạp chí Khoahọc xã hội Việt Nam số 3 (88), tr. 12 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế”," TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, tr. 253 3. Đinh Xuân Lý, (2015), “Biển Đông dưới góc nhìn địa chính trị
Tác giả: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), (2013) “Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế”, TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, tr. 253 3. Đinh Xuân Lý
Năm: 2015
4. Đỗ Thanh Bình, “Từ kinh nghiệm tranh thủ sự ủng hộ quốc tế trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến việc tập hợp lực lượng trong công cuộc bảo vệ biển đảo hiện nay.”, in trong sách “Việt Nam trong thế giới đang đổi thay”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017. Tr. 611 – 627 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ kinh nghiệm tranh thủ sự ủng hộ quốc tế trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến việc tập hợp lực lượng trong công cuộc bảo vệ biển đảo hiện nay.”, in trong sách “Việt Nam trong thế giới đang đổi thay
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Geoffrey Till, “Thời khắc biển” Châu Á và vấn đề biển Đông”, In trong kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 “Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan”, Chủ biên: Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc, NXB Thế giới, 2013. Tr. 17 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời khắc biển” Châu Á và vấn đề biển Đông”, In trong kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 “Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan
Nhà XB: NXB Thế giới
6. Geofrey Till, “Biển Đông: Chẳng lẽ cứ thụ động ngồi chờ làn gió mát?”, in trong “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”, Đặng Đình Quý (chủ biên), Nxb. Thế giới, Hà Nội (2010), tr. 34 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông: Chẳng lẽ cứ thụ động ngồi chờ làn gió mát?”, in trong “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực
Tác giả: Geofrey Till, “Biển Đông: Chẳng lẽ cứ thụ động ngồi chờ làn gió mát?”, in trong “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”, Đặng Đình Quý (chủ biên), Nxb. Thế giới, Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2010
9. Huỳnh Tâm Sáng, (2017), “Những lựa chọn cho Australia trong việc thúc đẩy an ninh biển Đông”, Tạp chí phát triển KH & CN, tập 20, số X1 – 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lựa chọn cho Australia trong việc thúc đẩy an ninh biển Đông
Tác giả: Huỳnh Tâm Sáng
Năm: 2017
10. Li Jianwwei và Chen Pingping, “Hợp tác trong vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại hiệp định nghề các Việt Nam – Trung Quốc”, in trong “Biển Đông: Hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác”, Đặng Đình Quý chủ biên, NXB Thế Giới, 2011. Tr. 377 – 392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác trong vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại hiệp định nghề các Việt Nam – Trung Quốc”, in trong “Biển Đông: Hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác
Nhà XB: NXB Thế Giới
11. Masahiro Akiyama, “Lợi ích của Nhật Bản ở Biển Đông”, in trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế về biển Đông lần thứ tư “Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan”, NXB Thế giới, tr. 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích của Nhật Bản ở Biển Đông”, in trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế về biển Đông lần thứ tư “Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan
Nhà XB: NXB Thế giới
12. Nguyễn Hồng Thao, “Biển Đông: Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực và một niềm tin”, in trong “Biển Đông: Hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác”, Đặng Đình Quý chủ biên, NXB Thế Giới, 2011.Tr. 343 – 362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông: Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực và một niềm tin”, in trong “Biển Đông: Hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác
Nhà XB: NXB Thế Giới
13. Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), (1999), “Giáo trình Luật quốc tế”, NXB Giáo dục, Thừa Thiên – Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
14. Nguyễn Năng Nam, “Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc phòng đa phương của quân đội nhân dân Việt Nam trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí khoa học Đại học Mở Tp. HCM – số 4 (49) 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc phòng đa phương của quân đội nhân dân Việt Nam trong điều kiện hiện nay
15. Nguyễn Thị Diễm Anh, (2009), “Xác định chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Anh
Năm: 2009
16. Nguyễn thị Hải Yến, (2015), “Giải quyết tranh chấp biển Đông theo phương thức phi tài phán”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp biển Đông theo phương thức phi tài phán
Tác giả: Nguyễn thị Hải Yến
Năm: 2015
17. Phạm Ngọc Trâm, (2016), “Bảo vệ chủ quyền và quản lý - khai thác biển đảo Việt Nam 1975 - 2014”, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ chủ quyền và quản lý - khai thác biển đảo Việt Nam 1975 - 2014
Tác giả: Phạm Ngọc Trâm
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
18. Phạm Quang Minh, (2014), “Giữa ngã ba đường: Liệu ASEAN có phải là lựa chọn cho Việt Nam trong tranh chấp ở biển Đông”, In trong “25 năm Việt Nam học và định hướng liên ngành”, NXB Thế giới, 2014. Tr. 245 – 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữa ngã ba đường: Liệu ASEAN có phải là lựa chọn cho Việt Nam trong tranh chấp ở biển Đông”, In trong “25 năm Việt Nam học và định hướng liên ngành
Tác giả: Phạm Quang Minh
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2014
19. Probal Ghost, (2013), “Điểm nóng ở biển Đông: Những lựa chọn chính sách và tác động đối với Ấn Độ”, được in trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Biển Đông năm 2012 “Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nóng ở biển Đông: Những lựa chọn chính sách và tác động đối với Ấn Độ
Tác giả: Probal Ghost
Năm: 2013
24. Tôn Thị Ngọc Hương, (2015), “Vai trò của ASEAN trong tiến trình hợp tác và liên kết khu vực Đông Á”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Học Viện Ngoại Giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ASEAN trong tiến trình hợp tác và liên kết khu vực Đông Á
Tác giả: Tôn Thị Ngọc Hương
Năm: 2015
25. Trần Công Trục, “Các biện pháp duy trì hòa bình, ổn định và tăng cường hợp tác về biển Đông”, In trong kỷ yếu hội thảo quốc tế về biển Đông năm 2009“Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”, NXB Thế giới năm 2010. Tr. 58 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp duy trì hòa bình, ổn định và tăng cường hợp tác về biển Đông”, In trong kỷ yếu hội thảo quốc tế về biển Đông năm 2009 “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực
Nhà XB: NXB Thế giới năm 2010. Tr. 58 – 64
26. Trần Khánh, (2015), “Khái niệm địa chiến lược”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 9 (94) – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm địa chiến lược
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2015
27. Trần Nam Tiến, (2014), “Đội Hoàng Sa trong lịch sử xác lập và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, NXB Văn Hóa – Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội Hoàng Sa trong lịch sử xác lập và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: NXB Văn Hóa – Văn Nghệ
Năm: 2014
34. Inquirer.net, https://globalnation.inquirer.net/32649/in-the-know-the-scarborough-shoal Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w